Hệ thống hồ rửa mủ tạp

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 78)

Khí thải Sấy

Cân

57

Qua q trình điều tra, khảo sát tình hình sản xuất cao su tại một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh kết hợp với số liệu mới nhất của Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Tây Ninh, chúng ta có thể thấy do hoạt động sản xuất của một số nhà máy cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là tương đối giống nhau nên về nguồn phát sinh chất thải trong nhà máy là tương đối giống nhau, vì vậy có thể tổng hợp lại thành một số ý chính như sau:

3.2.1. Khí thải

Trong q trình hoạt động chế biến cao su của nhà máy, nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí bao gồm các thành phần chủ yếu sau:

 Khí CH3COOH, NH3, H2S, CH4… phát sinh từ quá trình lưu trữ

nguyên liệu mủ tạp, mủ Latex.

 Khí NH3 phát sinh từ q trình chống đơng cho ngun liệu mủ nước.

 Khí NH3 bay hơi từ q trình đuổi bớt NH3 có trong mủ Skim.

 Khí hơi axit phát sinh từ q trình đánh đơng.

 Bụi, CO2, SOx, NOx phát sinh từ các lò sấy.

 Mùi hôi tự nhiên từ cao su.

 Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải.

 Bụi phát sinh từ công đoạn bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm ra vào nhà

máy.

 Bụi, khí thải (Bụi, CO2, SOx, NOx …) do hoạt động của phương tiện giao thông ra vào khu vực cơng ty, máy phát điện dự phịng.

3.2.2. Nước thải

Theo sơ đồ công nghệ sản xuất, nước thải chủ yếu của các nhà máy chế biến

cao su thơng thường bao gồm 3 dạng chính sau đây:

Nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy tràn qua bề mặt nhà máy cuốn theo các chất bẩn như đất cát, rác và các tạo chất khác trên bề mặt xuống nguồn nước. Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây ra tác động tiêu cực đến môi trường như: làm tăng lượng nước của các hồ chứa nước thải, làm chảy tràn nước thải ra môi trường.

58

3.2.2.1. Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cơng nhân viên trong xí nghiệp, nhà máy. Nguồn phát sinh ơ nhiễm chính của nước thải sinh hoạt trong nhà máy là từ khu nhà vệ sinh và nhà máy. Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt là: BOD, COD, chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất dinh dưỡng (N, P), vi khuẩn,…

3.2.2.2. Nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu trong quá trình ngâm rửa, cán nguyên liệu có lẫn các tạp chất như đất, cát, cao su vụn, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ hòa tan. Nước thải sản xuất gồm 2 loại là:

 Nước thải từ quá trình sản xuất mủ tạp.

 Nước thải từ quá trình sản xuất mủ nước.

3.2.3. Chất thải rắn

Các nguồn phát sinh chất thải rắn của nhà máy bao gồm:

 Chất thải rắn sinh hoạt: túi nylon, thực phẩm thừa, vỏ lon đồ hộp,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chất thải rắn sản xuất không nguy hại: chủ yếu bao gồm sản phẩm cao su

kém chất lượng bị loại bỏ, cao su thu hồi từ bể xử lý, các mẫu cao su vụn, bao bì chứa nguyên liệu, các loại tạp chất trong nguyên liệu, chất thải từ các cơng trình xử lý nước thải (đất, cát, xác thực vật, bùn hữu cơ)

 Chất thải nguy hại: bao gồm chủ yếu các loại sau:

• Bao bì mềm chứa hóa chất độc hại.

• Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử ( trừ bản mạch điện

tử khơng chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH).

• Bóng đèn huỳnh quang thải và các loại thủy tinh hoạt tính thải.

• Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau dính dầu mỡ và các hóa chất độc

hại.

• Bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ các quá trình xử lý

59

• Các loại dầu động cơ, hộp số và bơi trơn thải khác.

• Các loại axit thải trong q trình đánh đơng.

• Các loại bazơ thải ra trong q trình chống đơng mủ nước để sản

xuất mủ ly tâm (mủ Latex).

3.2.4. Tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung của nhà máy/công ty chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:

 Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các loại thiết bị máy móc: Máy cán kéo,

máy cán băm, máy ép kiện, sàn rung,…

 Tiếng ồn từ quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm.

 Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào nhà máy.

 Tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện dự phịng.

 Tiếng ồn từ các quạt gió và hệ thống hút bụi.

3.3. Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh được thể hiện củ thể ở trong bảng sau:

60

Bảng 3.1: Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Tây Ninh

Nhận xét:

Về lượng nước thải sinh hoạt: Tùy thuộc vào quy mô của công ty và số lượng cơng nhân viên trong mỗi cơng ty mà có lượng nước thải khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về lượng nước thải sản xuất: Căn cứ vào bảng 3.1 trên ta có thể nhận thấy việc sử dụng nước tại nhà máy Tân Phúc Phụng đạt

hiệu quả tốt nhất (0,13 m3/1 tấn sp), cao nhất là nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh (1,99 m3/1 tấn), cần tối ưu hóa lượng

nước sử dụng vào mục đích sản xuất để tránh lãng phí tài nguyên nước và giảm thiểu chi phí xử lý nước thải sản xuất.

1 Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 5 0,85 15 0,85 0,40

2 Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng 1,7 0,13 9 – –

3 Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 6 1,03 49 1,46 0,93

4 Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 7,4 0,48 693 1,6 0,68

5 Nhà máy chế biến Tân Hoa 8 1,6 125 4 1,06

6 Nhà máy chế biến cao su Tân Thành 4,8 0,59 240 – –

61

Về chất thải rắn sản xuất: Nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy chế biến cao su SVR – 3L là 2 nhà máy có lượng chất thải rắn phát sinh trên một tấn sản phẩm là thấp nhất (0,8 và 0,85 kg/1 tấn sp). Nhiều nhất là nhà máy chế biến Tân Hoa và nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh (4 và 6,2 kg/1 tấn sp). Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng và nhà máy chế biến cao su Tân Thành chưa quản lý được lượng chất thải rắn phát sinh, việc này sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý lượng CTR và phương pháp thu gom cũng như biện pháp xử lý, gây tác động xấu đến môi trường.

Về chất thải nguy hại: Nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy chế

biến cao su SVR – 3L là 2 nhà máy có lượng chất thải nguy hải phát sinh trên một tấn sản phẩm là thấp nhất (0,53 và 0,4 kg/1 tấn sp). Nhiều nhất là nhà máy chế biến biến cao su Kim Huỳnh (2,14 kg/1 tấn sp).

 Nhìn chung, qua lượng phát thải của một số nhà máy chế biến cao su trên địa

bàn tỉnh Tây Ninh được thể hiện qua bảng 3.1, ta có thể thấy công tác quản lý và sử

dụng nguồn nguyên, nhiên liệu tại nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy

chế biến cao su SVR – 3L là hiệu quả nhất. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều yếu kém trong công tác quản lý, sử dụng hợp lý nguồn nguyên, nhiên liệu tại một số nhà máy khác. Điển hình là nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh.

62

3.4. Kết quả giám sát mơi trường của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Quốc gia quy định ngưỡng cho phép về chất lượng mơi trường nước, khơng khí tại các nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su được sử dụng trong mục này bao gồm:

 QCVN 01: 2008/BTNMT cột B: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước

thải cao su.

 QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất

lượng nước mặt.

 QCVN 02:2009/BTNMT – Quy chuẩn ký thuật Quốc gia về chất lượng

nước sinh hoạt.

 QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng

khơng khí xung quanh.

 QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải độc

hại trong khơng khí xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn khu vực công

cộng và dân cư.

 QCVN 40: 2011/BTNMT cột B: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước

thải công nghiệp.

 TCVS 3733/2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y Tế, quy định

giá trị giới hạn nồng độ các chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí lao động.

3.4.1. Chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt

Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt trong các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu là nước uống, tắm giặt và vệ sinh, ở một số nhà máy nguồn nước này cịn được dùng để nấu ăn cho cơng nhân viên trong nhà máy. Đây là những nhu cầu thiết yếu của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.

63

Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước ngầm tại một số nhà máy chế biến cao su

Ghi chú: (–) chỉ tiêu khơng phân tích (KPH) khơng phát hiện

STT Tên nhà máy pH (–) Độ đục (NTU) Màu (Pt – Co) Fe (mg/l) NH3 (mg/l) Coliform (MNP/100ml)

1 Nhà máy chế biến cao su Vên Vên Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

2 Nhà máy chế biến cao su Tân Thành Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

3 Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

4 Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích Khơng phân tích chất lượng nước phục vụ sinh hoạt

5 Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 5,6 – KPH 0,953 0,4 KPH

6 Nhà máy chế biến Tân Hoa 6,8 – KPH 0,32 1,62 KPH

7 Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 6,9 – KPH 0,18 0,2 2

8 Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc

Phụng

5,8 6,58 KPH 0,148 0,03 KPH

QVCN 02:2009/BTNMT 6,0

– 8,5

64

Nhận xét: Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành: Chất lượng môi trường nước

ngầm phục vụ sinh hoạt của nhà máy có chỉ tiêu pH nằm ngồi ngưỡng cho phép, chỉ tiêu Fe vượt giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế 1,91 lần. Các chỉ tiêu màu, amoniac, coliform đều nằm trong ngưỡng cho phép, riêng chỉ tiêu độ đục khơng được phân tích. Nhà máy chế biến Tân Hoa: Tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế, riêng chỉ tiêu độ đục khơng được phân tích.

Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L: Tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế, riêng chỉ tiêu độ đục không được phân tích.

Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng: Chỉ tiêu pH, độ đục nằm ngoài ngưỡng cho phép, ngồi ra các chỉ tiêu cịn lại đều nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế.

Các nhà máy còn lại cần tiến hành phân tích chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt gồm các chỉ tiêu trong QCVN 02:2009/BTNMT của Bộ Y Tế để từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo sức khỏe công nhân viên của nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2. Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý

65

Thuyết minh quy trình:

Nước rửa mủ tạp được đưa qua bể lắng cát. Tại đây, cát, sỏi và các loại cặn thô nặng được loại bỏ, nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị ăn mịn, giảm cặn nặng ở các cơng trình xử lý sau. Phần nước chảy qua bể gạn mủ.

Bể gạn mủ có tác dụng giữ lại những cặn mủ sót lại trong q trình ngâm rửa mủ tạp, phần nước chảy qua thiết bị lọc rác tinh. Các cặn mủ và rác có kích thước nhỏ được giữ lại. Đảm bảo cho các cơng trình xử lý tiếp theo. Sau đó phần nước được chảy qua ngăn trộn.

Hình 3.8: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, cơng xuất 1.700 m3/ngày.đêm

Máy thổi khí

Mủ tạp Lắng cát Bể gạn mủ Lọc rác tinh

Mủ latex Gạn mủ 1 Gạn mủ 2 Ngăn trộn

Dung dịch acid

Máy thổi khí, dung dịch NaOH

Kho chứa bùn

Bể điều hịa

Bể lắng 1

Mương oxy hóa

Bể lắng 2 Bùn Bùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Bể tiếp xúc Sông Vàm Cỏ Đông

66

Nước mủ latex sẽ được châm thêm dung dịch acid để đơng tụ lượng mủ cịn

sót lại, nước thải chảy vào 2 bể gạn mủ 1 và 2, phía dưới bể gạn mủ có hệ thống sục

khí có tác dụng đẩy các cặn mủ lên phía trên bề mặt bể, phần mủ sẽ được thu gom để phần nước sẽ được chảy tới ngăn trộn.

Tại ngăn trộn, nước mủ tạp và nước mủ latex sẽ được trộn chung với nhau để đảm bảo sự ổn định về nồng độ của nước thải, sau đó nước thải sẽ được chảy qua bể điều hịa.

Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lượng nước và nồng độ để các cơng trình phía sau xử lý ổn định hơn, trong bể có bố trí hệ thống sục khí để đảm bảo điều hoàn vàn san đều nồng độ, tránh lắng cặn. Sau đó, nước được đưa qua bể lắng 1.

Bể lắng 1 giữ lại các chất rắn còn trong nước, phần nước sẽ tiếp tục được chảy qua mương oxy hóa. Phần bùn lắng sẽ được bơm về bể chứa bùn sau đó dẽ tới

máy ép bùn. Phần nước từ bể chứa bùn và máy ép bùn sẽ được bơm về bể điều hòa

để tiến hành xử lý tiếp.

Mương oxy hóa là một dạng cải tiến của bể Aerotank khuấy trộn hoàn toàn, làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính. Với điều kiện như vậy,

bùn phát triển ở trạng thái lơ lửng và hiệu quả oxy hóa các hợp chất hữu cơ là khá

cao.

Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật có trong nước thải, hình thành những bơng cặn có khả năng hấp thụ và phân hủy các hợp chất hữu cơ khi có mặt oxy.

Bể lắng 2 có nhiệm vụ giữ lại bùn hoạt tính trơi ra từ bể Aerotank. Phần nước trong sẽ tự chảy qua bể tiếp xúc, phần bùn sẽ được bơm tuần hoàn lại Aerotank. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại bể tiếp xúc (bể khử trùng) được châm hóa chất khử trùng (Chlorine) nhằm loại bỏ những vi sinh vật có hại, nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. Nước sau khi xử lý theo đường ống dẫn ra sông Vàm Cỏ Đông. Hiện nhà máy đang nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý nước thải đầu ra đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột A.

67

3.4.2.2. Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L

Hình 3.9: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m3/ngày.đêm

Nhận xét: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. Nước sau khi xử lý theo đường ống dẫn ra suối Lùn.

Nước thải Song chắn rác Bể bẩy mủ

Bể tuyển nổi Bể sinh học Bể lắng Bể điều hịa Hồ làm thống Hồ hoàn thiện Suối Lùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Kho chứa bùn Bùn Bùn

68

3.4.2.3. Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng

Nhận xét: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B trước khi xả

thải ra môi trường.

Hình 3.10: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 95 m3/ngày.đêm

Nước thải mủ tạp Lắng cát Bể gạn mủ Nước thải mủ nước Bể gạn mủ Ngăn trộn Bể điều hòa Bể keo tụ Bùn Bể Aerotank Bể lắng 1 Bể lắng 2 Hồ sinh học Nguồn tiếp nhận Bùn Bùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Kho chứa bùn

69

3.4.2.4. Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích

Hình 3.11: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 600m3/ngày.đêm

Nhận xét: Hiện trạng xử lý nước thải sản xuất tại nhà máy chế biến cao su Thiên

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 78)