1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo (Khóa luận tốt nghiệp)

67 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 729,77 KB

Nội dung

Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Ninh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THỊ BÉ DÂN Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THỊ BÉ DÂN Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Ninh Lai thuộc vùng đệmVườnQuốc Gia Tam Đảo”là cơng trình nghiên cứu thực thân, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths.Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phƣơng hƣớng đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên,ngày 06 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bé Dân ii LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn, sinh viên trƣớc hồn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu viết luận văn em nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Em xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy – cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn trýờng Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Ninh Lai – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ em hồn thành khóa luận cách tốt Ðặc biệt em vô biết ơn thầy giáo Th.S Ðỗ Hoàng Sơnđã trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho em trình thực tập để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập thân cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứunên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hồn thiện Thái Ngun,ngày 06 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bé Dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Ninh Lai 27 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Ninh Lai .29 Bảng 4.3: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ .36 Bảng 4.4: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 36 Bảng 4.5: Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 37 Bảng 4.6: Hiện trạng nhà hộ điều tra 37 Bảng 4.7: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 38 Bảng 4.8: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 41 Bảng 4.9: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 42 Bảng 4.10: Diện tích lúa nƣớc theo nhóm hộ 43 Bảng 4.11: Nhân lao động hộ điều tra 44 Bảng 4.12: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 45 Bảng 4.13: Các thông tin khả tiếp cận thông tin 46 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa Chữ viết tắt ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu qủa kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian NS Năng suất Pr Lợi nhuận 10 TC Tổng chi phí 11 VA Giá trị gia tăng 12 VQG Vƣờn quốc gia 13 UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận Phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 12 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 14 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 18 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 19 vi 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu 19 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 19 3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản sinh kế hộ 20 3.3.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế hộ nông dân vùng đệm VQG – Nguyên nhân .20 3.3.5 Định hƣớng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 21 3.3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG .22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp chung 23 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 23 3.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH .26 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 31 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 34 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 35 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 35 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 38 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ .42 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 42 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 43 vii 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 44 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 45 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 46 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 46 4.3.7 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 47 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NINH LAI THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 50 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm .50 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 52 5.3 Kiến nghị 53 5.3.1 Với quyền địa phƣơng 53 5.3.2 Với Ban quản lý VQG .54 5.3.3 Với hộ nông dân 55 Kết luận .56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo đƣợc thành lập theo định số 136/TTG ngày 06/03/1996 Thủ tƣớng Chính phủ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 km phía Bắc Với tổng diện tích 34.995 15.515 vùng đệm Tại vùng đệm VQG Tam Đảo có khoảng 200 nghìn ngƣời dân sinh sống thuộc nhiều nhóm dân tộc khác Phần lớn ngƣời dân tạo thu nhập từ hoạt động nông nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG Tam Đảo nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, thuốc, nƣớc uống, nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và là nơi chăn thả gia súc Phát triển sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm nhƣ nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng VQG Tam Đảo đƣợc cấp quyền vùng đệm Ban quan lý VQG nỗ lực tìm cách thực Tìm kiến giải pháp cải thiện sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm góp phần giảm bớt dần loại bỏ phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lơ ̣i t ự nhiên từ rừng để sinh sống nhƣ: Khai thác gỗ, thu lƣợm củi đốt, săn bắn loại động vật hoang dã, chăn thả gia súc, khai thác quặng, đất đá, lấy măng cấp bách cần thiết để bảo vệ dạng sinh học tự nhiên vốn có VQG Tam Đảo Đánh giá thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế làm sở cho việc đề xuất biện giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã vùng đệm VQG Tam Đảo có ý nghĩa khơng thực tiễn mà có ý nghĩa lý luận Những giải pháp sinh kế phù hợp vùng đệm giúp cho hộ nông dân phát triển sinh kế mới, cải thiện sinh kế có khai thác có hiệu nguồn lực sinh kế có cách bền vững tạo thêm đƣợc nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho họ Phát triển sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG Tam Đảo bền vững góp phần hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác trái phép tài nguyên rừng Xã Ninh Lai huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang xã thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo có diện tích tự nhiên 2.474,88 ha, với tổng 44 Bảng 4.11: Nhân lao động hộ điều tra Chỉ tiêu Tổng số nhân (ngƣời) Tổng số lao động (LĐ) Số LĐ làm thuê (>6 tháng/năm) - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh Số LĐ làm thuê (< tháng/năm) - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh Thơn Hồng Tân II 109 82 Thơn Nhật Tân 19 108 81 Thôn Hợp Thịnh Tổng 87 304 223 13 11 28 6 60 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Nhân lao động hộ điều tra khơng có chênh lệch nhiều, riêng thơn Hợp Thịnh có số lao đọng thơn Hồng Tân II thơn Nhật Tân Số lao động ngồi tỉnh có tỉ lệ lớn chiếm ¼ so với tổng số lao động địa bàn Tỉ lệ lao động có xu hƣớng dịch chuyển lao động ngoại tỉnh chủ yếu lao động khu công nghiệp làm thuê nghành nghề khác 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất - Các khoản vốn, vật tƣ Nhà nƣớc hỗ trợ (cho không):…… - Thực trạng vay vốn từ nguồn khác hộ nông dân điều tra đƣợc thể bảng sau: 45 Bảng 4.12: Thực trạng vay vốn hộ điều tra Nguồn vay Tƣ thƣơng (mua chịu) Họ hàng Bạn bè Ngƣời chuyên cho vay lãi Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Nguồn khác 22 Nhóm hộ Trung Khá giả Nghèo bình 14 2 1 Số hộ có vay 15 10 12 Số tiền vay/hộ vay 17.550.000 25.000.000 75.000.000 10.000.000 795.000.000 115.000.000 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Qua tìm hiểu cho thấy vốn vay đa số mua chịu vật tƣ nơng nghiệp: thức ăn chăn ni, phân bón , số lại sử dụng đầu tƣ mua đất, mua bán, xây nhà, củng cố đầu tƣ chăn nuôi Qua bảng ta thấy tỉ lệ vay chƣa cao hội vay địa phƣơng chƣa phát triển nhƣ hội cựu chiến binh, nông dân va hội phụ nữ Hình thức vay vốn chấp nhƣ vay vốn từ ngân hàng nghiệp đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất Kết vấn hộ cho thấy, ngƣời dân vùng đệm có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú đa dạng Cụ thể: + Khả nhận biết loại rừng nói chung lâm sản ngồi gỗ nói riêng, đặc biệt dƣợc liệu: loài cây, đặc điểm, nơi sống, cách thu hái, gây trồng + Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến + Kỹ thuật canh tác đất dốc theo đƣờng đồng mức, làm bờ đá, giữ nƣớc, tủ gốc, trồng phối hợp nhiều loài + Kinh nghiệm sản xuất lúa chân ruộng trũng, ruộng lầy thụt + Kinh nghiệm nhân giống số ăn quả, lâm nghiệp 46 + Kinh nghiệm phòng chữa trị số bệnh thông thƣờng cho gia súc, gia cầm Các kinh nghiệm đƣợc đúc kết sản xuất đƣợc truyền từ đời sang đời khác Tuy nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật có số kinh nghiệm trở nên lạc hậu khơng phù hợp cần phải cải tiến Trong phát triển sản xuất vùng đệm, cán khuyến nông cần phải khai thác tốt kiến thức kinh nghiệm địa phƣơng kết hợp với khoa học tiên tiến phát huy đƣợc hết tiềm năng, thích ứng khả nhân rộng kỹ thuật 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất Nắm bắt thông tin kỹ thuật sản xuất, thơng tin thị trƣờng giá cả,…giúp cho hộ tìm kiến, lựa chọn đƣợc ý tƣởng sản xuất mới, làm tốt hoạt động sản xuất có Để đánh giá nguồn thông tin mà ngƣời dân tiếp nhận để phục vụ sản xuất, đề tài tiến hành tổng hợp số liệu từ bảng hỏi Bảng 4.13: Các thông tin khả tiếp cận thông tin STT Nguồn thông tin Đài Vô tuyến Báo chí Sách kỹ thuật Khuyến nơng lâm Tổ chức xã hội địa phƣơng Học hỏi từ ngƣời nông dân khác Nguồn khác Số ý kiến Cơ cấu % 35/60 58,33 50/60 83,33 15/60 25 3/60 56/60 93,33 34/60 56,67 55/60 91,67 37/60 61,67 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trường - Đánh giá thị trƣờng đầu vào phục vụ sản xuất chƣa có quán vật tự phục vụ cho sản xuất - Đánh giá thị trƣờng đầu cho hàng hóa nơng sản bn bán lẻ chƣa có đầu ổn định 47 - Thị trƣờng hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống chƣa có quy mơ ổn định hàng hóa thiết bị phục vụ đời sông chua cao - Những vấn đề tồn tiếp cận thị trƣờng hộ nơng dân việc tiếp cận ngƣời dân thiếu, Thị trƣờng biến động, giá nông sản không ổn định bên cạnh khả tiếp cận thơng tin thị trƣờng ngƣời dân nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm hộ nghèo Có thể xa trung tâm, thiếu phƣơng tiện, hạn chế trình độ học vấn…nên hầu hết giá loại nông sản cộng đồng bán thấp bị tiểu thƣơng nhỏ ép giá Điều kiềm hãm phát triển chung cộng đồng góp phần gây nghèo đói - Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng trao đổi, tiêu thụ hàng hố thơng qua chợ địa phƣơng chính, số tiêu thụ thị trƣờng xa nhƣ xã khác, chợ huyện - Một số loại hàng hoá, tƣ thƣơng đến tận nhà để mua nhƣ: sản phẩm nơng nghiệp nhƣ thóc,ngơ Ngƣời dân không cần phải mang chợ tiêu thụ, tận dụng đƣợc thời gian lao động, nhƣng nhiều thông tin giá không nắm kịp thời nên thua thiệt 4.3.7 Đánh giá điều kiện vốn xã hội - Sự giúp đỡ tổ chức đoàn thể địa phƣơng có lớp tập huấn kinh tế trồng trọt,chăn ni có tiếp xúc với cán khuyến nông khuyến lâm hộ làm kinh tế giỏi.các tổ chƣc hội nông dân,hội phụ nữ tổ chức nhóm hộ vay vốn phát triển kinh tế với lái suất thấp - Sự giúp đỡ cộng đồng thôn anh em họ hàng: cộng đồng thôn có tổ chức từ thiện khuyên góp lƣơng thực giúp đỡ hộ gặp hồn cảnh khó khăn,những ngƣời khuyết tật trẻ em nhớ Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm, điều kiện nguồn lực cho phát triển, yếu tố môi trƣờng cho việc tạo sinh kế khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo, đề tài thấy lên số vấn đề sau: 48 - Khi VQG Tam Đảo thức có định thành lập vào năm 1996, hộ gia đình vùng đệm khơng nguồn sinh kế từ rừng Đất lâm nghiệp hầu nhƣ Tuy nhiên, Nhà nƣớc chƣa có sách riêng biệt cho vùng đệm để đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân Một điều tất yếu chƣa có nguồn sinh kế thay thế, ngƣời dân có hoạt động tác động vào rừng để đảm bảo sống cho dù họ biết làm nhƣ vi phạm pháp luật quản lý rừng VQG - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn nghiên cứu chƣa tạo đƣợc hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Đơi ngƣợc lại nhƣ hạn chế việc chăn thả gia súc, khơng đƣợc mở rộng diện tích trồng chè chí khơng đƣợc tự ý trồng rừng - Ngƣời dân vùng đệm nhận đƣợc lợi ích từ hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm địa phƣơng nhƣ từ phía VQG Tam Đảo, đặc biệt hộ nghèo Ngƣời nghèo khơng có điều kiện để thực mơ hình khuyến nông lâm Cán khuyến nông lâm sợ thất bại làm với ngƣời nghèo, thƣơng làm trình diễn hình thức, chọn hộ thuận tiện để làm mơ hình nhƣng sau không nhân rộng đƣợc cho ngƣời nghèo - Chƣa có quy định rõ việc ngƣời dân vùng đệm phát triển loại sản phẩm LSNG: đƣợc phép ni trồng loại nào, có sản phẩm tiêu thụ cần phải làm thủ tục gì, giúp họ q trình phát triển sản phẩm này, sản phẩm trồng với rừng khu phục hồi sinh thái đƣợc phép khai thác nhƣ nào,… - Khả quản lý kinh tế kém: Các hộ vùng đệm, đặc biệt hộ thuộc nhóm nghèo thƣờng có khả tốt quản lý kinh tế Nguồn thu nhập tập trung vào canh tác lúa, làm thuê chăn nuôi nhƣng không bền vững, rủi ro cao lực lập kế hoạch quản lý Tình trạng thiếu đói diễn số tháng năm - Diện tích canh tác ít: đất lúa, màu 49 - Năng suất trồng thấp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất loại trồng thấp nhƣ giống cũ, trình độ canh tác hạn chế, đất đai không đƣợc đầu tƣ tham canh, thuỷ lợi kém,… - Hoạt động chăn nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay cho hoạt động sinh kế bị từ VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi hộ gia đình vùng đệm chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ, tận dụng nguồn đất gia đình Rủi ro chăn ni lớn, hiệu thấp thiếu kỹ thuật tân dụng điều kiện sẵn có để phát triển nguồn thức ăn, tận dụng khơng gian, - Khả tích luỹ để mở rộng đầu tƣ hộ vùng đệm hạn chế, kể hộ xã nghiên cứu Theo kết khảo sát khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ vùng đệm, hộ nghèo khó khăn Đây vấn đề quan trọng có tác động ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân 50 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NINH LAI THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm Từ kết phân tích số liệu từ bảng hỏi, từ kết thảo luận nhóm cộng đồng tham khảo ý kiến cán địa phƣơng, nghiên cứu đƣa số định hƣớng chiến lƣợc cho việc cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Trên sở chiến lƣợc sinh kế, tuỳ địa bàn cụ thể, tuỳ điều kiện nhóm hộ, cấp quyền ngƣời dân đƣa đƣợc giải pháp cụ thể, phù hợp Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Yếu tố nguồn lực Hiện trạng Tình trạng Yếu tố tự nhiên Đất đai - Diện tích đất canh tác lúa màu ít, đất đai độ phì khơng lớn Nguồn nƣớc Rừng Khí hậu Mức độ sử dụng, - Nhiều diện tích canh tác vụ - Cây rau màu không đƣợc phát triển (vụ 3) - Năng xuất lúa thấp Chiến lƣợc sinh kế - Xây cải tạo, tu sửa hệ thống thuỷ lợi - Nghiên cứu đƣa trồng vụ đông - Thâm canh lúa nƣớc kết hợp với cải tiến - Đất vƣờn hộ không đƣợc - Vƣờn hộ hiệu thấp, giống ý khai thác, tận dụng để vƣờn tạp - Cải tạo mơ hình tăng thu nhập, tạo việc làm vƣờn hộ để trồng rau màu, ăn quả, gia vị kết hợp với chăn nuôi Nguồn nƣớc không đủ cung Thiếu nƣớc tƣới tiêu vụ Mở rộng thêm hệ thống cấp vào mùa khô đông xuân hồ đập chứa nƣớc, dẫn nƣớc từ đầu nguồn Thu nhập hợp pháp từ rừng - Không đƣợc tham gia - Tạo điều kiện cho khơng có, khai thác vào bảo vệ rừng, trồng cộng đồng tham gia vào chƣa ý bào vệ, phát rừng bảo vệ trồng rừng triển - LSNG chƣa đƣợc gây - Khuyến khích tạo trồng, khai thác tự điều kiện cho hộ nhiên từ VQG phát triển LSNG Thuận lợi, thích hợp phát - Chƣa ý tới lợi - Phát triển loại triển loài đặc khí hậu vùng đặc sản: Trám, rau sản rừng, hoa, dƣợc liệu 51 Cây trồng Cơ cấu trồng không đa dạng, gồm có lúa, chè rau màu - Tập chung nhiều vào sản xuất lúa chè, ý đến trồng khác Vật nuôi - Nuôi 1-2 trâu, bò số lợn gia cầm - Giống kém, dịch bệnh, không sử dụng phân bón hiệu Yếu tố người Nhân – khẩu/hộ, hệ sống - Thiếu lƣơng thực, việc chung nhà làm Đơi đau ốm - Ngƣời trẻ ỷ lại - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng - Cải thiện giống lúa, chè thực thâm canh - Xây dựng chuồng trại hợp lý, tăng số lợn, gà - Hƣớng dẫn kỹ thuật - Tạo điều kiện tách hộ để nâng cao trách nhiệm hộ trẻ sống sản xuất Lao động Có khoảng lao động - Nông nhàn vào rừng thu - Xây dựng tổ đổi cơng, hộ hái lâm sản nhóm tổ hỗ trợ - Đi làm thuê phát triển kinh tế Giới Tỷ lệ nam - nữ cân Phân công lao động chƣa Nâng cao nhân thức hợp lý, nữ nhiều việc cho nam giới, giảm nam gánh nặng cơng việc cho nữ Trình độ văn -Trình độ học vấn thấp, trẻ Khả tiếp cận kỹ - Đẩy mạnh cơng tác hố em bỏ học sớn (nữ) thuật, quản lý kinh tế khuyến nông lâm - Ngƣời già mù chữ - Tập huấn quản lý KT Sức khoẻ Thƣờng mắc bệnh Cơng tác phòng bệnh - Đẩy mạnh tuyên thông thƣờng vệ sinh mơi trƣờng chƣa truyền phòng bệnh đảm bảo cho ngƣời dân để đảm bảo sức khoẻ Kinh nghiệm Canh tác đất dốc, lúa nƣớc, - Hiệu sử dụng - Kết hợp khoa học với SX thu hái LSNG loại đất kiến thức địa phƣơng - Thiếu kinh nghiệm chăn - Tập huấn kỹ thuật nuôi lớn chăn ni Xã hội, cộng đồng Hƣơng ƣớc Có quy định, quy - Quy định, quy ƣớc - Xây dựng quy ƣớc cộng đồng ƣớc cộng đồng Chƣa cộng đồng đƣợc tuân thủ quản lý bảo vệ rừng có quy ƣớc bảo vệ rừng tốt cộng đồng Cơ cấu quyền Những ngƣời tác động lớn Trƣởng thôn: Áp dụng Kết hợp tốt truyền lực đến hộ là: Trƣởng thơn, hành thống hành công an thôn, ngƣời già, Ngƣời già, trƣởng họ: áp trƣởng họ dụng luật tục hành để quản lý thơn/bản Tổ chức cộng Quan hệ theo dòng họ - Trƣởng họ trƣởng - Duy trì thể chế truyền đồng Trong thơn/bản có thơn, tổ chức thôn thống với hệ nhiều tổ chức xã hội: Thanh có ảnh hƣởng lớn đến thống quản lý hành niên, phụ nữ, cựu chiến cộng đồng - Thành lập tổ chức hỗ binh trợ ngƣời nghèo Xung đột/cơ Mâu thuẫn sử dụng đất Tranh chấp, dành đất, phá VQG cần có quy hoạch chế hồ giải thôn/bản với VQG diễn thƣờng xuyên quỹ đất sản xuất để đảm 52 bảo đời sống cho dân Tài Khả tiếp Có thể chấp để vay - Sử dụng vốn sai mục cận nguồn nhƣng hộ nghèo thƣờng đích vốn khó tiếp cận - Không đủ tự tin để vay vốn sản xuất Nguồn thu Nguồn thu thất thƣờng từ tiền mặt nguồn làm thuê từ thƣờng xuyên chè Thiếu tiền mặt thƣờng xuyên Khả tiếp Bán sản phẩm chợ địa cận thị trƣờng phƣơng Tƣ thƣơng đến mua sản phẩm Tiết kiệm Thu nên khả tiết kiệm thấp - Xây dựng quỹ tín dụng cho ngƣời nghèo thôn - Hƣớng dẫn sử dụng vốn vào sản xuất Chi tiêu sinh họat, Trồng hàng hóa khơng có tích lũy Phải chu kỳ ngắn nhƣ làm thuê để có thêm tiền rau màu, đậu đỗ, rau mặt rừng, Phát triển chăn nuôi Bị ép giá Xa trung tâm - Tiếp cận tốt với huyện thị, thiếu thông tin thông tin thị trƣờng sản phẩm hàng hóa - Xây dựng mối quan hệ hợp tác sản xuất, tiêu thụ Tích lũy khơng có, khơng Tạo thêm việc làm tăng đủ mở rộng sản xuất tích luỹ cho hộ Cơ sở vật chất CSHT Chƣơng trình 135, dự Chƣa có đƣờng tốt dịch vụ cơng án đầu tƣ đầy đủ đƣờng, thơn, lại khó khăn cộng điện, trƣờng cấp 1, trạm y tế Thiếu nhà văn hố thơn/bản Nhà ở/ chuồng trại - Số hộ có nhà cố chiến 12%, nhà bán kiên cố chiến 79%, nhà tạm 9% - Chuồng trại 37% đảm bảo, 63% chƣa đảm bảo chăn ni - Số hộ có nhà tạm khơng sống khó khăn mƣa gió - Chuồng trại chƣa đƣợc ý xây dựng khai thác hiệu - Xây dựng đƣờng thôn - Xây dựng nhà văn hoá phục vụ sinh hoạt chung - Xoá nhà tạm - Xây dựng sửa chữa hệ thống chuồng trại chăn nuôi theo hƣớng tận dụng vật liệu sẵn có 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Các giải pháp dự kiến để cải thiện tạo sinh kế cho hộ nông dân: - Quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng áp dụng nông lâm kết hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất với cấu trồng vật nuôi phù hợp - Thay đổi tập quán chăn nuôi theo hƣớng đa dạng hố đƣa chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hố, trọng mạnh chăn ni động vật bán hoang dã loại gia súc truyền thống theo phƣơng thức thâm canh: 53 - Xây dựng thực quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng gắn với thử nghiệm quản lý khai thác LSNG phân khu phục hồi sinh thái có hƣớng dẫn kiểm soát 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Với quyền địa phương Tăng cƣờng vai trò quyền địa phƣơng, quan chuyên môn ngành, tổ chức trị xã hội để trợ giúp, hỗ trợ ngƣời dân áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất để phát triển sản xuất hàng hố Xây dựng mơ hình kinh tế với quy mô lớn tập trung sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng suất chất lƣợng nông sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Từ làm sở cho việc khuyến cáo nhân rộng sản xuất đại trà Mở thêm nhiều lớp đào tạo tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho ngƣời dân để họ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Liên hệ, cung ứng khảo nghiệm giống cây, tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp địa phƣơng để làm tiền đề cho việc nâng cao suất chất lƣợng nông sản phẩm áp ứng yêu cầu ngày cao thị trƣờng; Làm tốt vai trò cầu nối xúc tác mối quan hệ nhà: Nhà nông- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp- nhà nƣớc; Nâng cao lực cho đội ngũ cán để phù hợp với hƣớng thời kỳ hội nhập vào kinh tế Quốc tế nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công tác khuyến nông năm - Tăng cƣờng mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tới ngƣời dân địa phƣơng - Cử cán khuyến nông xuống địa bàn trao đổi giúp đỡ ngƣời dân - Tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng sách đảng nhà nƣớc tới ngƣời dân thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua hội thảo, hội nghị… - Tổ chức cho ngƣời dân tham quan học hỏi kinh nghiệm mô hình phát triển kinh tế giỏi điển hình địa bàn 54 - Áp dụng tốt tiêu chí nơng thơn vào q trình xây dựng phát triển xã hội xã - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, kiện tồn máy, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán cơng chức quyền địa phƣơng - Chú trọng đầu tƣ, xây dựng hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mƣơng phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Có chế thơng thống, thuận lợi thu hút tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào địa phƣơng tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội - Có sách thu hút nhân tài em phƣờng sau học tập phƣờng cơng tác, đóng góp sức lực, trí tuệ cho phát triển địa phƣơng - Cần có sách nhƣ sách tín dụng, sách đầu tƣ, sách hỗ trơ ̣ cho việc phát triển kinh tế - Xây dựng lại đƣờng giao thông để phục vụ lại giao thƣơng bn bán - Có sách , mục tiêu giảm nghèo bền vững - Có quy hoạch vùng cụ thể theo hƣớng thị trƣờng - Đối với tin̉ h: Tỉnh cần có sách cụ thể để với nhà nƣớc có sách tài chính, đầu tƣ cho hộ dân vùng đệm phát 5.3.2 Với Ban quản lý VQG - Nhà nƣớc cần có sách phát triển vùng đệm rõ ràng Việc cần làm phải cắm mốc phân biệt vùng đệm và VQG để ngƣời dân biết, thuận tiện cho công tác quản lý bảo vệ - Phát triển sở hạng tầng nông thôn cho khu vực vùng đệm, tạo điều kiện thuận lơ ̣i để ngƣời dân khu vực vùng đệm phát triển kinh tế hàng hoá, nâng cao thu nhập -Có chế, sách thu hút nguồn vốn từ tổ chức nƣớc ngoài, có chƣơng trình xúc tiến hơ ̣p tác với viện nghiên cứu rừng giới để khảo sát, trì phát triển rừng khu vực vùng đệm - Có thêm biên chế để tuyển dụng và đào tạo thêm cán kiểm lâm có lực làm việc khu vực vùng đệm, luôn bám sát dân, bám sát rừng - Có quy định rõ ràng việc giao rừng giao đất lâm nghiệp cụ thể - Có lớp tập huấn việc bảo vệ rừng bảo tồn tự nhiên 55 - Đƣa định quản lý phát triển khu di tích danh lam thắng cảnh - Đề suất quy định phát triển du lịch sinh thái 5.3.3 Với hộ nơng dân - Tích cực học hỏi khoa học kỹ thuật sản xuất, tìm tòi sáng tạo bƣớc mang tính đột phá, chủ động sản xuất - Chủ động tiếp cận thơng tin thị trƣờng để “Đi trƣớc đón đầu” giúp mang lại hiệu kinh tế cao - Thực giới hóa đƣa máy móc vào đồng ruộng nhằm giảm thiểu thời gian, công lao động nâng cao suất - Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất vừa giảm nhẹ nhiễm mơi trƣờng Đảm bảo sức khỏe lại nâng cao chất lƣợng nơng sản - Đối với nơng dân có điều kiện đất đai, vốn, lao động cần đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại - Mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế thấp sang loại trồng, vật ni có suất giá trị kinh tế cao - Sử dụng triệt để quỹ đất đất vƣờn hộ để tạo thêm thu nhập cho thân hộ gia đình - Các chủ nơng hộ vào nhu cầu thị trƣờng nông sản hàng hố điều kiện cụ thể nơng hộ mà lựa chọn bố trí hệ thống trồng, vật nuôi hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất Tiếp tục đầu tƣ xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trƣờng; áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất - Trong hồn cảnh dịch bệnh bùng phát nhƣ chủ nơng hộ có chăn ni phải nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh, thực theo hƣớng dẫn cán thú y Nếu phát đàn gia súc, gia cầm nơng hộ có biểu mắc bệnh phải thơng báo cho cán thú y, không đƣợc bán chạy để tránh lây lan dịch bệnh 56 Kết luận Trong thời gian thực tập xã Ninh Lai, đƣợc giúp đỡ tận tình đơng chí lãnh đạo Đảng ủy - HĐND - UBND cán chuyên môn xã số hộ nông dân địa bàn xã, đến hoàn thành đề tài nghiên cứu:" Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xãNinh Lai thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo ”Em xin rút nhƣ̃ng kế t luâ ̣n sau: Ninh Lai là mô ̣t xã trung du có nề n kinh tế phát triể n , xã nông thu nhâ ̣p của ngƣời dân ổ n ̣ nh, đời số ng của nhân dân các dân tô ̣c xã tƣ̀ng bƣớc đƣơ ̣c cải thiê.̣nCơ cấ u kinh tế bắ t đầ u chuyể n sang theo chiề u hƣớng tích cƣ̣ c Viê ̣c phát triể n các nghành nghề chƣa cao , thu nhâ ̣p bin ̀ h quân đầ u ngƣời còn thấ p Sau thời gian làm quen các hô ̣ ở đ ều bắt đầu thích nghi với kinh tế thị trƣờng xu hƣớng sản xuất hàng hoá Các hộ biết cách lựa chọn sản xuất sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Bên cạnh sản xuất nông nghiệp phần lớn nông hộ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân Đây điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hố, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho gia đình Ngồi sản xuất nghiệp đa số hộ biết tận dụng lao động lúc nông nhàn để tăng thu nhập thơng qua nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh khác Thu nhập đem lại từ hoạt động phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập hộ Tuy nhiên bên cạnh mặt làm đƣợc Trong phát triển kinh tế hộ xã Ninh Lai, số tồn đòi hỏi cần có quan tâm giúp đỡ cấp quyền Đó việc chƣa rõ ràng định hƣớng sản xuất lâu dài nông hộ, khả sử dụng đất đai kém, hiệu sử dụng vốn vay thấp Trong sản xuất nơng nghiệp cân đối tỷ trọng ngành trồng trọt chăn ni Các hoạt động phi nơng nghiệp nhỏ lẻ, chƣa đủ điều kiện để nông hộ tách hẳn khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp Đề tài nghiên cứu, phân tích số yếu tố chủ yếu phát triển sinh kế hộ 57 Vì thế, hộ cần nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ từ phía quan Nhà nƣớc, cấp lãnh đạo, quyền địa phƣơng để kinh tế hộ xã thực phát triển, với tiềm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), “Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội Báo cáo kết thƣc nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hô ̣i năm 2012 - 2014 phƣơng hƣớng nhiê ̣m vu ̣ 2012 – 2014 UBND Xã Ninh Lai Nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, phân tích điều tra nơng thơn năm 2001 Chính Phủ - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 2020 Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Lâm Quang Huyên (2004) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh Luật đa dạng sinh học 2008 - QH thông qua ngày 13/11/2008 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Trung Thủy (2011), tác động dự án trì phát triển bền vững đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo 11 Trần Công Quân “Bài giảng kinh tế lâm nghiệp” Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Quyết định số 08/2001/QĐ - TTG ngày 11/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất 13 UBND xã Ninh Lai (2014), Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội UBND xã Ninh Lai” II Tài liệu từ Internet 14 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 15 www.clst.ac.vn 16.http://www.123tailieufree.com/2014/12/phan-tich-vai-tro-cua-vung-dem-doivoi-cac-vuon-quoc-gia-va-khu-bao-ton-thien-nhien.html 17 http://www.dankinhte.vn ... vốn xã hội 47 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NINH LAI THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 50 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm. .. đƣợc tiềm cho việc cải thiện hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân xã Ninh Lai - Đề xuất đƣợc giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Ninh Lai thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo 1.3 Ý... khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Ninh Lai thuộc vùng đệmVườnQuốc Gia Tam Đảo là cơng trình nghiên cứu thực thân, đƣợc thực dựa sở nghiên

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN