1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VỐN VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ VĨNH THUẬN HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN

83 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 596,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VỐN VAY SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI VĨNH THUẬN HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN NGUYỄN THỊ NỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế,trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu tình hình vốn vay sử dụng vốn vay hộ nông dân Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An”do Nguyễn Thị Nụ,sinh viên khóa 29,chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn,đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Trước tiên cha mẹ người nuôi dưỡng chăm lo cho nhiều suốt q trình học tập Q thầy trng khoa Kinh Tế truyền đạt kiến thức cho trình học tập trường Thầy Lê Văn Lạng giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình làm luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc,các cô chú,anh,chị ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vĩnh Hưng tạo điều kiện giúp đỡ thực tập Ban lãnh đạo Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng người bạn thân đóng góp ý kiến,giúp đỡ,động viên tơi suốt thời gian học tập thực đề tài NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ NỤ.Tháng 06 năm 2007.Tình hình vốn vay sử dụng vốn vay hộ nông dân Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Reseach on Lending Capital and How Famers Use It At Vinh Thuan Village Vinh Hung District Long An Province NGUYỄN THỊ NỤ.Tháng 06 năm 2007.”Nghiên Cứu Tình Hình Vốn Vay Sử Dụng Vốn Vay Của Hộ Nông Dân Tại Vĩnh Thuận Huyện Vĩnh Hưng Tỉnh Long An” NGUYEN THI NU.June 2007.”Reseach on Lending Capital and How Famers Use It At Vinh Thuan Village Vinh Hung District Long An Province” Nội dung thực khóa luận gồm hai phần chính: Phân tích,đánh giá tình hình hoạt động nguồn tín dụng thức phi thức tồn địa bàn thông qua số liệu thứ cấp sơ cấp Đánh giá hiệu việc sử dụng vốn vay nông hộ thông qua bảng điều tra vấn trực tiếp 73 hộ dân địa bàn xã.Từ có số giải pháp nhằm giúp đỡ nông hộ sử dụng vốn ngày hiệu để tăng thu nhập,cải thiện đời sống khu vực nông thôn ngày cao MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục biểu đồ x Danh mục phụ lục xi Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu 1.2 Mục đích – ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi – thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - hội 2.2.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 10 10 3.1.1 Hộ nông dân cho vay hộ nông dân 10 3.1.2 Những vấn đề tín dụng 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2.Phương pháp thống kê,phân tích,so sánh liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Một số nguyên tắc,điều kiện quy trình cho vay vốn 26 hộ sản xuất nguồn tín dụng 26 4.1.1 Các hình thức tín dụng thức 26 4.1.2 Các hình thức tín dụng phi thức 33 4.2 Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hộ nơng dân địa bàn Vĩnh thuận huyện Vĩnh Hưng 37 4.2.1 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Vĩnh Hưng 37 4.2.2 NHCSXH huyện Vĩnh Hưng 42 4.2.3 Các tổ chức tín dụng phi thức 44 4.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ nơng dân địa bàn Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 45 4.3.1 Nhu cầu vay vốn người dân 45 4.3.2 Mục đích sử dụng vốn vay hộ nông dân 46 4.3.3 Nhu cầu mức cung ứng vốn tổ chức tín dụng ngành trồng trọt 47 4.3.4 Nhu cầu mức cung ứng vốn tổ chức tín dụng ngành chăn nuôi 51 4.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn 53 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với tổ chức tín dụng 62 5.2.2 Đối với quan lãnh đạo 63 5.2.3 Đối với hộ nông dân 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN hội chủ nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân KH Khách hàng CBTD Cán tín dụng NHCSXH Ngân hàng sách hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo DSCV Doanh số cho vay TM-DV-TCN Thương mại-dịch vụ-thủ công nghiệp Đvt Đơn vị tính LN/CP Lợi nhuận/Chi phí TN/CP Thu nhập/Chi phí SXNN Sản xuất nông nghiệp CN-DV Công nghiệp-Dịch vụ YCKT Yêu cầu kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai năm 2006 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế năm 2006 Bảng 4.1 Cơ cấu hộ vay doanh số cho vay phân theo ngành năm 2006 37 Bảng 4.2 Hoạt động cho vay qua tháng năm 38 Bảng 4.3 Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp 40 Bảng 4.4.Lãi suất cho vay ngân hàng qua hai năm 2005-2006 41 Bảng 4.5 Tình hình cho vay NHCSXH Vĩnh Hưng năm 2006 42 Bảng 4.6 Tình hình vay vốn từ nguồn tín dụng phi thức 44 Bảng 4.7 Nhu cầu vay vốn người dân 45 Bảng 4.8 Nguồn vay sử dụng vốn vay 46 Bảng 4.9 Phân loại diện tích đất canh tác hộ sản xuất 47 Bảng 4.10 Nhu cầu vốn cho 1ha lúa/năm 48 Bảng 4.11 Mức cung ứng vốn tổ chức tín dụng cho lúa/năm 48 Bảng 4.12 Kết quả-hiệu sản xuất lúa/năm 49 Bảng 4.13 Nhu cầu vốn bình quân cho heo/năm 51 Bảng 4.14 Khả cung ứng vốn tổ chức tín dụng cho tạ heo thịt/năm 51 Bảng 4.15 Kết - hiệu sản xuất tạ heo thịt / năm 52 Bảng 4.16 Tình hình thu – chi bình quân/năm/hộ hộ SXNN 55 Bảng 4.17 Ý kiến nông hộ lãi suất,thời hạn,lượng vay 56 Bảng 4.18 Tình hình áp dụng KHKT vào sản xuất nơng nghiệp 57 Bảng 4.19 Tỷ lệ hộ khơng hồn trả nợ hạn phân theo trình độ học vấn Bảng 4.20 Tỷ suất thu nhập phân theo quy mô vay vốn 58 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Quy trình cho vay NHNN & PTNT huyện Vĩnh Hưng 27 Sơ đồ Quy trình cho vay NHCSXH huyện Vĩnh Hưng 31 Sơ đồ Hoạt động cho vay NHCSXH huyện Vĩnh Hưng 42 Sơ đồ Sơ đồ ngân quỹ nông hộ 54 đồng/năm.Lượng vay tạm đủ để sản xuất lúa.Một số hộ có ý kiến nguồn vốn vay để mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đa số cấn nguồn vốn để đầu tư vào mục đích thường lượng vay từ ngân hàng gần vừa đủ để đầu tư sản xuất nên việc mua máy móc thiết bị sản xuất thường phải vay từ nguồn khác với lãi suất cao,hoặc họ tích phần lượng tiền vay sản xuất nơng nghiệp để phục vụ cho mục đích làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn c) Đầu tư khoa học kỹ thuật Bảng 4.18 Tình hình áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp Khoản mục Trồng trọt Tỷ trọng Chăn nuôi Tỷ trọng 1.Áp dụng YCKT 48 68,57 19 59,38 - Đạt hiệu 36 51,43 13 40,63 - Không hiệu 12 17,14 18,75 2.Không áp dụng YCKT 22 31,43 13 40,62 - Đạt hiệu 15 21,43 28,12 - Không đạt hiệu 10,00 12,50 Tổng 70 100 32 100 Nguồn tin: Điều tra tính tốn - tổng hợp Trong 70 hộ điều tra tham gia ngành trồng trọt số hộ áp dụng YCKT 22 hộ chiếm 31,43%.Có 50% số hộ tham gia thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông hướng dẫn áp dụng YCKT sản xuất có hiệu quả.Một số dựa vào kinh nghiệm sản xuất truyền thống Tỷ lệ sản xuất đạt hiệu tương đối 21,3% Các hộ sản xuất không đạt hiệu qủa số không áp dụng đủ YCKT,áp dụng cách cứng nhắc nên có làm theo YCKT khơng đạt hiệu quả.Đối với ngành chăn ni số hộ có áp dụng YCKT vào chăn nuôi 19 hộ chiếm 59,38%,số hộ chăn nuôi theo cách thông thường 13 hộ,tỷ lệ đat hiệu chăn nuôi hai trường hợp có khơng có áp dụng YCKT tương đối cao (68,79%).Số hộ chăn nuôi không đạt hiệu cao tổng cộng có 10 hộ chiếm 57 30% tổng số hộ chăn nuôi.Các YCKT mà người dân áp dụng biết thông qua tổ chức khuyến nông,trạm BVTV,trạm thú y huyện,đặc biệt trạm BVTV hoạt động mạnh mẽ d) Trình độ học vấn nơng hộ Trình độ học vấn nơng hộ yếu tố quan trọng,nó định khả tiếp cận thông tin khả chọn lọc thông tin cho phù hợp với điều kiện gia đình để sản xuất đạt hiệu cao nhất.Sao mức ảnh hưởng trình độ học vấn đến hiệu kinh tế hộ gia đình Bảng 4.19 Tỷ lệ hộ khơng hồn trả nợ hạn phân theo trình độ học vấn Số hộ khơng hồn Chỉ tiêu Số hộ Tiểu học 29 12 41,38 Trung học sở 32 28,13 Trung học phổ thông 12 25 Tổng cộng 73 24 32,88 trả nợ hạn Tỷ lệ (%) Nguồn tin: Điều tra tính tốn – Tổng hợp Trong 73 hộ vấn có 24 hộ không trả lời thời hạn vay,bao gồm cấp tiểu học có 12 hộ chiếm 41,38%,cấp trung học sở có hộ chiếm 28,13% cấp trung học phổ thơng có hộ chiếm 25% so với tỷ lệ nợ q hạn trung bình 32,88%.Điều có nghĩa trình độ học vấn có ảnh hưởng đến khả tính tốn thu chi nơng hộ để trả thời hạn vay hay không Qua kết điều tra cho thấy tỷ lệ nợ hạn rơi vào cấp tiểu học cao nhất,trình độ học vấn cao tỷ lệ nợ qúa hạn thấp.Như vậy,trong điều kiện khách quan nhau,người có trình độ cao khả tận dụng nguồn vốn vào sản xuất tốt hơn,hiệu sản xuất đạt cao e) Quy mô vay vốn sản xuất 58 Vốn đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh sản xuất nơng nghiệp nói riêng,nó ảnh hưởng liên quan lớn đến quy mô sản xuất.Nông hộ muốn đầu tư sản xuất mức trước tiên phải xem xét đến nguồn vốn tự có mình,đối với nguồn vốn vay việc cân nhắc đầ tư sản xuất phải xem trọng gặp rủi ro,sản xuất khơng đạt hiệu đời sống người dân khó khăn mà khơng trả nợ vay Việc đầu tư mức vốn vừa đủ hợp lý để sản xuất đạt hiệu vấn đề mà hộ nông dân nơi quan tâm.Với u cầu tơi tiến hành tìm hiểu mức độ vay vốn ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nông hộ Bảng 4.20 Tỷ suất thu nhập phân theo quy mơ vay vốn Nhóm hộ vay Số hộ (hộ) Mức đầu tư Doanh thu Thu nhập Tỷ suất thu (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) nhập (%) Dưới 10 triệu đồng 56 87 31 55,35 Từ 10-30 triệu đồng 28 603 871 268 44,44 Từ 30-50 triệu đồng 21 795 980 185 23,27 Trên 50 triệu đồng 609 793 184 30,21 Tổng cộng 64 2.053 2.731 668 32,53 Nguồn tin: Điều tra tính tốn – Tổng hợp Biểu đồ 4.4 Tỷ suất thu nhập phân theo nhóm hộ vay 60 50 40 30 20 10 S e rie s D Ư Ớ I TỪ 10- TỪ 30- TR Ê N 10 30 50 50 T R IỆ U T R IỆ U T R IỆ U T R IỆ U 59 Ta có: Tổng vốn đầu tư vốn vay 2.053 triệu đồng,doanh thu từ vốn đầu tư 2.731 triệu đồng,tổng thu nhập 668 triệu đồng đó: Đối với nhóm hộ vay 10 triệu đồng có hộ với tổng vốn đầu tư 87 triệu đồng,tỷ suất thu nhập đạt 55,35% Đối với nhóm hộ vay từ 10-30 triệu đồng có 28 hộ với tổng vốn đầu tư 603 triệu đồng,doanh thu từ đầu tư 871 triệu đồng tỷ suất thu nhập nhóm 44,44% Đối với nhóm hộ vay từ 30-50 triệu đồng có 21 hộ với tổng vốn đầu tư 795 triệu đồng,doanh thu từ đầu tư 980 triệu đồng tỷ suất lợi nhuận nhóm 23,27% Còn nhóm hộ vay 50 triệu đồng có hộ vay với tổng vốn đầu tư 609 triệu đồng,doanh thu từ đầu tư 793 triệu đồng,tỷ suất lợi nhuận 30,21% Từ kết tính tốn tổng hợp cho thấy khơng phải có nhiều vốn hiệu sản xuất cao mà ngược lại.Ta thấy nhóm hộ vay nhóm hộ vay 10 triệu đồng có tỷ suất thu nhập cao nhất,tỷ suất thu nhập giảm dần nhóm hộ vay từ 10-30 triệu đồng nhóm hộ vay 30-50 triệu đồng.Nguyên nhân nhóm hộ vay thấp có quy mô sản xuất nhỏ,khả quản lý nguồn vốn vay hợp lý,chặt chẽ hơn,từ sản xuất đạt hiệu 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Đời sống người dân địa bàn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với trồng chủ đạo lúa.Với 70% dân số sống nghề nông nhu cầu vốn để sản xuất nông nghiệp nơi lớn Qua nghiên cúư thấy nguồn tín dụng mà người dân nơi tiếp cận phong phú đa dạng bao gồm hình thức tín dụng thức khơng thức.Tuy nhiên nguồn tín dụng góp phần đáng kể vào sản xuất nơng nghiệp nơi phải kể đến trước tiên NHNN &PTNT huyện Vĩnh Hưng,một phần đóng góp từ nguồn vốn NHCSXH huyện thông qua tổ chức hội nông dân hỗ trợ khơng từ nguồn tín dụng phi thức hoạt động rộng rãi địa bàn đại lí vật tư nơng nghiệp cho vay vốn hình thức bán chịu Các nguồn tín dụng có ưu nhược điểm khác nhau,tuy nhiên chúng hỗ trợ giúp nông hộ thoả mãn đầy đủ nhu cầu tín dụng nguồn vốn tín dụng khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay nông hộ hộ có quy mơ sản xuất lớn.NHNN & PTNT coi đơn vị liền với sản xuất nông nghiệp nơi đơn vị có khả đáp ứng nguồn vốn cao cho nông hộ,nhưng lượng vốn mà ngân hàng cung ứng đáp ứng đủ 100% nhu cầu vốn vay nơng hộ.Mặt khác,quy trình,hồ sơ vay vốn nhiều phức tạp rắc rối,trải qua nhiều thủ tục khoản chi phí khơng thức.Vì nhiều hộ tìm đến nguồn tín dụng phi thức bên ngồi mà chủ yếu tìm đến đại lí vật tư nơng nghiệp Tín dụng mang tính hỗ trợ cụ thể NHCSXH hỗ trợ nhiều vào việc xóa đói giảm nghèo góp phần phát triển kinh tế hộ xã.Tuy nhiên cách thức phân bổ nguồn vốn đến người dân nhiều hạn chế 61 Thứ nhất,do phụ thuộc vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nên xảy tượng nguồn vốn chưa đáp ứng thường xuyên,kịp thời vụ nhu cầu ngườ vay làm cho đồng vốn đem vào sử dụng hiệu Thứ hai,NHCSXH thường ưu tiên dành nhiều vốn cho hộ nghèo lại xảy tượng bị động vốn khơng có nhu cầu vay,làm đồng vốn vay sử dụng không mục đích người dân hầu hết thiếu vốn Thứ ba,việc cấp vốn vay không thường xuyên,điều kiện,thủ tục,hồ sơ nhiều phức tạp,nguồn vốn vay thời kỳ đầu thường nhỏ phù hợp với suất đầu tư cho trồng vật nuôi làm cho người dân cảm thấy bị phân biệt,vì chưa trọng đến việc tiếp cận để vay tiền với lãi suất ưu đãi sử dụng vốn cho có hiệu Được hỗ trợ từ nguồn tín dụng vào sản xuất nhìn chung đời sống người dân tương đối ổn định,khoảng chênh lệch thu- chi năm tương đối an toàn ,hiệu sử dụng vốn vay vào sản xuất đạt tỷ lệ tương đối.Hoạt động sản xuấtt nhìn chung cón phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngồi,vốn tự co han chế.Đây nguyên nhân làm cho tiết kiệm gia đình khơng cao.Quy mơ sản xuất nơng hộ nơi tương đối cao bình quân 4ha/hộ.Đây mặt thuận lợi để áp dụng KHKT vào sản xuất,đa số người dân chịu khó hcọ hỏi tiền KHKT để áp dụng vào sản xuất,nhờ sản xuất ngày đạt hiệu qủa cao 5.2.Kiến nghị 5.2.1 Đối với tổ chức tín dụng Tiếp tục hỗ trợ cho vay snả xuất hộ nông dân,nhất NHNN &PTNT cần thu hút thêm nguồn vốn đầu tư từ bên để đáp ứng nhu cầu vốn người dân mục đích khác ngồi trồng trọt chăn ni,mua may móc thiết bị,phương tiện sản xuất yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế hộ nông dân.Ngân hàng nên trọng thời hạn,thủ tục cho vay để tao tâm lí an tâm thoải mai nơi người vay Đối với NHCSXH cần đưa chương trình,các mcụ đích cho vay để phù hợp với điều kiện thực tế nay.Ví dụ chuyển nguồnn vốn vay từ chăn ni sang mục đích khác bn bán hay chuyển phần vốn vay từ chăn nuôi sang trồng trọt thực tế nhiều hộ vay vốn để chăn nuôi lại không để 62 chăn nuôi điều dễ gây tình trạng khơng trả nợ sử dụng nguồn vốn vay không mục đích,sản xuất khơng hiệu 5.2.2 Đối với quan lãnh đạo Cần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đoàn,hội hội nơng dân hội phụ nữ.Tuy đóng góp nhiều vào việc cung cấp nguồn tín dụng cho ngườii dân thông qua liên kết với NHCSXH huyện hoạt động hai tổ chức nhìn chung nhiều thiếu sót gây tâm lý nghi nghờ không tin tưởng nơi người dân.Việc xét cho vay vốn của hội mang tính chủ quan nhiều,đối với ấp có điều kiện lại khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng hạn chế Cần phân bổ nguồn vốn tín dụng quỹ XĐGN hợp lý điều kiện thực tế Phối hợp qảun lý chặt chẽ nguồn tín dụng cộng đồng phi thức để người dân khơng bị chèn ép có có nhiều lựa chọn hơn,tạo điều kiện cho tổ vay vốn phát triển nhân rộng Các cấp lãnh đạo cần nắm bắt cung cấp thông tin thị trường giá để sản phẩm mà nông dân sản xuất không bị ép giá nhằm hạn chế bớt rủi ro giá Phát triển vai trò cán khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho người dân áp dụng tiến KHKT vào sản xuất góp phần phát triển kinh tế hộ 5.2.3 Đối với hộ nông dân Trước tiến hành sản xuất cần phải lập phương án sản xuất cụ thể khả thi.Tính tốn chi phí thời gian thu hồi vốn cách rõ ràng.Cần tìm nguồn tài trợ vốn hợp lý nguồn vốn tự có người dân chưa đáp ứng đủ,đặc biệt nguồn vốn mang tính hộ trợ Người dân nên tham gia vào tổ,nhóm tổ chức hội để dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi,ngồi nắm bắt nhanh chóng tiến KHKT nhằm ứng dụng vào trình sản xuất,đồng thời biết thông tin giá thị trường để có kế hoạch sản xuất lưu trữ nơng sản hợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 63 Thơng qua tổ nhóm người dân trao đổi kinh nghiệm sản xuất với nhau,đây điều cần thiết q trình sản xuất nơng hộ khơng thể tránh khỏi khó khăn dich bệnh,cách chăm sóc,kỹ thuật chọn giống…ngoài tự học hỏi qua phương tiện thơng tin đại chúng,báo đài góp phần nâng cao hiệu trình sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thanh Hà Trinh Đỗ Quyên,2005.Giáo Trình Lý Thuyết Tiền Tệ-Tín Dụng.Nhà Xuất Bản Hà Nội,100 trang Lê Hữu Ảnh Vũ Hồng Quyết,1997.Tài Chính Nơng Nghiệp.Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội,164 trang Lê Mộng Thùy,2005.Phân Tích TÌnh Hình Cho Vay Đối Với Nơng Hộ Tại NHNN &PTNT Trên Địa Bàn Huyện Thủ Thừa Tỉnh Long An,Luận Văn Tốt Nghiệp,Khoa Kinh Tế,Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM,06/2005 Lê Thanh Tuấn,2004.Phân Tích Tình Hình Cho Vay Hiệu Quả Của Việc Sử Dụng Vốn Vay Tại NHNN & PTNT Huyện Hàm Thuận Nam Tỉnh Bình Thuận,Luận Văn Tốt Nghiệp,Khoa Kinh Tế,Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM,06/2004 Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Nhà Nước năm 2006,Phương Hướng Nhiệm Vụ Phát Triển Kinh Tế - Hội năm 2007 Vĩnh Thuận Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Hoạt Động NHNN & PTNT Vĩnh Hưng năm 2006 Website: Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế,Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM www.ueh.edu.vn 65 PHỤ LỤC TRƯỜNG: Đại Học Nơng Lâm Luận văn: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHOA:Kinh Tế VỐN VAY SỬ DỤNG VỐN VAY LỚP: PTNT & KN Khóa 29 CỦA HỘ NƠNG DÂN TẠI VĨNH THUẬN HUYỆN VĨNH HƯNG TỈNH LONG AN BẢNG CÂU HỎI NÔNG HỘ Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: Tên người vấn: _ Ấp: Xã: _ Huyện: _ I Thông tin nông hộ Họ tên chủ hộ: 2.Nam/nữ _ 3.Dân tộc: Tuổi: _5.Hoc vấn: 6.Đoàn thể tham gia: _ 7.Số người hộ 8.Số người lao động: _ 9.Số phụ nữ 10.Diện tích đất nơng hộ: Diện tích (ha ) Quyền sở hữu (a/b/c ) Đất trồng lúa Đất trồng hoa màu Đất dùng chăn ni Đất có mục đích sử dụng khác Ghi : a.Đất có sổ đỏ b.Đất chưa có sổ đỏ II.Tình hình sản xuất nơng hộ c.Đất th 1.Chăn nuôi: Khoản mục Gà Vịt Heo Khác Số lượng (con ) Tổng chi phí (1000 đ) Giống Thức ăn Cơng chăm sóc Tổng sản lượng Giá bán (1000 đ) Trồng trọt Chỉ tiêu 1.Giống (1000 đ) 2.Chi phí máy làm đất (1000 đ) 3.Chi phí lao động làm đất(1000 đ) Thuê Nhà 4.Chi phí gieo, sạ, cấy (1000 đ ) Thuê Nhà 5.Phân bón (1000 đ ) URE NPK 16-16-8 DAP 6.Chi phí th cơng bón phân Th Nhà Vụ Vụ 7.Thủy lợi phí (1000 đ ) 8.Thuốc BVTV (1000 đ) 9.Công phun thuốc (1000 đ) Thuê Nhà 10.Cơng lao động thu hoạch Th Nhà 11.Chi phí máy thu hoạch (1000 đ) 12.Thuế đất (1000 đ ) 13.Sản lượng thu hoạch (kg) 14.Đơn giá bán (1000 đ) 15.Tiền bán sản phẩm phụ(1000 đ) III Tình hình thu – chi Thu nhập Nguồn thu nhập Mức thu nhập (1000 đ) Phần trăm so tổng thu hộ 1.Từ lúa 2.Từ hoa màu 3.Từ khác 4.Từ chăn ni Heo Bò Gia cầm Khác 5.Làm th 6.Từ phi nông nghiệp TỔNG CỘNG 2.Chi tiêu: Khoản mục Mức chi tiêu (1000 đ ) Lương thực thực phẩm Y tế Học hành Đầu tư sản xuất Giao tế Khác (Ghi rõ ) IV Tình hình tín dụng Nguồn vay,sử dụng vốn vay Ghi Nguồn vay Lượng Sử dụng vốn vay Lãi vay Trồng Chăn Sx phi Tiêu Chửa suất trọt nuôi NN bệnh (%) dùng 1.NHNN 2.Quỹ XDGN 3.Vay tư nhân 4.Vay họ hàng 5.Nguồn vay khác TỔNG Lượng vay có đủ sản xuất khơng? Lượng vay thêm bao nhiêu? Khi vay từ ngân hàng gia đình có gặp trở ngại khơng? Trong lần vay trước có trả hạn không? Nếu không: Lý do: Cách giải quyết: 2.Khi cần định đầu tư vốn sản xuất ông (bà) thường tham khảo ý kiến ai? a.Bạn be, lối xóm c.Cán địa phương b.Người gia đình d.Cán khuyến nơng e.Khác 3.Ơng (bà ) biết thông tin vay vốn NHNN &PTNT từ đâu? a.Bạn bè,lối xóm c.Cán địa phương b.Cán ngân hàng b.Cán khuyến nông c.Khác 4.Thời gain ông bà vay tiền tháng mấy? 5.Thời gian thiếu hụt vốn thường vào tháng năm? 6.Tại ông bà phải vay từ nguồn khác mà ngân hàng V.Tình hình khuyến nơng 1.Ơng bà có tham dự lớp tập huấn khuyến nơng hay khơng? a Có b.Khơng Lý Khơng: a.Khơng mời b.Khơng biết c.Khơng có tổ chức d.Khơng 2.Ơng bà có áp dụng kỹ thuật hướng dân hay không? 3.Theo ơng bà viêc tham gia khuyến nơng có hiệu qủa khơng ? Tại sao? ... tín dụng phi thức 44 4.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân địa bàn Xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An 45 4.3.1 Nhu cầu vay vốn người dân 45 4.3.2 Mục đích sử dụng vốn vay hộ nơng dân. .. Vĩnh Thuận tiến hành thực nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình vốn vay sử dụng vốn vay hộ nông dân xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An ,nhằm tìm nguyên nhân biện pháp để nâng cao hiệu sử. .. thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay thu nợ tổ chức tín dụng hộ nơng dân xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ dân vay vốn xã Vĩnh Thuận

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w