Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
9,71 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Hoàng đình tám Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch khu vực rú đền thuộc xà tháI sơn, đô lơng, nghệ an Chuyên ngành: thùc vËt M· sè: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học sinh học này, tơi xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ thầy giáo – PGS TS Ngô Trực Nhã, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, UBND huyện Đô Lương, cán nhân dân xã Thái Sơn – Đô Lương – Nghệ An, Trường THPT Đô Lương tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đô Lương, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hồng Đình Tám MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………….………… Chương Tổng quan tài liệu …………………………………………………3 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới ……………………… ……3 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam ………………………………4 1.3 Nghiên cứu đa dạng phổ dạng sống hệ thực vật ……………………7 1.4 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật ………………………….… 1.5 Nghiên cứu thực vật Nghệ An ………………………………….……….12 1.6 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu…………………………12 1.6.1 Điều kiện tự nhiên …………………………………… ……………… 12 1.6.2 Điều kiện Kinh tế - Văn hóa – Xã hội ………………………………… 14 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu …………… 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………….…… 16 2.2 Thời gian nghiên cứu …………………………………………… ………16 2.3 Nội dung nghiên cứu …………………………………… ………………16 2.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………….…………………16 2.4.1 Thu thập số liệu thực địa ……………………………… …………….16 2.4.2 Thu mẫu ngồi thiên nhiên ……………………………… ……………16 2.4.3 Xử lý trình bày mẫu …………………………………………………17 2.4.4 Xác định kiểm tra tên khoa học …………………………………… 17 2.4.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật ……………………………………….19 2.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại ………………….19 2.4.6.1 Đánh giá đa dạng taxon ngành ……………………….…….19 2.4.6.2 Đánh giá độ đa dạng loài họ ………………………………….19 2.4.6.3 Đánh giá đa dạng loài chi …………………………………19 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu tính đa dạng dạng sống ………………… 19 2.4.8 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật ………… …… 20 2.4.9 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên …………………………….22 Chương Kết nghiên cứu ………………………………………… … 23 3.1 Đa dạng taxon ………………………………………………………….… 23 3.2 Mối quan hệ khu hệ thực vật Rú Đền với khu hệ khác ………….…39 3.3 Phân tích đa dạng dạng sống ……………………………………….… 40 3.4 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật ……………………………………41 3.5 Phân tích đa dạng yếu tố cấu thành hệ thực vật mặt địa lý ………… 42 Kết luận kiến nghị …………………………………………………… ….45 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………46 Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh lục thực vật Rú Đền xã Thái Sơn, Đô Lương Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Rú Đền xã Trang 23 36 Thái Sơn Bảng 3.3 Sự phân bố taxon lớp ngành Mộc lan 37 Rú Đền Bảng 3.4 Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật Rú 38 Đền Bảng 3.5 Thống kê chi đa dạng hệ thực vật Rú 38 Đền Bảng 3.6 So sánh thành phần loài Rú Đền khu hệ 39 khác Bảng 3.7 Thống kê dạng sống loài khu hệ thực vật 40 Rú Đền Bảng 3.8 41 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi Bảng 3.9 Thống kê giá trị sử dụng hệ thực vật Rú Đền Bảng 3.10 Thống kê yếu tố địa lý hệ thực vật Rú Đền 42 43 DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Đơ Lương Hình 1.2 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Thái Sơn khu vực Trang 13 15 nghiên cứu Hình 3.1 Phân bố taxon hệ thực vật có mạch Rú 36 Đền Hình 3.2 Phân bố lớp ngành Magnoliophyta Hình 3.3 Phổ dạng sống hệ thực vật có mạch Rú 37 41 Đền Hình 3.4 Các nhóm cơng dụng khu hệ thực vật Rú 42 Đền Hình 3.5 Phổ yếu tố địa lý khu hệ thực vật Rú 44 Đền Phụ lục 1: Phiếu ghi thực địa Phụ lục 2: Etiket Phụ lục 3: Một số hình ảnh loài thực vật Rú Đền CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi đất Mg Mega-phanerophytes: Cây có chồi đất lớn Me Meso-phanerophytes: Cây có chồi đất vừa Mi Micro-phanerophytes: Cây có chồi nhỏ đất Na Nano-phanerophytes: Cây có chồi lùn đất Lp Liano-phanerphytes: Cây leo có chồi đất Ep Epiphytes-phanerophytes: Cây sống bám có chồi đất Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes: Cây sống ký sinh, bán ký sinh Hp Herbo-phanerophytes: Cây có chồi trên, thân thảo Ch Chamaephytes: Cây có chồi sát đất Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm mặt đất Th Theophytes: Cây năm Phân bố Yếu tố toàn giới Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Úc – châu Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi – châu Mỹ 2.3 Yếu tố nhiệt đới châu Á – Châu Úc – châu Mỹ đảo Thái Bình Dương Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Úc 3.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi Yếu tố châu Á nhiệt đới 4.1 Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Malaixia 4.2 Lục địa Đông Nam Á 4.3 Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Hymalaya 4.4 Đông Dương – Nam Trung Quốc 4.5 Đặc hữu Đông Dương Yếu tố ôn đới 5.1 Ôn đới châu Á – Bắc Mỹ 5.2 Ôn đới cổ giới 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải 5.4 Đông Á Đặc hữu Việt Nam 6.1 Gần đặc hữu Việt Nam Yếu tố trồng nhập nội Công dụngng M T F Fg E Oil Or Mp Tn Nhưa Cây làm thuốc Cây lấy gỗ Cây làm lương thực, thực phẩm Cây làm thức ăn chăn nuôi Cây lấy tinh dầu Cây lấy dầu béo Cây cảnh Cây có chất độc Cây lấy tannin Cây lấy nhựa Các ký hiệu khácu khác YTĐL DS CD Yếu tố địa lý Dạng sống Công dụng PHỤ LỤC Phiếu ghi thực địa Số hiệu …………………………………………………………………… Ngày thu mẫu……………………………… …………………………… Tên thông thường………………………………………………………… Tên khoa học…………………………………………… ……………… Nơi mọc…………………………………………………… …………… Sinh cảnh sống…………………………………………………………… Đặc điểm (Lá, thân, cành, hoa, quả, vỏ,…)… …………………………… Kích thước mẫu…………………………………… …………………… Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân)………….……………………………… Người thu mẫu…………………………………….……………………… Phiếu Etiket 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến, địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú lồi thực vật Những hệ sinh thái gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng nhiệt đới ẩm Rừng đem lại cho người nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ củi, vật liệu xây dựng, dược liệu, thực phẩm, rừng cịn cung cấp nguồn dưỡng khí cho người lồi sinh vật Rừng chống xói mịn, điều hồ khí hậu, hạn chế hạn hán, lũ lụt Tuy nhiên, chiến tranh tàn phá, khai thác mức người làm cho diện tích rừng giảm sút cách nhanh chóng Chỉ tính từ 1990 - 1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị mất, đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới 3,454 triệu (FAO 1997) Ở Việt Nam trước rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Năm 1943, diện tích rừng nước ta cịn 14,3 triệu tỷ lệ che phủ 43%, đến năm 1993 tỉ lệ che phủ 26% Tới năm 1999, số tăng lên 33,2% năm 2010 39,5% nhiên chất lượng rừng lại suy giảm nghiêm trọng Hậu số loài sinh vật ngày giảm số lượng chất lượng sau hậu mang lại bão, lụt, hạn hán, sóng thần, lở đất,… làm cho loài người điêu đứng Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất người ... ? ?Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch khu vực Rú Đền thuộc xã Thái Sơn, Đô Lương, Nghệ An? ?? Mục tiêu Điều tra thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch vùng Rú Đền, xã Thái Sơn, Đô. .. đầu nghiên cứu hệ thực vật núi đá vôi Nghĩa Đàn”, thống kê 300 lồi thực vật bậc cao có mạch [23] Khi nghiên cứu hệ thực vật vùng đệm khu BTTN Pù Hoạt, Hồng Danh Trung cơng bố 426 lồi thực vật bậc. .. (1977),và 13 thực vật chí nước khác tiếp tục xuất hiện: thực vật chí Malayxia, thực vật chí Trung Quốc, thực vật chí Liên Xơ, thực vật chí Australia, thực vật chí Thái Lan, 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt