nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh kiên giang

97 541 6
nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - LÊ PHƯƠNG NGỌC HIỀN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - LÊ PHƯƠNG NGỌC HIỀN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ LANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang” công trình thân nghiên cứu trình bày Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2015 Học viên thực Lê Phương Ngọc Hiền LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thị Lanh, Cô dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đ a n g g i ả n g d y t i t r n g Đ i h ọ c T i C h í n h – M a r k e t i n g truyền đạt học, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học vừa qua Tôi xin cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm điểm luận văn hướng dẫn hoàn luận văn Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện tốt cho thực đề cương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình, người thân, bạn bè động viên trình thực đề cương Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2015 Học viên thực Lê Phương Ngọc Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T T Đặt vấn đề T T Mục đích nghiên cứu T T 3 Câu hỏi nghiên cứu T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T T Kết cấu đề tài T T CHƯƠNG T T TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN T HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG T 1.1 Các khái niệm đặc điểm hộ tiểu thương T T 1.1.1 Khái niệm tiểu thương T T 1.1.2 Đặc điểm hộ tiểu thương T T 1.2 Khái niệm tín dụng quy trình tín dụng ngân hàng T T 1.2.1 Khái niệm tín dụng T T 1.2.1 Quy trình tín dụng ngân hàng T T 1.3 Tín dụng tiểu thương T T 1.3.1 Đặc điểm tín dụng tiểu thương T T 1.3.2 Các hình thức tiếp cận tín dụng tiểu thương T T 1.3.3 Thuận lợi khó khăn tiểu thương tiếp cận vốn ngân hàng 11 T T 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương 12 T T 1.4.1 Điều kiện cấp tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương 12 T T 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng T hộ tiểu thương 13 T 1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hộ T tiểu thương 14 T 1.5 Bài học kinh nghiệm tiếp cận tín dụng ngân hàng 14 T T 1.5.1 Bài học kinh nghiệm tỉnh 15 T T 1.5.1.1 Quỹ Dariu 15 T T 1.5.1.2 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Kinh tế TP Hồ Chí Minh (CWED) 15 T T 1.5.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Hà Tĩnh 16 T T 1.5.1.4 Kinh nghiệm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 16 T T 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút nhằm tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng T cho hộ tiểu thương 17 T Kết luận chương 19 T T CHƯƠNG 20 T T THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG T CỦA TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 20 T 2.1 Thực trạng hoạt động hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang 20 T T 2.1.1 Tổng quan trung tâm chợ địa bàn tỉnh Kiên Giang 20 T T 2.1.2 Tình hình phát triển hộ tiểu thương 22 T T 2.1.3 Những đóng góp hộ tiểu thương phát triển tỉnh 25 T T 2.1.4 Hạn chế hộ tiểu thương 27 T T 2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang 29 T T 2.2.1 Tình hình vay vốn tín dụng thức hộ tiểu thương địa bàn tỉnh T Kiên Giang năm qua 29 T 2.2.2 Phân tích khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương T địa bàn tỉnh Kiên Giang 40 T 2.3 Nhận xét chung thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng hộ T tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang 56 T Kết luận chương 60 T T CHƯƠNG 61 T T GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA T TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 61 T 3.1 Các giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu T thương địa bàn tỉnh Kiên Giang 61 T 3.1.1 Giải pháp ngân hàng 61 T T 3.1.1.1 Xây dựng sách khách hàng riêng biệt 61 T T 3.1.1.2 Xây dựng mục tiêu cụ thể giai đoạn 63 T T 3.1.1.3 Xây dựng hoạt động hỗ trợ ngân hàng 63 T T 3.1.1.4 Đa dạng hóa hình thức tín dụng 65 T T 3.1.1.5 Hoạt động theo dõi, kiểm tra 66 T T 3.1.1.6 Tăng cường việc nắm bắt thông tin khách hàng 66 T T 3.1.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHTM 67 T T 3.1.1.8 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 67 T T 3.1.2 Giải pháp hộ tiểu thương 68 T T 3.1.2.1 Nâng cao hiệu kinh doanh 68 T T 3.1.2.2 Nâng cao mức độ tín nhiệm hộ tiểu thương 68 T T 3.1.2.3 Tham gia tổ, nhóm 69 T T 3.2 Kiến nghị 69 T T 3.2.1 Đối với Chính phủ 69 T T 3.2.2 Đối với NHNN 71 T T 3.2.3 Đối với ban quản lý chợ 72 T T 3.2.4 Đối với quyền địa phương 72 T T Kết luận chương 73 T T KẾT LUẬN 75 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 T T PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 78 T DANH MỤC BĂNG Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu thống kê chợ địa bàn 22 T T tỉnh Kiên Giang năm 2014 22 T T Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số lượng hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm T 2012 đến 2014 23 T Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tình hình phát triển hộ tiểu thương 24 T T Bảng 2.4: Bảng tổng hợp vốn đăng ký kinh doanh hộ tiểu thương 26 T T Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số thuế nộp ngân sách hộ tiểu thương 27 T T Bảng 2.6: Tình hình doanh số cho vay dư nợ hộ tiểu thương địa bàn tỉnh T Kiên Giang 31 T Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương phân theo thời hạn địa bàn T tỉnh Kiên Giang 33 T Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương phân theo hình thức cho vay T địa bàn tỉnh Kiên Giang 34 T ĐVT: triệu đồng 34 T T Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương phân theo mức tín nhiệm đối T với khách hàng địa bàn tỉnh Kiên Giang 36 T ĐVT: triệu đồng 36 T T Bảng 2.10: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu vay vốn tín dụng ngân hàng hộ tiểu T thương địa bàn tỉnh Kiên Giang 38 T Bảng 2.11: Bảng tổng hợp tình hình tín dụng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên T Giang 39 T Bảng 2.12: Bảng tổng hợp tình hình vay vốn tín dụng hộ tiểu thương 40 T T Bảng 2.13: Bảng tổng hợp giới tính hộ tiểu thương 41 T T Bảng 2.14: Bảng tổng hợp trình độ học vấn hộ tiểu thương 42 T T Bảng 2.15: Bảng tổng hợp số năm kinh nghiệm hộ tiểu thương 43 T T Bảng 2.16: Bảng tổng hợp diện tích sạp hộ tiểu thương 44 T T Bảng 2.17: Bảng tổng hợp số lượng lao động hộ tiểu thương 45 T T Bảng 2.18: Bảng tổng hợp việc tham gia tổ, nhóm hộ tiểu thương 46 T T Bảng 2.19: Bảng tổng hợp cách thức tiếp cận vốn hộ tiểu thương 47 T T Bảng 2.20: Bảng tổng hợp nguyên nhân không vay vốn thức hộ tiểu T thương 48 T Bảng 2.21: Bảng tổng hợp nhu cầu vay vốn ngân hàng hộ tiểu thương 49 T T Bảng 2.22: Bảng tổng hợp quan điểm ngân hàng việc cung cấp hồ sơ pháp lý T hộ tiểu thương 50 T Bảng 2.23: Bảng tổng hợp quan điểm ngân hàng mục đích vay vốn hộ T tiểu thương 51 T Bảng 2.24: Bảng tổng hợp quan điểm ngân hàng phương án kinh doanh T hộ tiểu thương 52 T Bảng 2.25: Bảng tổng hợp quan điểm ngân hàng lực tài hộ T tiểu thương 53 T Bảng 2.26: Bảng tổng hợp quan điểm ngân hàng quy định đảm bảo tín T dụng hộ tiểu thương 55 T Bảng 2.27: Bảng tổng hợp sách tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương85 T T Bảng 2.28: Bảng tổng hợp quy trình cấp tín dụng ngân hàng cho hộ tiểu thương 86 T T 72 NHNN cần có số sách cho vay hộ tiểu thương với mức lãi suất phù hợp, giúp hộ tiểu thương vượt qua khó khăn vốn Hoặc giúp đỡ họ vay vốn ngân hàng vốn tốt 3.2.3 Đối với ban quản lý chợ Ban quản lý chợ cần có sách quản lý tốt hộ tiểu thương chợ, mặt giúp hộ tiểu thương giải khó khăn trước mắt Đồng thời giúp cho ngân hàng có nguồn thông tin cho hộ tiểu thương vay vốn Khi hộ tiểu thương vay cần phải có xác nhận ban quản lư chợ Nếu ban quản lư hoạt động có hiệu giúp ngân hàng có nhìn nhận đắn cho hộ tiểu thương vay vốn Nguồn lực tham gia quản lý chợ phải đầu tư nâng cao lực để đáp ứng nhu cầu việc quản lý chợ tốt Cho nên thường xuyên mở lớp đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý điều cần thiết 3.2.4 Đối với quyền địa phương Các hộ tiểu thương phải có sách quản lý chặt chẽ hộ tiểu thương kinh doanh địa bàn đề giúp ngân hàng có thêm nguồn thông tin xác việc định tiến hành cho tiểu thương vay vốn Các sách ổn định địa phương tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp hộ tiểu thương yên tâm kinh doanh phát triển Việc giúp cho chủ hộ tạo thu nhập đảm bảo toán trình vay vốn Đầu tư cở sở hạ tầng đại, tạo điều kiện cho người mua lẫn người bán thuận tiện trình giao dịch mình, điều giúp hộ tiểu thương tăng sức cạnh tranh so với cửa hàng nhỏ lẻ 73 Chính quyền địa phương cần có kết hợp với hội ngành nhằm tổ chức tuyên truyền sách để tiểu thương nắm bắt kịp thời Đồng thời thông qua buổi hội thảo tiểu thương có hội trao đổi, học hỏi thêm để nâng cao hiểu biết kinh nghiệm kinh doanh Bên cạnh việc kết hợp với ngân hŕng vŕ quyền địa phương giúp cho hộ tiểu thương nắm bắt thông tin vay vốn kịp thời Để bổ sung vốn lưu động cần thiết tŕnh hoạt động kinh doanh họ Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tập trung trình bày số nội dung sau: Thứ nhất, đưa mặt hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ hai, dựa sở phân tích chương 2, tác giả đưa số giải pháp nhằm giúp hộ tiểu thương nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức - Đối với NHTM: để giúp tiểu thương dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức NHTM cần phải nâng cao việc quảng bá hình ảnh ngân hàng, uy tín đa dạng chọn lựa gói vay thích hợp cho hộ tiểu thương Bên cạnh phải trọng biện pháp hỗ trợ cho hộ tiểu thương tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức tốt - Đối với chủ hộ tiểu thương: việc nâng cao trình độ giúp hộ nâng cao nhận thức việc tìm kiếm nguồn vốn vay Bên cạnh chủ hộ phải tạo uy tín, tín nhiệm ngân hàng điều kiện tối thiểu để vay Việc khuyến khích vào hội giúp hộ tiểu thương đảm bảo quyền lợi cách giúp hộ tiểu thương tiếp cận vốn vay ngân hàng tốt 74 Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị với Chính phủ NHNN quyền địa phương nhằm ổn định hệ thống văn bản, pháp luật tạo môi trường kinh doanh ổn định thuận lợi cho hộ tiểu thương Đồng thời tạo lòng tin cho hộ kinh doanh phát triển Bên cạnh việc đẩy mạnh sách tín dụng khu vực giúp cho hộ tiểu thương tiếp cận với nguồn vốn vay an toàn, tạo nguồn tài thuận lợi cho họ tiến hành kinh doanh 75 KẾT LUẬN Hiện quan hệ NHTM tỉnh hộ tiểu thương có chiều hướng tăng dần số lượng hộ vay lẫn doanh số cho vay NHTM Tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu vốn thức hộ tiểu thương chưa hiệu Vẫn nhiều hộ gặp phải khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn thức Chính với mục đích đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu thương nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang Dựa lý luận số liệu phân tích, luận văn đạt số điểm sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận tiểu thương khái niệm, đặc điểm, hộ tiểu thương Thứ hai, nghiên cứu lý luận tín dụng tiểu thương khái niệm, đặc điểm tín dụng tiểu thương, vai t tín dụng tiểu thương,… Thứ ba, nghiên cứu tình hình hoạt động hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang Qua cho thấy thực trạng kinh doanh hộ đóng góp hộ trình phát triển tỉnh Thứ tư, nêu thực trạng tình hình tiếp cận tín dụng thức hộ tiểu thương doanh số vay, dư nợ tín dụng hộ tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2014 Bên cạnh đưa điểm mạnh yếu trình cho vay hộ tiểu thương Thứ năm, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức hộ tiểu thương địa bàn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cành (2008), “Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (Số 212), trang 18 – 30 Charles Cadwell, Kathleen Drusche Thierry Van Bastalaer (2004), “ Xây dựng môi trường thuận lợi: viễn cảnh dài hạn doanh nghiệp siêu nhỏ”, Tạp chí điện tử ngoại giao Hoa Kỳ, trang 53 -63 Ngọc Hà (2014), “Kinh nghiệm sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa”, Đặc san tài trợ dự án Ngân hàng nhà nước, số 11, trang 43 – 46 Phan Đình Khôi (2013.) “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, trang 38-53 Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất tài chính, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Bản Thống Kê, Hà Nội Hoàng Thị Liễu (2004), “Hoàn chỉnh chế sách tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển”, Tài doanh nghiệp, số 3, trang 17 - 18 Lê Khương Ninh Tống Văn Thắng (2008), “Quyết định vay vốn doanh nghiệp quốc doanh Đồng Bằng Sông Của Long”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 365, trang 28-36 Emmy immons (2004), “ Vai trò hoạt động trợ giúp tín dụng cho doanh nghiệp siêu nhỏ sách phát triển Hoa Kỳ”, Tạp chí điện tử ngoại giao Hoa Kỳ, trang -21 77 10 Nguyễn Đắc Hưng (2012), “Giải pháp tín dụng ngân hàng hướng tới tháo gỡ khó khăn cho kinh tế” 11 Quốc Hưng ( 2014), “Cho vay tín chấp: ngân hàng doanh nghiệp đểu cần lực” < http://kinhdoanhnet.vn/tai-chinh/cho-vay-tin-chap-ca-ngan-hangva-doanh-nghiep-deu-can-nang-luc_t114c9n11895> 12 Katharine McKee (2004), Tài trợ cho phát triển: dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp siêu nhỏ, 13 Hữu Oanh, Tiến Dũng (2011), “Môi trường kinh doanh hộ gia đình cá thể: Nhiều lực cản hữu hình” 14 Nguyễn Mỹ Phúc (2012),“Vai trò kinh tế cá thể đồi với kinh tế”, 15 Phòng Tổng hợp – VP.UBND tỉnh (2015),” Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015”, 16 Phòng Tổng hợp – VP.UBND tỉnh (2014),”Tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014”, 17 Phòng Tổng hợp – VP.UBND tỉnh (2013),”Tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013”, 78 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỘ TIỂU THƯƠNG Xin chào Anh/chị, Tôi tên Lê Phương Ngọc Hiền, học viên sau đại học chuyên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Tài Marketing TP HCM Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang” Rất mong Anh/chị vui lòng dành cho thời gian để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Tất ý kiến Anh/chị có ý nghĩa thành công nghiên cứu Mọi ý kiến Anh/chị bảo mật, mong cộng tác Anh/chị Xin chân thành cảm ơn Mã số phiếu:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại (nếu có): ………………………………………………………… Ngày vấn: ……./……./2015 A THÔNG TIN VỀ TIỂU THƯƠNG Q1 Họ tên Anh/chị:……………………………………………… Q2 Giới tính Anh/chị: 1. Nam 2. Nữ Q3 Trình độ học vấn Anh/chị?  Không học  Cấp  Cấp  Cấp  Khác:…………………………… Q4 Anh/chị kinh doanh năm?: năm Q5 Diện tích sạp/quầy/kiot anh/chị có bao nhiêu? ……………….m2 79 Q6 Anh/chị có lao động hộ: ……… ……………….người Q7 Anh/chị có thuê thêm lao động hoạt động kinh doanh không?  Có  Không Q8 Anh/chị có tham gia hội (hội ngành hàng, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,…) địa phương không?  Có  Không B VỀ VAY VỐN CỦA TIỂU THƯƠNG Q9 Trong năm, Anh/chị có vay vốn tín dụng phi thức không? 1. Có (đi tiếp câu Q10)  Không (đi tiếp câu Q11) Q10 Tại Anh/chị vay vốn từ nguồn phi thức? 1. Không cần chấp 2. Nhanh 3. Dễ vay 4. Không vay nơi khác 5. Khác ………… Q11 Trong năm, Anh/chị có vay từ tổ chức tín dụng thức không? 1. Có ( tiếp câu Q12)  Không ( Quan phần C) Q12 Số lần vay từ tổ chức tín dụng thức Anh/chị năm qua?…………lần Q13 Anh/chị vay từ nguồn tín dụng thức năm vừa qua? 1. Ngân hàng NN0 & PTNT 3. Quỹ tín dụng 2. Ngân hàng Thương mại Cổ phần 4. Khác:……………… 80 Q14 Anh/chị tiếp cận vay vốn thức hình thức nào? 1. Tiếp thị nhân viên tổ chức tín dụng (ngân hàng) 2. Giới thiệu người thân, bạn bè 3. Tự tìm đến ngân hàng 4. Khác:……………… C DÀNH CHO TIỂU THƯƠNG KHÔNG VAY VỐN Q15 Tại Anh/chị lại không vay vốn tổ chức tín dụng? 1. Thủ tục rờm rà, thời gian vay vốn lâu 2. Không biết tổ chức để vay vốn 3. Có xin vay bị từ chối không đủ điều kiện tổ chức 4. Không vay toán không hạn 5. Không muốn thiếu nợ, không vay Q16 Hiện tại, Anh/chị có nhu cầu cần vay vốn tổ chức tín dụng thức hay không? 1. Có 2. Không Xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị tham gia trả lời vấn 81 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA NGÂN HÀNG Xin chào Anh/chị, Tôi tên Lê Phương Ngọc Hiền, học viên sau đại học chuyên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Tài Marketing TP HCM Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang” Rất mong Anh/chị vui lòng dành cho thời gian để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Tất ý kiến Anh/chị có ý nghĩa thành công nghiên cứu Mọi ý kiến Anh/chị bảo mật, mong cộng tác Anh/chị Xin chân thành cảm ơn Mã số phiếu:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại (nếu có): ………………………………………………………… Ngày vấn: ……./……./2015 I Chính sách tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến Anh/chị sách tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương, cách đánh dấu x vào ô từ đến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 82 Chỉ tiêu I Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng hướng đến hộ tiểu thương Có sách ưu đãi dành cho tiểu thương Chính sách tài sản đảm bảo linh hoạt dành cho chủ hộ tiểu thương Chính sách tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu hộ tiểu thương Chủ hộ thường có giao dịch với ngân hàng dễ dàng tiếp cận vốn vay II Quy trình thủ tục cho vay Quy trình cho vay hợp lý Thời gian giải hồ sơ nhanh Thủ tục vay đơn giản II Khả đáp ứng điều kiện cấp tín dụng ngân hàng au số yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng hộ tiểu thương Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến Anh/chị cách đánh dấu x vào ô ô từ đến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý 83 Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Khả đáp ứng điều kiện cấp tín dụng chủ hộ I Hồ sơ pháp lý Khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý Hồ sơ pháp lý tuân thủ theo quy định ngân hàng Khách hàng đáp ứng yêu cầu điều kiện pháp lý II Mục đích vay vốn hộ tiểu thương Mục đích vay vốn rõ ràng Mục đích vay vốn hợp pháp Mục đích vay vốn phù hợp với sách tín dụng ngân hàng III Phương án kinh doanh Phương án kinh doanh có hiệu khả thi Phương án kinh doanh tạo lợi nhuận cao Phương án kinh doanh phù hợp với lực kinh doanh hộ IV Khả tài Tỷ trọng vốn tự có tối thiểu tham gia vào dự án theo yêu cầu ngân hàng 84 Hoạt động kinh doanh ổn định có lợi nhuận Tình hình tài ổn định Khả toán tốt, đảm bảo việc trả nợ gốc lãi V Quy định đảm bảo tiền vay Tài sản đảm bảo chủ hộ sở mang tính định để cấp tín dụng Chủ hộ tiểu thương có đủ tài sản đảm bảo để chấp vay vốn ngân hàng Tài sản đảm bảo chủ hộ có đủ giấy tờ pháp lý để chấp vay vốn Xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị tham gia trả lời vấn 85 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 2.27: Bảng tổng hợp sách tín dụng ngân hàng hộ tiểu thương Tổng Chính sách tín dụng ngân hàng Hoàn toàn Không không đồng ý đồng ý Chính sách tín dụng hướng đến hộ tiểu thương Có sách ưu đãi dành cho tiểu thương Chính sách tài sản đảm bảo linh hoạt dành cho chủ hộ tiểu thương Không có ý Đồng ý Hoàn số toàn câu đồng ý trả lời kiến 0% 0% 10% 65% 25% 20 0% 30% 30% 40% 0% 20 0% 0% 25% 35% 40% 20 0% 30% 25% 35% 10% 20 0% 10% 25% 45% 20% 20 Chính sách tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu hộ tiểu thương Chủ hộ thường có giao dịch với ngân hàng dễ dàng tiếp cận vốn vay (Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát thống kê) 86 Bảng 2.28: Bảng tổng hợp quy trình cấp tín dụng ngân hàng cho hộ tiểu thương Tổng Quy trình cấp tín dụng ngân hàng Hoàn toàn Không không đồng ý đồng ý Không có ý Đồng ý kiến Hoàn số toàn câu đồng ý trả lời Quy trình cho vay hợp lý 0% 10% 5% 50% 35% 20 Thời gian giải hồ sơ nhanh 0% 20% 15% 45% 20% 20 Thủ tục vay đơn giản 0% 00% 30% 50% 20% 20 (Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát thống kê) [...]... “vay tín dụng đen” Từ thực tế đó, học viên quyết định chọn đề tài Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các hộ tiểu thương. .. thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng tình hình tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang như thế nào? - Giải pháp nào để góp phần nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận, thực trạng và giải pháp đối với các ngân hàng thương. .. 300 mẫu khảo sát lấy ý kiến về tình trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng hiện nay của các hộ tiểu thương kinh doanh tại chợ 6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về khả năng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng của tiểu thương Chương 2: Thực trạng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương... tích được thực trạng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2014 Để từ đó nhận thấy được những hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của hộ tiểu thương, để đề ra những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp... tỉnh Kiên Giang tại chương 2 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Thực trạng hoạt động của các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.1.1 Tổng quan về các trung tâm chợ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Kiên Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm phía tây nam của Việt Nam Với diện tích 6.346km2; phía bắc giáp... tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG 1.1 Các khái niệm và đặc điểm hộ tiểu thương 1.1.1 Khái niệm về tiểu thương Theo Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính Phủ về đăng ký kinh doanh, điều 49 quy định: “Hộ... và nâng cao việc tiếp cận tín dụng cho các hộ nghèo giúp họ có vốn để kinh doanh và phát triển cuộc sống tốt hơn Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Kiên Giang để giúp các hộ tiểu thương có thể tiếp cận được nguồn tín dụng ngân hàng ngày càng tốt hơn Những cơ sở lý luận ở chương 1 sẽ là cơ sở để phân tích và đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng của tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. .. cung cấp nguồn tín dụng cho các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 3 Đối tượng khảo sát là các hộ tiểu thương tại các trung tâm chợ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là TP Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc, Tân Hiệp, Kiên Lương, Hà Tiên, Châu Thành, Phú Quốc Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp dựa trên nguồn số... phải nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các hộ tiểu thương Số lượng các hộ tiểu thương ngày càng tăng lên, kéo theo đó nhu cầu vốn tín dụng cũng tăng đáng kể do việc thiếu vốn trong quá trình kinh doanh là một khó khăn lớn hiện nay Các nguồn vốn mà họ tiếp cận và sử dụng được hiện nay là vốn chủ sở hữu, kêu gọi vốn góp, vay mượn,… và xấu hơn là vay tín dụng đen Đây là hình thức tín dụng. .. chọn lựa của chủ hộ tiểu thương 12 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ tiểu thương 1.4.1 Điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng đối với các hộ tiểu thương Ngân hàng là tổ chức trung gian để nhận tiền gửi của người không có nhu cầu, và cho người có nhu cầu vay tiền Chính vì vậy ngân hàng phải đảm bảo an toàn cho số tiền của người gửi cũng như việc có thể hoàn trả của người ... NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA T TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 61 T 3.1 Các giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu T thương địa bàn. .. tiểu thương Chương 2: Thực trạng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng tiểu thương địa bàn tỉnh. .. thực trạng tiếp cận tín dụng tiểu thương địa bàn tỉnh Kiên Giang chương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA TIỂU THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Thực

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia (1)

  • muc luc

  • bai moi Giai phap tin dung tieu thuong KG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan