Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỌ NÔNG DÂN TẠI XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Lớp : K43 - KTNN Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỌ NÔNG DÂN TẠI XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Lớp : K43 - KTNN Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Duyên ii LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trƣờng sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế PTNT; Các phòng ban thầy giáo, cô giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập sở nhƣ xã hội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, ngƣời dân xã Tân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện đƣợc thực tập nâng cao hiểu biết Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy cô giáo viên hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Duyên iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Sơn 28 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Tân Sơn 2012 – 2014 31 Bảng 4.4: Tình hình phát triển số giống trồng xã 34 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi xã từ năm 2012 – 2014 35 Bảng 4.6: Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Tân Sơn năm 2014 38 Bảng 4.7: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ 41 Bảng 4.8: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 41 Bảng 4.9: Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 42 Bảng 4.10: Hiện trạng nhà hộ điều tra 43 Bảng 4.11: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 44 Bảng 4.12: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 47 Bảng 4.13: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 48 Bảng 4.14: Diện tích loại đất đai theo nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.15: Nhân lao động hộ điều tra 50 Bảng 4.16: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 50 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 56 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu diện tích đất đai xã Tân Sơn năm 2014 28 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VQG : Vƣờn quốc gia SXKD : Sản xuất kinh doanh QĐ – TTg : Quyết định Thủ Tƣớng Chính phủ IUCN : Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KBT : Khu bảo tồn UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc NĐ – CP : Nghị định Chính phủ GEF/SGP : Quỹ môi trƣờng toàn cầu DED : Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức TUAT : Trƣờng đại học nông nghiệp công nghiệp Tokyo DTTS : Dân tộc thiểu số UBND : Ủy ban nhân dân GTSX : Giá trị sản xuất CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật LX : Liên xóm WTO : Tổ chức thƣơng mại giới ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á LĐ : Lao động LSNG : Lâm sản gỗ CSHT : Cơ sở hạ tầng Ngân hàng CSXH: Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng NN & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BQC : Bình quân chung v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm VQG, vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 10 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 11 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 16 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 17 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 18 2.2.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế ngƣời dân địa bàn nghiên cứu 21 vi Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp chung 24 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 24 3.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .28 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 36 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 38 4.1.5 Đánh giá chung ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn xã Tân Sơn 39 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 40 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 40 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 43 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ 48 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 48 vii 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 49 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 50 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 51 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 52 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 53 4.3.8 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 53 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm – Nguyên nhân 54 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN 56 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm 56 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 56 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 60 5.2.1 Các giải pháp đề xuất để cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 60 5.2.2 Các giải pháp định hƣớng để tạo sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 61 5.3 Đề xuất/kiến nghị 61 KẾT LUÂN 63 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Sơn vƣờn quốc gia nằm địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập theo Quyết định Thủ tƣớng phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2002/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2002 Với tổng diện tích vùng đệm 18.369 ha, diện tích vùng lõi 15.048 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 11.148 ha, phân khu phục hồi sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử: 3.000 phân khu hành chính, dịch vụ: 900 Điểm đặc trƣng Xuân Sơn vƣờn quốc gia có rừng nguyên sinh núi đá vôi (2.432 ha) Xuân Sơn đƣợc đánh giá rừng có đa dạng sinh thái phong phú, đa dạng sinh học cao, đa dạng địa hình kiến tạo nên đa dạng cảnh quan Diện tích vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 18.639 ha, bao gồm xã: Kiệt Sơn, Lai Đồng, Minh Đài phần xã: Đồng Sơn, Tân Sơn, Kim Thƣợng, Xuân Đài, huyện Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 80 km, Hà Nội 120 km [19] Một điểm khác biệt địa phƣơng vùng đệm VQG so với vùng miền núi khác nguồn sinh kế từ rừng giảm không VQG đƣợc thành lập Vì vậy, sinh kế sinh kế bền vững vùng đệm VQG mối quan tâm hàng đầu hộ nông dân nơi Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống ngƣời nhƣng đáp ứng đƣợc đòi hỏi chất lƣợng môi trƣờng, tự nhiên Phần lớn ngƣời dân khu vực vùng đệm vƣờn quốc gia tạo thu nhập từ hoạt động nông nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm, thuốc, nƣớc uống nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, nơi chăn thả gia súc Những vấn đề khó khăn đời sống, sản xuất cƣ dân vùng đệm VQG nhƣ: 53 rộn với công việc trồng trọt chăn nuôi nên việc tiếp cận sách kỹ thuật hiệu việc học hỏi kỹ thuật qua vô tuyến giúp họ hiểu rõ cách làm,… Và đƣợc thấy mô hình hộ sản xuất khác từ kiến thức họ đƣợc nâng cao nhanh nhiều 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trường - Những vấn đề tồn tiếp cận thị trƣờng hộ nông dân… Thị trƣờng biến động, giá nông sản không ổn định bên cạnh khả tiếp cận thông tin thị trƣờng ngƣời dân nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm hộ nghèo Có thể xa trung tâm, thiếu phƣơng tiện, hạn chế trình độ học vấn…nên hầu hết giá loại nông sản cộng đồng bán thấp bị tiểu thƣơng nhỏ ép giá Điều kìm hãm phát triển chung cộng đồng góp phần gây nghèo đói - Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng trao đổi, tiêu thụ hàng hoá thông qua chợ địa phƣơng chính, số tiêu thụ thị trƣờng xa nhƣ xã khác, chợ huyện - Một số loại hàng hoá, tƣ thƣơng đến tận nhà để mua nhƣ: Thóc, Gà, Lợn,… Ngƣời dân không cần phải mang chợ tiêu thụ, tận dụng đƣợc thời gian lao động, nhƣng nhiều thông tin giá không nắm kịp thời nên thua thiệt - Thị trƣờng hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống ngƣời dân đƣợc mua cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ, phiên chợ địa bàn trung tâm xã 4.3.8 Đánh giá điều kiện vốn xã hội - Sự giúp đỡ tổ chức đoàn thể địa phƣơng, chƣơng trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo nhƣ chƣơng trình 135, chƣơng trình 30A,… Đã hỗ trợ cho hộ dân vay vốn với lãi suất thấp, hộ nghèo đƣợc vay với lãi suất 0% nhƣ họ đầu tƣ vào chăn nuôi, trồng trọt phát triển kinh tế gia đình 54 - Sự giúp đỡ cộng đồng thôn anh em họ hàng: họ giúp đỡ sản xuất phát triển kinh tế nhƣ đổi công lao động, phân công lao động,… Và giúp đỡ công việc chung cộng đồng để đảm bảo tiến độ công việc nhƣ tăng thêm đoàn kết cộng đồng dân cƣ 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm – Nguyên nhân Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm, điều kiện nguồn lực cho phát triển, yếu tố môi trƣờng cho việc tạo sinh kế khu vực vùng đệm VQG Xuân Sơn, đề tài thấy lên số vấn đề sau: - Khi VQG Xuân Sơn thức có định thành lập vào năm 2002, hộ gia đình vùng đệm không nguồn sinh kế từ rừng Đất lâm nghiệp bị giảm đáng kể Tuy nhiên, Nhà nƣớc chƣa có sách riêng biệt cho vùng đệm để đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân Một điều tất yếu chƣa có nguồn sinh kế thay thế, ngƣời dân có hoạt động tác động vào rừng để đảm bảo sống cho dù họ biết làm nhƣ vi phạm pháp luật quản lý rừng VQG - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn nghiên cứu chƣa tạo đƣợc hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Đôi ngƣợc lại nhƣ hạn chế việc chăn thả gia súc, không đƣợc mở rộng diện tích trồng keo chí không đƣợc tự ý trồng rừng - Cán khuyến nông lâm sợ thất bại làm với ngƣời nghèo, thƣờng làm trình diễn hình thức, chọn hộ thuận tiện để làm mô hình nhƣng sau không nhân rộng đƣợc cho ngƣời nghèo - Chƣa có quy định rõ việc ngƣời dân vùng đệm phát triển loại sản phẩm LSNG: đƣợc phép nuôi trồng loại nào, có sản 55 phẩm tiêu thụ cần phải làm thủ tục gì, giúp họ trình phát triển sản phẩm này, sản phẩm trồng với rừng khu phục hồi sinh thái đƣợc phép khai thác nhƣ nào,… - Khả quản lý kinh tế kém: Các hộ vùng đệm, đặc biệt hộ thuộc nhóm nghèo thƣờng có khả tốt quản lý kinh tế Nguồn thu nhập tập trung vào canh tác lúa, làm thuê chăn nuôi nhƣng không bền vững, rủi ro cao lực lập kế hoạch quản lý Tình trạng thiếu đói diễn số tháng năm - Năng suất trồng thấp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất loại trồng thấp nhƣ giống cũ, trình độ canh tác hạn chế, đất đai không đƣợc đầu tƣ thâm canh, thuỷ lợi kém,… - Hoạt động chăn nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay cho hoạt động sinh kế bị từ VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi hộ gia đình vùng đệm chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng nguồn phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhƣ rơm rạ, cỏ,… Rủi ro chăn nuôi lớn, hiệu thấp thiếu kỹ thuật tận dụng điều kiện sẵn có để phát triển nguồn thức ăn, tận dụng không gian,… - Khả tích luỹ để mở rộng đầu tƣ hộ vùng đệm hạn chế, kể hộ xã nghiên cứu Theo kết khảo sát khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ vùng đệm, hộ nghèo khó khăn Đây vấn đề quan trọng có tác động ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân - Các ngành dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp phát triển, chƣa trọng vào phát triển mạnh địa phƣơng 56 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm Từ kết phân tích số liệu từ bảng hỏi, từ kết thảo luận nhóm cộng đồng tham khảo ý kiến cán địa phƣơng, nghiên cứu đƣa số định hƣớng chiến lƣợc cho việc cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Trên sở chiến lƣợc sinh kế, tuỳ địa bàn cụ thể, tuỳ điều kiện nhóm hộ, cấp quyền ngƣời dân đƣa đƣợc giải pháp cụ thể, phù hợp Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm TT Hiện trạng Yếu tố nguồn lực Tình trạng Mức độ sử dụng, Chiến lƣợc sinh kế Yếu tố tự nhiên Đất đai - Diện tích đất canh - Nhiều diện tích - Xây cải tạo, tu tác lúa màu ít, đất đai canh tác vụ sửa hệ thống thuỷ lợi độ phì không lớn - Cây rau màu - Nghiên cứu đƣa không đƣợc phát trồng vụ đông triển (vụ 3) - Cải tạo mô hình - Năng suất lúa thấp vƣờn hộ để trồng rau màu, ăn quả, gia vị kết hợp với chăn nuôi Nguồn Thiếu nƣớc tƣới - Chƣa ý đầu tƣ - Đầu tƣ máy bơm/ xây nƣớc số khu vực để tăng suất dựng đƣờng ống dẫn trồng nƣớc từ nguồn Thu nhập hợp pháp từ - LSNG chƣa đƣợc - Tạo điều kiện cho cộng rừng thu nhập từ gây trồng, khai đồng tham gia vào bảo vệ Rừng 57 Khí hậu Cây trồng Vật nuôi rừng keo, trọng thác tự nhiên từ trồng rừng khai thác chƣa ý VQG - Khuyến khích tạo bảo vệ, phát triển rừng điều kiện cho hộ trồng phát triển LSNG Thuận lợi, thích hợp - Chƣa ý tới lợi - Phát triển loại phát triển loài khí hậu đặc sản: Trám, rau rừng, đặc sản vùng hoa, dƣợc liệu Cơ cấu trồng - Tập trung nhiều - Nghiên cứu chuyển không đa dạng, vào sản xuất lúa đổi cấu trồng gồm có lúa, ý đến trồng - Cải thiện giống lúa, rau màu khác thực thâm canh - Nuôi 1-2 trâu, - Giống kém, dịch - Xây dựng chuồng trại bò số lợn bệnh, không sử dụng hợp lý, tăng số lợn, gà gia cầm phân bón hiệu - Hƣớng dẫn kỹ thuật - Thiếu lƣơng thực, - Tạo điều kiện tách hộ hộ có 2,3 hệ sống việc làm Đôi để nâng cao trách chung nhà đau ốm nhiệm hộ trẻ - Ngƣời trẻ ỷ lại sống sản xuất Yếu tố người Nhân 3– khẩu/hộ, nhiều Lao động Giới Có khoảng lao - Nông nhàn vào rừng - Xây dựng tổ đổi công, động thu hái lâm sản nhóm tổ hỗ trợ hộ - Đi làm thuê phát triển kinh tế Tỷ lệ nam - nữ cân Phân công lao động Nâng cao nhân thức cho chƣa hợp lý, nữ nam giới, giảm gánh nhiều việc nam nặng công việc cho nữ Trình độ -Trình độ học vấn Khả tiếp cận - Đẩy mạnh công tác văn hoá thấp, trẻ em bỏ học kỹ thuật, quản lý khuyến nông lâm sớn (nữ) kinh tế - Tập huấn quản lý KT - Ngƣời già mù chữ 58 Sức khoẻ Thƣờng mắc Công tác phòng bệnh thông thƣờng bệnh vệ sinh môi truyền phòng bệnh trƣờng chƣa đảm cho ngƣời dân để đảm bảo bảo sức khoẻ Kinh Canh tác đất dốc, lúa - Hiệu sử dụng - Kết hợp khoa học với nghiệm nƣớc, thu hái LSNG loại đất kiến thức địa phƣơng - Thiếu kinh nghiệm - Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lớn chăn nuôi SX - Đẩy mạnh tuyên Xã hội, cộng đồng Hƣơng Có quy định, - Quy định, quy ƣớc - Xây dựng quy ƣớc ƣớc cộng quy ƣớc cộng cộng đồng quản lý bảo vệ rừng đồng đồng Chƣa có quy đƣợc tuân thủ tốt cộng đồng ƣớc bảo vệ rừng Cơ cấu Những ngƣời tác động Trƣởng thôn: Áp Kết hợp tốt truyền quyền lực lớn đến hộ là: Trƣởng dụng hành thống hành thôn, công an thôn, Ngƣời già, trƣởng hành để quản lý ngƣời già, trƣởng họ họ: áp dụng luật tục thôn/bản Tổ chức Quan hệ theo dòng họ - Trƣởng họ - Duy trì thể chế truyền cộng đồng Trong thôn/bản có trƣởng thôn, tổ thống với hệ thống nhiều tổ chức xã hội: chức thôn có quản lý hành Thanh niên, phụ nữ, ảnh hƣởng lớn đến - Thành lập tổ chức hỗ cựu chiến binh cộng đồng trợ ngƣời nghèo Xung Mâu thuẫn sử dụng Tranh chấp, dành VQG cần có quy hoạch đột/cơ chế đất thôn/bản đất, phá diễn quỹ đất sản xuất để đảm hoà giải với VQG thƣờng xuyên bảo đời sống cho dân Khả Có thể chấp để - Sử dụng vốn sai - Xây dựng quỹ tín tiếp cận vay mục đích dụng cho ngƣời nghèo nguồn vốn nhƣng hộ nghèo - Không đủ tự tin để thôn Tài 59 thƣờng khó tiếp cận vay vốn sản xuất - Hƣớng dẫn sử dụng vốn vào sản xuất Nguồn thu Nguồn thu thất Chi tiêu sinh Trồng hàng tiền mặt thƣờng từ nguồn làm họat, tích hóa chu kỳ ngắn nhƣ thƣờng thuê Thiếu tiền mặt lũy Phải làm thuê rau màu, đậu đỗ, xuyên thƣờng xuyên để có thêm tiền mặt rau rừng, Phát triển chăn nuôi Khả Bán sản phẩm chợ Bị ép giá Xa trung - Tiếp cận tốt với tiếp cận địa phƣơng Tƣ tâm huyện thị, thiếu thông tin thị trƣờng thị trƣờng thƣơng đến mua sản thông tin sản phẩm - Xây dựng mối phẩm hàng hóa quan hệ hợp tác sản xuất, tiêu thụ Tiết kiệm Thu nên khả Tích lũy không có, Tạo thêm việc làm tăng tiết kiệm thấp không đủ mở rộng tích luỹ cho hộ sản xuất Cơ sở vật chất CSHT Chƣơng trình 135, Chƣa có đƣờng tốt - Xây dựng đƣờng dịch vụ dự án đầu tƣ thôn, lại thôn công cộng đầy đủ đƣờng, điện, khó khăn - Xây dựng nhà văn trƣờng cấp 1, trạm y Thiếu nhà văn hoá hoá phục vụ sinh hoạt tế thôn/bản chung Nhà ở/ - Số hộ có nhà cố chiếm - Số hộ có nhà tạm - Xoá nhà tạm chuồng 23.33%, nhà bán kiên sống khó khăn - Xây dựng sửa trại cố chiếm 28.33%, nhà mƣa gió chữa hệ thống chuồng tạm 25.04% - Chuồng trại chƣa trại chăn nuôi theo - Chuồng trại 35% đƣợc ý xây hƣớng tận dụng vật đảm bảo, 65% chƣa dựng khai thác liệu sẵn có đảm bảo chăn nuôi hiệu (Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015) 60 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 5.2.1 Các giải pháp đề xuất để cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm - Trong hoạt động sản xuất trồng trọt nay: Cần áp dụng kỹ thuật thâm canh, xen canh gối vụ kết hợp với sử dụng đất theo hƣớng áp dụng nông lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Chú trọng phát triển loại lâu năm nhƣ chè, loại ăn quả, loại đa tác dụng nhƣ trám,….và ngắn ngày nhƣ ngô vụ đông, đậu đỗ loại,… - Trong hoạt động sản xuất chăn nuôi: Thay đổi tập quán chăn nuôi theo hƣớng đa dạng hoá đƣa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá thông qua việc đẩy mạnh đầu tƣ vốn, khoa học kỹ thuật chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi Chú trọng mạnh chăn nuôi động vật bán hoang dã loại gia súc, gia cầm đặc sản truyền thống theo phƣơng thức thâm canh - Trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp: Đẩy mạnh đầu tƣ trồng rừng, đặc biệt phát triển sơn ta Xây dựng thực quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng gắn với thử nghiệm quản lý khai thác LSNG phân khu phục hồi sinh thái có hƣớng dẫn kiểm soát Phát triển nguồn tài nguyên LSNG nhƣ trồng dƣợc liệu, rau rừng, - Trong hoạt động sản xuất phi nông nghiệp: Phát triển mạnh ngành nghề truyền thống nhƣ làm đậu phụ, làm mì gạo, làm bún… kết hợp với phát triển hoạt động buôn bán nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ sống sản xuất địa phƣơng Đào tạo nghề xuất lao động hƣớng địa phƣơng cần quan tâm 5.2.2 Các giải pháp định hướng để tạo sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm - Khảo sát xây dựng vùng sản xuất loài lâm sản gỗ (LSNG) nhƣ loài dƣợc liệu, rau rừng, khoai tầng vàng,…theo hƣớng hàng hóa Đây loài có lợi phát triển tiềm thị trƣờng rộng 61 mở địa phƣơng hứa hẹn hƣớng mà ngƣời dân vùng đệm có kinh nghiệm sản xuất - Đào tạo cho ngƣời dân kiến thức kỹ cần thiết thực hoạt động sinh kế vụ phục vụ du lịch địa phƣơng nhƣ: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lƣu niệm, dịch vụ ngủ nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hóa,… - Phát triển ngành nghề chế biến nông lâm sản dựa kinh nghiệm truyền thống nhƣ làm thịt trâu khô, măng khô, thịt chua,… - Sản xuất giống phục vụ cho sản xuất nhƣ: sản xuất giống ăn quả, lâm nghiệp, mở lò ấp trứng gia cầm, chăn nuôi lợn nái sinh sản,… 5.3 Đề xuất/kiến nghị - Đề xuất với quyền địa phương + Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tăng tiếp cận thể chế sách cho ngƣời dân + Nâng cao mức lƣơng cho ngƣời quản lí xã hội, cán khuyến nông, lâm tạo điều kiện thuận lợi để họ tâm vào việc phát triển cộng đồng + Xây dựng chiến lƣợc sinh kế cải tạo sinh kế riêng cho ngƣời dân gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế + Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng + Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng hoàn thiện phục vụ nhu cầu lại, vận chuyển nông sản phẩm thuận tiện - Đề xuất với Ban quản lý VQG + Tuyên truyền, nâng cao ý thức tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia vào xây dựng mô hình kinh tế, đa dạng hóa hoạt động sinh kế tận dụng hết nguồn lực sẵn có địa phƣơng + Xây dựng sách phát triển bảo vệ rừng kết hợp với phát triển du lịch sinh thái 62 + Tăng cƣờng hợp tác với chƣơng trình, dự án hỗ trợ phát triển nƣớc để cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm vƣờn quốc gia + Thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, trao đổi với ngƣời dân xã vùng đệm để họ hiểu rõ tầm quan trọng rừng hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên vƣờn quốc gia + VQG cần có quy hoạch quỹ đất sản xuất để đảm bảo đời sống cho dân - Đề xuất với nhóm hộ + Áp dụng biện pháp thâm canh, xen canh sản xuất nông nghiệp + Tích cực tham gia hoạt động, chƣơng trình mà tổ chức địa phƣơng để hiểu rõ tài nguyên rừng, + Dựa vào nguồn lực sẵn có hộ phát triển kinh tế theo khả hộ + Học hỏi kinh nghiệm từ ngƣời thành công mô hình sản xuất + Trƣớc hết cần tự tìm hƣớng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân khác nhằm phát huy hết khả vốn có để vƣơn lên làm giàu đáng Cho em học nghề, học văn hóa nhằm tạo móng sau có nghề tay; tìm kiếm số nghề phát triển địa phƣơng mà hộ chƣa thử nghiệm, sử dụng đồng vốn có hiệu + Tích cực tham gia vào lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức nhằm phục vụ không nên ỷ lại hay phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nƣớc + Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất để tạo việc làm, ổn định nâng cao thu nhập cho gia đình mình, đảm bảo sống ổn định vật chất nhƣ tinh thần 63 KẾT LUÂN Qua nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Tân Sơn thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn” đề tài rút đƣợc kết luận sau: - Xã Tân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ xã thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn có diện tích tự nhiên 2889,14 ha, với tổng dân số 4223 ngƣời chủ yếu đồng bào dân tộc Mƣờng Kinh tế xã Tân Sơn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Các điều kiện tự nhiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng đối thuận lợi - Năm 2002 VQG Xuân Sơn đƣợc thành lập, hộ nông dân vùng đệm vốn sống dựa vào rừng bị tác động ảnh hƣởng lớn đến điều kiện sống, việc làm, thu nhập chí giá trị văn hóa truyền thống - Hoạt động sinh kế dựa vào rừng hộ nông dân không còn, hoạt động sinh kế truyền thống nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp dịch vụ không đƣợc cải thiện nhiều nên đời sống hầu hết hộ nông dân vùng đệm khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo xã Xuân Sơn cao 38,3% tổng số hộ - Để cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm, trƣớc hết phải đánh giá thực trạng cải thiện hoạt động sản xuất có hộ sở áp dụng kiến thức kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với kỹ thuật phù hợp - Để tạo sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm phải đánh giá đƣợc tiền năng, lợi hộ dân phải đặt bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội chung vùng đệm VQG Xuân Sơn Một số sinh kế đƣợc phát triển vùng đệm cho hộ nông dân để phục vụ phát triển du lịch khu vực VQG Xuân Sơn - Hoạt động tham gia bảo vệ phát triển rừng VQG địa phƣơng tạo đƣợc hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Gắn 64 phát triển kinh tế kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, văn hóa dựa vào tài nguyên thiên nhiên vƣờn quốc gia nhƣ hang động, núi đá vôi, nét văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc vùng đệm VQG - Ngoài ra, phát triển đặc sản địa phƣơng nhƣ rau sắng, gà nhiều cựa, lợn lửng, dƣợc liệu, thịt chua, chế biến thịt trâu khô, măng rừng, hƣớng phát triển sinh kế đầy tiềm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 62 /2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Hà Nội 2006, Hà Nội Phân hội Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, 2001 Các Vườn Quốc gia VIệt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Quốc Hội khoá X (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, kỳ họp thứ 10 việc ban hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quốc Hội (2008), Luật đa dạng sinh học 2008 - Đƣợc thông qua ngày 13/11/2008, Hà Nội Quốc Hội (2006), Luật Thể Dục Thể Thao đƣợc ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội Võ Quý: Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - kinh nghiệm bước đầu Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam" VNRP, Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên (ALA/VIE/94/24) Đại học Vinh đồng tổ chức Vinh từ 29 đến 30/5/2001 Võ Quý: Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, CRES, Nxb Nông nghiệp, 1999 66 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 10 Thủ Tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định 192/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2003 Về việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010,Hà Nội 11 Thủ Tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Về sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 13 Thủ Tƣớng Chính Phủ (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ – TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Hà Nội 14 Thủ Tƣớng Chính Phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ – TTg năm 2013 phê duyệt chƣơng trình 135 Về hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn đặc biệt khó khăn, Hà Nội 15 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 16 Nguyễn Bá Thụ: “Về sách cho vùng đệm” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam" VNRP, Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên (ALA/VIE/94/24) Đại học Vinh đồng tổ chức Vinh từ 29 đến 30/5/2001 II Tài liệu internet 67 20 Dƣơng Văn Cƣờng, “ Một số ý kiến phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, http://doan.edu.vn/ Nguyễn Thu Hằng, ‘‘ Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên“, http://doc.edu.vn/ Nguyễn Văn Linh, „„Kiểm tra học trình chuyên đề : Sinh Kế chiến lược Sinh Kế Bền Vững“, http://giaoan.violet.vn/ “Dự án Jica”, Vƣờn Quốc gia bạch mã, http://bachmapark.com.vn/ 21 ” Dự án Cải thiện đời sống người dân địa phương vườn 17 18 19 quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ, góp phần quản lý rừng bền vững”, Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, http://www.vuonquocgiaxuanson.com.vn/ 22 “Phát triển khoai tầng vàng – tạo nguồn cho sản phẩm du lịch”, Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, http://www.vuonquocgiaxuanson.com.vn [...]... thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu - Thực trạng quản lý, sử dụng các tài sản sinh kế của hộ 24 - Những vấn đề tồn tại trong phát triển sinh kế của các hộ nông dân ở vùng đệm VQG – Nguyên nhân của nó - Định hướng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm - Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm VQG 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1... sinh kế của các hộ nông dân tại xã Tân Sơn thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn - Đánh giá đƣợc thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân tại xã Tân Sơn - Đánh giá đƣợc những vấn đề tồn tại trong các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân tại xã Tân Sơn phân tích làm rõ nguyên nhân của nó - Phân tích cụ thể đƣợc các tiềm năng cho việc cải thiện các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân tại. .. động sinh kế của các hộ nông dân tại vùng đệm VQG Xuân Sơn so với các vùng nông thôn miền núi khác - Đề tài cũng làm rõ đƣợc mâu thuẫn giữa công tác bảo tồn tài nguyên rừng VQG Xuân Sơn với những hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm - Phát hiện và làm rõ những tiềm năng cho cải thiện sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm VQG Xuân Sơn làm cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế. .. thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm Tân Sơn là vô cùng cấp thiết góp phần giảm áp lực lên công tác bảo tồn tài nguyên rừng tại VQG Xuân Sơn Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã Tân Sơn thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Sơn 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ nông dân vùng đệm Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn và các hoạt động tạo sinh kế của họ - Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến môi trƣờng sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm và các nguồn lực sinh kế của các hộ 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng sinh. .. kế của các hộ nông dân, tìm kiếm những tiềm năng làm cơ sở cho việc cải thiện sinh kế của họ Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế của các hộ nông dân tại xã Tân Sơn thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn Các nội dung có liên quan đến phong tục tập quán, các dự án cho phát triển vùng đệm, các chính sách đối với vùng đệm cũng đƣợc đề tài đề cập nhƣng không nghiên cứu sâu 3.2 Địa điểm nghiên. .. các tiềm năng, những tồn tại và nguyên nhân của nó trong những hoạt động tạo sinh kế của các hộ nông dân xã Tân Sơn thuộc vùng đệm của Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn Trên cơ sở những phân tích trên, đề tài nhằm tìm kiếm và đề xuất những giải pháp cho việc cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc những điều kiện của địa phƣơng có ảnh hƣởng đến hoạt động sinh. .. gia tăng độ rủi ro cho ngƣời dân có sinh kế phụ thuộc vào rừng Tìm kiếm giải pháp cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm, trong khi vẫn bảo tồn bền vững tài nguyên rừng của VQG là vô cùng cấp thiết Đánh giá thực trạng sinh kế, các nguồn lực sinh kế làm cơ sở cho việc đề xuất những biện giải pháp cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã vùng đệm VQG Xuân Sơn có ý nghĩa không chỉ thực tiễn... điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu tại xã Tân Sơn thuộc vùng đệm của VQG Xuân Sơn - Địa điểm điều tra cụ thể các hộ tại các thôn/bản là Khu Lèn, Khu Hoạt, Khu Thừ 2, Khu Hòa 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thơi gian nghiên cứu: Từ 05/01/2014 đến 05/04 /2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội tại xã nghiên cứu - Đánh... tiễn mà còn có ý nghĩa cả về lý luận Những giải pháp sinh kế phù hợp tại vùng đệm sẽ giúp cho các hộ nông dân phát triển những sinh 3 kế mới, cải thiện những sinh kế hiện có và khai thác có hiệu quả các nguồn lực sinh kế hiện có một cách bền vững tạo thêm đƣợc nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho họ Phát triển sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm VQG Xuân Sơn bền vững sẽ góp phần hạn chế và tiến tới