Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ nhà trƣờng thầy cơ, giảng viên, cán phịng ban chức Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờngTrƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, c c c n ộ iểm m Khu ảo tồn Pù Luông , trạm Thành L m , Trạm Cổ Lũng, trạm àng Mƣời, c n ộ địa phƣơng ngƣời d n Khu vƣc điều tra , đến đề tài hồn thiện Tơi xin c m ơn bày tỏ lòng cảm ơn ch n thành giúp đỡ Tơi xin ch n thành c m ơn gia đình, ạn è n n hích ệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn s u sắc tới PGS.TS Hoàng Văn S m ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Giúp cho tơi có thêm kiến thức chun mơn, xây dựng tảng vững phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Với cố gắng thực khóa luận c ch nghiêm túc nhƣng thiếu sót hạn chế thân, gặp phải điều mà chƣa àm đƣợc Rất mong nhận đƣợc đóng góp đƣa ý iến quý thầy gi o, cô gi o để đề tài đƣợc chọn vẹn hồn chỉnh Tơi xin cam đoan ết qủa điều tra nghiên cứu trung thực c c thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin trân thành cảm ơn! Xuân Mai , ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trƣơng Thanh Tú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ảo tồn c y thuốc Thế giới: 1.2 Tình hình nghiên cứu ảo tồn c y thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu c y thuốc Khu BTTN Pù Luông Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ , XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều iện tự nhiên : 10 2.1.1 Vị trí địa ý 10 2.1.2 Đặc điểm địa hình 10 2.1.3 Khí hậu thuỷ văn 10 2.1.4 Đặc điểm đất đai 11 2.2 Điều iện inh tế xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc ao động c c xã vùng đệm 11 2.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 12 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 14 Chƣơng MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu chung 17 3.1.1 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Đối tƣợng , phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Phƣơng ph p nghiên cứu 18 3.3.2 Phƣơng ph p x y dựng đề xuất c c giải ph p quản ý ph t triển tài nguyên c y thuốc cho hu vực nghiên cứu 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đa dạng tài nguyên c y thuốc hu BTTN Pù Luông 27 4.1.1 Đa dạng taxon thực vật àm thuốc hu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Đa dạng dạng sống c y thuốc hu vực nghiên cứu 29 4.1.3 C y thuốc quý hu vực nghiên cứu 30 4.2 Hiện trạng sử dụng c y thuốc Khu BTTN Pù Lng 37 4.2.1 Tình hình hai th c c y thuốc hu vực nghiên cứu 37 4.2.2 Đa dạng ộ phận sử dụng àm thuốc 39 4.2.3 Công dụng tài nguyên c y thuốc hu vực nghiên cứu 41 4.2.4 Một số ồi nhóm ồi c y thuốc có tiềm hu vực nghiên cứu 47 4.3 Đề xuất số giải ph p quản ý sử dụng ền vững tài nguyên c y thuốc Khu BTTN Pù Luông 49 4.3.1 Giải ph p ỹ thuật 49 4.3.2 Giải ph p xã hội 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trƣớc công nguyên STN Sau công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ SĐVN S ch đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết tổng hợp đa dạng c c taxon thực vật àm thuốc hu BTTN Pù Luông 27 Bảng 4.2 C c họ thực vật có nhiều c y thuốc 29 Bảng 4.3 C y thuốc quý Khu ảo tồn thiên nhiên Pù Luông 31 Bảng 4.4 Sự đa dạng c c ộ phận sử dụng àm thuốc 40 Bảng 4.5 C y thuốc có nhu cầu hai th c sử dụng Việt Nam có Khu BTTN Pù Luông 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới nói chung Khu vực Ch u Á nói riêng Vùng Đơng Nam Á (ĐNA) Khu vực tập trung nhiều oài động thực vật ( TS Vũ Ngọc Long,2014) nhiều oại thực vật có gi trị cao mặt y học Việt Nam quốc gia may mắn đƣợc thừa hƣởng điều iện tự nhiên vô phong phú thiên nhiên an tặng nên thu hút đƣợc sống nhiều oài thực vật àm thuốc quý mà c c quốc gia h c hông có Có thể nói Việt Nam đa dạng c c oài thực vật với nét đặc trƣng riêng iệt oài ,từng họ Thực vật àm thuốc oài phổ iến Việt Nam nói riêng c c nƣớc giới nói chung hơng có gi trị mặt inh tế, mà cịn có gi trị mặt tinh thần Thực vật àm thuốc Việt Nam phong phú, nhiều họ thuộc ồi q , nhiều oài c c oài thuộc qúy chữa nhiều ênh nan y cần ảo vệ Nơi tập trung nhiều oại thực vật àm thuốc nƣớc ta chủ yếu c c tỉnh miền núi phía ắc với rừng nguyên sinh nguyên vẹn Thanh Hóa tỉnh có diện tích rừng nguyên sinh tƣơng đối ớn so vơi nƣớc Trong Khu ảo tồn thiên nhiên Pù Lng đƣợc iết đến nơi ảo tồn đƣơc nhiều oài thực vật àm thuốc Tại đ y xuất tƣơng đối nhiều oài thực vật àm thuốc quý Thông thƣờng ngƣời ta trọng đến công dụng vị thuốc ài thuốc mà hi iết đến c c hoạt chất chứa ên nhƣ tìm iện ph p thích hợp để chiết t ch c ch có hiệu Tuy nhiên với công đại ho đất nƣớc , nhu cầu ngƣời ngày cao , thực vật àm thuốc đứng trƣớc nguy giảm số ƣợng mật độ quần thể ,vì cần có can thiệp quan ,chính quyền địa phƣơng ngƣời d n nh m trì ph t triển ền vững c c oài thực vật àm thuốc Vì ,việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu kiến thức địa người dân sử dụng thực vật làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa” nh m cung cấp thơng tin thành phần ồi ,vị trí ph n ố,hình th i,đặc điểm sinh học t c động ảnh hƣởng đến sinh trƣởng ph t triển c c oài thực vật àm thuốc ,từ đƣa c c giải ph p ,đề xuất để ảo tồn phù hợp Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới: Sự ết hợp ngƣời động vật với thực vật rõ ràng có nguồn gốc từ hởi đầu sống tr i đất hi c y cỏ cung cấp nhiều nơi trú ẩn, oxy, thức ăn thuốc men cần thiết cho c c dạng sống cao Ở giai đoạn hởi đầu xã hội ngƣời giành hết thời gian để học c ch nhận iết ph n oại thực vật phù hợp để sử dụng việc đ p ứng nhu cầu thiết yếu sống Trong số thứ cần thiết này, việc sử dụng thảo mộc chiết xuất từ thảo dƣợc cho chữa ệnh chúng đƣợc truy nguồn từ huyền thoại, truyền thống c c ài viết đƣợc sử dụng để mã ho c c c y trồng giảm đau điều trị ệnh Sự ph t triển c c hệ thống y tế sở c y trồng, chủ yếu dựa thực vật Khu vực địa phƣơng, tạo c c hệ thống y học cổ truyền tiếng, Ayurvedic Unani tiểu ục địa Ấn Độ, Trung Quốc T y Tạng c c Khu vực h c ch u Á, Bắc Mỹ, Amazonian Nam Mỹ số hệ thống địa phƣơng Ch u Phi Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hoảng 70% d n số giới dựa vào c y trồng để chăm sóc sức hoẻ an đầu họ hoảng 35.000 đến 70.000 oài đƣợc sử dụng àm thuốc trị iệu, tƣơng ứng với 14-28% số 250.000 oài thực vật đƣợc ƣớc tính có chữa ệnh hắp giới , tƣơng đƣơng với 35-70% tất c c oài đƣợc sử dụng toàn giới Trong thị trƣờng toàn cầu nay, 50 oại thuốc có nguồn gốc từ c y nhiệt đới Từ hoảng 250.000 oài thực vật ậc cao giới, có 17% đƣợc nghiên cứu hoa học tiềm y tế Sự đa dạng hóa học sinh học thực vật đại diện cho nguồn ƣợng vô tận tiềm tàng cho việc sử dụng việc ph t triển dƣợc phẩm Hệ thực vật Trung Quốc Bắc Mỹ có số ƣợng thực vật có hoa hoảng 35.000 oài Mặc dù vậy, sử dụng y học cổ truyền Trung Quốc có 5000 ồi, ngƣời Mỹ ản địa sử dụng hoảng 2564 oài Theo nhà sinh vật học ngƣời Mỹ Danie Moerman, ngƣời Mỹ ản địa sử dụng hoảng 9% tất c c ồi thực vật có mạch cho mục đích y học Tuy nhiên, vài c y thuốc Bắc Mỹ đƣợc thực nghiên cứu àm rõ, phần ớn c c c y chƣa đƣợc nghên cứu Sự hiểu iết thực vật tích tụ ởi ngƣời d n ản địa dẫn tới việc thành ập c c hệ thống y học truyền thống ao gồm Trung Quốc, Ayurvedic, Trung Đông, Ch u Âu, Ch u Phi Mỹ Theo dƣợc sĩ Mỹ Norman Farnsworth, 89 oại thuốc có nguồn gốc thực vật đƣợc sản xuất giới công nghiệp đƣợc ph t ng c ch nghiên cứu việc sử dụng thảo dƣợc truyền thống, c ch tiếp cận d n tộc học 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam Việt Nam có Y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú thuốc, thuốc vị thuốc Cùng với 4000 năm dựng nƣớc giữ nƣớc, ngƣời Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật chiến tranh, tích uỹ đƣợc kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc Nền Y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng lớn Y học cổ truyền Trung Quốc Ngay từ thời Vua Hùng dựng nƣớc (2900 năm TCN), qua c c văn tự Hán Nơm cịn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ý, Lĩnh Nam chích qu i iệt truyện, Long Uý í thƣ ) qua c c truyền thuyết, tổ tiên ta iết dùng cỏ làm gia vị kích thích ngon miệng chữa bệnh Tài liệu sớm thuốc Việt Nam “Nam Dƣợc Thần Hiệu” “Hồng nghĩa gi c tƣ y thƣ” Tuệ Tĩnh Trong tài iệu mô tả 630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn Ông đƣợc coi bậc kỳ tài lịch sử y học nƣớc ta, “Vị thánh thuốc Nam” Ông để lại nhiều s ch quý cho đời sau nhƣ: “Tuệ Tĩnh y thƣ”, “Thập tam phƣơng gia giảm”, “Thƣơng hàn tam thập thất trùng ph p” Tới kỷ XVIII, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Tr c xuất sách lớn thứ hai “Y tông T m tĩnh” cho nƣớc ta Bộ sách gồm 28 tập, 66 mô tả chi tiết thực vật, c c đặc tính chữa bệnh Trong thời dân pháp xâm ƣợc có số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Ph p đến nƣớc ta nghiên cứu Điển hình c c nhà dƣợc học Crévost, Pété ot xuất “Cata ogue des produit de L’Indochine” (19281935), tập V (Produits medicinaux, 1928) mơ tả 368 thuốc vị thuốc loài thực vật có hoa Đến năm 1952, Pété ot ổ sung xây dựng thành “Les p antes médicina es du Cam odge, du Laos et du Vietnam”, gồm tập thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc a nƣớc Đông Dƣơng Sau cách mạng Th ng T m năm 1945, sau miền Bắc đƣợc giải phóng năm 1954, c c nhà hoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sƣu tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Đỗ Tất Lợi- ngƣời dày công nghiên cứu nhiều năm xuất đƣợc nhiều tài liệu việc sử dụng cây, làm thuốc đồng bào dân tộc Đ ng ý năm 1957, ông biên soạn “Dƣợc liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập Năm 1961 tái in thành tập, t c giả mơ tả nêu công dụng 100 c y thuốc nam Từ năm 1962 - 1965, Đỗ Tất Lợi lại cho xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập Đến năm 1969 t i ản thành tập, giới thiệu 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật Ơng iên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục lồi thuốc c c cơng trình đƣợc tái nhiều lần vào c c năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu ên tới 792 loài gần đ y lần tái lần thứ 10 (2005); đó, ơng mơ tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, cơng dụng, thành phần hố học, chia tất thuốc theo c c nhóm ệnh h c Đ y sách có giá trị lớn khoa học thực tiễn, kết hợp khoa học dân gian khoa học đại Năm 1960, Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất “C y cỏ Việt Nam” Tuy chƣa giới thiệu đƣợc hết hệ thực vật Việt Nam, nhƣng phần đƣa đƣợc công dụng làm thuốc nhiều loài thực vật Đỗ Tất Lợi (1965) xuất s ch “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” CRASSULACEAE Dạng sống T STT Tên khoa học Tên Việt Nam 61 Kalanchoe pinnata (Lamk.) DC Thuốc bỏng CUCURBITACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 62 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Giảo cổ lam Dạng sống L 63 Gynostemma pubescens (Gagnep.) C.Y.Wu et Chen Giảo cổ lam lông L 64 Solena amplexicaulis (Lamk.) Gandhi Dƣa chuột dại CYCADACEAE L STT Tên khoa học Tên Việt Nam 65 Cycas dolichophylla K.D.Hill, H.T.Nguyen et Phan K.Loc Thiên tuế Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Bỏng, nhuận tràng (Lá) Công dụng chữa bệnh Nhuận gan, giảm cholesterol mỡ máu (Ngọn non) Nhuận gan, giảm cholesterol máu (Ngọn non) Phù thũng (Rễ), nhọt mủ (Lá) Công dụng chữa bệnh Ho, tiêu đờm (Thân) CYPERACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 66 Cyperus rotundus L Củ gấu DILLENIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 67 68 Dillenia indica L Dillenia ovata Wall Ex Hook f et Thoms Sổ bà Sổ trai Dạng sống T Dạng sống G G Công dụng chữa bệnh Điều hịa kinh nguyệt (Củ) Cơng dụng chữa bệnh Ho, sốt, phù thũng (Vỏ, quả) Ho, sốt, phù thũng (Vỏ, quả) DIOSCOREACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 69 70 71 Dioscorea cirrhosa Prain et Burk Dioscorea collettii Hook.f Dioscorea japonica Thunb Củ nâu Nần nghệ Củ mài núi EBENACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 72 Diospyros montana Roxb Thị núi ELAEAGNACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 73 Elaeagnus bonii H Lec Nhót rừng EQUISETACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 74 Equisetum diffusum D.Don Mộc tặc Dạng sống L L L Dạng sống G Dạng sống L Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Ỉa chảy, cầm máu, mụn nhọt (Củ) Hoạt chất củ bán tổng hợp thuốc chống viêm Bổ, ỉa chảy, nhuận tràng (Củ) Công dụng chữa bệnh Kiết lỵ, lợi trung tiện (Lá) Công dụng chữa bệnh Kiết lỵ (Lá) Công dụng chữa bệnh Đau mắt, rong kinh, ho, giải cảm (Cả cây) ERICACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 75 Vaccinium bullatum (Dop.) Sleum Sắn rừng Dạng sống B Công dụng chữa bệnh Bổ, đau nhức xƣơng hớp, đau ƣng (Rễ củ) EUPHORBIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 76 77 78 79 80 81 82 83 Alchornea trewioides (Benth.) Muell – Arg Aporusa dioica (Roxb.) Muekk - Arg Baccaurea ramiflora Lour Breynia fruticosa (L.) Hook f Phyllanthus emblica L Phyllanthus urinaria L Ricinus communis L Vernicia Montana Lour Bọ nẹt Thàu táu Giâu gia Bồ cu vẽ Me rừng Chó đẻ cƣa Thầu dầu Trẩu Dạng sống B G G B G B B G Công dụng chữa bệnh Tê bại chân tay, cầm máu (Lá, rễ) Sốt, cầm máu (Vỏ, rễ) Lở loét, làm se vết thƣơng (Vỏ) Kiết lỵ, rắn cắn (Lá) Khả tiếng (Quả), nƣớc ăn ch n (L ) Bệnh gan (Cả bỏ rễ) Tẩy (Dầu hạt) Mụn nhọt chốc lở (Vỏ) FABACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 84 85 86 87 88 89 90 91 Derris indica Benn Desmodium triflorum (L.) DC Erythrophoelum fordii Oliv Millettia pachyloba Drake Mucuma nigricans (Lour.) Steudel Pueraria montana (Lour.) Merr Sophora tonkinensis Gagnep Uraria lagopodioides (L.) Desv ex DC Dây lim Hàn the Lim Dây mật Đậu mèo đen Sắn dây rừng Sơn đậu Đuôi chồn FAGACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 92 Lithocarpus areca (Hickel et Camus) A Camus Dẻ cau Dạng sống L T G L L L B T Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Tê thấp, mụn nhọt lở ngứa (Hạt) Kiết lỵ (Cả cây) Ghẻ lở (Vỏ) Tê thấp, rắn cắn (Hạt) Rắn cắn (Hạt) Sốt, hạ nhiệt, bệnh tận (Rễ) Lỵ, chống nhiễm khuẩn tiêu hóa, bệnh gan (Rễ) Mụn nhọt , mẩn ngứa, bệnh thận (Cả cây) Công dụng chữa bệnh Sát trùng, tiêu viêm (Vỏ rễ) FLACOURTIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 93 Flacourtia indica (Burm.f.) Racusch Bồ quân dại Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Đau ụng, vàng da, sƣng ch (Vỏ, quả) HYDRANGEACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 94 Dichroa febrifuga Lour Thƣờng sơn ILLICIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 95 Illicium dephengpii B.N.Chang Hồi đ vôi LAMIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 96 97 98 99 Agastache rugosa (Fisch et May) Kuntze Elsholtzia vinitiana Craib Hyptis suaveolens L Leonurus artemesia (Lour.) S.Y.Hu Hoắc hƣơng núi Kinh giới đất Tía tơ dại Ích mẫu Dạng sống B Dạng sống G Dạng sống T T T T Công dụng chữa bệnh Sốt rét (Rễ) Công dụng chữa bệnh Kích thích tiêu hóa, ho, đau nhức (Rễ) Cơng dụng chữa bệnh Cảm sốt, nhức đầu, thấp khớp (Cả cây) Sốt , làm mồ hôi (Cành lá) Cảm sốt, đau đầu (Cành lá) Điều hòa kinh nguyệt (Cành lá) LAURACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 100 101 102 Cinnamomum paethenoxylon (Jacq.) Meisn Cinnamomum spp Litsea cubeba (Lour.) Pers Vù hƣơng Quế rừng Màng tang Dạng sống G G B 103 Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Rob Bời lời nhớt G Cơng dụng chữa bệnh Làm nóng, đau ắp ch n, xƣơng hớp (Tinh dầu) Ho, đau nhức xƣơng hớp, chống nôn … (Vỏ) Cảm lạnh, nhức đầu, đau nhức, sát trùng (Lá, tinh dầu hạt) Chống viêm, nhọt mủ , lở loét (Lá) LECYTHIDACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 104 Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Lộc vừng Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Đau ụng, ỉa chảy (Vỏ); ho, hen (Quả) LOGANIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 105 Gelsemium elegans (Gardn et Champ.) Benth Lá ngón Dạng sống L Cơng dụng chữa bệnh Bệnh phong, chân tay co quắp (Lá , rễ - dùng ngoài) LORANTHACEAE STT 5Tên khoa học Tên Việt Nam 106 Taxillus chinensis (DC.) Dans Tầm gửi LYCOPODIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 107 108 Lycopodiella cernua (L.) Franco et Vasc Hyperzia squarrosa (Forst.) Trevis Thông đất Thạch tùng vảy Dạng sống T Dạng sống G G Công dụng chữa bệnh Thấp khớp (Cả cây) Công dụng chữa bệnh Tê thấp, ho, lợi tiếu, sót (Cả cây) Lợi tiểu, bệnh thận, tê thấp (Cả cây) LYGODIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 109 Lygodinum conforme C.Chr Bòng bong to Dạng sống T 110 Lygodinum flexuosum (L.) Sw Bịng bong T Cơng dụng chữa bệnh Đ i uốt, lợi tiểu, Viêm bàng quang, bại liệt ( Cả ) Đ i uốt, lợi tiểu, Viêm bàng quang, bại liệt ( Cả ) MAGNOLIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 111 Michelia sp Giổi Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Đau ụng lạnh (Vỏ, hạt) MARANTACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 112 Phrynium placentarium (Lour.) Merr Lá dong Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Sƣng tấy, sai khớp (L ), say rƣợu, rắn cắn ( Đọt non ) MARSILEACEAE Dạng sống Rau bợ nƣớc B MELASTOMATACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 113 Marsilea quadrifolia L STT Tên khoa học Tên Việt Nam 114 115 Melastoma sanguineum Sims Melastoma septennervium (Lour.) Merr Mua bà Mua MELIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 116 Melia azedarach L Xoan Dạng sống B B Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Giải độc, rắn cắn, đ i dắt, đ i đục ( Cả ) Công dụng chữa bệnh Bệnh gan (Rễ) Bệnh gan (Rễ) Công dụng chữa bệnh Tẩy giun, trừ côn trùng (Rễ , ) MENISPERMACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 117 Tiết dê 118 Cissampelos pareira var hirsuta (Buch.- Ham ex DC.) Forman Fibraurea tinctoria Lour Dạng sống L Hoàng đ ng L 119 120 121 Stephania dielsiana Y.C.Wu Stephania sinica Diels Tinospora sinensis (Lour.) Merr Củ dịm Bình vơi núi đ D y đau xƣơng MIMOSACEAE L L L STT Tên khoa học Tên Việt Nam 122 Mimosa pudica L Xấu hổ MORACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 123 124 125 Ficus altissima Blume Ficus auxiculata Lour Ficus benzamina L Đa Vả Si 126 127 Ficus racemosa L.var miquelii (King) Corn Ficus variegata Blume Sung Vả rừng MUSACEAEE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 128 Musa acuminata Colla Chuối rừng Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Đ i dắt, đ i vàng, giải nhiệt (Lá làm thach.) Đau ụng ỉa chảy, kiết lỵ, đau mắt,an thần (Rễ, hoạt chất) An thần (hoạt chất chiết từ củ) An thần (hoạt chất chiết từ củ) Đau ƣng, nhức mỏi xƣơng hớp (Thân ) Công dụng chữa bệnh Thấp khớp (Rễ) Dạng sống G G G Sƣng tấy, tụ huyết ngã (Nhựa) Kiết lỵ (Vỏ), Trĩ ( non ) Sốt, sai khớp, ó gãy xƣơng (L , nhựa ) G G Lợi sữa, phù thũng ( Lá ) , Mụn nhọt ( Nhựa bôi ) Kiết lỵ ( Vỏ ), Trĩ ( non ) Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Công dụng chữa bệnh Phù, sỏi thận, viêm đƣờng tiết niệu (Quả,hạt) MYRISTICACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 129 Knema globularia (Lamk.) Warb Máu chó MYRSINACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 130 131 132 133 Ardisia crenata Sims Ardisia gigantifolia Stapf Ardisia punctata Lindl Maesa sinensis A DC Trọng đũa Khôi tia Trọng đũa tuyến Đơn nem MYRTACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 134 135 136 137 Psidium guajava L Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Syzygium acuminii (L.) Skells Syzygium samarangense (Blume) Merr et Perry Ổi Sim Vối rừng Gioi rừng OLEACACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 138 Jasminum subtriplinerve Blume V ng Dạng sống G Dạng sống B B B B Dạng sống G B G G Dạng sống L Công dụng chữa bệnh Mẩn ngứa, ghẻ (Dầu hạt) Công dụng chữa bệnh Chữa thấp khớp ( Rễ ) Đau dày ( Lá ), bệnh thận ( Thân ) Bệnh gan ( Cả bỏ rễ ); Mẩn ngứa, dị ứng mày đay ( L ) Công dụng chữa bệnh Cầm máu vết thƣơng, ỉa chảy ( Lá, búp ) Sát trùng làm se vết thƣơng , ỉa chảy ( Lá,búp ) Đau ụng, ỉa chảy, kiết lỵ (Vỏ) Tiểu đƣờng, đ i dắt (Rễ) Công dụng chữa bệnh Mát, làm dễ tiêu, hậu sản ( Cành ) OPHIOGLOSSACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 139 Ophioglossum petiolatum Hook Lƣỡi rắn Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Lỵ (Rễ); rắn cắn (Cả c y tƣơi) OPILIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 140 Melientha suavis Pierre Rau sắng Dạng sống B Công dụng chữa bệnh Sƣng tấy, ngã tụ m u (L tƣơi) ORCHIDACEAE Kim tuyến đ vôi Kim tuyến Dạng sống T T Ho, bổ phổi ( Cả bỏ rễ ) Ho, bổ phổi ( Cả bỏ rễ ) Kim điệp Thạch hộc Lan thạch tầm Lan san hô Một T T T T T Bổ thận dƣơng , di mộng tinh ( Thân ) Bổ thận dƣơng , di mộng tinh ( Thân ) Ho, bổ phổi (Cả bỏ rễ) Sát trùng vết thƣơng, loét (Cả cây) Ho, viêm phế quản , bổ phổi ( Cả ) STT Tên khoa học Tên Việt Nam 141 142 Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl (?) 143 144 145 146 147 Dendrobium fimbricatum Hook f Dendrobium nobile Lindl Ludisia discolor (Ker-Gawl.) A.Rich Luisia morsei Rolfe Nervilia fordii (Hance) Schltr.(?) Công dụng chữa bệnh PINACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 148 Pinus kuangtungensis Chun ex Tsiang Thơng pà cị Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Mụn nhọt, sƣng tấy (Nhựa) PLANTAGINACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 149 Plantago major L Mã đề Dạng sống T Công dụng chữa bệnh Đ i dắt, nƣớc tiểu vàng, phù thận ( Lá, hoa ) POACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 150 151 152 153 154 155 156 Arundo donax L Chrysopogon aciculatus (Retz.)Trin Cynodon dactylon (L.) Beauv Imperata cylindrica (L.) P Beauv Paspalum scrobiculatum L Pogonatherum crinitum (Thunb.) Kunth Saccharum sinensis Roxb Sậy Cỏ may Cỏ gà Cỏ tranh Cỏ chửa Cỏ bờm ngựa Cỏ lau Dạng sống T T T T T T T Công dụng chữa bệnh Thanh nhiệt, lợi tiểu, chống nôn ( Thân rễ ) Lợi tiểu, phù thận , tiêu độc ( Thân rễ ) Lợi tiểu, sốt vàng da (Cả cây) Lợi tiểu, phù thận, giải độc ( Thân rễ ) Lợi tiểu, dạ, bọ cạp đốt (cả cây) Sốt cao, nƣớc tiểu vàng, bệnh gan ( Cả ) Ho, phù thũng hi có thai (Th n chồi măng) PODOCARPACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 157 Nageia fleuryi (Hickel.) de Laub Kim giao Dạng sống G Công dụng chữa bệnh Ho, bệnh phổi (Lá) POLYPODIACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 158 Drynaria bonii Christ Tắc è đ Dạng sống B Công dụng chữa bệnh Đau nhức xƣơng hớp, đau ƣng, ó gãy xƣơng (Thân rễ) RUBIACEAE Dạ cẩm Dạng sống T Đau dày, lt miệng (Lá) Rau má núi Ba kích lơng D y ƣớm Bƣớm bạc Mơ eo C u đ ng T L L B L B Tiêu độc, mẩn ngứa (Cả cây) Bổ, chống đau nhức mỏi xƣơng hớp (Rễ củ) Bệnh thận, đ i dắt, đ i uốt (Cành lá) Bệnh thận, đ i dắt, đ i uốt (Thân, cành) Kiết kỵ (Lá) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) STT Tên khoa học Tên Việt Nam 159 Hedyotis capitellata Wall ex G Don var mollis Pierre ex Pit Geophila reniformis Don Morinda cochinchinensis DC Mussaenda cambodiana Pierre var annamensis Pit Mussaenda pubescens Ait f Paederia scandens (Lour.) Merr Uncaria rhynchophylla Wall ex Roxb 160 161 162 163 164 165 Công dụng chữa bệnh RUTACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 166 167 168 169 Acronychia pendunculata (L.) Miq Citrus sp C ausena dunniana Le’vi ex Fedde Euodia lepta (Spreng) Merr Bƣởi bung Qt rừng Hồng bì rừng Ba chạc Dạng sống B B B B Công dụng chữa bệnh Thấp khớp, tê bại chân tay (Rễ, lá) Ho, viêm họng, khản tiếng (Quả) Cảm sốt (Lá); thấp khớp (Rễ) Thấp khớp (Rễ), tắm ghẻ lở (Lá) SAURURACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 170 Houttuynia cordata Thunb Diếp cá STT Tên khoa học 171 Adenosma caerulea R Br 172 Scoparia dulcis L Dạng sống T SCROPHULARIACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Nhân trần T Cam thảo đất T Công dụng chữa bệnh Sốt, ho trẻ em; giải nhiệt, táo bón ( Lá ) Cơng dụng chữa bệnh Kích thích tiêu hóa, nhuận gan, hạ sốt ( Cả bỏ rễ ) Ho, sốt, mẩn ngứa, mát ( Cả bỏ rễ ) SMILACACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 173 174 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim Smilax glabra Roxb Khúc khắc Thổ phục linh Dạng sống L L Công dụng chữa bệnh Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau ƣng (Củ) Đau nhức xƣơng hớp, đau ƣng, tiêu độc mụn nhọt (Củ) STEMONACEAE STT Tên khoa học Tên Việt Nam 175 Stemona tuberosa Lour Bách TILIACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Nghiến G TRILLIACEAE STT Tên khoa học 176 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm STT Tên khoa học Tên Việt Nam 177 Paris chinensis Franch (?) Bẩy hoa STT Tên khoa học 178 Amomum villosum Lour Dạng sống L Dạng sống T ZINGIBERACEAE Dạng Tên Việt Nam sống Sa nhân T Công dụng chữa bệnh Ho, bổ phổi ( Củ nấu cao uống ) Công dụng chữa bệnh Kiết lỵ, ỉa chảy (Vỏ) Công dụng chữa bệnh Rắn cắn, thấp khớp (Thân rễ - củ) Công dụng chữa bệnh Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa, ỉa chảy,an thai (Hạt) Ghi dạng sống: T - Cây thảo / cỏ ( thảo sống năm, sống nhiều năm ) B - Cây bụi ( bụi nhỏ, bụi lớn ) L – Dây leo ( dây leo thân thảo, thân gỗ ) G – Cây gỗ ( gỗ nhỏ, trung bình, lớn ) Nhóm Nấm, Thạch tùng, Dƣơng xỉ - khơng chia dạng sống Hình ảnh điều tra thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (1)Điều tra khu vực núi đá Làng Nủa (2) Điều tra khu vực núi đất thôn Pả Pan (3) Điều tra phát thuốc (4) Trên đƣờng điều tra (5) Trên đƣờng điều tra bắt gặp thuốc (6) Định vị tọa độ bắt gặp loài thuốc ... vững c c oài thực vật àm thuốc Vì ,việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu kiến thức địa người dân sử dụng thực vật làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa? ?? nh m cung... cứu sau : Đ nh gi tính đa dạng thành phần oài c y thuốc khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 17 Nghiên cứu iến thức ản địa ngƣời d n việc sử dụng thực vật àm thuốc hu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa. .. Nghiên cứu trạng sử dụng c y thuốc hu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất giải ph p ảo tồn ph t triển c y thuốc hu vực nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu