Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cà mau

54 451 0
Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪATẠI MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪATẠI MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH -NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪNGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luậnvăn “đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Mau “là thân tự nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu luận văn trung thực Mau, tháng 06năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOAN MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI .1 1.2MỤC TIÊU , CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI 1.2.1Mục tiêu: .5 1.2.2Câu hỏi nghiên cứu .5 1.3 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 1.3.1Phạm vi nghiêncứu .6 1.3.2Đối tượng nghiêncứu 1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1.5Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI .7 1.6BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU : CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN .8 2.1CƠ SỞ LÝTHUYẾT 2.1.1Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vàvừa 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1.3 Vai trò DNNVV 11 2.1.2Lý thuyết tiếp cận tíndụng .12 2.1.3Những vấn đề tín dụng ngânhàng 13 2.1.3.1.Khái niệm tín dụng ngânhàng 13 2.1.3.2.Đặc điểm tín dụng ngânhàng 14 2.1.4Ý nghĩa, vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vàvừa 14 2.1.4.1.Ý nghĩa tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vàvừa 14 2.1.4.2.Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vàvừa 15 2.2CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV 16 2.2.1Vốn chủ sở hữu doanhnghiệp 16 2.2.2Tỷ suất lợi nhuận doanhnghiệp 17 2.2.3Tài sản bảođảm 17 2.2.4Tỷ lệ nợ tổng tàisản .19 2.2.5Tuổi doanhnghiệp 19 2.2.6Mối quan hệ doanh nghiệp ngânhàng 20 2.3CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRƯỚCĐÂY 21 2.3.1Một số mô hình nghiên cứu liênquan trongnước 21 2.3.2Một số mô hình nghiên cứu liên quan thếgiới 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊNCỨU 25 3.1.1Nghiên cứu địnhtính 25 3.1.1.1.Thiết kế nghiên cứu địnhtính 25 3.1.1.2.Kết nghiên cứu địnhtính 26 3.1.2Nghiên cứu địnhlượng 26 3.2MẪU NGHIÊNCỨU 27 3.3PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮLIỆU .27 3.4CÁC GIẢTHUYẾT NGHIÊNCỨU 28 3.4.1Vốn chủsởhữu 28 3.4.2Tỷsuất lợi nhuận tổng tàisản 29 3.4.3Tài sản bảođảm 30 3.4.4Tỷlệnợtrên tổng tàisản .31 3.4.5Tuổi doanhnghiệp 32 3.4.6Mối quan hệgiữa DNNVV với ngânhàng 33 3.5MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU .34 3.5.1Mô hình nghiên cứu đềxuất 34 3.5.2Mô hình hồi quy BinaryLogistic 36 3.6PHƯƠNG PHÁP ĐƯA BIẾN ĐỘC LẬP VÀO MÔ HÌNH HỒI QUY BINARYLOGISTIC 39 3.7CÁC KIỂM ĐỊNH TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY BINARYLOGISTIC 39 3.7.1Phân tích tương quan Pearson đểkiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập môhình 39 3.7.2Kiểm định độphù hợp môhình 40 03.7.3Kiểm định ý nghĩa thống kê hệsố 40 03.7.4Kiểm định mức độphù hợp tổngquát .411 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH 42 4.1KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU .42 4.1.1 Phân tích thống kê môtả 42 4.1.1.1.Thống kê mô tả thông tin chung mẫu nghiên cứu 42 4.1.1.2 Thông tin chung kết nghiên cứu 43 4.1.2 Phân tích tươngquan: 45 4.1.3 Phân tích hồi quy Logistic: 47 4.1.3.1 Kiểm định ChiSquare 48 4.1.3.2 Kiểm định độ phù hợp mô hình (ModelSummary) 49 4.1.3.3 Kiểm định ý nghĩa hồi quy hệ số hồi quy tổng thể WaldChisquare50 04.1.3.4 Kết kiểm định giảthuyết: 53 4.2 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU .54 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN GỢI Ý CÁC GIẢI PHÁP .57 75.1KẾTLUẬN 75.2CÁC GỢIÝ GIẢI PHÁP .58 85.2.1.Giải phápđối với tỷ suất lợinhuận 58 5.2.2.Giải phápvới tỷ lệ nợ tổng tàisản .59 5.2.3.Giải phápđối với mối quan hệ DNNVV với ngânhàng 59 5.2.4.Giải phápđối với tài sản bảođảm .60 5.2.5.Giải phápđối với tuổi doanhnghiệp 61 5.2.6 Giải phápmang tính bổtrợ DNNVV 62 25.3HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEO 64 Tóm tắt chương 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCPHỤ LỤC A: PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Định tính) PHỤ LỤC B: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNGPHỤ LỤC C: THỐNG KÊMÔ TẢ PHỤ LUC D: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN, HỒI QUY CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀTÀI Ngày nay, doanh nghiệp nhỏ vừa ( DNNVV ) ngày khẳng định rõ vị vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Mau nói riêng Loại hình doanh nghiệp phát triển rộng khắp tất vùng miền nước tham gia vào hầu hết ngành nghề kinh tế quốc dân, đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Tuy có vai trò quan trọng DNNVV lại mắt xích yếu dễ tổn thương kinh tế có biến động hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay Theo khảo sát DNNVV toàn cầu Ngân hàng Thế giới, dù chiếm số lượng lớn kinh tế nào, DNNVV gặp nhiều khó khăn trình hoạt động, mà đó, đói vốn rào cản lớn Ngân hàng thương mại doanh nghiệp chọn tiếp cận vốn, song vay vốn từ ngân hàng không dễ dàng.Cà Mau triển khai kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011-2015 bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn thử thách Tuy tỉnh trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,3 %/ năm Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng tích cực Môi trường đầu tư kinh doanh tỉnhkhông ngừng cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường.Do ảnh hưởng chung kinh tế quốc tế nước, số lượng doanh nghiệp thời điểm có thay đổi theo Tuy nhiên, DNNVVluôn chiếm tỷ trọng lớn,, chủ yếu phân bổ địa bàn thành phố Mau, chiếm đến 62.91% năm 2015, 50% ngành thương mại dịch vụ , góp phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội, tạo thu nhập việc làm chongười lao động 2Bảng 1.1:Phân loại doanh nghiệp theo quy mô vốn đầu tưĐVT: Doanh ngiệpTTQuy mô vốn đầu tư/vốn điều lệNăm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 20151Từ 20 tỷ đồng trở xuống3.5323.4253.7623.8194.3242Từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng112839187963Từ 100 tỷ đồng3229303132Tổng cộng3.6763.5373.8833.9374.452Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh MauNói đến DN phải nói đến ngân hàng, nay, địa bàn tỉnh Mau có 30 TCTD chi nhánh TCTD Trong đó: có 26 chi nhánh NHTM (05 chi nhánh NHTM Nhà nước, 19 chi nhánh NHTM cổ phần, 02 chi nhánh NHTM TNHH MTV), 02 chi nhánh ngân hàng sách 02 quỹ tín dụng nhân dân Bảng 1.2: Dư nợ cho vay huy động vốn NHTMĐVT:tỷ đồngTiêu chíNăm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Dư nợ cho ra, SPSS cung cấp cho loại kiểm định cho phù hợp mô hình ý nghĩa thông kê sau:4.1.3.1 Kiểm định ChiSquareTrong mô hình Chi Square thể degrees of freedom (df), Chi-square =110.066 p(sig) =.000.Bảng 4.6: Kiểm định giả thuyết mức độ phù hợp tổng quát mô hìnhChi-squareDfSig.Step 1Step110.0665.000Block110.0665.000Model110.0665.000(Nguồn tính toán từ SPSS)Vậy ta đọc kết kiểmđịnhH0: β1= β2= = βk=0 Kiểm định xem xét khả giải thích biến phụ thuộc tổ hợp biến độc lập 49Kết bảng 4.6cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig.= 0,000 nên ta bác bỏ H0 Nghĩa tổ hợp liên hệ tuyến tính toàn hệ số mô hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc.4.1.3.2 Kiểm định độ phù hợp mô hình (ModelSummary)Từ kết bảng 4.7tác giả nhận thấy Nagelkerke R Square =.623 mà Nagelkerke nằm khoảng từ 0-1 mối quan hệ đáng tin cậy mô hình.Bảng 4.7: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình tổng thểStep-2 Log likelihoodCox & Snell R SquareNagelkerke R Square129.147a.466.623a.Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than.001.(Nguồn tínhtoán từ SPSS)Bên cạnh khác, kết độ phù hợp mô hình Khác với hồi quy tuyến tính thông thường hệ số R2 lớn mô hình phù hợp, hồi quy Binary Logistic sử dụng tiêu -2LL (-2 log likelihood) để đánh giá độ phù hợp mô hình -2LL nhỏ thể độ phù hợp cao Giá trị nhỏ -2LL (tức sai số) mô hình có độ phù hợp hoàn hảo.Kết bảng 4.7cho thấy giá trị -2LL = 29,147 không cao lắm, thể độ phù hợp tốt mô hình tổng thể.Ngoài kiểm định mức độ dự đoán mô hình thông qua bảng 4.8.Kết xác thể bảng 4.8, bảng cho thấy 39 trường hợp không tiếp cận vốn (xem theo cột) mô hình dự đoán 24trường hợp (xem theo hàng), tỷ lệ 64,1% Còn với 173 trường hợp tiếp cận vốn , mô hình dự đoán sai 13 trường hợp, 160 trường hợp tỷ lệ 92,49% Từ ta tính tỷ lệ dự đoán toàn mô hình 86,79% 50Bảng 4.8: Mứcđộ dự đoán mô hìnhObservedPredictedKNTCVPercentage correctPercentage Correctkhong tiep can vonTiep can vonStep 1KNTCVkhong tiep can von241561,54Tiep can von1316092,49Overall Percentage77,02a The cut value is 500(Nguồn tác giả tính toán từ SPSS)4.1.3.3 Kiểm định ý nghĩa hồi quy hệ số hồi quy tổng thể WaldChi-square* Kết kiểm định lần SPSS thể nhưsau:Kếtquảbảng4.9chothấykhảnăngtiếpcậnvốncó6biếntrongđócóbiếnVCSHcó giá trị p(sig) = 0,837 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết Ho, ý nghĩa thống kê, nên tác giả loại khỏi biến VCSH khỏi mô hình 51Bảng 4.9: Kiểm định mô hình lần 1BS.E.WalddfSig.Exp(B)Step 1aROA29.95210.1686.0771.0091.250E+13TSBD12.5863.9983.3561.0534687.124 TN_TTS10.8974.9093.0791.046.000MQH1.456.9023.6131.0493.907TDN3.0072.0064.531 1.04310.816VCSH.000.000.1121.8371.000Constant26.6217.3567.0061.003.000a.Variable(s) entered on step 1: ROA, TSBD, TN_TTS, MQH, TDN,VCSH.(Nguồn tác giả tính toántừSPSS)* Kết kiểm định lần SPSS thể nhưsau:Bảng 4.10Kết kiểm định lần 2BS.E.WaldDfSig.Exp(B)Step 1aROA29.62910.0066.5021.0067.372E+12TSBD12.9563.8893.5361.04270951.63 0TN_TTS11.0584.8063.9791.037.000TDN3.4171.9685.7821.01613.040MQH1.506.7244.28 01.0394.862Constant-27.0047.2357.9771.003.000a Variable(s) entered on step 1: ROA, TSBD, TN_TTS, TDN, MQH.(Nguồn tác giả tính toán từ SPSS) 52Bảng 4.10thểhiện kết kiểm định Wald (kiểm định giả thuyết hồi quy khác không) Nếu hệ số hồi quy βo β1đều tỷ lệ chênh lệch xác suất 1, tức xác suất để kiện xảy rahay không xảy nhau, lúc mô hình hồi quy tác dụng dự đoán.Đối với hồi quy tuyến tính sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thuyết Ho: βk=0 Còn hồi quy Binary Logistic, đại lượng Wald Chi Square sử dụng để kiểm định ý nghĩathống kê hệ số hồi quy tổngthể.Kết bảng 4.10cho thấy mức khả tiếp cận vốn có biến có giá trị p (sig.) nhỏ mức ý nghĩa α = 0,05 => bác bỏ Ho Như hệ số hồi quy tìm có ý nghĩa mô hình sử dụngtốt.Từ hệ số hồi quy ta vào phương trình (1) sau:P0Log e( ) =27.004+29.629 ROA+ 12.956 TSBD–11.058 TN_TTS+1 -P03.417TDN+ 1.506MQHCăn vào kết đánh giá phân tíchtương quan phân tích hồi quy Logistic cuối Các yếu tố có tác động đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Mau, lại yếu tố loại bỏ yếu tố VCSH giải thích bảng 4.10, mô hình giả thuyết điều chỉnh so với mô hình lý thuyết đề xuất chương cụ thể sau:-Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh:Giả thuyết H1: Các DNNVV có ROA cao DN có khả tiếp cận tín dụng ngân hàng (+).Giả thuyết H2: Các DNNVV có tỷ lệ nợ tổng tài sản cao việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng khó khăn (-).Giả thuyết H3: DNNVV có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình tổng tài sản cao có khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Mau (+) Giả thuyết H4: Số nămhoạt động doanh nghiệp dài có hội tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV Mau (+).Giả thuyết H5: Các doanh nghiệp có mối quan hệ với ngân hàng từ trước dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng (+).Hình 4.1 Mô hình điều chỉnh thức4.1.3.4 Kết kiểm định giảthuyết:Qua bảng trên, ta thấy giải thuyết H1, H2, H3, H4, H5 chấp nhận Nghĩa gia tăng yếu tố làm gia tăng khả tiếp cận vốn cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Mau, nói cách khác là, Biến độc lập thay đổi đơn vị “khả tiếp cận vốn” thay đổi hệ số EXP(B) tương ứng.Tóm lại, từ kết phân tích trên, ta kết luận mô hình lý thuyết sau loại bỏ biến VCSH thích hợp với liệu nghiên cứu, giả thuyết chấpnhận.Khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVVROATài sản bảo đảmTỷ lệ nợ tổng tài sảnTuổi doanh nghiệpMối quan hệ với ngân hàng 54Bảng 4.11: Mô tả kết giả thuyết từ SPSSKý hiệuGiả thuyếtDấu kỳ vọngKết kiểm địnhHệ số BetaChấp nhận/ bác bỏ giả thuyếtROAROA cao DN có khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hơn+29.629Chấp nhận giả thuyếtTSBDDN có tài sản bảo đảm nhiều có khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Mau hơn.+11.956TN_TTSTỷ lệ nợ tổng tài tỷ lệ nghịch với khả tiếp cận vốn,khả tỷ lệ nợ thấp có nhiều khả tiếp cận vốn._11.058TDNSố năm hoạt động doanh nghiệp dài có hội tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV Mau+3.417MQHCác doanh nghiệp có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng từ trước dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng+1.5064.2 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUKết việc đưa biến độc lập vào mô hình Binary Logistic để phân tích, có biến có tác độngđếnkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủaDNNVVtạiCà Mau Trong đó, biến có tác động chiều: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), Tài sản đảm (TSBD), Tuổi doanh nghiệp (TDN), mối quan hệ (MQH) biến tác động ngược chiều: tỷ lệ nợ tổng tài sản (TN_TTS) -Biến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp (ROA): biến có quan hệ 55chiều với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Khái quát, ta có công thức:P0eβkP1=( a )1-P0 (1-eβk)Với xác suất ban đầu P0= %, e= 2,714,βk= 29,952Từ(a) suy P1= = 100% Vậy xác suất tiếp cận vốn tín dụng ban đầu doanh nghiệp %, yếu tốkhác không đổi, ROA DNNVV tăng lên 1% xác suất tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp tăng lên 100 % ( tăng 95% so với xác suất ban đầu % )-Biến tài sản bảo đảm (TSBD): tài sản bảo đảm có quan hệ chiều với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Hay nóicách khác, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV tăng lên với tăng lên tỷ lệ tài sản cố định hữu hình tổng tài sản doanh nghiệp Điều phù hợp với thực tiễn Việt Nam ngân hàng quan tâm đến giá trị tài sản bảo đảm tiến hành thẩm định khoản tín dụng, bối cảnh hàng tồn kho khó kiểm soát khoản nhu cầu tiêu thụ thị trường sụt giảm mạnh nên việc lựa chọn tài sản bảo đảm tài sản cố định hữu hình mang lại an toàn cho ngân hàng Với xác suất ban đầuP0= % , e= 2,714βk= 12,956Từ(a) suy raP1= 0,9999 = 99,99 % Vậy xác suất tiếp cận vốn tín dụng ban đầu doanh nghiệp %, yếu tốkhác không đổi, TSBDcủa DNNVV tăng lên 1% xác suất tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệptăng lên 99,99 % ( tăng 94,99% so với xác suất ban đầu % )-Biến tỷ lệ nợ tổng tài sản (TN_TTS): biến có quan hệ ngược chiều với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV.Với xác suất ban đầuP0= %, e= 2,714, βk= -11,058 Từ(a) suy P1= 0,9997 = 99,97 % Vậy xác suất tiếp cận vốn tín dụng ban đầu doanh nghiệp %, yếu tốkhác không đổi, TN_TTScủa DNNVV tăng lên 1% xác suất tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp gỉam 99,97 % ( giảm 94,97% so với xác suất ban đầu % ) 56-Biến tuổi doanh nghiệp (TDN): biến có quan hệ chiều với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Với xác suất ban đầuP0= %, e= 2,714βk=3,417 Từ(a) suy P1= 0,6147 = 61,47 % Vậy xác suất tiếp cận vốn tín dụng ban đầu doanh nghiệp %, yếu tốkhác không đổi, TDNcủa DNNVV tăng lên 1nămthì xác suất tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp tăng lên 61,47 % ( tăng56,47% so với xác suất ban đầu % )-Biến mối quan hệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng (MQH): biến có quan hệ chiều với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Với xác suất ban đầu P0= % , e= 2,714βk= 1,506.Từ(a) suy raP1= 0,1914 = 19,14 % Vậy xác suất tiếp cận vốn tín dụng ban đầu doanh nghiệp %, yếu tốkhác không đổi, MQH DNNVV tăng lên năm xác suất tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp tăng lên 19,14 % ( tăng 14,14% so với xác suất ban đầu % )TÓM TẮT CHƯƠNG 4Chương trình bày khái quát tình hình tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Mau, với kết phân tích định lượng thông qua mô hìnhhồi quy Binary Logistic Kết cho thấy thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Mau yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Trong số sáu yếu tố ban đầu đưa vào mô hình kết có yếu tố có tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV đó: biến có tác động chiều: Vốn chủ sở hữu (VCSH), (ROA), Tài sản đảm (TSBD), Tuổi doanh nghiêp (TDN), mối quan hệ (MQH) biến tác động ngược chiều: tỷ lệ nợ tổng tài sản (TN_TTS) Qua yếu tố có tác động sở khoa học cho tác giả đưa gợi ý sách chương5 57CHƯƠNG KẾT LUẬN GỢI Ý CÁC GIẢI PHÁPCăn kết nghiên cứu chương 4, chương tổng kết lại đề gợi ýgiải phápnhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng cho DNNVV CàMau Chương trình bày số hạn chế nghiên cứu làm sở cho hướng nghiên cứu tươnglai5.1KẾTLUẬN-Trước hết, DNNVV phải nổ lực “tự cứu mình” cách cấu lại tài chính, tài sản, nâng cao khả quản trị kinh doanh, định hướng mô hình phù hợp với khả mình, ứng phó tốt với thị trường để tránh rủi ro, yếu tố để cốt lõi để giúp DNNVV thoát khỏi vòng lẩn quẩn: thiếu vốn -> gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh -> hàng hóa tồn kho -> không toán nợ -> nợ hạn -> nợ xấu -> không tiếp cận nguồn vốnmới.-Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực tế cho thấy DNNVV Maunguồn vốn hoạt động hạn chế Qua nghiên cứu đề tài phát trở ngại xác định yếu tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, từ đề xuất gợi ý sách giúp nâng cao khả tiếp cận tín dụng đồng thời giúp cho ngân hàng thương mại mở rộng cho vay DNNVV CàMau góp phần phát triển kinh tế -xã hội địa phương Tuy nhiên, đề tài tập trung khảo sát DNNVV chủ yếu, ý kiến chuyên gia từ phía ngân hàng mang tính chất tư vấn trình xây dựng bảng câu hỏi phân tích sốliệu.-Để thúc đẩy phát triển DNNVV nước ta nói chung địa bàn Tỉnh Mau nói riêng, đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề khó khăn mà DNNVV gặp phải, khó khăn lớn nhất, nhất, phổ biến thiếu vốn sản xuất kinh doanh Vấn đề Đảng, Nhà nước, thân DNNVV, tổ chức tín dụng quan tâm Thông qua kết khảo sát DNNVV hoạt động Mau, đề tài đưa giải pháp gợi ý kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho DNNVV nâng caohơn nửa khả 58năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.Từ số liệu thu thập qua DNNVV khảo sát, đồng thời áp dụng mô hình phân tích hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu xác định 05 yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV là: tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), tài sản đảm (TSBD), tỷ lệ nợ tổng tài sản (TN_TTS), tuổi doanh nghiệp (TDN), mối quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng(MQH)Thông tin diển giải kết nghiên cứu sau:-Biến ROA có quan hệ thuận vớiKNTCV-Biến tài sản bảo đảm (TSBD) có quan hệ thuận vốiKNTCV-Biến tỷ lệ nợ tổng tài sản (TN_TTS) có quan hệ nghịch vớiKNTCV-Biến Tuổi doanh nghiệp (TDN) có quan hệ thuận vớiKNTCV-Biến mối quan hệ(MQH) có quanhệ thuận vớiKNTCV5.2CÁC GỢI Ý GIẢI PHÁP5.2.1 Giải phápđối với tỷ suất lợinhuậnTài sản công ty hình thành từ vốn vay vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn sử dụng để tài trợ cho hoạt động công ty Hiệu việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận thể qua ROA ROA cao tốt công ty kiếm nhiều tiền lượng đầu tư hơn.Mặt khác, giá nguyên liệu tăng cao làm tăng giá thành sản phẩm, sức mua giảm người dân tiết kiệm chi tiêu, xuất giảm giá thấp nên dẫn đến hàng tồnkhotăng,làmchochiphísửdụngvốncủadoanhnghiệptăngcao,tácđộngtiêu cực đến lợi nhuận doanh nghiệp (chưa kể doanh nghiệp thiếu tài sản chấp để tiếp cận vốn ngân hàng nên phải vay vốn tín dụng “đen”), làm cho tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, đặc biệt doanh nghiệp vốn thấp không đủ sức chịu đựng phải tuyên bố phá sản.Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, việc tăng vốn chủsở hữu hạn chế chi phí lãi vay, doanh nghiệp cần tăng cường xúc tiến thương mại tìm dự án khả thi, nghiên cứu cấu lại hoạt động kinh doanh theo hướng:-Rà soát lại toàn danh mục đầu tư, loại bỏ dự án có chi phí sử dụng vốn cao hiệu thấp, thua lỗ kéo dài, hướng khắc phục hiệuquả.-Giải phóng phần hàng tồn kho dư thừa không mang tính chất dự trữ, cách giảm giá bán, chí chấp nhận lỗ để thu hồi vốn, hạn chế chi phí sử dụng vốn tài đầu tư cho dự án khác hiệu quảhơn.-Tăng cường thu hồi công nợ đến hạn, hạn chế chi phí bị chiếm dụng vốn để toán cho khoản vay có lãi suất cao sử dụng vốn để tái đầutư.5.2.2.Giải phápđối với tỷ lệ nợ tổng tàisảnTỷ lệ nợ hệ số quan trọngtrong phân tích tài doanh nghiệp Qua hệ số ta biết doanh nghiệp phá sản có đủ để trả nợ hay không Chính vậy, doanh nghiệp cần áp dụng tỷ lệ nợ vừa phải Vì tỷ số phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình doanh nghiệp, ngànhnghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, mục đích vay vốn doanh nghiệp5.2.3.Giải phápđối với mối quan hệ DNNVV với ngânhàngĐể tiếp cận tốt với ngân hàng DNNVV cần phải tăng cường tìm hiểu quy định quy chế cho vay ngân hàng, gói sản phẩm dành cho DNNVV, phát triển mạnh mối quan hệ nghiệp vụ xã hội với ngân hàng tăng cường hoạt động toán, chuyển lương ATM, sử dụng dịch vụ ngân hàng cung cấp cho DNNVV, có tinh thần hợp tác giữ uy tín đốivới ngân hàng, cung cấp thông tin tiến độ thực phương án, dự án tài sản đảm bảo để ngân hàng có biện pháp hỗ trợ kịp thời phát sinh rủi ro, có ngân hàng mạnh dạng đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển bềnvững 605.2.4.Giải phápđối với tài sản bảođảm Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy yếu tố TSBD có ảnh hưởng mạnh đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Có thể nói, trước tình hình sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn nay, TSBDcó ý nghĩa vô quan trọng hoạt động cấp tín dụng nguồn thu thứ phát sinh rủi ro khách hàng vay khả trả nợ cho ngân hàng, áp đặt tiêu chí tài sản bảo đảm dễ dẫn đến hậu tiêu cực côngtác mở rộng tín dụng Hiện nay, phần lớn DNNVV địa bàn tỉnh vay vốn gần dùng tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay trước nên doanh nghiệp muốn vay thêm vốn để khôi phục mở rộng sản xuất kinh doanh gặp phải khó khăn thiếu TSBD để chấp cho ngân hàng Hiện nay, việc phụ thuộc nhiều vào tài sản bảo đảm bất động sản khiến cho thân ngân hàng doanh nghiệp gặp khó khăn thị trường bất động sản sụt giảm thiếu khoản Chính vậy, để tháo gỡ vướng mắc này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn phục hồi sản xuất kinh doanh, ngân hàng thương mại nên xem xét TSBD doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn sau:Đối với doanh nghiệp có quan hệ vay vốn lần đầu đủ TSBĐ: thông qua công tác thẩm định có đủ sở đánh giá phương án khả thi, có hiệu thuộc ngành, lĩnh vực xem mạnh, ưu tiên đầu tư theo định hướng phát triển tỉnh, chi nhánh thực thỏa thuận với doanh nghiệp cung cấpthông tin tiến độ thực dự án chuyển toàn nguồn thu dự án tài khoản ngân hàng để thu hồi nợ, nội dung thỏa thuận hợp đồng tín dụng để có sở xử lý sớm vi phạm hợp đồng phát doanh nghiệp không thực chuyển nguồn thu tài khoản ngân hàng khác, hạn chế thiệt hại nguồn thu nợ Trên sở ngân hàng áp dụng hình thức cho vay phần dư nợ TSBĐ cần theo dõi tiến độ thực nguồn thu phương án để thu hồinợ.Đối với doanh nghiệp có quan hệ vay vốn chi nhánh: xem xét lại lịch sử vay vốn khách hàng có hợp tác tốt, Chi nhánh thực 61hiện định giá lại toàn TSBD, trường hợp lớn nghĩa vụ đảm bảo tiếp tục thực cho vay doanh nghiệp có phương án khả thi, có hiệu quả, thực giám sát chặt chẽ việc thực phương án, dòng tiền doanh nghiệp áp dụng biện pháp chấp bổ sung bảo lãnh bên thứ ba, chấp tài sản hình thành tương lai, khoản phải thu,hàng tồn kho (nếu có) để thu nợ Thực công tác giúp nhiều khách hàng tốt với dự án, phương án SXKD hiệu tiếp cận dễ dàng với ngân hàng thân ngân hàng mở rộng khách hàng tín dụng.5.2.5.Giải phápđối với tuổi doanhnghiệp Theo quan điểm truyền thống doanh nghiệp thành lập lâu ngân hàng đánh giá có nhiều kinh nghiệm trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nên thường ngân hàng tín nhiệm ưu tiên xem xét cho vay doanh nghiệp Tuy nhiên, theo thực tiễn năm gần đây, việc kinh doanh hiệu quả, thua lỗ không trả nợ vay ngân hàng không xảy doanh nghiệp thành lập mà xảy cho doanh nghiệp thành lập lâu đời ngân hàng xem khách hàng truyềnthống.Mặt khác, nhân doanh nghiệp thành lập giai đoạn gần đa phần người qua đào tạo thiếu vốn, chưa có kinh nghiệm họ phải làm thuê cho công ty, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực khác nhau, sau thời gian tích tụ vốn kinh nghiệm họ liên kết lại với để thành lập doanh nghiệp, cho thấy họ người trải sản xuất kinh doanh Do đó, so sánh với doanh nghiệp thành lập lâu đời, xét vốn họ ý tưởng, sáng kiến việc ứng dụng khoa học công nghệ đại đối tượng khách hàng ngân hàng cần phải quan tâm phát triển tươnglai.Đối với khách hàng DNNVV có quan hệ lâu năm với ngân hàng, vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi hơn, thời gian trả nợ không hạn chế, phụ thuộc vào thời gian thu hồi vốn Những ưu 62tiên thúc đẩy DNNVV sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo chất lượng quan hệ tín dụng.Qua phân tích trên, kiến nghị Ngân hàng tương mại Mau nghiên cứu mở rộng quy định nội số năm thành lập doanh nghiệp xem xét điều kiện cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cácdoanh nghiệp thành lập doanh nghiệp có tuổi đời ngắn, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế đấtnước5.2.6.Cácgiải phápmang tính bổtrợ DNNVVChính sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn cung tài : Hoạt động huy động nguồn vốn địa bàn tỉnh so với nhu cầu tín dụng, nợ xấu cao, nguyên nhân chủ yếu tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp không trả nợ ngân hàng, không tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho tăng, vòng quay vốn chậm, lực tài bị hạn chế nên nhiều doanh nghiệp không trả nợ ngân hàng Các ngành có liên quan cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn thành lập quỹ phát triển DNNVV quỹ bảo lãnh tính dụng.-Phát triển nguồn nhân lực, trọng nâng cao lực quản trị cho DNNVV Sự hiểu biết vận dụng pháp luật quản lý doanh nghiệp hạn chế, cần tổ chức số lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Cần có chế phối hợp đồng quan chuyên môn hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp-Đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai cho DNNVV Bên cạnh cần sớm có văn bảnquy định hướng dẫn quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm môi trường-Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, hiệp hội DNNVV Việt Nam cần tăng cường cung cấp thông tin hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường cho DNNVV, làm cầu nối cho doanh nghiệp gia nhập thị trường nước-Cần có chế phối hợp quan có thẩm quyền địa phương ngân hàng thươngmại việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tư nhằm tránh trùng lắp khâu thẩm định 63-Có hoạt động Maketing: để DNNVV nắm chương trình, sách mà ngân hàng dành cho DNNVV nhằm nâng cao tính hợp tác trình quan hệ tíndụng.-Thường xuyên cập nhật biến động thị trường: nhằm có cảnh báo sớm, nhận định xác thời kỳ cho hoạt động tín dụng toàn kinhtế nói chung DNNVV Maunói riêng Ngân hàng phải đánh giá tình hình kinh tế, biến động bất thường xảy Qua đó, nhận định ngành nghề kinh doanh nào, đối tượng DNNVV gặp phải rủi ro Từ đó, giúp đánh giá khách hàng có uy tín, giảm nợ xấu, nợ hạn nâng cao chất lượng tín dụng cho đối tượngDNNVV.Hoàn thiện mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cho DNNVV: ngân hàng thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng, xếp hạng tín dụng cho khách hàng thường xuyên, trước cho vay định kỳ trình chovay Các thông tin phải cập nhật sát với tình hình thực tế doanh nghiệp, không nên dựa số liệu báo cáo.-Hợp tác với tổ chức, hiệp hội việc cho vay hỗ trợ DNNVV: Tiếp tục thực mô hình liên kết Ngân hàng –Doanh nghiệp nhằm gắnkết quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp ngân hàng thương mại, thực cho vay tín chấp sở quản lý dòng tiền Theo đó, ngân hàng không giải ngân trực tiếp cho DNNVV mà giải ngân cho đối tác theo hợp đồng toán, theo tiến độcủa dự án, với cách giải ngân này, dòng vốn đảm bảo sử dụng mục đích xin vay, theo quy định Thông tư số 09/2012/NHNN ngày 10/4/2012 sử dụng phương tiện toán để giải ngân cho vay khách hàng, giảm bớt rủi ro cho DNNVV vàngânhàng.-Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNNVV: đào tạo cán chuyên biệt phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, thẩm định dự án đầu tư, để có đánh giá xác tính khả thi dự án Điều này, giúp cho trình xét duyệt cho vay xác hơn, tránh tình trạng cho vay dự án -phương án 64không khả thi lại từ chối dự án tốt Phân công cán theo lực sở trường giúp phát huy hết khả cán nhằm đem lại hiệu cho côngviệc5.3HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEOBên cạnh đó, đề tài nghiên cứu có số giới hạn từ gợi ý cho nghiên cứu tương lai sau:-Thứ nhất: hạn chế phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, giới hạn thời gian địa bàn nghiên cứu,cùng với việc chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện DNNVV hoạt động tạiCà Mau nên tính đại diện chưa tốiưu.-Thứ hai, việc tăng kích thước mẫu cần mở rộng để đảm bảo tính đại diện, khái quát hóa cao điều nên làm nghiên cứutiếp theo Nghiên cứu tương lai tăng quy mô mẫu.-Thứ ba, đề tài nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV có hay không, chưa nghiên cứu lượng vốn vay doanh nghiệp nào.Những hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu dự kiến triển khai nghiên cứu từ hai phía DNNVV-Ngân hàng để đánh giá khách quan toàn diện hơn.TÓM TẮT CHƯƠNG 5Chương tác giả tóm tắt lại kết nghiên cứu, từ đưa racác gợi ý sách nhằm giúp DNNVV Mau có điều kiện nâng cao nửa khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Đây hội cho NHTM Mau tăng trưởng tín dụng nửa nhóm khách hàng DNNVV góp phần vào việc tăng trưởng tín dụng nói chung tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU TIẾNGVIỆT1Đinh Phi Hổ (2014) “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn thạc sĩ”, NXB Phương Đông.2Hà Diệu Thương Nguyễn Thu Ngà (2014) “Nghiên cứu khả tiếp cậnvốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 202 (II) tháng 04/2014, trang 60-68.3Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” (tập tập 2) Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức.4Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa.5Nghị 22/NQ-CP Chính phủ việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính Phủ trợ giúp phát triển DNNVV.6Nguyễn Đăng Dờn (2010) “Tín dụng -Ngân hàng”, NXB Thống kê TPHCM.7Nguyễn Đình Thọ (2011) “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, NXB Lao động xã hội.8Nguyễn Hồng Hà cộng (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh Trà Vinh”.Tạp chí Xã hội Nhân văn số 09, tháng 6/2013.9Nguyễn Quốc Nghi (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 4, tháng 3/2012 10Nguyễn Thị Cành (2008) “Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 212 tháng 6/2008.11Nguyễn Văn Lê (2014) “Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn” -Luận án tiến sĩ kinh tế.12Thông tư 09/2012/TT-NHNN ngày 10/04/2012 Quy định việc sử dụng phương tiện vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng.13Võ Thành Danh (2007), “Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh -Trường Đại học Cần Thơ.14Võ Đức Toàn (2012) “Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”-Luận án tiến sĩ.TÀI LIỆU TIẾNGANH1Alex Reuben Kira(2013)Determinants of Financing Constraints in EastAfrican Countries’ SMEs Alex Reuben Kira.http://dx.doi.org/10.5539/ijbm.v8n8p492Berger, A N, Udell, G F (1998) “The economics of small business finance:The roles of private equity and debt markets in the financial growth cycle.” Journal of Banking and Finance, 22, 613-6733Berger, A.N & Udell, G.F (1995) "Relationship Lending and Lines of Credit in Small Firm Finance." Journal of Business, University of Chicago Press, Vol 68(3), pages 351-81, July.4Binks, M.R and Ennew, C.T., (1997) Small business and relationship banking: The impact of participative behavior Entrepreneurship Theory and Practice 21(4) pp 83-92.http://core.ac.uk/dHYPERLINK "http://core.ac.uk/download/pdf/9307502.dpf"ownload/pdf/9307502.dpf5Boot A., Thakor A and Udell, G.F (1991), “Secured lending and default risk: Equillibrium analysis, policy implications and empirical results Economic Journal 101, pp 458-472.6Bevan, A.A and Danbolt, J., (2004), Testing for inconsistencies in the estimation of UK capital structure determinants, Applied Financial Economics, Vol.14, No.1, pp 55-66.7Cole, R,A.,(1998), “The importance of relationships, the availability of credit”, Journal of Banking and Finance, Vol.22, pp 959977.8Coco,G.(2000) On the use of collateral Journal of Economic Surveys 14(2), pp 191-214.9Coluzzi, C., Ferrando, A., & Martinez-Carrascal, C (2009) Financing obstacles and growth: an analysis foreuro area non-financial corporations ECB Working Paper No 997.www.ecb.int/pub/pdf/scpwps/ecbwp997.pdf.10Dao, H.T.T, et al, (2014) Accessibility to credit of small medium enterprises in Viet Nam.http://veam.org/papers2014/56_SME%20credit %20accessitbility.pdf11Daskalakis, N and Psillaki, M.,(2009), Are the determinants of capital structure country or firm specific?, Small Business Economics, Vol.33, No.3, pp 319-333.12De Jong, A., Kabir, R., and Nguyen, T.T.,(2008), Capital structure around the world: The roles of firm-and countryspecific determinants, Journal of Banking and Finance, Vol32, No.9, 1954-1969 Diamond D., (1989), “Reputation acquisition in debt markets”, Journal of Political Economicy, Vol.(97), pp 828-860.14Edmore Mahembe et al., 2011 Literature Review on Small and Medium Enterprises’ Access to Credit and Support in South Africa.15Fama, E,F.,(1980), “Banking in the theory of finance”, Journal of Monetary Economics, Vol.15, pp 39-57.16Francis Nathan Okurut; Yinusa Olalekan and Kagiso Mangadi, (2006) Credit rationing and SME development in Botswana:Implications for economic diversification http://www.aHYPERLINK "http://www.ajol.info/index.php/boje/article/download/72978/61869"jol.info/index php/boje/article/download/72978/6186917Gerrard P., Cunningham J.B., 2001, “Singapore's undergraduates:how they choose which bank to patronize”, International Journal of Bank Marketing Vol, 19 (3), p.104-114.18Hongjiang Zhao,Wenxu Wu,Xuehua Chen, (2006) What Factors Affect Small and Mediumsized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province.19Jondan, J., Lowe, J and Taylor, P (1998), “Strategy and Financial Policy in UK Small Firms”, Journal of Business Finance & Accounting, 25(1&2), pp 1-27.20Keeble, D (1990) “Small firms, new firms and uneven development in the United Kingdom.” Area, 22, 234-245.21Khazeh K and Decker D.H (1992), “How customers choose banks”.Journal of Retail Banking, Vol 14, No 14, pp 41-4 22Kira, A.R (2013) The Evaluation of the Factors Influence the Access to Debt Financing by Tanzanian SMEs European Journal of Business and Management, 5, 1-24.23Mac An Bhaird, C.,&Lucey, B (2010), “Determinants of capital structure in Irish SMES.Small Business economics, 35(3),pp 357-375 http://dx.doi.org/10.1007/s11187-008-9162-624Maddala, GS (1984), Limited dependent and qualitative variables in econometrics, Cambridge University press PHỤLỤCPHỤLỤC A: PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Định tính)Xin chào anh/chị Tôi Nguyễn Thị Thu Hiền, thành viên nhóm nghiên cứu khả năngtiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Mau, cảm ơn mong anh/chị tham gia nhóm dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ anh/chị góp ý kiến cho nghiên cứu vấn đề Những ý kiến anh/chị sử dụng cho nghiên cứu khoa học giữ bímật.Đối với yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, xin anh/chị cho biết có thêm mới, loại bớt yếu tố hay điều chỉnh tên gọi yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV hay không? Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV:(1) Vốn chủ sởhữu(2) Tỷ suất lợi nhuận (ROA) lợi nhuận ròng tổng tài sản doanhnghiệp(3) Tài sản bảo đảm thể tài sản cố định hữu hình tổng tài sản doanh nghiệp(4) Tỷ lệ nợ tổng tài sản bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn tổng tàisản(5) Tuổi doanh nghiệp hay số năm thành lập doanhnghiệp(6) Mối quan hệ doanh nghiệp ngânhàng PHỤLỤC B: PHIẾU THU THẬP THÔNG TINKHÁCH HÀNGXin chào quý doanh nghiệp, tên Nguyễn Thị Thu Hiền, thành viên nhóm nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa MauXin quý doanh nghiệp vui lòng giúp tìm hiểu số thông tin nhằm hoàn thiện nội dung đề tài nghiên cứu Tôi trân trọng biết ơn giúp đở quý doanh nghiệp cam đoan thông tin dùng công việc nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối cho quý doanh nghiệp ( Quý Ông/Bà vui lòng khoanh tròn vào số chọn ghi thông tin vào phần ba chấm).CÂU 1: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP:-Tên doanh nghiệp: .-Địa : -Mã số thuế: .-Ngày vấn: / / Câu anh chị vui lòng cho biết số thông tin doanh nghiệp anh chị, tính đến thời điểm theo báo cáo tài gần nhấtDoanh nghiệp thành lập vào năm : NămVốn chủ sở hữu doanh nghiệp :Triệu đồngTổng tài sản doanh nghiệp : Triệu đồng Tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp : Triệu đồngTổng nợ ( ngắn hạn + dài hạn ) doanh nghiệp : Triệu đồngLợi nhuận ròng doanh nghiệp : Triệu đồngThời gian quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng : NămCâu Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp1-Nông lâm ngư nghiệp2-Công nghiệp xây dựng3-Thương mại dịch vụCâu Doanh nghiệp có vay vốn ngânhàng không:1 -Có (tiếp câu6 )2 -Chưa (chuyển sang câu7 )Câu Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh ngiệp có nhu cầu vay thêm vốn ngânhàng không:1 -Có ( tiếpcâu6 )2 -Không (chuyển sang câu7 )Câu Doanh nghiệp sử dụng vốn vayđể làm gì:1 -Tăng vốn hoạt động kinhdoanh2 -Thanh toán lương cho nhân viên3-Đầu tư trang thiết bị4-Mởrộngnhàxưởng,xínghiệp -Khác: (Ghirõ) Câu Nếu không vay ngân hàng, xin vui lòng cho biết lýdo:a Không muốn vaydo:1 -Không có nhu cầu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH:... niệm tín dụng ngânhàng 13 2.1.3.2.Đặc điểm tín dụng ngânhàng 14 2.1.4Ý nghĩa, vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ v vừa 14 2.1.4.1.Ý nghĩa tín dụng ngân hàng doanh nghiệp. .. nghiệp nhỏ v vừa 14 2.1.4.2.Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ v vừa 15 2.2CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV 16 2.2. 1Vốn chủ sở hữu doanhnghiệp

Ngày đăng: 07/04/2017, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan