Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân về cây thuốc ở vùng đệm tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa

81 3 0
Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân về cây thuốc ở vùng đệm tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2013 – 2017 đánh giá khả kết hợp lý thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc trang bị vận dụng vào thực tế cách có hiệu Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Khoa Quản lí tài ngun rừng Mơi trƣờng đơn vị tiếp nhận KBTTN Xuân Liên, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp“Nghiên cứu kiến thức địa người dân thuốc vùng đệm KBTTN Xn Liên – Thanh Hóa” Trong q trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo trình thực tập hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp anh chị cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Đồng thời xin gửi tới ban quản lý trongKBTTN Xuân Liên, lời cảm ơn sâu sắc trân thành Mặc dù cố gắng nhƣng khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 11tháng04 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên – Thanh Hóa GVHD: TS Vƣơng Duy Hƣng SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Lớp: K58A- QLTNTN (C) MSV: 1353100673 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá trạng sử dụng thuốc ngƣời dân địa vùng đệm khu bảo tồn Xuân Liên Địa điểm phạm vi nghiên cứu Toàn thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên Phạm vi không gian: thực vùng đệm KBTTN Xuân Liên Phạm vi thời gian: từ ngày 13 tháng 02 năm 2017 đến 13 tháng năm 2017 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần thuốc Tìm hiểu kiến thức địa ngƣời dân sử dụng thuốc Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thuốc khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa tài liệu Phƣơng pháp vấn ngƣời dân Phƣơng pháp ngoại nghiệp Phƣơng pháp nội nghiệp Những kết đạt đƣợc 8.1.Thành phần thuốc khu vực nghiên cứu 8.2.Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 8.3.Đề xuất đƣợc giải pháp góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc tình hìnhcây thuốc giới 1.2 Tình hình thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình sử dụng thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 Chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.4.2 Điều tra thành phần thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên 12 2.4.3 Tình hình sử dụng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 15 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 16 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- Xà HỘI CỦA KBTTN XUÂN LIÊN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 19 3.1.5 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 20 3.2 Đặc điểm dân sinh- kinh tế- xã hội 21 3.2.1 Tình hình Dân số phân bổ lao động 21 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội 22 3.2.3 Sản xuất nông- lâm nghiệp- thủy sản 24 3.2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hiện trạng thuốc khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Đánh giá đa dạng bậc ngành 30 4.1.2 Đánh giá đa dạng loài chi lớp ngành Ngọc Lan 31 4.1.3 Đa dạng chi, loài thực vật 31 4.1.4 Đánh giá đa dạng dạng sống thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng 32 4.1.5 Đa dạng phận sử dụng 33 4.1.6 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.2 Kinh nghiệm địa ngƣời dân sử dụng thuốc 35 4.2.1 Kinh nghiệm khai thác thuốc 35 4.2.2 Kinh nghiệm chế biến thuốc 38 4.3 Một số thuốc truyền thống ngƣời dân khu vực nghiên cứu 40 4.3.1 Tình hình gây trồng thuốc 43 4.3.2 Tình hình bn bán 44 4.4 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng 44 4.4.1 Khai thác lâm sản 44 4.4.2 Đốt nƣơng làm rẫy 45 4.4.3 Chăn thả gia súc 45 4.4.4 Cháy rừng 45 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 46 4.5.1 Căn phận sử dụng hình thức khai thác 46 4.5.2 Căn vào dạng sống 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH KÝ HIỆU KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia BPSD Bộ phận sử dụng NXB Nhà xuất LSNG Lâm sản gỗ WHO Tổ chức y tế giới IUCN Tổ chức bảo tồn thiên tài nguyên thiên nhiên FAO Tổ chức nông lƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài thuốc KBTTN Xuân Liên 26 Bảng 4.2: Đa dạng taxon thực vật làm thuốc 30 Bảng 4.3: Số lƣợng họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan 31 Bảng 4.4: Danh sách họ có số loài làm thuốc nhiều 31 Bảng 4.5: Dạng sống thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.6: Đa dạng phận sử dụng thuốc 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ loài với phận sử dụng 34 Bảng 4.8: Phân bố thuốc dạng sinh cảnh 35 Bảng 4.9: Các hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.10: Nhóm lồi thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng đa mục đích 37 Bảng 4.11.Đối tƣợng sử dụng thuốctại khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.12: Tỷ lệ sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 39 Bảng 4.13: Sự đa dạng nhóm bệnh đƣợc chữa trị thuốc 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc nguồn tài nguyên thực vật đƣợc ngƣời sử dụng từ sớm, từ thời nguyên thủy ngƣời biết sử dụng cỏ để làm thuốc làm rau ăn, thuốc giữ vị trí quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khu vực có tính đa dạng cao đặc biệt đa dạng thành phần loài thuốc, đa dạng thành phần loài Tuy nhiên phân bố, tình hình sinh trƣởngvà phát triển loài thuốc khu vực khác kinh nghiệm sử dụng chúng khu vực, cộng đồng dân tộc khác Việt Nam có 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi, nơi cƣ trú 54 dân tộc anhem mà chủ yếu dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu ngƣời, chiếm 1/3 dân số quốc gia Chính đa dạng sắc tộc với khác biệt phong tục, tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc dẫn đến đa dạng kinh nghiệm việc chữa bệnh cách sử dụng nguồnnguyên liệu làm thuốc địa, với thuốc nhƣng khu vực khác lại có cách sử dụng Việc thống kê, tìm hiểu thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng địa phƣơng, cộng đồng dân tộc góp phần bổ sung thêm cho kho tàng thuốc Việt Nam Việt Nam 16 quốc gia có số đa dạng sinh học cao giới đó, vùng Bắc Trung Bộ nơi hội tụ nhiều loài động, thực vật quý sinh sống phát triển VQG, khu bảo tồn nhiên nhiên nhƣ: VQG Bến En, VQG Pù Mát, KBTTN Xuân Liên, KBTTN Pù Hu… KBTTN Xuân Liên nằm khu vực chuyển tiếp vùng sinh tháiTây Bắc Bắc Trung Bộ nên có tính đa dạng sinh học cao, hệ thực vật đa dạng thành phần loài, ghi nhận 1142 loài thực vật bậc cao (thuộc 620 chi 180 họ) Trên thực tế,từ trƣớc đến chƣa có cơng trình khoa học nghiêm cứu dự án nhằm thống kê nhƣ trồng thử nghiệm bảo tồn loài thuốc có vùng đệm KBTTN Xuân Liên Nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc nhƣ kiến thức địa việc sử dụng nguồn tài nguyên tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa người dân thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên – Thanh Hóa”để tìm hiểu cụ thể kinh nghiệm ngƣời dân vùng khai thác sử dụng thuốc chữa bệnh,biết thêm kinh nghiệm ngƣời dân địa sử dụng thuốcchữa bệnh Từ góp thêm đa dạng phong phú cho nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc tình hìnhcây thuốc giới Từ thời xa xƣa ngƣời biết sử dụng cỏ làm lƣơng thực, thực phẩm trình sinh sống, kiến thức loài đƣợc ngƣời đúc kết thành kinh nghiệm dân gian, loài ăn đƣợc để làm lƣơng thực, thực phẩm mà q trình sử dụng thấy có lợi làm thuốc, lồi có độc tránh Nhữngkinh nghiệm sử dụng đƣợc ngƣời truyền đến tận ngày với phát triển tiến hóa lồi ngƣời, ngày khoa học phát triển nên hiểu biết vốn kiến thức cay thuốc ngày đƣợc ngƣời dân sử dụng phong phú đa dạng Dựa vào chứng khảo cổ, nhà khoa học khoảng 500 nƣớc trƣớc công nguyên thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt cuộ chiến tranh tộc Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu loài cây, sản phẩm khai thác ché biến từ cỏ dung để chữa bệnh đúc kết thành sách có giá trị Theo thống kê Trung Quốc quốc gia có truyền thống lâu đời có nhiều kinh nghiệm sử dụng cỏ tự nhiên để làm thuốc theo ƣớc tính, có khoảng 1000 lồi thực vật đƣợc ngƣời Trung Quốc sử dụng thành thuốc chữa bệnh Từ thời nhà Tấn (186 trƣớc công nguyên) Trung Quốc sách “thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ cỏ Trong tập “thần nông bách thảo” thống kê đƣợc 365 vị thuốc có giá trị phịng chữa bệnh, nhiều thuốc sử dụng ngày nhƣ Gai mèo (Cannabis sp) dùng để chống nôn, Đại phong tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam quốc,danh y Hoa Đả, sử dụng Đàn hƣơng, Tứ đinh hƣơng nang để phòng chữa bệnh lao phổi bệnh lỵ ơng cịn dung hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối để điều trị bệnh ngủ, đau đầu, cao huyết áp Ngƣời Trung Quốc biết sử dụng thuốc thảo dƣợc để chữa bệnh nhƣ: sử dụng nƣớc chè đặc (Thea sinensls L.) để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Dung Mã đề (Plantago major L) sắc nƣớc uống giã tƣơi để đắp vết thƣơng Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều cơng trình sử dụng loài cỏ để chữa bệnh Khơng có Trung Quốc, nhiều nƣớc khác có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời họ Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Ở Châu Âu vào thời trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu đƣợc thầy tu sƣu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả Rập Vào năm 1649,Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory” sau vài năm ơng lại viết “The English Physician” Đây dƣợc điển có giá trị sách hƣớng dẫn dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng, ngƣời khơng chun sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe sách đƣợc tham khảo sử dụng Trong Y học dân gian Liên xô sử dụng nƣớc sắc vỏ Bạch dƣơng (Betula alba), vỏ Sồi (Quercus robus) để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Ở nƣớc Nga, Đức biết dùng Mã đề (Plantago major) sắc nƣớc giã nát tƣơi đắp, chữa trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận Tại “xứ sở hoa hồng” đất nƣớc Bungaria, từ lâu sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác nhau, ngƣời ta dung hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày nay, PH21: Ké Hoa ĐàoPH22 : Cúc sp (Urena lobata L)(Elephantopus sp.) PH23 : Cỏ Voi Đi tímPH24 : Rau Dớn (Pennisetum alopecuroides (L.) Spreng)(Diplazium esculentum (Retz.) Sw.) PH25: Thì LàPH26 : Rau Ngổ (Anethum graveolens L.)(Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr.) PH27 : Cà DạiPH28 : Nhân Trần (Solanum surattense Burm f.)(Adenosma caerulea R.Br.) PH29 : Bồ Công AnhPH30: Táo Chua (Taraxacum offcinale F H Wigg)(Zizyphus Mauritiana) PH31: Húng ChóPH32: Mùi Tàu (Ocimum baslicum L.)(Eryngium foetidum L.) PH33: Kinh GiớiPH34: Cỏ Mần Trầu (Elshoitzia ciliate (Thumb ) Hyland.)(Eleusine indica (L.) Gaertn.) PH35: Rau NgótPH36 : Ích Mẫu (Sauropus androgynus (L.) Merr.)(Leonurus japonicas Houtt) PH37: Mã ĐềPH38: Rau Dền Gai (Plantago major L.)(Amaranthus spinosus L.) PH39: Cỏ Cứt LợnPH40: Đu Đủ (Ageratum conyzoides (L.))(Carica papaya L.) PH41: Tía TơPH42: Thồm Lồm (Plectranthus scutellarioides (L.) R Br)(Polygonum chinense L.) PH43: Mua ThƣờngPH44: Mâm Xôi (Melastoma normale D Don)(Rubus alcaefolius Poir) PH45: GuộtPH46: Bọt Ếch Lông (Dicranopteris linearis (Burm f.) Underw.)(Glochidion eriocarpum Champ) PH47: Cỏ LàoPH48: Ba Gạc (Chromolacna odorata L.)(Euodia lepta (Spreng.) Merr.) PH49: Cúc TầnPH50: Rau Tàu Bay (Pluchea indica (L.) Less.)(Crassocephalum crepidioides (Benth.) S Moore) PH51: Mần TƣớiPH52: Hƣơng Nhu Tía (Eupatorium fortune)(Ocimum sanctum L.) PH53: Cây ỔiPH54: Ngải Cứu (Psidium guajava L)(Artemisia vulgaris L.) PH55: Lá BỏngPH56: Cây Cối Xay (Kalanchoe pinnata)(Abutilon indicum (L.) Sweet) PH57: Mơ TíaPH58: Lá Lốt (Paederia scandens (Lour.) Merr.)(Piper lolot C DC.) PH59: Đinh LăngPH60: Sung (Polyscias fruticosa (L.) Harms)(Ficus racemosa L.) PH61: Mồng TơiPH62: Chè Xanh (Basella rubra L)(Camellia sinensis (L.) Kuntze) PH63: KhếPH64 : Ngái (Averrhoa carambola L.)(Ficus hispida L f.) PH65: SảPH66: Trầu Không (Cymbopogon citratus (DC.) Stapf)(Piper betle L.) PH67: Giấp CáPH68: Chân Chim (Houttuynia cordata Thunb)(Schefflera heptaphylla (L.) Frodin) PH69: Đuôi ChuộtPH70: Mạch Môn (Stachytarpheta Jamaicensis (L.,) Vahl )(Ophiopogon Japonicus Ker- Gawl) PH71 : Lá ngón (Gelsemium elegans Benth) Phụ Lục 2: Một số hình ảnh vấn ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu Phụ Lục 3:Một số sinh cảnh thu mẫu vùng đệm KBTTN Xuân Liên ... tiêu nghiên cứu: Đánh giá trạng sử dụng thuốc ngƣời dân địa vùng đệm khu bảo tồn Xuân Liên Địa điểm phạm vi nghiên cứu Toàn thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc vùng đệm KBTTN Xuân Liên Phạm... khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tiếp giáp với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An) khu bảo tồn thiên nhiên Nậm Xam (nƣớc Lào) tạo tam giác khu hệ động thực vật phong phú, đa dạng Khu bảo. .. thức địa ngƣời dân sử dụng thuốc Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển khu vực nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây thuốc đƣợc ngƣời dân vùng đệm KBTTN Xuân Liên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan