Chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 84 - 87)

7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp

3.4. Kết quả giám sát môi trường của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao

3.4.1. Chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt

Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt trong các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu là nước uống, tắm giặt và vệ sinh, ở một số nhà máy nguồn nước này cịn được dùng để nấu ăn cho cơng nhân viên trong nhà máy. Đây là những nhu cầu thiết yếu của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.

63

Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước ngầm tại một số nhà máy chế biến cao su

Ghi chú: (–) chỉ tiêu khơng phân tích (KPH) khơng phát hiện

STT Tên nhà máy pH (–) Độ đục (NTU) Màu (Pt – Co) Fe (mg/l) NH3 (mg/l) Coliform (MNP/100ml)

1 Nhà máy chế biến cao su Vên Vên Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

2 Nhà máy chế biến cao su Tân Thành Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

3 Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

4 Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

5 Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 5,6 – KPH 0,953 0,4 KPH

6 Nhà máy chế biến Tân Hoa 6,8 – KPH 0,32 1,62 KPH

7 Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 6,9 – KPH 0,18 0,2 2

8 Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc

Phụng

5,8 6,58 KPH 0,148 0,03 KPH

QVCN 02:2009/BTNMT 6,0

– 8,5

64

Nhận xét: Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành: Chất lượng môi trường nước

ngầm phục vụ sinh hoạt của nhà máy có chỉ tiêu pH nằm ngồi ngưỡng cho phép, chỉ tiêu Fe vượt giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế 1,91 lần. Các chỉ tiêu màu, amoniac, coliform đều nằm trong ngưỡng cho phép, riêng chỉ tiêu độ đục khơng được phân tích. Nhà máy chế biến Tân Hoa: Tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế, riêng chỉ tiêu độ đục khơng được phân tích.

Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L: Tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế, riêng chỉ tiêu độ đục không được phân tích.

Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng: Chỉ tiêu pH, độ đục nằm ngoài ngưỡng cho phép, ngồi ra các chỉ tiêu cịn lại đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế.

Các nhà máy còn lại cần tiến hành phân tích chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt gồm các chỉ tiêu trong QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế để từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo sức khỏe công nhân viên của nhà máy.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)