Nghiên cứu kiến thức bản địa trong chăn nuôi giống gà chín cựa galus domesticus ssp tại xã xuân sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn

51 0 0
Nghiên cứu kiến thức bản địa trong chăn nuôi giống gà chín cựa galus domesticus ssp tại xã xuân sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đơn vị tiếp nhận Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu kiến thức địa chăn nuôi giống Gà chín cựa (Galus domesticus ssp) xã Xuân Sơn-thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn” Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo trƣờng đại học Lâm Nghiệp, bạn bè, Tập thể Lãnh đạo, cán nhân viên Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tập thể cán Đảng ủy, UBND xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú thọ, đặc biệt hƣớng dẫn thầy giáo Nguyễn Đắc Mạnh Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn Nguyễn Đắc Mạnh, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, phịng chun mơn, toàn thể cán Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Do thời gian có hạn, lực thân cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung gà Chín cựa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn gà chín cựa ngồi nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn gà chín cựa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Phạm vi nội dung: 2.3.2 Phạm vi không gian: 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.2 Các phƣơng pháp xử lý số liệu 10 Chƣơng 3.KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 11 3.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Địa hình, địa 11 3.1.3 Địa chất, đất đai 12 3.1.4 Khí hậu thủy văn 12 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 13 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 15 3.2 Đặc điểm kinh tế - Xã hội 19 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 19 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 20 3.2.3 Hiện trạng xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng quần thể gà Chín cựa xã Xuân Sơn 23 4.1.1 Đặc trƣng quần thể gà Chín cựa 23 4.1.2 Đặc điểm hình thái gà Chín cựa 24 4.2 Tìm hiểu kỹ thuật chăn ni giống gà chín cựa xã Xuân Sơn 25 4.2.1 Kỹ thuật xây dựng chuồng trại 25 4.2.2 Kỹ thuật chăm sóc thức ăn 27 4.2.3 Một số bệnh thƣờng gặp: cách phòng điều trị 29 4.2.4 Kỹ thuật nhân nuôi sinh sản 30 4.3 Những điều kiện chăn ni gà chín cựa xã Xuân Sơn 31 4.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Xuân Sơn 31 4.3.2 Tổng hợp kết đánh giá kiến thức địa chăn ni gà chín cựa xã Xn Sơn 38 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 13 Bảng 2: Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 14 Bảng 3.3: Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 17 Bảng 4: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 18 Bảng 4.1 Số cá thể gà Chín cựa 04 thôn thuộc xã Xuân Sơn 23 Bảng 4.2 Số cá thể gà Chín cựa đạt chuẩn tiêu chí 04 thơn điều tra 25 Bảng 4.3 Kỹ thuật xây dựng chuồng trại ni gà Chín cựa xã Xuân Sơn 26 Bảng 4.5 Thành phần thức ăn chăn ni gà Chín cựa xã Xuân Sơn28 Bảng 4.6 Cách chế biến thức ăn nuôi gà Chín cựa 28 Bảng 4.8 Các loại bệnh thƣờng gặp cách điều trị 30 Bảng 4.9 Đặc điểm sinh sản cần ý chăm sóc gà Chín cựa sinh sản 31 Bảng 4.10: Hiện trạng rừng loại đất đai xã Xuân Sơn 34 Bảng 4.11: Phân tích SWOT hộ ni gà Chín cựa 38 Bảng 4.12: Thống kê số lƣợng hộ số lƣợng gà Chín cựa đƣợc nuôi xã Xuân Sơn, giai đoạn 2013-2016 40 DANH MỤC BẢNG Hình 4.1: Biểu đồ điều tra gà Chín cựa 04 thôn thuộc xã Xuân Sơn 23 Hình 4.2: Điều tra gà Chín cựa đạt màu sắc (bộ lơng) 04 thơn 25 Hình 4.3: Diễn biến số lƣợng hộ số lƣợng gà Chín cựa đƣợc nuôi xã Xuân Sơn, giai đoạn từ năm 2013-2016 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, việc điều tra nghiên cứu kiến thức địa đƣợc nhiều quan, tổ chức quan tâm ý nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, y tế… Kiến thức địa hệ thống kiến thức dân tộc địa cộng đồng hay khu vực cụ thể đó, tồn phát triển điều kiện định với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý xác định.Phần lớn kiến thức địa có khả thích ứng cao với điều kiện môi trƣờng đa dạng địa phƣơng vùng cao, gắn liền với văn hóa riêng dân tộc Trên địa bàn Vƣờn có 29 cộng đồng thơn/bản thuộc vùng đệm vùng đệm ngồi, có tổng số 2.908 hộ chủ yếu đồng bào dân tộc Mƣờng (80%) Dao (18%) Đồng bào lƣu giữ đƣợc nhiều phong tục, tập quán truyền thống đặc trƣng sản xuất nhƣ sinh hoạt, đời sống hàng ngày Lồi gà Chín cựa theo điều tra, đánh giá ban đầu phân bố hầu hết thôn/bản địa bàn Vƣờn, "Lễ vật" thiếu đời sống tinh thần đồng bào Dao Mƣờng địa bàn Tuy nhiên, hình thức chăn ni nhỏ, lẻ nuôi chung với nhiều giống gà khác Do vậy, phần ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn gen lồi Bởi vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa chăn nuôi giống Gà chín cựa xã Xuân Sơn-thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn”, với mong muốn tìm điểm đặc sắc kỹ thuật chăn ni Gà chín cựa địa phƣơng, đồng thời định hƣớng giải pháp bảo tồn kiến thức địa chăn nuôi giống gà quý, Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung gà Chín cựa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Hiện nay, Việt Nam số địa phƣơng nhƣ Lạng Sơn (xã Mẫu Sơn), Bắc Ninh (Cơng ty Dabaco), Nghệ An… có phân bố gà Chín cựa Tuy nhiên, gà Chín cựa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có đặc điểm ngoại hình khác hồn tồn khác so với địa phƣơng nêu trên, cụ thể: Đối với gà trống: Màu lơng: Lơng đầu, lƣng có màu đỏ tƣơi, bụng màu đen; đuôi lông màu đen uốn cong Mào đỏ tƣơi, phát triển tốt, láng bóng thƣờng chia thùy, kích thƣớc dài từ 6,5 cm đến 7,4 cm cao từ 5,0 cm đến 5,4 cm Một số gà thành thục ráy tai có màu trắng Số cựa: cựa, mọc xƣơng ống chân, cựa đƣợc xếp từ ngắn đến dài theo chiều từ dƣới lên trên, riêng cựa cuối hình dáng uốn cong lên Đi thẳng, vị trí,uốn cong Đối với 45 gà mái: Màu lơng: Lơng đầu, lƣng có màu vàng nâu; bụng dày màu sáng đen; đuôi lông màu nâu Mào đỏ tƣơi, phát triển tốt, láng bóng Một số gà thành thục tích tai có màu trắng Số cựa: cựa màu vàng, mọc xƣơng ống chân, cựa đƣợc xếp từ ngắn đến dài theo chiều từ dƣới lên Gà Chín cựa Xuân Sơn (Phú Thọ) Gà Chín cựa Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn gà chín cựa ngồi nƣớc Bảo tồn nguồn gen vật ni vấn đề cấp bách có tính chất tồn cầu Nói đến bảo tồn nguồn gen vật ni nói tới bảo tồn đa dạng sinh học Công ƣớc đa dạng Sinh học (CBD) đƣợc phê chuẩn vào tháng 12 năm 1993, bƣớc ngoặt lớn lĩnh vực môi trƣờng phát triển Đây công ƣớc giải cách toàn diện vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Khơng thế, CBD cịn bao gồm nội dung tiếp cận nguồn gen, tiếp cận chuyển giao công nghệ kể công nghệ sinh học (http://www.biodiv.org) Gần kế hoạch toàn cầu hoạt động để bảo tồn nguồn di truyền động vật đƣợc phê chuẩn với tham gia 109 nƣớc [FAO, 2007a] Sự thống quốc gia có vai trị quan trọng việc thiết lập mạng lƣới bảo tồn, khai thác phát triển nguồn di truyền động vật toàn cầu cách có hiệu [FAO, 2007b] Những nỗ lực hợp tác đa quốc gia để bảo tồn nguồn gen vật ni tồn cầu đƣợc thể cách rõ ràng Một ngân hàng thơng tin tồn cầu nguồn di truyền động vật 205 nƣớc giới đƣợc xây dựng cập nhật thƣờng xuyên (http://dad.fao.org/) Đây sở liệu quan trọng cung cấp thông tin giống Dựa sở liệu nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ quốc tế tiến tập tính khai thác phát triển giống có tính trạng q hiếm, đặc biệt theo hƣớng đặc sản phát triển thành hàng hóa FAO tiến hành dự án: “Xây dựng báo cáo trạng nguồn gen vật ni tồn cầu” Tại Ấn Độ, xây dựng quan chuyên trách bảo tồn qũy gen vật nuôi thực nhiều dự án nhƣ: đa dạng nguồn gen vật nuôi; hệ thống thông tin nguồn gen quốc gia; nghiên cứu đặc điểm di truyền bảo tồn giống Cừu, Dê vùng sa mạc; nghiên cứu tín hiệu phân tử dựa vào kiểm định di truyền gen mắn đẻ giống Cừu Dê địa… Tại Mỹ có dự án: Chƣơng trình germplasma vật ni quốc gia Ở Trung Quốc có nhiều giống gà nội đƣợc lƣu giữ bảo tồn từ nguồn kinh phí khác tiến hành địa điểm khác 11 giống gà Trung Quốc đƣợc bảo tồn viện Gia cầm, viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiêp, Yangzhou Trung tâm Nguồn gen gia cầm, Anhuni Giống Chahua đƣợc đánh giá có tiềm đóng góp di truyền cao, đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng hiệu Gần nhờ có kỹ thuật phát triển công nghệ sinh học đại kỹ thuật di truyền phân tử đƣợc sử dụng công tác bảo tồn sử dụng Hai thị phân tử Microsatellite mitochondrial DNA đƣợc sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền giống nhằm định hƣớng cho việc quản lý, bảo tồn sử dụng nguồn gen vật ni tồn cầu Trong nghiên cứu giống gà nội đƣợc bảo tồn nƣớc Châu Âu, từ kết phân tích microsatellite, số liệu thu đƣợc sử dụng hai phƣơng pháp khác (Weiztman, 1992; Eding cộng 2002) để tính tốn giống gà nội ƣu tiên cho bảo tồn với mục đích bảo tồn để trì đa dạng bảo tồn để khai thác làm nguyên liệu cho công tác giống (Pinent cộng 2005) Các nƣớc Đức, Pháp, Nauy, Ý, Balan tham gia vào tổ chức bảo tồn nguồn gen châu Âu Sau giống gà nội Châu Âu đƣợc nuôi dƣỡng bảo tồn sử dụng kỹ thuật di truyền phân tử để đánh giá đa dạng di truyền, số giống (Moewen, Marran, Jerhoens, Padova, chân xanh Partidge) có tính trạng q, đặc trƣng cho nƣớc đƣợc tìm để khai thác phát triển Ở mức độ châu lục, giống gà Marran Pháp đóng vai trị quan trọng để ƣu tiên phát triển, khơng nƣớc mà cịn nhân rộng rãi nƣớc châu Âu khác (Granevitze Z cộng 2007) Ở Hungari, có giống gà nội đƣợc đăng ký giống Transylvanian Naked Neck Speckled Hodmezovasarhely thể đóng góp vào nguồn gen quốc gia + Mào tích tai: to, mền, màu đỏ tƣơi tích tai màu trắng; khoảng cách xƣơng lƣỡi hái xƣơng háng rộng; Lỗ huyệt ƣớt, to có màu nhạt; khơng thay lơng cánh hàng thứ nhất; giảm màu vàng mỏ chân; + Năng suất trứng ổn định có tính kháng bệnh cao * Đối với gà trống: Mào tích tai: To, thẳng, màu đỏ tƣơi tích tai màu trắng; ngực rộng; màu sắc mỏ chân màu vàng nhạt; tính kháng bệnh cao b) Lƣu ý chăm sóc gà sinh sản Bảng 4.9 Đặc điểm sinh sản cần ý chăm sóc gà Chín cựa sinh sản Chỉ tiêu sinh sản TT Đặc điểm mô tả Tuổi thành thục (tháng tuổi) tháng tuổi Khoảng thời gian đẻ (ngày) 13-17 Số lƣợng trứng/lần đẻ (quả/lần đẻ) 12-14 Năng suất sinh sản năm (lần sinh sản/năm) Kỹ thuật ấp Thủ công (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017) 4.3 Những điều kiện chăn ni gà chín cựa xã Xn Sơn 4.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Xuân Sơn 4.3.1.1 Điều kiện tự nhiên i) Vị trí địa lý: Xã Xuân Sơn nằm phía Tây huyện Tân Sơn, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hồ Bình Sơn La * Toạ độ địa lý: - Từ 21003’ đến 21012’ vĩ độ Bắc; - Từ 104051’ đến 105001’ kinh độ Đông * Ranh giới - Phía Bắc giáp xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Nam giáp xã Kim Thƣợng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Tây giáp huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; 31 - Phía Đơng giáp xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ vị trí địa lí cho ta thấy: Xã Xuân Sơn nằm cách xa trung tâm (thị trƣờng) tiêu thụ lớn khu vực (cách thành phố Việt Trì 80km thành phố Hà Nội 130km) yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến khả tiếp cận thị trƣờng, trao đổi hàng hóa nói chung gà Chín cựa nói riêng Tuy nhiên, từ yếu tố vị trí địa lí tạo lên giống gà Chín cựa riêng có Xn Sơn ii) Địa hình, địa - Địa hình xã Xn Sơn có độ dốc lớn với nhiều chỗ dốc, núi đất xen núi đá vôi, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc - Kiểu địa hình núi trung bình, độ cao ≥700m, chiếm khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên Vƣờn, cao đỉnh núi Voi 1.386 m, núi Ten 1.244m, núi Cẩn 1.144m; - Địa hình thung lũng, lòng chảo dốc tụ, chiếm khoảng 5% tổng diện tích tự nhiên xã, nằm xen dãy núi thấp trung bình, phần lớn diện tích đƣợc sử dụng canh tác nông nghiệp Các đặc điểm địa hình cho ta số nhận xét: Tính đa dạng địa hình, địa xã Xuân Sơn tạo cho khu vực yếu tố cách li địa lí để hình thành giống gà Chín cựa Đồng thời, kiểu địa hình thung lũng, lịng chảo dốc tụ nơi sinh hoạt, canh tác đồng bào dân tộc khu vực, cung cấp nƣơng thực cho hoạt động ngƣời cung cấp nguồn thức ăn tạo không gian sinh sống cho lồi Phát triển giống gà Chín cựa nói riêng sản phẩm khác nói chung, nhƣ: Kiểu địa hình thung lũng, lịng chảo dốc tụ (chiếm 5% diện tích) khơng đủ quỹ đất để phát triển quy mô đàn theo hƣớng nuôi thả vƣờn; Địa hình chia cắt nhiều dốc lớn gây khó khăn khơng nhỏ cho giao thơng giao thƣơng hàng hóa khu vực vƣợt địa bàn huyện, tỉnh iii) Địa chất, đất đai * Địa chất: Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho thấy: Khu vực Vƣờn quốc gia Xuân Sơn có trình phát triển địa chất phức tạp 32 Các nhà địa chất gọi vùng đồi núi thấp sơng Mua Tồn vùng có cấu trúc dạng phức nếp lồi Nham thạch gồm nhiều loại có tuổi khác nằm xen kẽ thành dải nhỏ hẹp * Đất đai - Đất feralit có mùn núi trung bình (FeH): Phân bố từ 700-1386m, tập trung phía Tây Vƣờn, giáp với huyện Đà Bắc (tỉnh Hoà Bình), huyện Phù Yên (tỉnh Sơn La) - Đất feralit đỏ vàng phát triển vùng đồi núi thấp (Fe): Phân bố dƣới 700m, thành phần giới nặng, tầng đất dầy, đá lẫn, đất mầu mỡ, thích hợp cho loài lâm nghiệp phát triển - Đất Rangin (hay đất hình thành vùng núi đá vơi)-R: Đá vơi loại đá cứng, khó phong hố, địa hình lại dốc đứng nên phong hố đến đâu lại bị rửa trơi đến đó, nên đất hình thành hang hốc chân núi đá - Đất dốc tụ phù sa sông suối bồn địa thung lũng (DL): Là loại đất phì nhiêu, tầng dầy, màu nâu, thành phần giới chủ yếu limon (L) Hàng năm thƣờng đƣợc bồi thêm lớp phù sa màu mỡ iv) Khí hậu thủy văn * Khí hậu - Theo tài liệu quan trắc khí tƣợng thủy văn trạm khí tƣợng Minh Đài Thanh Sơn, khí hậu khu vực xã Xuân Sơn nằm vùng nhiệt đới gió mùa; năm có mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khô - Mùa mƣa tháng đến tháng 10, chiếm 90% tổng lƣợng mƣa năm, tháng có lƣợng mƣa cao tháng 8,9 hàng năm Lƣợng mƣa bình quân năm 1.826 mm, lƣợng mƣa cực đại tới 2.453 mm (năm 1971) - Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau; thƣờng chịu ảnh hƣởng gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ xuống thấp, lƣợng mƣa có nhiều sƣơng mù - Nhiệt độ trung bình năm 22,50C; nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối vào tháng hàng năm, có lên tới 40,70C; nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối vào tháng 11 đến tháng năm sau, có xuống tới 0,50C 33 - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86%, tháng có độ ẩm cao vào tháng 7, (trên 87%), thấp vào tháng 12 (65%) * Thủy văn: Xuân Sơn có hệ thống suối nhƣ: Cỏi, Lùng Mằng; Suối Thang suối đổ hệ thống Sông Vèo Sông Dày v) Hiện trạng rừng sử dụng đất Theo kết điều tra trạng rừng sử dụng đất Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc tháng năm 2013, tổng diện tích tự nhiên 6.560 ha; đất sản xuất nông nghiệp 170,2 ha; đất lâm nghiệp 6.322,0; đất phi nông nghiệp 67,8 ha; cụ thể xem bảng sau: Bảng 4.10: Hiện trạng rừng loại đất đai xã Xuân Sơn Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích tự nhiên 6.560,0 A Đất nông nghiệp 6.492,2 I Đất SX nông nghiệp 99% 170,2 II Đất lâm nghiệp 6.322,0 Đất có rừng 5.519,9 a Rừng tự nhiên 5.466,0 - Rừng gỗ rộng 1.985,6 - Rừng hỗn giao 50,1 - Rừng tre nứa 1,2 - Rừng núi đá 3.429,1 b Rừng trồng 53,9 - Rừng gỗ có trữ lƣợng 41,3 - Rừng gỗ chƣa có trữ lƣợng 12,6 - Rừng tre nứa - - Rừng đặc sản - Đất chƣa có rừng 802,1 - Khơng có gỗ tái sinh 283,0 - Có gỗ tái sinh 519,1 Đất xây dựng - B Đất phi N.nghiệp 67,8 C Đất chƣa sử dụng - 1% (Nguồn: Bộ phận thống kê xã Xuân Sơn năm 2016) 34 Từ kết điều tra cho thấy: Đất có rừng chiếm 87% diện tích đất lâm nghiệp: rừng tự nhiên chiếm 99% tổng diện tích đất có rừng; Đất chƣa có rừng chiếm 13% diện tích đất lâm nghiệp, phân bố rải rác Loại đất có tỷ lệ độ che phủ cao lớp thảm cỏ, dây leo, bụi dậm gỗ tái sinh, đất cịn hồn cảnh đất rừng đƣợc khoanh nuôi bảo vệ tốt, hệ thực vật rừng phục hồi phát triển mạnh Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 170,2 (chiếm 3% tổng diện tích tự nhiên xã) đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất lƣơng thực phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày đồng bào địa bàn Tuy vậy, diện ng đƣợc nhu cầu hầu hết đồng bào, qua gián tiếp ảnh hƣởng đến nguồn thức ăn cung cấp cho gà Chín cựa đồng thời để phát triển đàn ni trontích đa phần sản xuất đƣợc Lúa vụ lên lƣợng lƣơng thực chƣa đáp ứng thời gian tới vi) Đặc điểm xã hội * Dân số, lao động dân tộc Xã Xuân Sơn có 04 xóm, xóm phân bố chủ yếu dƣới chân dãy núi đá vôi núi đất, độ cao từ 200 - 400 m so với mực nƣớc biển, tập trung phía Đơng, phần phía Bắc Nam xã - Dân số: Theo kết thống kê xã năm 2012, xã Xuân Sơn có 1540 ngƣời với 308 hộ - Lao động: Tổng số lao động Vƣờn quốc gia khu vực vùng đệm 906 ngƣời, chiếm 58,8% tổng dân số xã - Dân tộc: Vƣờn quốc gia Xuân Sơn khu vực vùng đệm có dân tộc sinh sống; Trong đó, dân tộc Mƣờng có 157 hộ, chiếm 51%; dân tộc Dao có 148 hộ, chiếm 48 %; dân tộc Kinh có hộ, chiếm 1,0% + Dân tộc Mƣờng:Ngƣời Mƣờng sống thành xóm riêng biệt xóm Lấp, Lạng, số sinh sống xóm Dù Trong sản xuất, ngƣời Mƣờng giữ đƣợc tính cộng đồng Họ thƣờng hỗ trợ lẫn công việc nhƣ làm ruộng, nƣơng rẫy Ngƣời Mƣờng có truyền thống làm ruộng nƣớc lâu đời, ruộng nƣớc họ thƣờng ổn định bền vững + Dân tộc Dao: Ngƣời Dao phân bố xóm Dù, Cỏi Ngƣời Dao giữ đƣợc nhiều phong tục tập quán truyền thống đặc trƣng ngƣời Dao 35 Việt Nam nguồn tài nguyên nhân văn quý giá lƣu giữ lại đƣợc nơi 4.3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội i) Trồng trọt - Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa nƣớc, khoai, sắn, số sản phẩm trồng phục vụ cho chăn nuôi Do thời gian chiếu sáng ngày ngắn nên thời gian sinh trƣởng trồng kéo dài Bên cạnh đó, phần lớn nguồn nƣớc tƣới phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tháng mùa khô thƣờng xảy thiếu nƣớc nên diện tích lúa nƣớc ít, chủ yếu canh tác vụ - Diện tích khoai, sắn canh tác sƣờn đồi, nơi đất dốc hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên suất sản lƣợng chƣa cao - Các loại trồng khác: ngô, đậu, lạc đƣợc trồng khu đất cao, phẳng không đủ điều kiện để làm ruộng nƣớc ii) Các hoạt động dịch vụ thƣơng mại - Du lịch sinh thái mạnh xã Xuân Sơn, mang lại thu nhập đáng kể cho nhân dân vùng Các loại hình du lịch gồm: Du lịch sinh thái; du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa; du lịch thăm quan nghỉ dƣỡng - Những hoạt động du lịch vừa mang lại thu nhập cho ngƣời dân sinh sống vùng, vừa nâng cao ý thức việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng, sinh thái, cảnh quan Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ du lịch tập trung trung tâm xã Xuân Sơn, hoạt động dịch vụ thƣơng mại chủ yếu bán lẻ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu hàng ngày nhà nghỉ tạm cho khách đến tham quan du lịch nên số lƣợng khách đến thăm chƣa nhiều + Các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực nhỏ lẻ, tự phát chƣa phát triển + Sản phẩm du lịch chƣa đa dạng, lực lƣợng tham gia làm dịch vụ du lịch mỏng, chƣa khai thác hết tiềm sẵn có iii) Đời sống thu nhập ngƣời dân - Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực vùng lõi vùng đệm Vƣờn quốc gia khoảng 7,9 triệu đồng/ngƣời/năm Nguồn thu nhập ngƣời dân khu vực chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc 36 - Tỷ lệ hộ nghèo xã thuộc chiếm (35,9%) thấp mức trung bình huyện Tân Sơn Tỷ lệ hộ nghèo vùng lõi cao vùng đệm Từ phân tích cho ta thấy: Các yếu tố phát triển kinh tế - xã hội ảnh hƣởng không nhỏ tới việc phát triển đàn nuôi gà Chín cựa địa bàn xã vấn đề nhƣ: Trong năm qua việc đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã đƣợc trú trọng đầu tƣ thông qua chƣơng trình, dự án huyện nhƣ VQG Xuân Sơn Nhƣng do, yếu tố điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất đồng bào dân tộc địa bàn đƣợc ngƣời dân nhận thức đầy đủ lên hiệu kinh tế chƣa cao, chƣa thu hút tham gia đầy đủ thành phần xã hội (tỷ lệ hộ nghèo cao 35,9%) qua gián tiếp ảnh hƣởng đến việc phát triển đàn ni gà Chín cựa; du lịch sinh thái chƣa phát triển mạnh khu vực, sản phẩm gà Chín cựa chƣa đƣợc tiêu thụ mạnh địa bàn qua chƣa thực thu hút mạnh hộ dân vào việc mở rộng quy mô chăn nuôi iv) Hiện trạng xã hội * Giao thông: Hệ thống đƣờng giao thông vào vùng lõi vùng đệm Vƣờn quốc gia ln đƣợc quan tâm đầu tƣ Tính đến năm 2017, có 14km đƣờng bê tơng đến trung tâm xã đến thôn * Y tế: Trạm y tế đƣợc xây kiên cố trung tâm xã Xuân Sơn (xóm Dù) với 10 giƣờng bệnh, bác sỹ, điều dƣỡng, y sỹ, y tá Mỗi xóm có 01 y tá xóm Dụng cụ khám chữa bệnh trạm y tế đƣợc trang bị đơn giản, khám, chữa loại bệnh thông thƣờng Tuy nhiên, cơng tác y tế có nhiều cố gắng nhƣ phát thuốc sốt rét, sốt xuất huyết, tiêm phòng dịch, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh * Giáo dục: Trên địa bàn xã có trƣờng tiểu học trƣờng trung học sở Các xóm có lớp cắm từ lớp đến lớp 5, giáo viên hầu hết ngƣời địa bàn huyện Số học sinh độ tuổi tiểu học đƣợc đến trƣờng đạt 100% Tuy nhiên, số học sinh độ tuổi trung học sở trung học phổ thông học khoảng 70% Hầu hết phòng học phòng giáo viên đƣợc xây dựng kiên cố (Nguồn: số liệu điều tra thu thập xã Xuân Sơn năm 2017) 37 Qua phân tích yếu tố trạng xã hội (cơ sở hạ tầng) địa bàn xã, cho thấy: Cơ sở hạ tầng cho việc phát triển - kinh tế xã hội đƣợc trú trọng đầ tƣ Tuy nhiên, yếu tô khác quan (vị trí địa lí địa hình) tác động không nhỏ tới việc phát triển kinh tê - xã hội địa bàn nói cung nhƣ phát triển ni gà Chín cựa nói riêng 4.3.2 Tổng hợp kết đánh giá kiến thức địa chăn ni gà chín cựa xã Xn Sơn Trong khóa luận tơi sử dụng cơng cụ Phân tích SWOT nghiên cứu đặc điểm dân sinh - kinh tế hộ ni gà Chín cựa Kết đƣợc tổng hợp vào bảng sau: Bảng 4.11: Phân tích SWOT hộ ni gà Chín cựa Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức (S) (W) (O) (T) Stt Những ƣu đãi Tiếp cận thông tin Điều kiện tự Xa trung tâm phát triển kinh tế thuộc khoa học, thƣơng mại đối tƣợng huyện nghèo nghệ thị trƣờng Tiềm Tuyển chọn giống Tiếp cận nhiều chƣơng Sự lai tạp nguồn giống gà chuẩn chƣa trình đầu tƣ, dự án có nhiều giống gà gà dồi đảm bảo liên quan địa bàn; Xu hƣớng tiêu dùng có Sản phẩm đáp Chu kỳ kinh lợi cho gà Chín cựa ứng nhu cầu doanh dài tập địa bàn tỉnh thị trƣờng tỉnh lân cận chung cuối năm i) Điểm mạnh * Điều kiện tự nhiên Xã Xuân Sơn với tổng diện tích 560,0 với độ che phủ rừng chiếm 87% diện tích đất lâm nghiệp: rừng tự nhiên chiếm 99% tổng diện tích đất có rừng Tạo điều kiện (mơi trƣờng) lý tƣởng cho phát triển chăn nuôi theo phƣơng thức thả 38 vƣờn Đồng thời, giá trị tài nguyên (cảnh quan) xã tạo điều kiện không nhỏ để phát triển Du lịch sinh thái - Du lịch cộng đồng, qua giúp tiêu thụ sản phẩm nơng sản trực tiếp cho hộ; Ngoài ra, xã thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn, trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ việc quy hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế -xã hội gắn với phát huy giá trị tiềm * Tiềm vê giống gà dồi Thống kê địa bàn xã tính đến năm 2017 Trên địa bàn có khoảng 6000 - 6200 cá thể gà đƣợc nuôi, với quy mô từ 20-40 cá thể gà/hộ; phƣơng thức nuôi chủ yếu thả vƣờn Bên cạnh đó, nguồn thức ăn cho gà đƣợc hộ chủ động từ việc sản xuất nông nghiệp địa bàn Do vậy, tạo lợi cho việc trì nhân rộng đàn ni đồng thời trì chất lƣợng sản phẩm * Sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Sản phẩm gà Chín cựa địa phƣơng "Linh vật" gắn với tín ngƣỡng thờ cúng Vua Hùng Đồng thời, dịp Tết nguyên đán sản phẩm đƣợc thị trƣờng ƣu tiên lựa chọn Phƣơng thức nuôi nguồn cung thức ăn trì đƣợc chất lƣợng sản phẩm Thơng qua đó, giá trị sản phẩm ln đƣợc trì ii) Điểm yếu * Xa trung tâm thƣơng mại Do vị trí địa lí xã Xuân Sơn nằm cách xa trung tâm lớn nhƣ: Cách Thành phố Việt trì 80km; thành phố Hà Nội 120 km Đồng thời, phƣơng thức tiếp thị bán sản phẩm chủ yếu sử dụng thông qua khách đến du lịch qua ngƣời thân, quen biết để tiêu thụ Bên cạnh đó, xã thuộc vùng sâu, vùng xa đồng thời chủ yếu đồng bào dân tộc Do vậy, việc trao đổi thông tin nhƣ giao dịch (bán sản phẩm) đƣợc thực chủ yếu qua số tiểu thƣơng Nên thƣờng bị ép giá sản phẩm bị chi phối, lệ thuộc * Tuyển chọn giống gà đạt chuẩn chƣa đảm bảo 39 Theo thống kê, tỷ lệ gà nở đạt từ 06 cựa trở lên lần nở đạt trung bình từ 40-45% Công tác tuyển chọn chƣa đƣợc hộ ý, nguyên nhân chủ yếu tâm lý muốn nuôi chung không muốn tách riêng * Chu kỳ kinh doanh dài tập chung tiêu thụ vào cuối năm Qua nghiên cứu tài liệu liên quan thực tế cho thấy Đây giống gà gần giống với giống gà Ri đồng thời phƣơng thức nuôi thả vƣờn Do vậy, giống gà chậm lớn (tăng trƣởng từ lúc sơ sinh đến 06 tháng tuổi trung bình đạt 267 gam/con/tháng) Bên cạnh đó, nhu cầu thị trƣờng thƣờng tập chung vào cuối năm (Tết nguyên đán) Do vậy, việc trì đàn ni gặp nhiều khó khăn iii) Cơ hội * Những ƣu đãi phát triển kinh tế thuộc đối tƣợng huyện nghèo Huyện Tân Sơn 62 huyện nghèo nƣớc Hàng năm, tranh thủ hỗ trợ phát triển kinh tế -xã hội, cấp, ngành Xã Xuân Sơn tập chung phát triển kinh tế hộ dựa ƣu có địa phƣơng, có gà Chín cựa Thống kê từ năm 2013 trở lại cho thấy: Bảng 4.12: Thống kê số lƣợng hộ số lƣợng gà Chín cựa đƣợc ni xã Xn Sơn, giai đoạn 2013-2016 Stt Số lƣợng hộ tham gia Số lƣợng gà Chín ni gà Chín cựa cựa Năm 2013 100 700 Năm 2014 105 1000 Năm 2015 112 3136 Năm 2016 132 4356 Năm thống kê Ghi (Nguồn: Bộ phận thống kê xã Xuân Sơn, năm 2017) 40 Hình 4.3: Diễn biến số lượng hộ số lượng gà Chín cựa ni xã Xuân Sơn, giai đoạn từ năm 2013-2016 Qua bảng hình trên, cho thấy: Trong năm 2013 2014 số lƣợng hộ số lƣợng gà Chín cựa đƣợc nuôi địa bàn xã Xuân Sơn tƣơng đối (Chiếm 37,5% số hộ địa bàn toàn xã); quy mơ đàn ni trung bình hộ ni từ 7-10 cá thể gà Chín cựa Mục đích ni chủ yếu để cải thiện sinh hoạt hàng ngày Năm 2015 năm 2016 số lƣợng hộ tham gia chăn nuôi gà Chín cựa tăng đột biến (năm 2015 chiếm 55% số hộ năm 2016 chiếm 59% số hộ địa bàn tồn xã) đồng thời quy mơ đàn ni tăng trung bình hộ ni từ 30 đến 33 cá thể gà Cá biệt, có số hộ với quy mô đàn nuôi lên tới 150 cá thể iv) Thách thức * Tiếp cận thông tin khoa học, công nghệ thị trƣờng Thị trƣờng xa, chi phí vận chuyển lớn điều làm cho chi phí kinh doanh gà tăng Hơn nữa, thời gian vận chuyển làm cho tỷ lệ hao hụt tăng Đây nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh gà Chín cựa so với giống gà khác Việc áp thành khoa học công nghệ chăn nuôi chƣa đƣợc trọng, đặc biệt việc thay đổi phƣơng thức ấp trứng 41 * Sự lai tạp nhiều giống gà địa bàn; Phƣơng thức nuôi thả vƣờn dẫn tới lai tạp nhiều giống gà khác nhau, ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giống gà Theo báo cáo [2015] Vƣờn quốc gia Xuân Sơn tỷ lệ gà đạt từ trở lên dân đạt khoảng 30% Đây nguyên nhân trực tiếp làm ảnh hƣởng đến giá trị thực tế gà Chín cựa 42 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua điều tra vấn 60 hộ chăn ni gà chín cựa thôn Cho thấy: Hầu hết hộ dân địa bàn huyện Xuân Sơn tiến hành nuôi giống gà chín cựa với trung bình từ 28-35 cá thẻ gà/ hộ gia đình Các cá thể gà đạt từ 6-8 cựa Màu sắc lông phản ánh mức độ đạt loài Số Gà đạt hình thái đạt 77% (trong gà trống đạt 80%, gà mái đtạ 75%) Chuồng nuôi đƣợc hộ dân quan tâm, đầu tƣ nhiên hộ chƣa ý nhều đến việc đầu tƣ chuồng trại để chăn nuôi, số hộ chuồng nuôi xây dựng sơ sài, đƣợc ý Chủ yếu đƣợc làm tre, nứa, cọ quây lại khơng kín gió Chuồng ni hộ dân thƣờng đƣợc xây dựng theo loại cố định (chiếm 62%) không cố định (chiếm 38%) Thành phần loại thức ăn đƣợc sử dụng chăn ni gà chín cựa Xuân Sơn chủ yếu lúa, ngô, sắn cám tổng hợp Các loại thức ăn chủ yếu có sẵn gia đình làm đƣợc chăn ni theo hình thức thả vƣờn nên gà kiếm đƣợc loại thức ăn khác tự nhiên Tùy vào loại thức ăn giai đoạn phát triển gà mà loại thức ăn đƣợc chế biến cho phù hợp Trong trình chăn nuôi gà mắc phải số bệnh nhƣ bệnh đậu gà, bệnh hen gà, bệnh tụ huyến trùng… ngƣời dân địa bàn tận dựng số loại thuốc có sẵn để điều trị sử dụng loại vắc xin cho gà Phân tích SWOT nghiên cứu đặc điểm dân sinh - kinh tế hộ ni gà Chín cựa cho thấy: Xn sơn có điểm mạnh điều kiện tự nhiên, có tiềm nguồn giống dồi sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tạo môi trƣờng cho phát triển chăn ni Gà chín cựa, trì nhân rộng đàn ni đồng thời trì chất lƣợng sản phẩm Bên cạnh điểm mạnh cịn có điểm yếu: xa trung tâm thƣơng mại, tuyển chọn giống gà đạt chuẩn chƣa đảm bảo, chu kỳ kinh doanh dài tập chung chủ yếu vào cuối năm Những ƣu đãi phát triển kinh tế thuộc đối tƣợng huyện nghèo giúp xã Xuân Sơn tận dụng ƣu có địa phƣơng để tăng số lƣợng hộ ni số lƣợng Gà chín cựa đƣợc nuôi địa bàn Bên cạnh hội đặt Xuân Sơn thách thức tiếp cận thông tin, khoa học công nghệ 43 thị trƣờng Sự lai tạp nhiều giống gà địa bàn, phƣơng thức nuôi thả vƣờn dẫn tới lai tạp nhiều giống gà khác nhau, ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giống gà Kiến nghị: Cần xây dựng kế hoạch lƣu giữ nguồn giống nhân rộng mơ hình chăn ni Đồng thời, xây dựng thƣơng hiệu gà Chín cựa cung cấp cho thị trƣờng Trong công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển rừng hàng năm cần lồng ghép cung cấp thông tin (tờ rơi) hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà chín cựa cho chủ hộ địa bàn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Cúc N.T.K, Simianer H cộng (2010; 2011) nghiên cứu đa dạng di truyền xác định đối tƣợng ƣu tiên bảo tồn giống gà nội Việt Nam Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Long CS (2015) Báo cáo tổng kết Bảo tồn nguồn gen gà Lơi trăng (Lophura nycthemera sp) gà Chín cựa (Glaulus domesticus ssp) Nhà xuất Lao động – xã hội (2002) Kỹ thuật chọn nhân giống gà công nghiệp hƣớng thịt nhƣ: ISA-30MPK; AA; Cobb… giống gà thả vƣờn Tam Hoàng; Lƣơng Phƣợng; Kabiir; Sasso FAO 2007a, 2007b Tiềm phát triển giống địa B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Cuc NTK , Simianer H, Groeneveld LF, Weigend S Multiple maternal lineages of Vietnamese local chickens inferred by mitochondrial D-loop sequences.Asian-Aust J Anim Sci 2011;24:155–161 Robson, C 2005 Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey 45 ... giống gà khác Do vậy, phần ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn gen lồi Bởi vậy, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức địa chăn ni giống Gà chín cựa xã Xuân Sơn- thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn? ??,... thách thức có xu vƣợt qua thách thức có thức địa hƣớng cản trở việc áp dụng xu hƣớng cản trở việc áp chăn ni Gà chín kiến thức địa chăn dụng kiến thức địa cựa nuôi giống Gà chăn nuôi giống Gà Cơ... Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 14 Bảng 3.3: Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 17 Bảng 4: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 18 Bảng 4.1 Số cá thể gà Chín cựa 04 thôn thuộc xã

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan