Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
547,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ THANH LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC MƠ HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN TẠI TP BẢO LỘC TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: THS.LÊ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2012 I Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC MƠ HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG” Lâm Thị Thanh Lan, sinh viên khóa 2008-2012, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày THS LÊ VŨ Người hướng dẫn Ngày Tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Thư ký hội đồng chấm báo cáo Năm Ngày II Năm Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời em xin cám ơn tồn thể q thầy trường Đại Học Nông Lâm TP HCM , đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, tạo điều kiện học tập truyền dạy cho chúng em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua Những kiến thức giúp chúng em vững bước sống Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy LÊ VŨ, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị thuộc UBND, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh xã Lộc Châu, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 70 hộ nông dân vấn tạo điều kiện cho em suốt trình làm đề tài địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tất bạn bè, người bên tôi chia sẻ khó khăn suốt thời gian qua Các bạn động viên giúp đỡ nhiều thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2012 Sinh viên Lâm Thị Thanh Lan III NỘI DUNG TÓM TẮT LÂM THỊ THANH LAN, tháng 03 năm 2012: “Đánh Giá Khả Năng Tiếp Cận Các Mơ Hình Tín Dụng Nơng Thơn Chính Thức Của Các Hộ Nơng Dân Tại Thành Phố Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng” Lam Thị Thanh Lan, March 2012: “Evaluating the Ability of Farmers’s Access to the Formal rural in Bao Loc city, Lam Dong Province Đề tài đánh giá khả tiếp cận mơ hình tín dụng nơng thơn thức hộ nông dân thành phố Bảo Lộc theo không gian thời gian cụ thể Nghiên cứu chọn 45 hộ dân tộc Kinh 25 hộ dân tộc Chăm mạ (Chau Mạ) hộ điển hình hoạt động sản xuất nơng nghiệp hoạt động mơ hình tín dụng nơng thơn Số liệu thu thập phương pháp vấn chuyên sâu cán UBND xã, hội nông dân, hội phụ nữ hội cựu chiến binh, vấn trực tiếp 70 hộ dân chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Kết nghiên cứu có nhiều nguồn vốn tín dụng thức dành cho nông dân với nhiều ưu đãi lãi suất thấp, tín chấp,….Tuy nhiên kết điều tra ban đầu cho thấy số hộ nơng dân khơng tham gia vay vốn từ nguồn tín dụng thức, cụ thể có 19% tổng số 70 hộ vấn khơng vay vốn từ mơ hình tín dụng thức 81% tổng số hộ vấn có tham gia vay Khi tiến hành tìm hiểu nguyên nhân, đa số hộ cho nguồn vốn tín dụng thức có lãi suất phù hợp, thủ tục đơn giản… số hộ xoay vốn kịp thời vay mượn từ họ hàng, láng giềng nhanh chóng, khơng lãi suất… có số hộ dân tộc Chăm Mạ nghèo, trình độ học vấn thấp khơng vay Một số hộ tiếp cận hình thức tín dụng thức nhờ vào cán hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh hướng dẫn cụ thể làm thủ tục vay vốn số lượng hộ vay hạn chế nguồn vốn tín dụng cho vay ngân hàng eo hẹp Đề tài rút kiến nghị giúp nâng cao khả tiếp cận mơ hình tín dụng nơng thơn thức hộ nơng dân hộ nông dân Cham Mạ nghèo IV MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Đất đai 2.2.5 Điều kiện kinh tế xã hội 2.3 Tổng quan số MHTDNT thức phổ biến xã Lộc Châu 2.3.1 Ngân hàng CSXH 2.3.2 Ngân hàng NN&PTNT(Agribank) 2.3.3 Quỹ tín dụng B’lao 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khái niệm phân loại tín dụng 13 3.2 Tiếp cận tín dụng 16 3.2.1 Các nguyên tắc quản trị hoạt động tín dụng 16 3.2.2 Các tiêu đánh giá khả tiếp cận NVTDNT thức 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 V 3.3.3 Phương pháp phân tích 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Diện tích sản xuất nông nghiệp hộ vấn 21 4.2 Các nguồn vốn vay tín dụng chủ yếu hộ điều tra 22 4.3 Tình hình tham gia vay vốn từ MHTDNT thức hộ 23 4.3.1 Phương thức hoạt động số MHTDNT thức 244 4.3.2 Mơ hình hoạt động cho vay vốn tín dụng xã Lộc Châu 266 4.4 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng thơn thức xã 28 4.4.1 Thơng tin vay vốn tín dụng 28 4.4.2 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ 29 4.4.3 Muc đích khả tiếp cận nguồn vốn phi thức hộ 36 4.4.4 Biến đổi gia đình sau vay vốn 40 4.5 Nhu cầu vay vốn từ MHTDNT thức hộ nơng dân 41 4.5.1 Nhu cầu vay vốn 41 4.5.2 Khó khăn hoạt động sản xuất nơng nghiệp 42 4.6 Những thuận lợi khó khăn hộ gặp phải vay vốn TDCT 43 4.6.1 Thuận lợi 43 4.6.2 Khó khăn 43 4.6.3 Nhận xét chung 43 4.6.4 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận hộ dân nguồn vốn TDCT 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 5.2.1 Kiến nghị chung 48 5.2.2 Kiến nghị phía hộ người Kinh 49 5.2.3 Kiến nghị phía hộ người Chăm Mạ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 522 VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Agribank QTD Qũy tín dụng CBTD Cán tín dụng HND Hội nơng dân HPN Hội phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh TDCT Tín dụng thức MHTDNT Mơ hình tín dụng nơng thơn TDNTCT Tín dụng nơng thơn thức NVCT Nguồn vốn thức NVPCT Nguồn vốn phi thức UBND Uỷ ban nhân dân NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VII DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu diện tích đất xã Lộc Châu Bảng 4.1 Diện tích sản xuất nơng nghiệp hộ vấn 21 Bảng 4.2 Các nguồn vốn vay tín dụng chủ yếu hộ 22 Bảng 4.3 Phương thức hoạt động số MHTDNT thức 25 Bảng 4.4 Các nguồn thơng tin vay vốn tín dụng thức 28 Bảng 4.5 Mục đích sử dụng vốn TDCT 29 Bảng 4.6 Trình độ văn hóa hộ 30 Bảng 4.7 Đánh giá hộ thủ tục vay vốn tổ chức TDCT 31 Bảng 4.8 Đánh giá hộ lãi suất cho vay vốn tổ chức TDCT 32 Bảng 4.9 Đánh giá hộ thời hạn vay tổ chức TDCT 34 Bảng 4.10 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn hộ 35 Bảng 4.11 Mục đích sử dụng vốn vay TDPCT 37 Bảng 4.12 Lý không tham gia vay vốn từ MHTDCT xã 38 Bảng 4.13: Những điểm thuận lợi lãi suất, thủ tục vay, lượng vay thời hạn vay vốn phi thức 39 Bảng 4.14: Những điểm bất lợi lãi suất, thủ tục vay, lượng vay thời hạn vay vốn phi thức 39 Bảng 4.15: Biến đổi gia đình sau vay vốn từ nguồn vốn thức 40 Bảng 4.16: Biến đổi gia đình sau vay vốn từ nguồn vốn phi thức 40 VIII DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí địa lý xã Lộc Châu Hình 3.1 Sơ đồ quan hệ tín dụng 13 Hình 3.2 Sơ đồ xét duyệt cho vay 17 Hình 3.3: Sơ đồ phát vay 18 Hình 3.4 Sơ đồ thu nợ 18 Hình 4.1 Tình hình tham gia vay vốn hộ 24 Hình 4.2 Mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với hộ nơng dân 27 Hình 4.3: Nhu cầu vay vốn tín dụng từ nguồn vốn tín dụng thức 42 Hình 4.4 Cơ cấu gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp hộ 42 IX DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn Phụ lục 2: Danh sách hộ vấn X Ở bảng 4.15 NVCT có 11% hộ người Kinh 12% hộ người Chăm Mạ cho việc kinh doanh sản xuất nông nghiệp chưa có dấu hiệu tốt Nguyên nhân đa số hộ vay vốn để đầu tư cho chăn ni heo gà có thời gian dịch bệnh H5N1 gà bệnh tai xanh heo khiến họ thu hồi vốn mà không sinh lợi nhuận từ đồng vốn họ đầu tư ban đầu Còn đa số hộ trồng trọt tạo lợi nhuận nhiều từ đồng vốn họ vay Như đa số đồng vốn đầu tư cho việc trồng trọt khơng bấp bênh đồng vốn đầu tư cho chăn ni Lợi nhuận lớn từ chăn ni khơng có rủi ro Còn việc trồng trọt rủi ro lợi nhuận không cao lợi nhuận tạo từ chăn nuôi 4.5 Nhu cầu vay vốn từ MHTDNT thức hộ nơng dân 4.5.1 Nhu cầu vay vốn Nhu cầu vay vốn tín dụng từ nguồn vốn tín dụng thức trình bày hình 4.3 Cho thấy nhu cầu vay vốn dân tộc Kinh Chăm Mạ cao, sấp sỉ 100% Các mơ hình tín dụng nơng thơn thức hộ dân đánh giá cao tín chọn để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Thế có số hộ mong muốn vay để đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, họ chưa vay hồn cảnh khó khăn khơng có tài sản để chấp, nguyên nhân có số hộ dân tộc Chăm Mạ nghèo chưa biết đến mơ hình tín dụng thức dành cho người nghèo ngân hàng sách họ khơng biết đến thông tin vay vốn Các cô hội nông dân, hội phụ nữ biết hộ có nhu cầu vay, hộ khơng có nhu cầu, hộ biết đến thơng tin vay vốn tự tới đăng ký vay, hộ khơng biết đến nguồn quỹ nhà nước dành cho người nghèo họ khơng thể tiếp cận với nguồn vốn 41 Hình 4.3: Nhu cầu vay vốn tín dụng từ nguồn vốn tín dụng thức Nguồn: Kết điều tra 4.5.2 Khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp Như phân tích đa số hộ gặp phải khó khăn sản xuất nơng nghiệp, rủi ro chăn nuôi sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, dịch bệnh Hình 4.4 Cơ cấu gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp hộ Nguồn: Kết điều tra 42 Theo hình 4.4 ta thấy hộ người Kinh, họ gặp nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp cụ thể có 53% hộ gặp khó khăn đa số gặp khó khăn chăn nuôi Do biến động giá thị trường, dịch bệnh, đầu sản phẩm Đối với hộ người Chăm Mạ họ lại gặp khó khăn hộ người Kinh, lý đa số vốn họ vay đầu tư cho trồng trọt, hộ đầu tư cho chăn ni Chính họ gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp hộ người Kinh 4.6 Những thuận lợi khó khăn hộ gặp phải vay vốn TDCT 4.6.1 Thuận lợi Đa số hộ điều tra nhận xét tổ chức tín dụng địa bàn xã phát triển mạnh góp phần lớn việc giải vốn vay hộ dân Hơn so với trước đây, thủ tục vay vốn đơn giản hơn, thời gian nhận vốn vay ngắn góp phần giúp người nông dân tự tin tham gia vay vốn Bên cạnh đó, có số cán tín dụng đa số người tổ chức đoàn thể người dân xã nên việc tiếp xúc tham khảo ý kiến để vay vốn hộ dân thuận lợi 4.6.2 Khó khăn Mặc dù hệ thống tín dụng nơng thơn xã có bước phát triển khó khăn lớn người dân địa bàn xã ngân hàng chưa đáp ứng hết khoản vay đối tượng khác Đa số hộ nghèo hộ người Chăm Mạ cho biết họ vay vốn với chế độ ưu đãi ngân hàng sách Ngân hàng NN&PTNT QTD họ khơng có khả vay với khoản tiền lớn, lãi suất ngân hàng cao so với điều kiện sản xuất họ Vì họ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, chăn nuôi nhỏ lẻ nên việc chi trả cho khoản vay mức lãi suất ngân hàng sức họ Cùng với việc phải chấp loại tài sản có giá trị vay vốn ngân hàng NN&PTNT QTD gây bất lợi hộ nghèo với khả 43 sản xuất kinh doanh thấp, công việc không ổn định việc chấp nhà cửa để vay vốn có nguy bị hết tài sản rủi ro sảy Vì hộ nơng dân nghèo, vấn đề khiến họ không dám vay vốn ngân hàng Đối với hộ người Kinh việc vay vốn ngân hàng gặp khơng khó khăn định Các đối tượng vay NHCS NHCS ưu tiên cho hộ nghèo, đa số họ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Agribank QTD mức lãi suất vấn đề hộ Như khó khăn chung cho hộ tiếp cận với NVTD chủ yếu lãi suất ngân hàng thời điểm cao, mà hộ dân gặp khó khăn trả mức lãi suất với điều kiện sản xuất họ 4.6.3 Nhận xét chung Theo kết điều tra trên, ta nhận thấy xã nguồn vốn tín dụng thức nhiều đa dạng Trong đó, thủ tục đơn giản, lãi suất phù hợp có nhiều hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức, có nhiều thơng tin vay vốn truyền đạt cho bà biết để họ mở rộng sản xuất Một phần có cơng tác tun truyền cụ thể, rõ ràng, đề xuất phương án sản xuất có hiệu cho bà từ CBTD, chuyên gia khuyến nông nên người nông dân mạnh dạn vay vốn đầu tư cho nông nghiệp để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình 4.6.4 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận hộ dân nguồn vốn TDCT a) Nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay Trình độ dân trí thấp rào cản hạn chế hộ nông dân tiếp xúc cập nhập thơng tin mơ hình tín dụng nơng thơn thức Do số hộ dân hộ nghèo chưa nắm điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn Vậy để giúp họ tiếp cận cách tốt với nguồn TDCT, việc tổ chức tín dụng có biện pháp giúp hộ nông dân nắm rõ 44 thông tin hoạt động cho vay thơng qua hình thức phổ biến, tuyên truyền tập huấn, nâng cao hiểu biết nhận thức cho người nơng dân xã phường nên tổ chức, trang bị nhiều thiết bị âm nhằm truyền đạt thông tin vay vốn nguồn vốn có ưu đãi nhà nước dành cho hộ nghèo Nếu có biện pháp đắn phù hợp người dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức tốt b) Củng cố vai trò tổ chức đồn thể Nghiên cứu thực tế xã Lộc Châu cho thấy, tổ chức đồn thể HND, HPN, HCCB có vai trò quan trọng việc tiếp cận NVTDCT hộ nông dân Các tổ chức hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn TDCT Hầu hết hộ dân nghèo hộ Chăm Mạ vay vốn NHCS theo hình thức tín chấp thơng qua tổ chức đồn thể Do để cung cấp vốn cho người dân nhiều đặc biệt hộ nghèo, để họ có vốn làm ăn khỏi nghèo đói góp phần phát triển kinh tế cần phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức đoàn thể, xã hội c) Tăng cường mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với tổ chức đồn thể Các tổ chức xã hội có số hội viên đơng đảo có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiêt tình Cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại hiểu biết đời sống người nông dân vai trò tổ chức xã hội việc phân phối mở rộng quản lý khách hàng hộ nghèo Do vậy, việc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức xã hội đoàn thể mang lại lợi nhuận cho bên vay bên cho vay Cán tín dụng cần trang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm Cán tổ chức xã hội cần hiểu biết rõ quy trình thủ tục cho vay vốn để giúp đỡ hộ có trình độ dân trí thấp tiếp cận nguồn vốn TDCT d) Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay 45 Các tổ chức TDCT cần cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ người dân, tránh tình trạng hộ nơng dân phải lại nhiều lần chờ đợi lâu Bên cạnh việc tăng quy mô vốn vay trung dài hạn hộ hoạt động hiệu cần thiết Ngoài ra, chế cho vay vật giống, phân bón, thức ăn gia súc … cho nơng dân nghèo cần khuyến khích để đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích Các tổ chức TDCT cần có chế lãi suất mềm dẻo cho phù hợp với đối tượng vay 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lộc Châu xã có tỷ lệ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, góp phần lớn vào tăng trưởng sản xuất nông nghiệp nước cà phê, chè, thịt heo, thịt gà, thịt dê,…Vì vậy, theo đạo chung Đảng nhà nước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, riêng thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Tỉnh ln dành nhiều ưu tiên cho hộ nông dân, đặc biệt phần hỗ trợ vốn để nông dân sản xuất, gia tăng đa dạng quy mơ sản xuất gia đình Qua điều tra thực tế kết hợp với vấn cán HPN, HND xã nhằm” Đánh giá khả tiếp cận mơ hình tín dụng nơng thơn thức hộ nông dân xã” Tác giả rút số kết luận sau: Hiện thành phố Bảo Lộc có nhiều ngân hàng hoạt động sơi động Các mơ hình tín dụng xây dựng chung theo chuẩn mực nước vào thực tế có thay đổi cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Hiện ngân hàng NN&PTNT có chi nhánh xã giúp cho hộ dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng Ngân hàng cách thuận tiện Còn Ngân hàng CSXH giao tồn vốn hộ dân vay cho cán tổ chức đoàn thể xã để họ giao lại cho người nông dân, người dân khơng phải cơng lại tới Ngân hàng mà cần đến xã nhận vốn Nhìn chung TDCT nơng thơn nói chung xã Lộc Châu có đóng góp đáng kể việc cung cấp vốn cho hộ nông dân góp phần cho phát 47 triển kinh tế hộ năm gần Và khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức xã khơng có nhiều khó khăn bảo trợ tổ chức đồn thể xã hội, HPN, HND hai tổ chức có hộ viên vay vốn nhiều nhất, số hộ nông dân vay vốn sổ vốn cho vay từ tổ chức TDCT ngày tăng, bình quân từ 10 triệu/ lượt đến 20 triêu/ lượt Về công tác tuyên truyền, phổ biến hình thức, nguồn vốn tín dụng thức cách cụ thể tránh bị nhầm lẫn chưa quan tâm Trong tổng số 45 hộ người Kinh vấn đa số hộ biết đến thông tin vay vốn từ bạn bè, người thân, từ HPN, HND Còn hộ người Chăm Mạ biết tới thơng tin vay vốn từ cán HND, HPN, thấp nghe từ báo đài, ti vi chiếm 3% tổng số hộ người Kinh vấn 0% hộ Chăm Mạ Về khả tiếp cận qua tiêu thủ tục, lãi suất, thời hạn vay, kịp thời vốn vay…đều phù hợp với khả tiếp cận dễ dàng người nơng dân Riêng Agribank thủ tục phức tạp, cần đơn giản Và lãi suất QTD cao, cần có mức lãi suất phù hợp với hộ nông dân Và việc hỗ trợ sau vay vốn kỹ thuật sản xuất chưa ngân hàng đáp ứng Còn nguồn vốn phi thức bà dễ dàng tiếp cận, khơng có khó khăn Trong tổng số 45 hộ người Kinh vấn có tới 93% hộ có nhu cầu vay vốn 92% hộ người Chăm Mạ có nhu cầu vay từ 25 hộ vấn Như số hộ có nhu cầu vay vốn lớn từ tổ chức tín dụng họ khơng đủ điều kiện vay nguồn vốn Nhà Nước không đủ để đáp ứng nhu cầu Trong tổng số hộ vấn có 37% số hộ mong muốn giảm lãi suất 24% số hộ hy vọng kéo dài thời hạn trả lâu tốt Tóm lại, qua bảng số liệu thống kê cho thấy khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức xã cao, có tới 81% hộ tiếp cận NVTDCT để đầu tư cho nơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp quốc gia Vì nguồn quỹ tín dụng thức dành cho nơng dân nhân tố 48 quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, cải thiện đời sống cho người nông dân 5.2 Kiến nghị Từ kết luận khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nhu cầu vay vốn hộ nông dân xã Lộc Châu cao để nguồn vốn tín dụng thức dành cho nơng dân hoạt động tích cực nữa, tác giả có kiến nghị sau: 5.2.1 Kiến nghị chung Đối với Ngân hàng Agribank thủ tục cần đơn giản để người nông dân nghèo dễ tiếp cận Đối với ngân hàng CSXH cần có nhanh chóng nữa, kịp thời vốn để nông dân có vốn kịp thời cho việc đầu tư sản xuất Đối với QTD biện pháp giảm lãi suất để tăng doanh thu cách để người nông dân chon lựa nguồn vốn vay từ ngân hàng Phổ biến thông tin vay vốn từ nguồn vốn tín dụng thức nên lựa chọn thơng qua hình thức báo đài ti vi Bởi nguồn thông tin đáng tin cậy để người nghe nắm rõ ràng thông tin vay vốn, phát chiếu tốt vào thuận tiện cho người nơng dân xem, họ khơng làm việc ngồi rẫy Bên cạnh hình thức phổ biến thông qua HND, HPN, lớp tập huấn khuyến nông,… Cần xem trọng ngày phát triển theo hướng tích cực Các ngân hàng cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, vận động nông dân tham gia để giúp nông dân phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm có dịch bệnh xảy kỹ thuật chăm sóc chè, cà phê để tăng suất trồng Khi gặp hạn hán, thiên tai, dịch bệnh bất ngờ nông dân khơng thể xoay vốn cần tổ chức tín dụng xem xét, gia hạn nợ để nơng dân vượt qua khó khăn, yên tâm sản xuất Nâng cao khả tiếp cận tín dụng nơng thơn chị em phụ nữ Các dự án tín dụng thức khơng đặc biệt lưu ý đến vấn đề giới tính Trong thực tiễn nam giới chủ hộ thường tiếp cận đăng ký cho việc cung 49 cấp tín dụng Tuy nhiên người ta ngày thừa nhận phụ nữ sử dụng hiệu nguồn tín dụng theo quyền riêng họ cho hoạt động nhằm cải thiện đời sống đảm bảo thu nhập cho gia đình Bởi nhiều thử nghiệm nước giới nói phụ nữ có độ tin cậy cao nam giới việc sử dụng tín dụng cho nhiều mục đích việc hoàn trả lại vốn vay 5.2.2 Kiến nghị phía hộ người Kinh Mặc dù hộ người Kinh tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hiểu biết nguồn vốn họ yếu, đa số qua hình thức truyền miệng vay, mà nhiều nguồn vốn dễ gây nhầm lẫn, tạo nên tâm lý e ngại chung cho người nông dân vay vốn Như xã cần huy động thêm cán tín dụng hiểu biết nguồn vốn sẵn sàng tư vấn cho hộ lúc họ muốn vay Các hộ sử dụng nguồn vốn vay để đầu tư cho chăn nuôi lớn rủi ro chăn ni lại cao Vì việc quay vòng vốn khó khăn cho họ, tổ chức tín dụng phải có biện pháp cụ thể để giúp người nông dân vượt qua khó khăn, yên tâm sản xuất 5.2.3 Kiến nghị phía hộ Người Chăm Mạ Nâng cao trình độ dân trí cho người Chăm Mạ thơng qua tổ chức đồn thể xã hội để họ tiếp cận cách dễ dàng với tổ chức tín dụng Các hộ người Chăm Mạ chủ yếu trồng cà phê mà chăn ni để tạo thêm thu nhập, thực tế thu nhập tạo từ chăn nuôi cao nhiều so với thu nhập từ trồng trọt Vì cần khuyến khích hộ nơng dân đan xen trồng trọt chăn nuôi để tạo thu nhập cao Nhà nước cần mở rộng nguồn vốn dành cho hộ chăn ni, đặc biệt ni bò sữa, tạo thu nhập cao với lãi suất thấp để nơng dân mạnh dạn đầu tư, góp phần phát triển kinh tế gia đình 50 Do tâm lý e ngại đóng lãi suất hàng tháng với mức lãi suất ngân hàng Agribank quỹ tín dụng họ khơng dám vay vốn từ ngân hàng này, mà ngân hàng cần có mức lãi suất phù hợp dành riêng cho hộ dân tộc Chăm Mạ để họ tiếp cận nguồn vốn tín dụng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mã số 60.31.10/ Trần Độc Lập, 2003 Tác động tín dụng nơng thơn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Bến Lức, tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông lâm, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 86 trang Lê Thi Minh Thùy, 2011 Đánh giá khả tiếp cận mơ hình tín dụng nơng thơn thức hộ nơng dân thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Quản trị kinh doanh tổng hợp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tập Số 844-852 Nguyễn Phượng Lê, 2011 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội, nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Tạp chí Khoa học phát triển, trang Frank Ellis, 1995 Chính sách nông nghiệp nước phát triển Phạm Thị Mỹ Dung dịch, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nôi, Chương VII Chính sách tín dụng Lê Quang Thơng, 2011, Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm HCM Chương IV Chính sách tín dụng Phan Thị Giác Tâm, 2010 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trường Đại học Nông Lâm TpHCM Viện chiến lược Ngân hàng, NHNN 2009 Tín dụng nơng nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển sau gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng INTERNET Theo cổng TTĐT Chính phủ, 13/4/2010 Chính sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 14-04-2010 Available from: 52 Phụ lục 2: Danh sách hộ vấn Nguyễn Như Phong Nguyễn Văn Huynh Nguyễn Đức Thành Lâm Ngọc Kỳ Lân Nguyễn Minh Vương Mai Văn Tâm Mai Quốc Phong Bùi Công Trúc Vai Văn Ngọc 10 Đỗ Đình Chiến 11 Mai Thu Loan 12 Nguyễn Hữu Huy 13 Nguyễn Ngọc Chi 14 Nguyễn Thế Hùng 15 Mai Văn Thất 16 Tống Văn Thu 17 Mai Thế Lân 18 Nguyễn Văn Cảnh 19 Mai Đình Phược 20 Phạm Quang Nghiêm 21 Nguyễn Văn Bốn 22 Nguyễn Thị Thắm 23 Trần Thị Kim Anh 24 Trần Thị Kiểm 25 Hoàng Nguyên Hưng 26 Bùi Minh Thành 27 Phạm Văn Hòa 28 Trương Thị Đóa 53 29 Phù Huy Hoàng 30 Nguyễn Trường Tâm 31 Lê Thanh Quy 32 Nguyễn Văn Mê 33 Lê Văn Tốn 34 Mai Anh Ngọc 35 Hoàng Thị Mai 36 Lưu Quốc Tĩnh 37 Nguyễn Văn Đệ 38 Mai Văn Chung 39 Nguyễn Văn Tân 40 Nguyễn Văn Quyết 41 Lâm Thạch Cương 42 Nguyễn Đắc Dậu 43 Nguyễn Văn Thế 44 Lâm Thị Mươi 45 Nguyễn Thái Sơn 46 K’Ràng 47 K’Phên 48 K’Thùy 49 K’Thiếu 50 K’Rót 51 K’Thơm 52 K’Rum 53 K’Dềm 54 K’Rộp 55 K’Oanh 56 K’Duyên 57 K’Klang 54 58 K’Huân 59 K’Broch 60 K’Len 61 K’Trung 62 K’Huân 63 K’Diệu 64 K’Seo 65 K’Lêu 66 K’Yin 67 K’Chim 68 K’Rer 69 K’ Lách 70 K’ Fan 55 ... chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2012 Sinh viên Lâm Thị Thanh Lan III NỘI DUNG TÓM TẮT LÂM THỊ THANH LAN, tháng 03 năm 2012: “Đánh Giá Khả Năng Tiếp Cận Các Mơ Hình Tín Dụng... Dân Tại Thành Phố Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng” Lam Thị Thanh Lan, March 2012: “Evaluating the Ability of Farmers’s Access to the Formal rural in Bao Loc city, Lam Dong Province Đề tài đánh giá khả tiếp... vốn cho bà nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thi n đời sống Đồng thời để giảm bới thi t hại tiếp tục phát triển sản xuất thi n tai dịch bệnh mùa, rớt giá sảy Chính Phủ định Agribank