Mục tiêu chung Phân tích được các tiềm năng, những tồn tại và nguyên nhân của nó trong những hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba Bể
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm vùng đệm và vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên rừng tại các VQG a Khái niệm vùng đệm
- Vùng đệm là một thuật ngữ tương đối mới, mặc dù nguyên lý của nó đã đƣợc sử dụng trong 1 thời gian dài Quản lý vùng đệm là 1 lĩnh vực đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, gây khó khăn cho việc đƣa ra 1 định nghĩa chung Trong phần này, chúng tôi đƣa ra một số khái niệm về vùng đệm trên thế giới và trong nước [5]
- Vùng đệm là vùng rừng hoặc vùng đất đai, mặt nước nằm sát ranh giới với các
VQG và Khu BTTN; có tác động ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tƣợng bảo vệ [5]
– Chia vùng đệm thành 2 loại chính:
+ Vùng đệm có dân sinh sống
+ Vùng đệm không có dân sinh sống
– Vị trí vùng đệm: nằm liền kề ngoài KBT, bao quanh KBT và không thuộc KBT
– Xác định ranh giới vùng đệm: Gồm ranh giới phía bên trong và phía bên ngoài vùng đệm:
+ Ranh giới phía bên trong vùng đệm: là ranh giới giữa KBT và vùng đất đai bao quanh KBT
+ Ranh giới phía bên ngoài vùng đệm: là ranh giới giữa vùng đất bao quanh KBT với vùng đất không trực tiếp bao quanh KBT; ranh giới đó thường được xác định bởi các mốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra như: vách núi, đường mòn, đường ô tô, đường sông, đường sắt, các con suối, hồ chứa nước… b Vai trò của vùng đệm trong việc bảo tồn tài nguyên rừng tại các VQG
Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho các khu bảo tồn thiên nhiên VQG đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, lần đầu tiên vùng đệm được đưa vào quy hoạch cho VQG Cúc Phương và sau đó là các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG khác Tuy nhiên, khó có một ranh giới rõ rệt đƣợc xác lập giữa vùng đệm và khu bảo tồn nội vi Điều đó cho thấy sự tồn tại của vùng đệm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG Theo Võ Quý (1993, 1997) Về vấn đề quản lý vùng đệm ở Việt Nam - những kinh nghiệm bước đầu chức năng chính của vùng đệm gồm:
Chức năng vùng đệm xã hội: Việc quản lý vùng đệm trước hết nhằm cung cấp các sản phẩm thiết yếu đối với cuộc sống của người dân địa phương Việc sử dụng những sinh vật hoang dã của vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai của cƣ dân ở đây không đƣợc mâu thuẫn với mục tiêu chính của khu bảo tồn
Chức năng vùng đệm mở rộng: Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi của môi trường sống có trong khu bảo tồn sang vùng đệm, nhờ đó mà mở rộng môi trường sống của các loài hoang dã có trong khu bảo tồn
Từ đó có thể hiểu, vùng đệm chính là khu vực diễn ra sự trao đổi lợi ích giữa các hoạt động kinh tế dân sinh của cộng đồng dân cư địa phương và các hoạt động của các loại sinh vật hoang dã vốn có trong khu bảo tồn, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.[6]
2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế và sinh kế bền vững a Khái niệm sinh kế
- Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu và tiếp cận)và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống: sinh kế chỉ bền vững khi nó cóthể đương đầu với và phục hồi sau các cú sốc, duy trì hoặc cải thiện năng lực và tài sản, và cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và đóng góp lợi ích ròng chocác sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn.”
“Sinh kế” là mô ̣t khái niê ̣m rô ̣ng bao gồm các phương tiê ̣n tự nhiên , kinh tế,xã hội và văn hóa các cá nhân , hô gia đình ,hoă ̣c nhóm xã hô ̣i sở hưu ta ̣o ra thu nhâ ̣p hoă ̣c có thể được sử du ̣ng trao đổi để đáp ứng nhu cầu của ho ̣
Tập hơ ̣p các nguồn lƣ̣c và khả năng mà con nguời có đƣợc kết hợp với những quyết đi ̣nh và hoa ̣t đô ̣ng mà ho ̣ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đa ̣t được các mục tiêu và ước nguyện của họ Các nguồn lực mà con người có được :” vỗn con người,vỗn xã hội,vỗn tự nhiên,vỗn tài chính,vỗn vâ ̣t chất”
Theo Uỷ ban Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh), một sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: Nguồn lực và khả năng mà con người có được, chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế.Kết quả của sinh kế là những thay đổi có lợi cho sinh kế của cộng đồng Nhờ các chiến lƣợc sinh kế mang lại cụ thể là thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, cuộc sống ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt hơn an toàn lương thực và sử dụng bền vững hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên [7] b Khái niệm tài sản sinh kế
- Khái niệm tài sản sinh kế rất mềm dẻo và tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể của địa phương nơi áp dụng DFID (1999) đã xây dựng một cách cụ thể các tính chất của năm tài sản sinh kế Nói chung, tài sản con người (vốn con người) thể hiện kỹ năng, sự hiểu biết, kiến ức, khả năng của lao động và tình trạng sức khỏe tốt giúp cho con người có khả năng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt đƣợc mục tiêu sinh kế của họ Ở cấp độ hộ gia đình, tài sản con người bao gồm số lượng và chất lượng của lao động Số lượng và chất lượng của lao động biến động theo quy mô hộ gia đình, kỹ năng, tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần,năng lực lãnh đạo, v.v Tài sản con người có thể được diễn giải băng các chỉ báo về giáo dục, kiến thức bản c Khái niệm sinh kế bền vững
- Khái niệm sinh kế lần đầu tiên đƣợc đề cập trong báo cáo Brundland (1987) tại hội nghị thế giới vì môi trường và phát triển Một sinh kế được cho là bền vững khi con người có thể đối phó và khắc phục được những áp lực và cú sốc Đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở cả hiện tại và tương lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên [6 ]
Thuật ngữ “sinh kế bền vững” đƣợc sử dụng đầu tiên nhƣ là một khái niệm phát triển vào những năm đầu 1990 Tác giả Chambers và Conway (1992) định nghĩa về sinh kế bền vững như sau: Sinh kế bền vững bao gồm con người, năng lực và kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập và tài sản của họ Ba khía cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ, và tài sản vô hình nhƣ dƣ nợ và cơ hội Sinh kế bền vững khi nó bao gồm hoặc mở rộng tài sản địa phương và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích ròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững về mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tương lai [6]
- Sinh kế bền vững là mỗi quan tâm đă ̣t lên hàng đầu hiê ̣n nay của con người nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển ,nâng coa đời sống của con ngƣ ời những vẫn đề đáp ứng những đòi hỏi về chất lượng môi trường tự nhiên
Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG
- Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới xấp xỉ 1,13 tỉ Theo thống kê, diện tích rừng của Trung Quốc tổng cộng là 10.137 tỉ m 2 với tỉ lệ đất phủ rừng là 13,29% chiếm 3% diện tích toàn thế giới Trong đại gia đình các dân tộc Trung Quốc, dân tộc Dai ở Vân Nam đã nổi tiếng là thông minh vẫn dụng thiên nhiên một cách tinh vi và kinh tế Trong thời gian dài thực hiện các loại cây, người Dai đã tìm ra phương pháp nhận diện “ tìm ra cái khác trong giống,tìm ra cái giống trong các khác nhau”,xây dựng “hệ thống hai chỉ định để phân loại cây” Họ giáo dục con cháu họ cách sử dụng các loại cây từ đời này sang đời khác dưới dạng các bài thơ trào phúng và các câu tục ngữ do tổ tiên để lại Ví dụ khi thu hoạch tre,độ dài nhất có thể cắt đốn đi nên ngắn hơn 25% tổng độ dài,những câu tục ngữ “Đốn tre chừa lại búp non” Sử dụng tài nguyên thực vật một cách thích hợp,bền vững trong thời gian dài, dân tộc Dai đã hình thành nền canh tác riêng của họ Người dai đã hiểu ra lợi ích của việc bảo vệ rừng:không có rừng thì jhoong có nước, không có nước thì không có đất,không có đất thì không có thức ăn và không co thức ăn thì không có sự sống” và “Đốn cây làm bạn giàu lên trong thời gian ngắn, nhƣng những quả đổi trọc làm thế hệ sau này nghèo khổ bần cùng” [7]
Như vậy đa dạng sinh thái có ảnh hưởng đến đa dạng văn hóa, dạng văn hóa bảo tồn và thức đẩy đa dạng sinh học
- Nhiều nước trên thế giới như Australia, new Zealand, Canada, Inđônêxia… có những kinh nghiệm trong việc phối hợp giữa Nhà nước với người dân địa phương trong việc quản lý các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Ở Inđonêxia vẫn có 13 bản làng người dân địa phương sinh sống ở đó và việc sản phẩn cổ truyền của họ vẫn tồn tại Ở khu bảo tồn Nerfu ở Zambia luangua, các cộng đồng địa phương vẫn được quyền thực hiện việc săn bắn truyền thống Ở Vườn quốc gia Sagarmtha tại vùng núi Everest, người ta đã đem lại quyền lợi cho người dân tộc Sherpa và thu hút họ vào làm cho Vườn quốc gia theo chế độ người gác rừng [7]
Các dẫn chứng trên cho ta thấy rằng vai trò to lớn của cộng đồng dân địa phương trong việc bảo vệ rung và khu bảo tồn Họ giữ gìn những tri thức bản địa vô cùng phong phú và đa dạng tự nguyện bảo vệ nơi sinh sống một cách bền vững
2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam về sinh kế cho người dân vùng đệm tại các VQG Ở Việt Nam kinh nghiệm giải quyết vấn đề vùng đệm chƣa có nhiều vậy chúng ta đã thấy đƣợc ý nghĩa quan trọng của nó trong cống tác bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương giải quyết công tác vùng đệm bằng những dự án nhỏ Nguồn tài đệm: dự án phát triển nuôi ong lấy mật, dự án xây dựng xóm Khanh thuộc xã Âu Nghĩa nằm trên vùng đệm trở thành xóm phát triển về nông lâm kết hợp với du lịch sinh thái hoặc dự án nâng cao nhận thức bảo tồn của cộng đồng đƣợc triển khai trên toàn vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì giải quyết vấn đề vùng đệm bằng cách giao đất vùng đệm hoặc khoán bảo vệ cho nhân dân, xây dựng làng sinh thái Mục đích của những hoạt động này là nhằm nâng cao đời sống của người dân sống trên vùng đệm, giảm tác động của họ vào khu bảo tồn
Vườn quốc gia Yok – Don coi trọng việc chuyển giao kỹ thuật nông lâm kết hợp cho người dân sống trong các buôn làng trong vùng đệm Những kỹ sư lâm nghiệp và cán bộ kỹ thuật được củ về các buôn làng để hướng dẫn kỹ thật canh tác nông lâm nghiệp, thực hiện dự án đầu tư theo chương trình 327 ( Nguyễn Bá Thu 1997 )
Ngoài ra, còn có rất nhiều các dự án đã và đang triển khai tại vùng đệm ở một số khu bảo tồn: Bạch Mã, Nam Cát Tiên, Pù Mát, Kẻ Gỗ, … và cách giải quyết vấn đề vùng đệm, rất linh hoạt trong khu dự trữ thiên nhiên và vườn quốc gia
Sự tham gia của người dân địa phương vào việc bảo tồn vườn quốc gia Bạch
Mã Ví dụ ở thôn Khe Su ở xã Lộc Bì là một ví dụ điển hình của sự thành công Thôn Khe Su nằm trong ranh giới của Vườn quốc gia Bạch Mã có tới 70% dân trong thôn khai thác rừng tự nhiên bất hợp pháp với thời gian 3 tháng 1 năm (1993) trình độ kinh tế, dân trí thấp, đời sống khó khăn Ban quản lý Vườn quốc gia chọn thôn Khe Su làm thí điểm, nếu thành công sau đó sẽ nhân rộng Vườn quốc gia Bạch Mã đã khoán bảo vệ rừng cho toàn bộ cộng đòng và đƣợc nhân dân ủng hộ Đến năm 1997, diện tích rừng nhận bảo vệ là 400 ha Sau 3 năm thực hiện đã thu được nhiều kết quả, 98% dân số đã chuyển đổi từ nghề rừng sang làm vườn, trồng trọt chăn nuôi, 80% số gia đình đã tận dụng chúng để đun nấu Ngoài nhận khoán bảo vệ rừng, cộng đồng Khe Su còn tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái ở thác Thủy điện Đá Trắng [3]
Như vậy, mô hình bảo tồn Vườn quốc gia Bạch Mã có sự tham gia của người dân tại thôn Khe Su có thể xem nhƣ là một mô hình tốt, không những áp dụng ở Vườn quốc gia Bạch Mã mà còn có thể áp dụng ở Vườn quốc gia Ba Bể,hiện nay có cả một xã Nam Mấu nằm trong khu bảo vệ nghiêm ngặt
Kinh nghiệm một số Vườn quốc gia đã làm cho chúng ta thấy rõ vai trò cực kì quan trọng trong việc kết hợp một cách thực sự giữa ban quản lí khu bảo tồn với các chính quyền địa phương, cũng như vẫn động các già làng, già bản tham gia Điều này cần thực hiện mang tính nguyên tắc là gắn liền quyền lợi của người dân ở các khu vùng đệm với việc bảo tồn tài nguyên, bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn nền văn hóa của từng sắc tộc, làm cho người dân địa phương nhận rõ quyền lời họ được hưởng, đồng thời nghĩa vụ cụ thể đối với khu bảo tồn thiên nhiên [5]
2.2.3 Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc cải thiện và tạo sinh kế mới của các dự án trong và ngoài nước tại Việt Nam
-Tạo ra sinh kế cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, giúp cộng đồng phát triển công bằng và bền vững bằng việc phát triển dịch vụ du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường có sự tham gia của người dân và cộng đồng
-Với sự kết nối của dự án 3PAD đã đi đến một thống nhất chung là người sử dụng các dịch vụ môi trường sẽ là bên trả phí, người nhận các phí chi trả này sẽ thực hiện các hoạt động Bảo vệ môi trường và sự phối hợp trong việc khai thác, bảo vệ dịch vụ môi trường này sẽ được hai bên tự nguyện cam kết và ghi nhớ bằng hợp đồng cụ thể Trong quá trình triển khai các hoạt động tại vùng hồ Ba Bể, cán bộ Ban QLDA 3PAD đã chú trọng tuyên truyền về mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tự nguyện đến các đối tượng trực tiếp như người dân các thôn nằm trong vùng lõi, vùng đệm vườn quốc gia
Ba Bể, thành viên hội nhà sàn xã Nam Mẫu, các xã viên HTX xuồng vườn Quốc gia
- Với mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng tự nguyện người dân các thôn bản vùng cao có sinh kế từ rừng và quan trọng hơn là người dân đã nhận thức rõ về quyền lợi và trách nhiệm đối với môi trường rừng và cảnh quan thiên nhiên Đó cũng là mong muốn và mục đích mà dự án 3PAD hướng tới Ông Hoang Văn Giáp – Giám đốc dự án 3 PAD tỉnh Bắc Kạn cho biết: Để đảm bảo tính bền vững của mô hình, dự án sẽ tiếp tục hỗ trợ cho các đơn vị có liên quan, đặc biệt là cấp Ủy và chính quyền địa phương trong lĩnh vực hướng dẫn, giúp bà con sử dụng và quản lý nguồn quỹ đƣợc chi trả đúng mục đích và có tính hiệu quả Trong thời gian tới, dự án sẽ tiếp tục xây dựng các mô hình chi trả tự nguyện ở các thôn bản vùng cao khác thuộc vùng dự án góp phần giải quyết được vấn đề sinh kế cho người dân và hạn chế được tác động của con người đến môi trường sinh thái rừng
Cải thiện mức sống và giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực
Với các nỗ lực hỗ trợ từ Chương trình giảm nghèo Chia Sẻ thông qua các họat động hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện + Nâng cao đời sống và đảm bảo an ninh lƣợng thực
+ Đa dạng hóa nguồn thu nhập
+ Tính bền vững của hỗ trợ cải thiện sinh kế
+ Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương
+ Bền vững về xã hội
+ Bền vững về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Trao quyền và tăng cường thể chế
- Ở Việt Nam, trao quyền đƣợc thực hiện thông qua Nghị định 79/2003/ND-
CP Ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã (cấp cơ sở) Nghị định này quy định về quyền hạn, trách nhiệm của trưởng thôn, đồng thời quy định về định kỳ và nội dung của các cuộc họp thôn Qua đó, họp thôn đƣợc tổ chức định kỳ 6 tháng một lần và thảo luận các vấn đề “Thảo luận và quyết định các công việc của nội bộ cộng đồng dân cƣ về sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, những vấn đề về văn hóa, xã hội, vệ sinh môi trường, an ninh, trật tự an toàn xã hội phù hợp pháp luật
+Tăng cường thể chế, năng lực của chính quyền địa phương
+Tăng cường sự tham gia và quyền phụ nữ
2.2.4 Những vấn đề tồn tại trong phát triển sinh kế của người dân tại các xã vùng đệm nghiên cứu
- Về cơ sở hạ tầng:
+ Trên địa bàn còn nhiều khó khăn về phát triển cơ sở khu nội chính trong tình trạng xuống cấp,
+ Đường xã đi lại khó khăn gây trở ngại trong việc đi lại và giao lưu buôn bán phát triển của người dân
+ Hệ thống thủy lợi vẫn chưa hoàn thiện và nâng cấp kênh mương phục vụ tưới tiêu cho sản xuất kinh tế
+ Địa bàn còn gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm chưa có chợ xã để giao lưu buôn bán
+ Người dân chưa sử dụng triệt để quý đất của từng hộ cho mục đích sử dụng vào phát triển kinh tế
+ Do diện tích đất lâm nghiệp nhiều do đó giảm diện tích đất canh tác mùa vụ thu nhập mùa vụ thấp
+ Người dân vẫn sản xuất nông nghiệp bằng kinh nghiệm chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển kinh tế
+ Quan tâm của các cấp chinh quyền chƣa tốt,chƣa có nhiều lớp tập huấn kinh tế tới người dân
+ Hạn chế phát triển các cây nông nghiệp do diện tích đất trồng giảm,đất nương rẫy giảm
+ Khu chăn thả gia xúc hạn chế chƣa có quy hoạch cụ thể
+ Chăn nuôi nhỏ lẻ chƣa có quy hoạch còn gặp nhiều rủi ro
+ Trên địa bàn còn nhiều phong tục lạc hậu như ma chay linh đình người dân vấn còn quan niệm cổ hủ
+ Nạn tảo hôn của các dân tộc thiểu số còn nhiều,kết hôn cận huyết thống vẫn còn xảy ra
+ Tệ nạn xã hộị còn gia tăng chƣa đƣợc khắc phục tệ nạn nghiện hút vấn còn nhiều
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ nông dân vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể và các hoạt động tạo sinh kế của họ
- Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến môi trường sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm và các nguồn lực sinh kế của các hộ
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng sinh kế của các hộ nông dân, tìm kiếm những tiềm năng làm cơ sở cho việc cải thiện sinh kế của họ Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế của các hộ nông dân tại xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm VQG Ba Bể Các nội dung có liên quan đến phong tục tập quán, các dự án cho phát triển vùng đệm, các chính sách đối với vùng đệm… cũng đƣợc đề tài đề cập nhƣng không nghiên cứu sâu
3.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu tại xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm của VQG Ba Bể
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ nông dân vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể và các hoạt động tạo sinh kế của họ
- Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến môi trường sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm và các nguồn lực sinh kế của các hộ
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng sinh kế của các hộ nông dân, tìm kiếm những tiềm năng làm cơ sở cho việc cải thiện sinh kế của họ Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế của các hộ nông dân tại xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm VQG Ba Bể Các nội dung có liên quan đến phong tục tập quán, các dự án cho phát triển vùng đệm, các chính sách đối với vùng đệm… cũng đƣợc đề tài đề cập nhƣng không nghiên cứu sâu.
Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu tại xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm của VQG Ba Bể
- Địa điểm điều tra cụ thể các hộ tại các thôn/bản là chon 3 thôn của địa bàn nghiên cứu để điều tra là thôn Pác Ngòi,Cốc Tộc và Bó Lù
Thơi gian nghiên cứu: Từ 20 / 2 /2015 đến 25 / 5 /2015
Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội tại xã nghiên cứu
+ Thực trạng về điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu
+ Thực trạng về điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu
3.3.2 Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu
+ Các thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu
+ Hiện trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu
3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các tài sản sinh kế của hộ
+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai
+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng lao động
+ Đánh giá thực trạng sử dụng vốn sản xuất
+ Đánh giá thực trạng kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất
+ Đánh giá thực trạng đầu tƣ và sử dụng tƣ liệu sản xuất
+ Đánh giá khả năng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất
+ Đánh giá điều kiện thị trường
+ Đánh giá các điều kiện vốn xã hội
3.3.4 Những vấn đề tồn tại trong phát triển sinh kế của các hộ nông dân ở vùng đệm VQG – Nguyên nhân của nó
- Khả năng quản lý kinh tế của những hộ có thu nhập thấp vẫn còn hạn chế Nguồn thu nhập của nhóm hộ chỉ tập trung chủ yếu vào cây lúa và những cây trồng có kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất và hiệu quả chƣa cao Ngành chăn nuôi ở nhóm hộ này rất kém phát triển Vật nuôi chủ yếu chỉ là gà, lợn đƣợc chăn thả bán tự nhiên nên năng suất rất thấp và chủ yếu phục vụ nhu cầu của gia đình, sản phẩm hàng hoá hầu nhƣ rất ít Chính trình độ quản lý kinh tế còn yếu kém dẫn đến thu nhập của những hộ nghèo rất thấp Nên họ có xu hướng khai thác và tổ chức hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên sẵn có từ rừng
- Khả năng tiếp cận thông tin thị trường của cộng đồng đặc biệt là nhóm hộ nghèo còn rất hạn chế Có thể do họ ở xa trung tâm, thiếu phương tiện, hạn chế về trình độ học vấn… nên hầu hết giá cả các loại nông sản của cộng đồng bán ra thấp do bị tiểu thương ép giá Điều này kìm hãm sự phát triển chung của cộng đồng góp phần gây nên tình trạng phụ thuộc vào rừng trong sinh kế của người dân vùng đệm
- Năng suất cây trồng thấp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất các loại cây trồng còn thấp nhƣ giống cũ, trình độ canh tác hạn chế, đất đai không đƣợc đầu tƣ tham canh, thuỷ lợi kém,…
- Hoạt động chăn nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay thế cho các hoạt động sinh kế bị mất đi từ khi VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi của các hộ gia đình vùng đệm vẫn chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, Rủi ro trong chăn nuôi còn lớn, hiệu quả thấp do thiếu kỹ thuật và do không biết tân dụng những điều kiện sẵn có để phát triển các nguồn thức ăn, tận dụng không gian,…
- Việc khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng, quy hoạch đất nông nghiệp có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng VQG Ba Bể Hoạt động khai thác trái phép rừng không những gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên rừng mà nó còn đem lại hiệu ứng tiêu cực đối với những hộ dân nghèo nhƣng chấp hành tốt các quy định về bảo về rừng Việc quy hoạch đất nông nghiệp chƣa hợp lý dẫn đến lãng phí và hiệu quả sản xuất nông nghiệp chƣa cao Từ đó người dân sẽ tìm đến tài nguyên rừng như nguồn thu nhập bổ sung cho những khoản thu đƣợc ít ỏi từ sản xuất nông nghiệp
- Vấn đề gia tăng dân số, nhu cầu về đất canh tác, nhận thức bảo tồn và sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng của cộng đồng, tập quán sử dụng tài nguyên rừng, lâm sản ngoài gỗ, khả năng tiếp cận thông tin, chính sách, việc quản lý mua bán, tiêu thụ các lâm sản ngoài gỗ ở quy mô lớn vẫn còn là những nguyên nhân khiến người dân có thể sẽ quay trở lại với các sinh kế phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng
- Triển khai nhiều chính sách vẫn chưa làm cho người dân có thể hiểu và thực thi đúng, thiếu các chính sách trợ giúp cộng đồng thay đổi sinh kế theo hướng giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng
3.3.5 Định hướng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm
- Đưa cán bộ khuyến nông, khuyến lâm về xã hướng dẫn bà con nông dân các kỹ thuật canh tác, các phương thức sản xuất sinh học, đảm bảo an toàn cho đa dạng sinh học
- Đƣa các giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đệm, đồng thời có kế hoạch phục hồi các loài cây, sinh vật đặc hữu của của khu vực đảm bảo đa dạng sinh học
- Có kế hoạch trồng và khai thác rừng hợp lý Đảm bảo cho sự phát triển ổn định của rừng cũng như thu nhập của người dân
- Đầu tƣ vốn, khoa học kỹ thuật cho sự phát triển kinh tế của vùng
- Thay đổi tập quán chăn nuôi theo hướng đa dạng hóa và đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, chú trọng thế mạnh của chăn nuôi gia súc truyền thống theo phương thức thâm canh: Chăn nuôi trâu bò là một hoạt động có xu hướng phát triển tốt, tạo nguồn thu nhập cao cho cộng đồng người dân vùng đệm
- Tập trung hỗ trợ vốn vay với lãi suất ƣu đãi nhằm phát triển ngành chăn nuôi theo hướng phát triển đàn gia súc, gia cầm theo hướng tăng số lượng và nâng cao chất lƣợng
- Hướng dẫn sử dụng vốn vào sản xuất
- Trồng các cây hàng hóa chu kỳ ngắn nhƣ: rau màu, lạc, đỗ, rau rừng
3.3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm VQG
- Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng có năng suất cao, kết hợp thâm canh tăng năng suất để đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhu cầu nội vùng
- Nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ đất, đồng thời chuyển giao cho họ những kỹ thuật cải tạo đất
- Mở rộng phát triển cây mía trên các soi bãi để tăng năng suất
Sản xuất chăn nuôi: Định hướng phát triển chăn nuôi phải được dựa trên tiềm năng của mỗi vùng địa hình của khu vực nghiên cứu có lợi thế trong phát triển chăn nuôi gia súc lớn nhƣ trâu, bò
- Tiếp tục thực hiện các chương trình trồng rừng theo hỗ trợ của Nhà nước, có thể hướng dẫn người dân tiến hành trồng xen canh cây nông nghiệp phù hợp để đảm bảo nhu cầu lương thực, lấy ngắn nuôi dài
- Về lâu dài, có thể phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp trên đất dốc
- Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong việc giúp người dân nắm bắt thông tin về đầu ra, nhu cầu và giá cả thị trường
- Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích từ các tài nguyên rừng thích hợp, đặc biệt là nhóm lâm sản phụ cho người dân
Tiếp cận tổng hợp các yếu tố để phát hiện mối quan hệ, làm cơ sở đƣa ra giải pháp nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Trong đó chú trọng mối quan hệ giữa phát triển sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm với quản lý tài nguyên rừng tại VQG
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
Đánh giá thực trạng điều kiện cơ bản địa bàn nghiên cứu
4.1.1 Thực trạng về điều kiện tự nhiên
Xã Nam Mẫu là địa phương nằm trong vùng miền núi phía Bắc có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.478,94 ha, dân số toàn xã hiện nay là 2.090 người; số lao động là 1.050 người, chiếm 50% Diện tích đất tự nhiên lớn, người trong độ tuổi lao động nhiều… đó là những điều kiện thuận lợi để Nam Mẫu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, các ngành kinh tế trên chƣa phát triển đúng với tiềm năng sẵn có tại địa phương.Một số điểm dân cư chưa được bố trí hợp lý, cơ sở hạ tầng (nhƣ giao thông, thuỷ lợi, khu trung tâm thôn, xã…) còn yếu và thiếu nên chƣa đáp ứng đƣợc sự phát triển của sản xuất cũng nhƣ phục vụ đời sống dân sinh Xã chưa có khu chôn lấp rác thải tập trung, dẫn đến người dân còn vứt rác bừa bãi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khoẻ của người dân
Nam Mẫu là xã nằm ở phía Tây của huyện Ba Bể, cách trung tâm huyện 20km, nằm trong vùng lõi vườn Quốc gia Ba Bể, có tổng diện tích theo địa giới hành chính là 6.478,94 ha
+ Phía Bắc giáp xã Cao Thƣợng, huyện Ba Bể
+ Phía Nam giáp xã Quảng Khê, huyện Ba Bể và xã Nam Cường huyện Chợ Đồn
+ Phía Đông giáp xã Khang Ninh, huyện Ba Bể
+ Phía Tây giáp xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, huyện Na Hang Tuyên Quang
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Nam Mẫu
STT Loại đất Diện tích ( ha ) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 6.478,94 100,00
1 Đất sản xuất nông nghiệp 306.48 4,73
1.2 Đất trồng cây hàng năm 129,24 1,99
1.3 Đất trồng cây lâu năm 7,32 0,11
3 Đất nuôi trồng thủy sản 37,32 0,58
II Đất phi nông nghiệp 500,54 7,72
2 Đất phát triển hạ tầng 24,88 0,38
3 Đất có bề mặt nước chuyên dùng sông, suối
III Đất chưa sử dụng 32,33 0,50
(Nguồn: UBND xã Nam Mẫu )
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất đai năm 2012-2014 của xã Nam Mẫu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 6.478,94 100,00 6.478,94 100,0 6.478,94 100,0 100,0 100,00 100,00
A Đất nông nghiệp 5.946,07 91,78 5.944,32 91,74 5.941,78 91,70 99,95 99,95 99,91 Đất lúa nước 114,26 1,76 114,25 1,76 114,24 1,76 100,0 100,00 100,0 Đất trồng lúa nương 0,22 3,39 0,22 3,39 0,22 3,39 100,0 100,00 100,0 Đất cây hàng năm 129,24 1,99 128,44 1,98 127,69 1,97 99,49 99,59 98,99 Đất cây lâu năm 7,32 0,11 6,38 0,09 4,60 0,07 81,81 77,77 63,63 Đất rừng đặc dụng 5.657,71 87,32 5.657,71 87,32 5.657,71 87,32 100,0 87,32 100,0 Đất nuôi trồng thủy sản 37,32 0,58 37,32 0,57 37,32 0,57 98,27 100,00 98,27
( Nguồn:UBND xã Nam Mẫu)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy:Nông nghiệp luôn là ngành chiếm vị trí quan trọng trong nông thôn chính bởi vậy diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 90% trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã qua 3 năm và có xu hướng giảm dần Thật vậy, tốc độ phát triển bình quân của diện tích đất nông nghiệp xã Nam Mẫu có tốc độ phát triển âm và đạt 99,91 %/năm Trong tổng diện tích đất nông nghiệp thì đất trồng lúa luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất nông nghiệp, điều đó thể hiện lúa là nguồn thu chính trong sản xuất nông nghiệp Quy hoạch đất trồng là điều cần thiết nhƣng bên cạnh đó cũng cần có khoa học kỹ thuật để thúc đẩy sản xuất đạt năng suất cao nhất Đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng dần và chiếm 6,99% vào năm 2014 tương ứng với 453,6 ha, còn đất chưa sử dụng chỉ chiếm 0,1% trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã Nam Mẫu Cùng với xu hướng giảm dần của diện tích đất nông nghiệp thì đất phi nông nghiệp lại có xu hướng tăng nhẹ đạt 1,57%/năm Như vậy, việc sử dụng đất của xã đã và đang đi vào quy hoạch, phát triển ổn định, bền vững
Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã Nam Mẫu Điều đó phần nào phản ánh nền kinh tế của xã chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp.Xã có quỹ đất tự nhiên và đất nông nghiệp tương đối lớn, nhưng đất nông nghiệp chủ yếu là đất rừng đặc dụng còn lại đất trồng lúa và hoa màu chiếm tỷ lệ nhỏ Đất cho những công trình công cộng nhìn chung chƣa đảm bảo về mặt diện tích đặt ra trong các tiêu chí Cơ cấu sử dụng đất hiện trạng vẫn chưa mang tính định hướng cho việc tổ chức có quy mô, có trọng điểm các khu sản xuất nông phẩm, lâm sản phù hợp với tiềm năng của toàn xã Cụ thể, tỷ lệ đất giao thông, thuỷ lợi và các công trình công cộng còn thấp.Hiệu quả sử dụng đất đai nhìn chung là chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng trong quỹ đất của xã
4.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn và môi trường
Nam Mẫu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: có hai mùa rõ rệt trong năm Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 20 0 C, chênh lệch nhiệt độ các tháng trong năm tương đối cao Lượng mưa trung bình năm 800 mm, phân bố không đều giữa các tháng trong năm Độ ẩm không khí khá cao 75% và không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã tương đối thuận lợi cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên là xã vùng cao nên vào mùa đông có sương mù, mưa phùn thời tiết hanh khô có khi phải chịu hạn hán, vào mùa mưa do địa hình cao, độ dốc lớn, có mƣa nhiều dễ gây ra lũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, lở đất của các dãy đồi, núi
Do điều kiện địa hình đồi núi dốc, lƣợng mƣa lớn và tập trung Hệ thống sông suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lưu lượng nước thay đổi theo từng mùa Mùa khô nước cạn; mùa mưa dễ gây lũ quét, ngập úng, sạt lở tại vùng ven và thƣợng nguồn sông suối
4.1.1.3.3 Điều kiện về môi trường
Nam Mẫu là xã có cảnh quan môi trường ít bị ô nhiễm Tuy nhiên, với số lượng chất thải ngày càng nhiều đã tác động xấu đến môi trường Vì vậy, xã cần có khu xử lý, chôn lấp rác thải tập trung để tránh tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân
4.1.2 Thực trạng về điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Điều kiện về dân số, lao động và dân tộc
- Dân số, lao động, dân tộc
+ dân số của toàn xã tương đối cao 2090 khẩu với tổng số 424 hộ
+ lao động dồi rào,dân số lao động 1050 khẩu chiếm hơn 50% số nhân khẩu của toàn xã
- Tình hình phát triển kinh tế hộ: Số hộ nghèo 50 hộ chiếm 11.79 % tỷ lệ hộ nghèo trên toàn địa bàn xã còn cao
- Dân tộc của xã chủ yếu là dân tộc tày
- Hoạt động của các tổ chức cộng đồng địa phương
Tổng số Hội viên là 88 hội viên số NCT ngoài hội là khoảng 30 người ở 3 thôn Đán Mẩy, Nà Phại, Nà Nghè ; Chúc thọ 01 cụ 90 tuổi tỉnh chúc ; Xã chúc 11 cụ với số tiền 2.750.000 ; Xã hỗ trợ cho ngày 6/6 ngày NCT Việt Nam 1.800.000đ ; Hỗ trợ cho Hội nghị tổng kết kinh phí và ky niệm 20 thành lập Họi NCT Việt Nam 2.800.000đ
Khám bệnh định kỳ cho NCT, do điều kiện khó khăn và địa hình nên Trạm y tế chỉ thực hiện được 50% số người ; 100% NCT được cấp thẻ bảo hiểm khám bệnh ; Thành lập đƣợc 01 câu lạc bộ dƣỡng sinh tại chi hội Pác Ngòi với 20 hội viên
+Hội Chữ thập đỏ : Từ đầu năm hội đã phối kết hợp với các ban ngành xã, chi hội trưởng các thôn tổ chức tuyên truyền vận động, các chi hội hoạt động cứu trợ nhân đạo cụ thể kết quả phong trào tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam Hội đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền kết hợp với các tổ chức xã hội bình xét cho các đối tƣợng nghèo và nạn nhân chất độc da cam, nhân dịp tết đƣợc hỗ trợ
6 đối tƣợng, trong đó quỹ chữ thập đỏ huyện 02 xuất mỗi xuất 300.000đ 600.000đ, cấp phát 9 thùng quần áo cũ; Quỹ chữ thập đỏ xã hỗ trợ đƣợc 4 xuất mỗi xuất 200.000= 800.000đ Trong năm 2014 trên địa bàn xã có vụ chập điện làm cháy nhà, Hội đã chích quỹ thăm hỏi kịp thời bằng tiền mặt với số tiền là 500.000đ Hội thường xuyên kết hợp với các ban ngành đoàn thể, vận động nhân dân phòng chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường thường xuyên hàng tháng 10/10 chi hội Ngoài ra còn phối kết hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo
+ Hội khuyến học : Năm 2014 tổng toàn xã có 11 chi hội trong đó 02 chi hội trường học với tổng 390 họi viên có 355 đạt gia đình hiếu học
- Hội khuyến học luôn tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương về công tác hội, phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội để tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân tham gia học tập, con cháu đi học đúng độ tuổi, không bỏ học, không lưu ban Hội kịp thời động viên, khen thưởng những học sinh, giáo viên có thành tích xuất sắc cụ thể : Khen thưởng cho 19 học sinh = 1.400.000đ ; 10 giáo viên 460.000đ ; tặng quà tết thiếu nhi 1/6 = 500.000đ, tết trung thu 500.000đ
- Theo kế hoạch của Hội cấp trên hội đã chủ động xây dựng kế hoạch Đại hội Khuyến học nhiệm kỳ 2015-2020 đảm bảo đúng nội dung
- Trong năm 2014 Hội xây dựng và phát triển quỹ hội vận động đóng góp đƣợc 3.389.000đ/8 chi hội và công đoàn xã, hợp tác xã xuồng với số tiền trên theo điều lệ hàng năm đã kịp thời động viên, khích lệ nững học sinh có nhiều cố gắng trong học tập
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động xã Nam Mẫu
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Cơ cấu (%)
I Tổng số nhân khẩu Khẩu 2.090 100
II Tổng số hộ Hộ 424 100
III Tổng số LĐ LĐ 1050 100
IV Một số chỉ tiêu BQ
1 Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 5
3 Nhân khẩu/LĐ Khẩu/LĐ 2
(Nguồn: UBND xã Nam Mẫu )
4.1.2.2 Điều kiện về kinh tế
- Tình hình chung về phát triển kinh tế địa phương
- Cây lúa xuân: Tổng diện tích 40/40 đạt 100% KH giao năng suất bình quân
53,6tạ/ ha sản lƣợng đạt 214,4/216 tấn đạt 99,07% kế hoạch giao Cơ cấu giống
- Cây lúa vụ mùa muộn: Tổng diện tích 40 ha do ảnh hưởng cơn bão số 3 gây ra tổng diện tích bị thiệt hại 38,5 ha cơ cấu giống tạp giao 1, Bắc ƣu, Bao thai, một số giống địa phương… năng suất đạt 26,5 tạ/ ha sản sượng 106 tấn
- Cây lúa vụ mùa chính vụ: Tổng diện tích 47 ha năng suất đạt 43,5 tạ/ ha sản lƣợng 204 tấn Cơ cấu giống
Cây ngô xuân : Tổng diện tích 65/65 ha đạt 100% KH giao Năng suất bình quân
44,3 tạ/ ha sản lƣợng đạt 287/410 tấn đạt 70% kế hoạch
- Cây ngô vụ xuân hè: DT 57/ 53 ha đạt 107% kế hoạch giao năng suất đạt 38 tạ/ ha sản lƣợng đạt 216/212 tấn đạt 101 % kế hoạch
- Cây ngô soi bãi vụ mùa: :Tổng diện tích 45/40 ha cơ cấu giống NK4300, NK54,
AG49, NK67 do ảnh hưởng cơn bão số 3 bị thiệt hại 40,6ha
Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu
4.2.1 Các thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu
Bảng 4.4: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá của các hộ
Nhóm hộ Thôn Pác Ngòi Thôn Côc Tộc Thôn Bó Lù Tính chung
Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
Bảng 4.5: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo tại địa phương
Nhóm hộ Thôn Pác Ngòi Thôn Cốc Tộc Thôn Bó Lù Tính chung
Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
Những tài sản chủ yếu của các hộ nông dân điều tra phần nào cho thấy mức sống và tƣ liệu phục vụ sản xuất của hộ Kết quả điều tra về tài sản chủ yếu của hộ đƣợc thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4.6: Các tài sản chủ yếu của các hộ điều tra
Tài sản Số hộ có/tổng số hộ điều tra Gia súc/Gia cầm Số hộ có/tổng số hộ điều tra
Ti vi mầu 60/60 Trâu 53/60 Đài/Radio Nghé
Bình nước nóng Lợn nái 60/4
Cửa hàng 6/60 Điện thoại liên lạc 60/60
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra ) Điều kiện nhà ở của các hộ điều tra đƣợc thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4.7: Hiện trạng nhà ở của các hộ điều tra
Stt Loại nhà Số hộ % số hộ
2 + Nhà xây cấp 4 lợp ngói 2/60 3,33
3 + Nhà gỗ 1 sàn nền đất 33/60 55
4 + Nhà sàn gỗ truyền thống 20/60 33,34
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra ) 4.2.2 Hiện trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu Để thấy rõ đƣợc các hoạt động sinh kế của các hộ nông dân tại vùng đệm VQG Ba Bể đề tài đã tiến hành phân tích cụ thể thu nhập và chi phí của các nhóm hộ Qua các số liệu phân tích tại bảng sau có thể thấy đƣợc rõ hoạt động sinh kế và mức sống của các hộ nông tại vùng đệm
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu thu nhập – chi phí của 3 nhóm kinh tế hộ
Stt Chỉ tiêu Khá giả Trung bình Nghèo Tính chung
1.1 Thu từ cây hàng năm 320.000 420.000 56.050 265.350
1.2 Thu từ cây lâu năm 0 0 0 0
1.4 Thu từ chăn nuôi 250.880 280.000 88.600 206.493 1.5 Thu từ lâm nghiệp 17.774 51.618 3.961 24.451 1.6 Thu từ nguồn phi NN 150.000 210.000 25.000 128.333
2 Tổng chi cho sản xuất 232.030 285.106 23.010 180.048
2.1 Chi cho cây hàng năm 80.780 102.00 11.110 64.630
2.2 Chi cho cây lâu năm 0 0 0 0
2.6 Chi khác cho sản xuất 50.022 70.200 10.200 43.474
3 Tổng chi cho đời sống 320.000 510.000 88.000 306.000
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
- Để hiểu rõ hơn về các hoạt động sinh kế hiện tại của các hộ nông dân, đề tài đã đi nghiên cứu cụ thể từng hoạt động và phân tích Kết quả nghiên cứu đƣợc tổng hợp cho từng hoạt động sinh kế của các hộ nhƣ sau:
* Hoạt động sinh kế từ sản xuất cây hàng năm
- Nhƣng cây trồng chủ yếu: Trồng lúa, ngô,
- Những thuận lợi: Đất đai của thích hợp trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng
- Những khó khăn tồn tại: Do lƣợng mƣa phân bố theo mùa, nên trữ lƣợng nước không ổn định, mùa khô gây hạn nên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Cây lâu năm, vườn hộ có thu nhập không đáng kể vì không có diện tích để phát triển Đất đai quanh nhà đều thuoocjj quản lý của VQG Ba Bể
* Hoạt động sinh kế từ chăn nuôi của hộ
- Nhƣng vật nuôi chủ yếu: Trâu, lợn gà
- Những thuận lợi: Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, tạo thêm thu nhập cho hộ
- Những khó khăn tồn tại: Chăn nuôi chƣa có quy mô lớn, chủ yếu chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ
* Hoạt động sinh kế từ lâm nghiệp
Ngoài hoạt động tham gia quản lý bảo vệ rừng của VQG thì các hộ dân xã Nam Mẫu không có hoạt động lâm nghiệp nào khác vì đất lâm nghiệp đều thuộc VQG
* Hoạt động phi nông nghiệp của hộ
- Nhƣng hoạt động chủ yếu: HTX Tầu thuyền,phát triển dịch vụ nhà nghỉ
- Những thuận lợi:là vùng VQG có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế và du lịch
- Những khó khăn tồn tại:kinh tế của hộ còn thấp nên quy mô phát triển các loại dịch vụ còn hạn chế
Bảng 4.9: Thu nhập trung bình năm của các nhóm kinh tế hộ
Nhóm hộ Chỉ tiêu Thôn Pác Ngòi Thôn Cốc Tộc Thôn Bó Lù Tính chung
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
Tại các VQG, quản lý rừng theo nguyên tắc nguyên trạng vì vậy sinh kế và đời sống của hầu hết các hộ nông dân sống tại vùng đệm bị ảnh hưởng bởi trước đây họ vẫn sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng Mâu thuẫn giữa bảo tồn VQG và sinh kế của các hộ nông dân luôn diễn ra và ngày càng phức tạp nếu vấn đề sinh kế của người dân vùng đệm không được giải quyết triệt để và bền vững Phân tích những nguồn thu của người dân từ rừng có thể phần nào làm sáng tỏ những vấn đề đã nêu:
Bảng 4.10: Thu nhập từ rừng và các hoạt động liên quan đến rừng của các nhóm hộ ĐVT: 1000đ
Các nguồn thu Các nhóm kinh tế hộ
Khá giả Trung bình Nghèo
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
Thực trạng quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực của hộ
4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai
Diện tích các loại đất đai các hộ nông dân điều tra quản lý:
Bảng 4.11: Diện tích lúa nước theo nhóm hộ ĐVT: m 2
Loại đất Khá giả Trung bình Nghèo Bình quân chung Đất thổ cƣ 2130 5103 295 7528 Đất vườn nhà 750 823 40 1613 Đất sản xuất hàng năm
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
Xã Nam Mẫu là xã thuộc vùng đệm trong của VQG Ba Bể (trước đây nằm trong diện phải di chuyển ra khỏi vùng lõi của VQG) nên diện tích đất lâm nghiệp không có Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ không lớn nên thu nhập của người dân thường thấp và vì vậy những tác động vào tài nguyên rừng để tìm sinh kế là không thể tránh khỏi
4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động của các hộ
Kết quả khảo sát về nhân khẩu lao động trong 60 hộ điều tra đƣợc tổng hợp tại bảng sau
Bảng 4.12 Nhân khẩu lao động của các hộ điều tra
1 Tổng số nhân khẩu (người) 394 157 202 753
2 Tổng số lao động (LĐ) 225 85 110 420
3 Số LĐ đi làm thuê (>6 tháng/năm)
4 Số LĐ làm thuê (< 6 tháng/năm)
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
4.3.3 Đánh giá thực trạng vay và sử dụng vốn sản xuất
- Các khoản vốn, vật tư Nhà nước hỗ trợ (cho không):các chuong trình hỗ trợ vốn vật tƣ sản xuất cho các hộ nghèo nhƣ hỗ trợ trâu bò cho sản xuất kinh tế hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp tạo điều kiện cho các hộ nông dân phát triển kinh tế
- Thực trạng vay vốn từ các nguồn khác nhau của các hộ nông dân điều tra đƣợc thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4.13: Thực trạng vay vốn của các hộ điều tra
Nguồn vay Số hộ có vay
Nhóm hộ Số tiền vay/hộ vay
Khá giả Trung bình Nghèo
Người chuyên cho vay lãi 0 0 0 0 0
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
- Mục đích sử dụng vốn vay chủ yếu của các hộ qua tìm hiểu cho thấy các hộ nông dân vay vốn mục đích chủ yếu là vay vốn phục vụ sản xuất kinh tế,chăn nuôi
4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất
Kết quả phỏng vấn hộ cho thấy, người dân ở vùng đệm có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú và đa dạng Cụ thể:
+ Khả năng nhận biết các loại cây rừng nói chung và các cây lâm sản ngoài gỗ nói riêng, đặc biệt là các cây dƣợc liệu: loài cây, đặc điểm, nơi sống, cách thu hái, gây trồng…
+ Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cây chƣa có quy mô phổ biến
+ Kỹ thuật canh tác trên đất dốc theo đường đồng mức, làm bờ đá, giữ nước, tủ gốc, trồng phối hợp nhiều loài cây,…
+ Kinh nghiệm sản xuất lúa trên những chân ruộng trũng, ruộng lầy thụt + Kinh nghiệm trong nhân giống một số cây ăn quả, cây lâm nghiệp
+ Kinh nghiệm trong phòng và chữa trị một số bệnh thông thường cho gia súc, gia cầm
Các kinh nghiệm đƣợc đúc kết trong sản xuất đƣợc truyền từ đời này sang đời khác Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có một số kinh nghiệm đã trở nên lạc hậu không còn phù hợp cần phải cải tiến Trong phát triển sản xuất tại vùng đệm, các cán bộ khuyến nông cần phải khai thác tốt những kiến thức kinh nghiệm của địa phương kết hợp với khoa học tiên tiến mới có thể phát huy đƣợc hết tiềm năng, sự thích ứng và khả năng nhân rộng của kỹ thuật
4.3.5 Đánh giá khả năng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất
Nắm bắt những thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường giá cả,…giúp cho các hộ tìm kiến, lựa chọn được những ý tưởng sản xuất mới, làm tốt hơn các hoạt động sản xuất hiện có Để đánh giá các nguồn thông tin mà người dân có thể tiếp nhận để phục vụ sản xuất, đề tài đã tiến hành tổng hợp các số liệu từ bảng hỏi
Bảng 4.14: Các thông tin và khả năng tiếp cận thông tin
STT Nguồn thông tin Số ý kiến Cơ cấu %
5 Tổ chức xã hội tại địa phương 60/60 100
6 Học hỏi từ người nông dân khác 10/60 16,66
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )
4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trường
- Đánh giá về thị trường đầu vào phục vụ sản xuất chưa có quán vật tự phục vụ cho sản xuất
- Đánh giá thị trường đầu ra cho các hàng hóa nông sản vẫn là buôn bán lẻ chƣa có đầu ra ổn định
- Thị trường hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống chưa có quy mô ổn định về hàng hóa thiết bị phục vụ đời sông chua cao
- Những vấn đề tồn tại trong tiếp cận thị trường của các hộ nông dân việc tiếp cận của người dân còn thiếu,
Thị trường luôn biến động, giá cả nông sản không ổn định bên cạnh đó khả năng tiếp cận thông tin thị trường của người dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt là nhóm hộ nghèo Có thể do xa trung tâm, thiếu phương tiện, hạn chế trình độ học vấn…nên hầu hết giá cả các loại nông sản của cộng đồng bán ra rất thấp do bị các tiểu thương nhỏ ép giá Điều này kiềm hãm sự phát triển chung của cộng đồng góp phần gây ra nghèo đói
- Người dân địa phương thường trao đổi, tiêu thụ các hàng hoá thông qua chợ địa phương là chính, một số ít tiêu thụ tại các thị trường xa hơn như tại xã khác, tại chợ huyện
- Một số loại hàng hoá, tư thương đến tận nhà để mua như: sản phẩm nông nghiệp như thóc,ngô Người dân không cần phải mang ra chợ tiêu thụ, tận dụng đƣợc thời gian lao động, nhƣng nhiều khi thông tin giá cả không nắm kịp thời nên thua thiệt
4.3.7 Đánh giá các điều kiện vốn xã hội
- Sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể địa phương có các lớp tập huấn kinh tế về trồng trọt,chăn nuôi có các cuộc tiếp xúc với cán bộ khuyến nông khuyến lâm và những hộ làm kinh tế giỏi.các tổ chƣc hội nông dân,hội phụ nữ tổ chức các nhóm hộ vay vốn phát triển kinh tế với lái suất thấp
- Sự giúp đỡ của cộng đồng thôn bản và anh em họ hàng: cộng đồng thôn bản có các tổ chức từ thiện khuyên góp lương thực giúp đỡ các hộ gặp hoàn cảnh khó khăn,những người khuyết tật và trẻ em cơ nhớ.
Những vấn đề tồn tại trong phát triển kinh tế hộ ở vùng đệm
Qua phân tích đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế cho người dân vùng đệm, các điều kiện nguồn lực cho phát triển, các yếu tố môi trường cho việc tạo sinh kế tại khu vực vùng đệm VQG Ba Bể, đề tài thấy nổi lên một số những vấn đề cơ bản sau:
- Khi VQG Ba Bể chính thức có quyết định thành lập vào năm 1991, các hộ gia đình vùng đệm không còn nguồn sinh kế từ rừng Đất lâm nghiệp hầu nhƣ không có Tuy nhiên, cho đến hiện nay Nhà nước chưa có một chính sách riêng biệt nào cho vùng đệm để đảm bảo sinh kế cho người dân Một điều tất yếu là khi chưa có một nguồn sinh kế mới thay thế, người dân vẫn có những hoạt động tác động vào rừng để đảm bảo cuộc sống cho dù họ vẫn biết rằng làm nhƣ vậy là vi phạm pháp luật về quản lý rừng của VQG
- Các hoạt động về bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn nghiên cứu chƣa tạo ra được những cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người dân Đôi khi còn ngược lại nhƣ hạn chế việc chăn thả gia súc, không đƣợc mở rộng diện tích trồng chè và thậm chí không đƣợc tự ý trồng rừng.việc quản lý và phụ thuộc lam cho nguoi dân hạn chế đi về chăn thả gia súc,khu vực chăn thả hạn chế
- Người dân vùng đệm ít nhận được những lợi ích từ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm của địa phương cũng như từ phía VQG Ba Bể, đặc biệt là các hộ nghèo Người nghèo không có điều kiện để thực hiện các mô hình của khuyến nông lâm Cán bộ khuyến nông lâm sợ thất bại khi làm với người nghèo, thương làm trình diễn hình thức, chọn hộ thuận tiện để làm mô hình nhƣng sau không nhân rộng ra được cho những người nghèo
- Chưa có những quy định rõ về việc người dân vùng đệm phát triển các loại sản phẩm LSNG: đƣợc phép nuôi trồng những loại nào, khi có sản phẩm tiêu thụ thì cần phải làm những thủ tục gì phải có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền phải khai báo cho cơ quan , ai có thể giúp họ trong quá trình phát triển các sản phẩm này, sản phẩm này nếu trồng cùng với rừng trong khu phục hồi sinh thái thì đƣợc phép khai thác nhƣ thế nào,khai thác hợp lý theo quy định việc khai thác không làm ảnh hưởng xấu tới khu bảo tồn như ô nhiễm môi trường,cháy rừng.phục hồi và mở rộng thêm mô hình trồng các loại cây quý,cây dƣợc liệu tạo thêm cảnh quan sinh thái
- Khả năng quản lý kinh tế kém: Các hộ vùng đệm, đặc biệt là các hộ thuộc nhóm nghèo thường ít có khả năng tốt trong quản lý kinh tế Nguồn thu nhập chỉ tập trung vào canh tác lúa, làm thuê và chăn nuôi nhƣng không bền vững, rủi ro cao do năng lực lập kế hoạch và quản lý kém Tình trạng thiếu đói vẫn còn diễn ra một số tháng trong năm
- Diện tích canh tác ít:đất lâm nghiệp chiếm phần lớn giảm diện tích đất sản xuất canh tác gây khó khăn cho phát triển kinh tế của nguoi dân
- Năng suất cây trồng thấp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất các loại cây trồng còn thấp nhƣ giống cũ, trình độ canh tác hạn chế, đất đai không đƣợc đầu tƣ tham canh, thuỷ lợi kém,…
- Hoạt động chăn nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay thế cho các hoạt động sinh kế bị mất đi từ khi VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi của các hộ gia đình vùng đệm vẫn chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, Rủi ro trong chăn nuôi còn lớn, hiệu quả thấp do thiếu kỹ thuật và do không biết tân dụng những điều kiện sẵn có để phát triển các nguồn thức ăn, tận dụng không gian,…
- Khả năng tích luỹ để mở rộng đầu tƣ của các hộ vùng đệm là hạn chế, kể cả các hộ khá tại xã nghiên cứu Theo kết quả khảo sát thì khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay của các hộ vùng đệm, nhất là các hộ nghèo là khó khăn Đây là một trong những vấn đề quan trọng có tác động ảnh hưởng lớn đến việc phát triển các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân
- Người dân tiếp cận với thi trường còn hạn chế sản phẩm làm ra chưa chưa có đầu ra ổm định.
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NAM MẪU THUỘC VÙNG ĐỆM VQG BA BỂ
Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho các hộ dân vùng đệm
Từ kết quả phân tích các số liệu từ bảng hỏi, từ kết quả các cuộc thảo luận nhóm cộng đồng và tham khảo ý kiến của các cán bộ địa phương, nghiên cứu đưa ra một số những định hướng chiến lược cho việc cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm Trên cơ sở chiến lƣợc sinh kế, tuỳ từng địa bàn cụ thể, tuỳ từng điều kiện của từng nhóm hộ, các cấp chính quyền và người dân có thể đưa ra được những giải pháp cụ thể, phù hợp
Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm
TT Yếu tố nguồn lực
Tình trạng Mức độ sử dụng, như thế nào
1 Yếu tố tự nhiên Đất đai - Diện tích đất canh tác lúa màu tương đối nhiều, đất đai độ phì không lớn.ngập úng và xói mòn đất
- Đất vườn hộ không đƣợc chú ý khai thác, tận dụng để tăng thu nhập, tạo việc làm,chua có quy mô tận dụng triệt để
- Nhiều diện tích canh tác một vụ
- Cây rau màu không đƣợc phát triển (vụ 3)
- Vườn hộ hiệu quả thấp, vườn tạp,quy mô nhỏ
- Xây mới và cải tạo, tu sửa hệ thống thuỷ lợi
- Nghiên cứu đƣa cây trồng vụ đông
- Thâm canh lúa nước kết hợp với cải tiến giống
- Cải tạo các mô hình vườn hộ để trồng rau màu, cây ăn quả, cây gia vị kết hợp với chăn nuôi
Nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt
- Chƣa chú ý đầu tƣ để tăng năng suất ngô
- Đầu tƣ máy bơm/ xây dựng đường ống dẫn nước từ nguồn về
Rừng Thu nhập từ việc bảo rừng theo quy định của VQG,có quy mô quản
- đƣợc tham gia vào bảo vệ rừng,
- Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ và trồng rừng lý phù hợp gây trồng, chỉ khai thác tự nhiên từ VQG
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ phát triển LSNG
Khí hậu Thuận lợi, thích hợp phát triển các loài cây con đặc sản
- Chƣa chú ý tới lợi thế về khí hậu của vùng
- Phát triển các loại cây đặc sản: Trám, rau rừng, cây hoa, cây dƣợc liệu Cây trồng Cơ cấu cây trồng không đa dạng, chỉ gồm có lúa, chè và một ít cây rau màu
- Tập chung nhiều vào sản xuất lúa chè, ít chú ý đến cây trồng khác
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Cải thiện giống lúa, chè và thực hiện thâm canh Vật nuôi - Nuôi 1-2 con trâu, bò và một số ít lợn và gia cầm
- Giống kém, dịch bệnh, không sử dụng phân bón hiệu quả
- Xây dựng chuồng trại hợp lý, tăng số lợn, gà
Nhân khẩu 4 – 6 khẩu/hộ, 2 thế hệ sống chung một nhà
- Thiếu lương thực, việc làm Đôi khi còn đau ốm
- Tạo điều kiện tách hộ để nâng cao trách nhiệm của hộ trẻ trong cuộc sống và sản xuất
Lao động Có khoảng 3 lao động chính trong một hộ
- Nông nhàn vào rừng thu hái lâm sản
- Xây dựng tổ đổi công, nhóm tổ hỗ trợ nhau trong phát triển kinh tế Giới Tỷ lệ nam - nữ cân bằng
Phân công lao động chƣa hợp lý, nữ nhiều việc hơn nam
Nâng cao nhân thức cho nam giới, giảm gánh nặng công việc cho nữ Trình độ văn hoá
-Trình độ học vấn thấp, trẻ em bỏ học sớn (nữ)
Khả năng tiếp cận kỹ thuật, quản lý kinh tế kém
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông lâm
- Tập huấn quản lý KT Sức khoẻ Thường mắc các bệnh thông thường
Công tác phòng bệnh và vệ sinh môi trường chƣa đảm bảo
- Đẩy mạnh tuyên truyền về phòng bệnh cho người dân để đảm bảo sức khoẻ Kinh nghiệm SX
Canh tác đất dốc, lúa nước, thu hái LSNG
- Hiệu quả sử dụng các loại đất kém
- Thiếu kinh nghiệm chăn nuôi lớn
- Kết hợp khoa học với kiến thức địa phương
- Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi
Có những quy định, quy ƣớc trong cộng đồng Chƣa có quy ƣớc về bảo vệ rừng
- Quy định, quy ƣớc trong cộng đồng đƣợc tuân thủ tốt
- Xây dựng quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng
Những người tác động lớn đến hộ là: Trưởng thôn, công an thôn, người già, trưởng họ
Trưởng thôn: Áp dụng hành chính
Người già, trưởng họ: áp dụng luật tục
Kết hợp tốt giữa truyền thống và hành chính hiện hành để quản lý thôn/bản
Quan hệ theo dòng họ
Trong thôn/bản có rất nhiều tổ chức xã hội:
Thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh
- Trưởng họ và trưởng thôn, các tổ chức của thôn có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng
- Duy trì thể chế truyền thống cùng với hệ thống quản lý hiện hành
- Thành lập tổ chức hỗ trợ người nghèo
Xung đột/cơ chế hoà giải
Mâu thuẫn sử dụng đất giữa các thôn/bản với VQG
Tranh chấp, dành đất, phá cây diễn ra thường xuyên
VQG cần có quy hoạch quỹ đất sản xuất để đảm bảo đời sống cho dân
Khả năng tiếp cận nguồn vốn
Có thể thế chấp để vay nhƣng các hộ nghèo thường khó tiếp cận
- Sử dụng vốn sai mục đích
- Không đủ tự tin để vay vốn sản xuất
- Xây dựng quỹ tín dụng cho người nghèo tại thôn
- Hướng dẫn sử dụng vốn vào sản xuất
Nguồn thu tiền mặt thường xuyên
Nguồn thu thất thường từ nguồn làm thuê và từ cây chè Thiếu tiền mặt thường xuyên
Chi tiêu trong sinh họat, không có tích lũy Phải làm thuê để có thêm tiền mặt
Trồng các cây hàng hóa chu kỳ ngắn nhƣ cây rau màu, đậu đỗ, rau rừng, Phát triển chăn nuôi Khả năng tiếp cận thị trường
Bán sản phẩm tại chợ địa phương Tư thương đến mua sản phẩm
Bị ép giá Xa trung tâm huyện thị, thiếu thông tin sản phẩm hàng hóa
- Tiếp cận tốt hơn với thông tin thị trường
- Xây dựng các mối quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ
Tiết kiệm Thu ít nên khả năng tiết kiệm thấp
Tích lũy không có, không đủ mở rộng sản xuất
Tạo thêm việc làm tăng tích luỹ cho các hộ
CSHT và dịch vụ công cộng
Chương trình 135, các dự án đã đầu tƣ đầy đủ đường, điện, trường cấp
Chưa có đường tốt trong thôn, đi lại còn khó khăn Thiếu nhà văn hoá thôn/bản
- Xây dựng đường trong thôn
- Xây dựng nhà văn hoá phục vụ sinh hoạt chung Nhà ở/ chuồng trại
- Số hộ có nhà kiên cố chiến 10%, nhà bán kiên cố chiến 79%, nhà tạm 11%
- Chuồng trại 37% đảm bảo, 63% chƣa đảm bảo chăn nuôi
- Số hộ có nhà tạm có cuộc sống khó khăn khi mƣa gió
- Chuồng trại chƣa đƣợc chú ý xây dựng và khai thác hiệu quả
- Xây dựng và sửa chữa hệ thống chuồng trại chăn nuôi theo hướng tận dụng các vật liệu sẵn có
Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm
Các giải pháp dự kiến để cải thiện và tạo sinh kế cho các hộ nông dân:
- Trên những diện tích canhh tác nông nghiệp hiện có, các hộ cần áp dụng kỹ thuật thâm canh, xen canh gối vụ kết hợp với sử dụng đất theo hướng áp dụng nông lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất Chú trọng phát triển các loại cây lâu năm nhƣ cây chè, các loại cây ăn quả, các loại cây đa tác dụng nhƣ trám,….và cây ngắn ngày nhƣ ngô vụ đông, đậu đỗ các loại,…
- Chú trọng thế mạnh của chăn nuôi động vật bán hoang dã và các loại gia súc, gia cầm đặc sản truyền thống theo phương thức thâm canh Tăng cừơng các hoạt động tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, vệ sinh thú y, chuồng trại trong thời gian tới để phát triển chăn nuôi ở vùng đệm gắn với an toàn dịch bệnh và đảm bảo môi trường sinh thái
- Ngoài việc đánh bắt thủy sản tự nhiên trên hồ Ba Bể, các hộ cần đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản trên những lồng bè để cải thiện sinh kế
- Xây dựng và thực hiện quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng gắn với thử nghiệm quản lý và khai thác LSNG ở phân khu phục hồi sinh thái có hướng dẫn và kiểm soát
- Phát triển nguồn tài nguyên LSNG: Xây dựng vùng sản xuất các loài cây lâm sản ngoài gỗ (LSNG) nhƣ các loài cây dƣợc liệu, cây rau rừng, cây khoai tầng vàng,…theo hướng hàng hóa
- Phát triển du lịch cộng đồng: Đào tạo cho người dân các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong thực hiện các hoạt động sinh kế vụ phục vụ du lịch tại địa phương như: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lưu niệm, dịch vụ ngủ nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hóa,….Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch tạo bước phát triển mạnh ngành du lịch - dịch vụ cả về số lượng và chất lƣợng
- Công tác quy hoạch đất đai:
+ Đối với đất dành cho hoạt động nông nghiệp: Cần có đƣợc quy hoạch theo hướng áp dụng nông lâm kết hợp, nâng cao hiệu qua sử dụng đất, gắn với cơ cấu cây trồng hợp lý
- Phát triển du lịch sinh thái:
+ Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch tạo bước phát triển mạnh ngành du lịch - dịch vụ cả về số lƣợng và chất lƣợng Đặc biệt chú trọng thực hiện đề án phát triển về du lịch, dịch vụ nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ
- Tiếp tục phối hợp với chính quyền địa phương vùng đệm triển khai chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp, khuyến khích các hộ nông dân gieo trồng hết diện tích, đúng khung thời vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn đƣa giống cây có năng suất, chất lƣợng gắn với thị trường, nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác
5.3.1 Với chính quyền địa phương
Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn trong ngành, các tổ chức chính trị xã hội để trợ giúp, hỗ trợ người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất để phát triển sản xuất hàng hoá
Xây dựng các mô hình kinh tế với quy mô lớn và tập trung trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Từ đó làm cơ sở cho việc khuyến cáo nhân rộng ra trong sản xuất đại trà
Mở thêm nhiều lớp đào tạo tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho người dân để họ có thể áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Liên hệ, cung ứng và khảo nghiệm các giống cây, con tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại địa phương để làm tiền đề cho việc nâng cao năng suất và chất lượng nông sản phẩm áp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường;
Làm tốt vai trò cầu nối xúc tác mối quan hệ giữa 4 nhà: Nhà nông- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp- nhà nước;
Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ để phù hợp với hướng đi mới trong thời kỳ hội nhập vào nền kinh tế Quốc tế nhằm tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh công tác khuyến nông trong những năm tiếp theo./
- Tăng cường mở các lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tới người dân địa phương
- Cử cán bộ khuyến nông xuống địa bàn trao đổi và giúp đỡ người dân
- Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước tới người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các hội thảo, hội nghị…
- Tổ chức cho người dân tham quan học hỏi kinh nghiệm của các mô hình phát triển kinh tế giỏi điển hình trên địa bàn
- Áp dụng tốt các tiêu chí của nông thôn mới vào quá trình xây dựng và phát triển xã hội của xã