Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
27,36 MB
Nội dung
Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Tài nguyên sinh vậtcó vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con ngời, đặc biệt là nguồn tài nguyên thực vật. Thựcvậtcó vai trò quan trọng trong sự điều hòa lợng nớc trên trái đất, chống thiên tai lũ lụt, chống xói mòn, điều hòa không khí Tuy nhiên, hiện nay do tình trạng tăng dân số quá nhanh và sự khai thác không có kế hoạch của con ngời nên các nguồn tài nguyên ngày càng bị suy thoái một cách nghiêm trọng. Trong những thập kỉ gần đây diện tích rừng đã bị giảm đi một cách nhanh chóng, loài ngời đang phải đối mặt với nhiều thách thức nh: thủng tầng ozon, nhiệt độ tăng cao, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trờngĐể bảo vệ đợc cuộc sống thì trớc hết con ngời phải bảo vệ đợc tính đa dạng sinh vật. Vì vậy, việc nghiêncứubảotồn tính đa dạng sinh vật hiện nay đang là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Việt Nam là 1 trong 12 trung tâm cây trồng lớn của thế giới (Jukovski, 1970; Hoyt, 1992) và nằm trong cái nôi giả tởng của sự phát sinh của thựcvật hạt kín (Takhtajan, 1996) cho nên sự đa dạng của chúng là tất yếu, nhng do tập quán du canh du c của đồng bào các dân tộc miền núi, do sự khai thác không có kế hoạch, và trải qua một thời gian dài trong chiến tranh nên diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, nhiều khu rừng đã bị suy thoái và hủy diệt nghiêm trọng. ThanhHóa là một tỉnh có diện tích rừng lớn, phong phú và đa dạng. Các khu rừng chạy dọc theo thung lũng giao nhau giữa dãy Trờng Sơn và dãy Pù Luông, đ- ợc đánh giá là một trong những khu vực có tính đa dạng cao. Tuy nhiên, những nghiêncứu về các khu hệ thựcvậtở đây còn cha nhiều. Xuânliên là một trong những khuBảotồn mới đợc thành lập ởThanh Hóa, hiện nay cha cómột công trình nghiêncứu cụ thể nào của các nhà khoa học về hệ thựcvậtở đây. Vì những lý 1 do trên, chúng tôi chọn đề tài: NghiêncứuthànhphầnloàithựcvậtbậccaocómạchởxãBátMọtthuộckhuBảotồnThiênnhiênXuân Liên, Thanh Hóa. 2. Mục tiêu - Bớc đầu tiếp cận với phơng pháp nghiêncứu khoa học. - Củng cố lại những kiến thức đã học. - Nhằm phản ánh thànhphầnloàithực vật. - Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật. - Xác định đợc giá trị sử dụng của các loài Từ đó, cócơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách trong việc bảotồn cũng nh khôi phục lại hệ thực vật, góp phầnbảo vệ môi trờng, bảo vệ các loàithực vật, bảo vệ hệ sinh thái. 2 Chơng 1 Lợc sử nghiêncứu 1. Tình hình nghiêncứuthựcvật trên thế giới Khi loài ngời mới xuất hiện thì các nhu cầu của con ngời về ăn, ở, mặc hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. Con ngời đã tiếp xúc với giới thựcvật phong phú ở xung quanh để phục vụ cho nhu cầu đó của mình. Do đó, vốn hiểu biết về hình thái các loại cây đã đợc hình thành và càng ngày đợc tích luỹ thêm. Những công trình đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập cổ đại cách đây hơn (3.000 năm TCN) [theo 10] và Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau đó là ở Hy Lạp, La Mã cổ đại cũng xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật. Théophraste (371 - 286 TCN) [theo 10] là ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phânloạithựcvật và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo cơ thể thực vật. Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) và "Cơ sở thực vật" ông mô tả đợc khoảng 500 loài cây. Sau đó nhà bác học La Mã Plinus (79 - 24 TCN) viết bộ "Lịch sử tự nhiên" (Historia naturalis)[theo10] ông đã mô tả gần 1.000 loài cây. Cùng thời này có Dioseoride (20 -60) [theo 37] một thầy thuốc của vùng Tiểu á đã viết cuốn sách "Dợc liệu học" chủ yếu nói về cây thuốc. Ông nêu đợc hơn 500 loài cây và xếp chúng vào các họ. Sau một thời gian dài, vào thời kỳ Phục Hng thế kỷ (XV - XVI) với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của thựcvật học. Thời kỳ này xảy ra 3 sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của thựcvật học đó là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) thế kỷ XVI [ theo 37] thành lập vờn bách thảo (TKXV - XVI) và biên soạn cuốn "Bách khoa toàn th về thựcvật Từ đây xuất hiện các công trình nh: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [theo 10] ông đa ra bảng phânloại đầu tiên và đợc đánh giá cao; John Ray (1628 - 1705) [theo10] mô tả đợc gần 18.000 loàithựcvật trong cuốn "Lịch sử thựcvật . Tiếp sau đó Linnée (1707 - 1778) [theo 37] với bảng phânloại đợc coi là đỉnh cao của hệ thống phânloạithực 3 vật. Ông đã đa ra cách đặt tên bằng tiếng La tinh gồm 2 từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử dụng. Ông đã đa ra hệ thống phânloại gồm 7 đơn vị: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Cho đến thế kỷ XIX việc nghiêncứu các hệ thựcvật đã thực sự phát triển mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị đợc công bố nh: Thựcvật chí Hồng Công, thựcvật Chí Anh (1869), thựcvật chí ấn Độ 7 tập (1872 - 1897, thựcvật Vân Nam (1977), thựcvật chí Malayxia, thựcvật chí Trung Quốc, thựcvật chí Liên Xô, thựcvật Australia, Thựcvật chí Java, Thựcvật chí Malaysia, Thái Lan 2. Tình hình nghiêncứuthựcvậtở Việt Nam Lịch sử phát triển môn phânloạithựcvậtở Việt Nam diễn chậm hơn so với các nớc khác. Thời gian đầu chỉ có các nhà nho, thầy lang su tập các cây có giá trị làm thuốc chữa bệnh nh: Tuệ Tĩnh (1417) [theo 10] 11 quyển "Nam dợc thần hiệu" đã mô tả đợc 759 loài cây thuốc, Lê Quý Đôn trong "Vân Đài loại ngữ" 100 cuốn đã phân ra cây cho hoa, quả, ngũ cốc. Lê Hữu Trác (1721 - 1792) [10] dựa vào bộ "Nam dợc thần hiệu" đã bổ sung thêm 329 vị thuốc mới trong sách "Hải Thợng Y tôn tâm linh" gồm 66 quyển. Ngoài ra trong tập "Lĩnh nam bản thảo" ông đã tổng hợp đợc 2.850 bài thuốc chữa bệnh. Đến thời kỳ Pháp thuộc tài nguyên rừng nớc ta còn rất phong phú và đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phơng Tây. Do đó, việc nghiêncứu về thựcvật đ- ợc đẩy mạnh và nhanh chóng. Điển hình nh các công trình của Loureiro (1790) [theo 37] "Thực vậtở Nam Bộ" ông mô tả gần 700 loài cây. Pierre (1879) [theo 37] "Thực vật rừng Nam Bộ" ông đã mô tả gần 800 loài cây gỗ. Công trình lớn nhất là "Thực vật chí Đông Dơng" do H. Lecomte và một số nhà thựcvật ngời Pháp biên soạn từ 1907 - 1943 gồm 7 tập mô tả đợc gần 7000 loàithựcvậtcóở Đông Dơng [theo 10]. Trên cơ sở "Thực vật chí Đông Dơng" Thái Văn Trừng (1978) đã thống kê Việt Nam có 7.004 loài, 1.850 chi, 289 họ [theo 40]. 4 Đến năm 1965 Pócs Tamás đã thống kê đợc ở miền Bắccó 5.190 loài và năm 1969 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài của miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ xếp theo hệ thống của Engle [theo 26],[theo 48]. Từ 1969 - 1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất bản bộ sách "Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam" gồm 6 tập [theo 20]. Để phục vụ công tác nghiêncứu tài nguyên, Viện điều tra quy hoạch rừng đã công bố 7 tập cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) [theo 43]. Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) [theo 17] xuất bản tại Canada với 3 tập 6 quyển và tái bản năm 2000 [theo 18] đã mô tả đợc 10.500 loàithựcvậtbậccaocómạchở Việt Nam. Có thể nói đây là bộ sách đầy đủ nhất về thànhphầnloàithựcvậtbậccaoở Việt Nam, tuy nhiên theo tác giả thì số loàithựcvậtở hệ thựcvật Việt Nam có thể lên tới 12.000 loài. Nguyễn Tiến Bân và các tác giả (1984) đã công bố thựcvật rừng Tây Nguyên với 3.754 loàithựcvậtcómạch [theo 2]; Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn cùng các cộng sự với công trình "Danh lục thựcvật Cúc Phơng" đã công bố 1.944 loàithựcvậtbậccao [theo 23]; Phan Kế Lộc, Lệ Trọng Cúc (1997) đã công bố 3.858 loàithuộc 1.394 chi, 254 họ Thựcvật Sông Đà [theo 25]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) [theo 33] đã giới thiệu 2.024 loàithựcvậtbậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sa Pa - Phansipan. Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thựcvật Việt Nam" đã công bố 10.440 loàithựcvật [theo 9]. Đặc biệt năm 1996 các nhà thựcvật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn "Sách đỏ Việt Nam" phầnthựcvật đã mô tả 356 loàithựcvật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng đợc tái bản và bổ sung năm 2007 [theo 6, 7]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý tên theo hệ thống của Brummit 1992 đã chỉ ra hệ thựcvật Việt nam có 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ [theo 32]. 5 Về đánh giá đa dạng phânloại theo từng vùng: mở đầu là các công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn (1992 - 1994) về đa dạng thựcvật Cúc Phơng, tiếp theo là Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thựcvật Cúc Phơng; Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thựcvật Lâm Sơn (Hoà Bình) [theo 8]. Ngoài ra Nguyễn Nghĩa Thìn, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ đã công bố cuốn sách "Tính đa dạng thựcvật Cúc Phơng" (1996) [theo 23] và Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời công bố cuốn "Đa dạng thựcvậtcómạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan" (1998) [theo 33], Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô công bố cuốn "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thựcvậtở Vờn Quốc gia Bạch Mã" (2003) [theo 36]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [theo 38] đã công bố cuốn Đa dạng thựcvậtở Vờn Quốc gia Pù Mát. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) công bố cuốn Đa dạng hệ thựcvậtởkhubảotồnthiênnhiên Na hang [theo 39]. Đó là những kết quả nghiêncứu trong nhiều năm các tác giả, nhằm phục vụ cho công tác bảotồn của các Vờn Quốc gia và Khubảotồnở Việt Nam. Hiện nay, các nhà khoa học đang đi theo hớng là nghiêncứu các họ thựcvật dới dạng thựcvật chí nh các công trình nh: Euphorbiaceae của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999, 2006) [theo 34, 49], Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân (2000) [theo 4], Lamiaceae của Vũ Xuân Ph- ơng (2002) [theo 41], Myrsinaceae của Trần Thị Kim Liên (2002) [theo 24], Cyperaceae của Nguyễn Khắc Khôi (2002) [theo 21], Apocynaceae của Trần Đình Lý (2005) [theo 9], Verbenaceae (2005) của Vũ Xuân Phơng [theo 42]. Đây là cơ sở để đánh giá hệ thựcvật Việt Nam một cách đầy đủ nhất về thànhphần loài. 3. Tình hình nghiêncứuthựcvậtởThanhHóaThanhHóa là một tỉnh có diện tích rừng lớn, phong phú và đa dạng. Các khu rừng chạy dọc theo dãy Trờng Sơn đợc đánh giá là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học. Nhng việc nghiêncứu hệ thựcvậtở đây chủ yếu theo hớng điều tra thànhphầnloàiở từng vùng nh các công trình nghiêncứu của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Anh Đức (2002), đánh giá về thànhphầnloài và sự phân bố của thực 6 vật Bến En [theo 35], Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2007), đánh giá thànhphầnloài của hệ thựcvật trên núi đá vôi ở Bến En [theo 15, 16], Averyanov L. và cộng sự đã điều tra thànhphầnloài cũng nh đánh giá tính đa dạng ởKhuBảotồnThiênnhiên Pù Luông [theo 1]. Ngoài ra, khu hệ thựcvậtXuânliêncómột số công trình nghiêncứu để làm cơ sở cho thành lập Khubảotồn [theo14, 50]. Chơng 2 Đối tợng, Nội dung và Phơng pháp nghiêncứu 7 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiêncứu Gồm toàn bộ hệ thựcvậtbậccaocómạchởxãBátMọtthuộckhuBảotồnthiênnhiênXuân Liên, Thanh Hóa. 2.2. Thời gian nghiêncứu Đề tài đợc tiến hành từ tháng 6-2008 đến tháng 05-2009. Tháng 6 chọn đề tài và địa điểm nghiên cứu. Thời gian thu mẫu chúng tôi chia làm 3 đợt. Mỗi đợt 5 ngày. - Tháng 7 năm 2008 thu mẫu đợt 1. - Tháng 8 năm 2008 thu mẫu đợt 2. - Tháng 10 năm 2008 thu mẫu đợt 3. Sau mỗi đợt thu mẫu xong thì xử lý mẫu, giám định mẫu và định loại. Tổng số mẫu thu đợc là 500 mẫu, đã định loại đợc 198 loài. Mẫu vật đợc lu trữ tại phòng Thực vật, khoa Sinh học, Đại học Vinh. Từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 05 năm 2009 viết đề tài và bảo vệ đề tài. 2.3. Nội dung nghiêncứu - Xác định thànhphầnloàithựcvậtbậccaocómạchởBát Mọt, khuBảotồnThiênnhiênXuân Liên, Thanh Hóa. - Lập danh lục thựcvật và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp của Brummitt 1992. - Xác định ý nghĩa kinh tế thànhphầnloàithực vật. - Lên tiêu bản bách thảo. 2.4. Phơng pháp nghiêncứu 2.4.1. Phơng pháp điều tra Chúng tôi sử dụng phơng pháp điều tra theo tuyến rộng 2m chạy qua tất cả các sinh cảnh nhằm thu kỹ hết các loàithựcvậtcóở trên đó. 2.4.2. Phơng pháp thu mẫu ngoài thiênnhiên Thu mẫu theo nguyên tắc của Nguyễn Nghĩa Thìn [theo 32]. 8 Đối với cây gỗ, cây bụi mỗi cây ít nhất thu 2 - 3 mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm có thể tỉa bớt cành, lá, hoa và quả nếu cần thiết. Đối với cây thân thảo, dơng xỉ . thì cố gắng thu cả rễ, thân, lá. Sau khi thu mẫu thì đánh số hiệu vào mẫu. Đối với mẫu cùng cây thì đánh cùng một số hiệu. Đặc biệt khi thu mẫu phải ghi ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiênnhiên vào phiếu Etiket (phụ lục) vì những đặc điểm này dễ bị mất khi mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, lá . Khi thu và ghi nhãn xong gắn nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lông bó vào bao tải buộc lại sau đó mới đem về nhà xử lý. 2.4.3. Phơng pháp ép mẫu Theo phơng pháp của R.M Klein - D.T Klein [theo 22]. Mẫu đợc xử lý ngay sau khi mang về nhà, loại bỏ những phần sâu, dập nát, nếu có nhiều cành lá chỉ giữ lại những mẫu có cành lá, hoa, quả đặc trng nhất. Nên cắt đôi hoa, quả để ép (đối với những cây nhiều hoa, quả) sau đó đặt lên tờ báocó kích thớc lớn gấp đôi mẫu. Nguyên tắc chung của việc sắp xếp thựcvật trên giấy. - Khi xếp hãy chú ý dù chỉ để 1 lá lật ngợc lên - Không để cho các bộ phận của cây đè lên nhau. - Nếu đợc thì ép thêm mấy cái hoa để làm thế nào có thể nhìn thấy bên trong. - Đừng xếp tất cả mẫu ở giữa vì khi xếp mẫu nh vậy bó mẫu sẽ quá dày ở giữa. - Cây quá dài có thể xếp trên tờ giấy hình chữ V, N hay dạng khác. - Nếu cần phải bó lá thì hãy giữ lại cuống để thấy đợc sự sắp xếp lá trên cây. - Nếu cắt cây ra làm nhiều phần thì nên cắt chéo. Nếu cần 2 tiêu bản thì tiêu bản thứ nhất phía trên sẽ là bộ phân trên của cây. - Những phần nhỏ, hoa, lá, lá kèm bị rụng . cần phải luôn luôn đặt bên cạnh mẫu. 9 Sau khi đã xếp mẫu lên báo ta gập 1/2 tờ báo còn lại lên trên mẫu. Cho mẫu vào cặp ép và nên lót 2 - 3 tờ báoở phía ngoài. Dùng giây buộc chặt đem phơi nắng hoặc sấy khô. Sau 8 - 12 giờ buộc lại 1 lần và 12 giờ thay báo 1 lần. 2.4.4. Phơng pháp xác định tên Chúng tôi sử dụng phơng pháp hình thái so sánh. Đầu tiên xác định nhanh các họ, chi ngoài thiênnhiên dựa vào các đặc điểm dễ nhận biết nh: Thân, rễ, lá, hoa, quả kết hợp với tài liệu "Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật hạt kín ở Việt Nam" của Nguyễn Tiến Bân [theo 3] "Cẩm nang nghiêncứu đa dạng sinh học" của Nguyễn Nghĩa Thìn [theo 32], và khoá định loại của Phạm Hoàng Hộ "Cây cỏ Việt Nam" [theo18];"Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam" của Lê Khả Kế [theo 20], lập bảng danh lục các loài theo Brummit 1992 [theo 46]. 2.4.5. Xác định giá trị sử dụng và mức độ bị đe doạ Chúng tôi dựa vào "1900 loài cây có ích " [theo 28] của Trần Đình Lý (1993); "1900 Cây có ích ở Việt Nam" [theo 12] của Võ Văn Chi - Trần Đình Hợp; "Từ điển cây thuốc" của Võ Văn Chi 1999 [theo 11]. 2.4.6. Phơng pháp đánh giá tài nguyên và mức độ đe doạ Dựa vào các tài liệu : Sách đỏ Việt Nam [theo 7], Cây gỗ rừng Việt Nam [theo 43], Từ điển cây thuốc [theo 11] . Phân tích thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. 2.4.7. Lên tiêu bản bách thảo Theo phơng pháp của R. M. Klein - D. T. Klein [theo 22]. Giấy khâu mẫu có thể là loại giấy bìa Croki kích thớc chuẩn là 29 x 41cm (Phụ lục). Chơng 3 Khái quát đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội ởkhu vực nghiêncứu 10 . chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở xã Bát Mọt thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. 2. Mục tiêu. dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Bát Mọt, khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. - Lập danh lục thực vật và
Bảng 1
Danh lục thực vật bậc cao có mạch ở xã Bát Mọt thuộc khu Bảo tồn Thiên (Trang 17)
ai
thảo hình tháp Th (Trang 30)
Bảng 2.
Thống kê số lợng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Bát Mọt (Trang 31)
Hình 1.
Phân bố của các taxon của hệ thực vật có mạch ở xã Bát Mọt (Trang 32)
Bảng 3.
Sự phân bố các taxon lớp trong ngành Mộc lan ở Bát Mọt (Trang 33)
Bảng 4.
Sự phân bố các loài theo họ và chi (Trang 34)
b
ảng 5 cho thấy: với 10 họ (chỉ chiếm 13,70% số họ toàn hệ) nhng đã có tới 51 chi (chiếm 36,17%) và 82 loài (chiếm 41,41%) (Trang 36)
Bảng 5.
Thống kê 10 họ nhiều loài nhất trong hệ thực vật Bát Mọt (Trang 36)
t
quả bảng 6 cho thấy ,8 chi có 38 loài chiếm 19,19% số loài toàn hệ. Trong đó, chi lớn nhất là chi Lasianthus có 7 loài chiếm 3,54% kế tiếp là chi (Trang 37)
Bảng 7.
Công dụng một số loài thực vậ tở Bát Mọt (Trang 37)
t
quả nghiên cứu đợc phân làm bốn dạng thân chính đợc thể hiện qua bảng 8 (Trang 38)
Hình 3.
Các nhóm công dụng chính của hệ thực vật Bát Mọt 4.3. Đánh giá đa dạng về dạng thân (Trang 38)
Hình 4.
Tỷ lệ phân bố các loài theo các dạng thân (Trang 39)
Bảng 9.
Một số loài thực vật quý hiếm tìm thấy ở Bát Mọt (Trang 39)
Bảng tr
ên cho thấy, các loài thực vật quý hiếm đợc tìm thấy ở Bát Mọt, khu BTTN Xuân Liên thì cấp EN có 6 loài, cấp VU có 4 loài (Trang 40)
ua
bảng 11 và hình 5, cho thấy chỉ số đa dạng của khu hệ Bát Mọt thấp hơn hẳn so với các khu hệ thực vật so sánh (Trang 41)
Hình 5.
So sánh chỉ số đa dạng của khu hệ Bát Mọt với Bến En, Pù Luông (Trang 41)