Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
690,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÕNG VĂN TOẢN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ XUÂN SƠN – XÃ VÙNG ĐỆM CỦA VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế PTNT : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÕNG VĂN TOẢN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ XUÂN SƠN – XÃ VÙNG ĐỆM CỦA VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế PTNT : 2011 – 2015 : Th.S Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn động viên giúp đỡ bảo tận tình cho suốt trình thực hiê ̣n và hoàn thành khoá luâ ̣n Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn : Toàn thể cô xã Xuân Sơn tiế p nhâ ̣n và tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Để hoàn thành khóa luận này, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Tòng Văn Toản ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.1.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Xuân Sơn 25 Bảng: 4.1.2.1 Tình hình dân số lao động xã Xuân Sơn 26 Bảng 4.2.1.1: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ .30 Bảng 4.2.1.2: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 30 Bảng 4.2.1.3: Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 31 Bảng 4.2.1.4: Hiện trạng nhà hộ điều tra 32 Bảng 4.2.2: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 33 Bảng 4.2.3 Ma trận tầm quan trọng mức độ sử dụng loại lâm sản .34 Bảng 4.2.4: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 37 Bảng 4.2.5: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 37 Bảng 4.3.1: Diện tích lúa nƣớc theo nhóm hộ 38 Bảng 4.3.2 Nhân lao động hộ điều tra 39 Bảng 4.3.3: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 40 Bảng 4.3.5: Các thông tin khả tiếp cận thông tin 41 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 45 iii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐỀ TÀI Viết tắt Nguyên Ngữ VQG Vƣờn quốc gia TNTN Tài nguyên thiên nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên KT – XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TNR Tài Nguyên rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng ĐDSH Đa sinh học LSNG Lâm sản gỗ CN TTCN BCH – Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Ban chấp hành HTX Hợp tác xã BHYT Bảo hiểm y tế BVR Bảo vệ rừng KHHGD Kế hoạch hóa gia đình iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài Phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG 2.2 Cơ sở thực tiễn .9 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 10 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 12 2.2.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế ngƣời dân xã vùng đệm nghiên cứu 17 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu 19 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 20 3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản sinh kế hộ 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp chung 20 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 27 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 29 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 30 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 30 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 32 4.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ 34 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ 38 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 38 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 39 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 39 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 40 vi 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 41 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 42 4.3.8 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 42 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm – Nguyên nhân 42 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ XUÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN .45 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm .45 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 48 5.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng Đây tài sản thiên nhiên quý báu giá trị trƣớc mắt cho hệ hôm mà di sản cho hệ mai sau Tuy nhiên, nhƣng giá trị chịu ảnh hƣởng lớn từ vùng nằm sát ranh giới (vùng đệm) với khu rùng đặc quản lý tài nguyên rừng VQG khu BTTN thực tế dang đối mặt với nhƣng mâu thuẫn giƣa nhu cầu sử dụng tài nguyên với quản lý bảo tồn nghiêm ngặt Khi xây dựng VQG BTTN với nguyên tắc quản lý nguyên trạng tài nguyên rừng, cộng đồng dân tộc sống vùng đệm vốn sống dựa vào rừng bị tác động ảnh hƣởng lớn tới điều kiện sống, thu nhập, trí giá trị văn hóa truyền thống Hầu hết đời sống ngƣời dân vùng đệm nhiều khó khăn, không đất để canh tác nƣơng rẫy, nguồn thu từ rừng không còn, không tìm đƣợc sinh kế thây việc khai thác nguồn lợi từ rừng trƣớc Nhu cầu đất đai thu nhập tức thời ngƣời dân vùng đệm khứ thực tạo tình trạng xâm lấn rùng khai thác TNTN VQG Với phƣơng thức kiếm sống truyền thống khai thác sản phẩm từ rừng, canh tác nƣơng rẫy, ngƣời dân vùng đệm VQG trực tiếp gián tiếp tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng VQG Ngƣợc lại suy giảm diện tích chất lƣợng rừng dẫn đến thiếu hụt lƣơng thực, giảm nguồn thu nhập, tác động xấu đến điều kiện kinh tế ngƣời dân gia tăng độ rủi ro cho ngƣời dân có sinh kế phụ thuộc vào rừng Việc đẩy mạnh công tác quản lý nhằm bảo vệ TNTN VQG khu BTTN, đồng thời giúp cải thiện đời sống ngƣời dân sinh sống vấn đề xúc Giải vấn đề mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế vùng đệm, cần thiết phải có giải pháp hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt nhân dân địa phƣơng, nhƣng đồng thời đạt đƣợc yêu cầu bảo tồn Các giải pháp cho phát triển KT – XH vùng đệm phải lấy ngƣời dân làm trung tâm quản lý sử dụng yếu tố nguồn lực có hiệu phải dựa sở hoàn thiện hệ thống sách, tăng cƣờng đầu tƣ, nhƣ nâng cao nhận thức ngƣời dân, cấp quyền nơi có vùng đệm giải pháp vùng đệm tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân góp phần hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác tài nguyên rừng VQG khu BTTN Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân Xã Xuân Sơn – Xã vùng đệm VQG Xuân Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu thực trạng sinh kế hộ dân xã Xuân Sơn, từ phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Xuân Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc điều kiện địa phƣơng có ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế hộ nông dân xã Xuân Sơn thuộc vùng đện VQG Xuân Sơn - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân xã Xuân Sơn - Đánh giá đƣợc vấn đề tồn hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân xã Xuân Sơn phân tích làm rõ nguyên nhân - Phân tích cụ thể đƣợc tiềm cho việc cải thiện hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân xã Xuân Sơn - Đề xuất đƣợc giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Xuân Sơn thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn 40 Bảng 4.13: Thực trạng vay vốn hộ điều tra Nguồn vay Nhóm hộ Số hộ có Số tiền vay/hộ vay Khá giả Trung bình Nghèo vay Tƣ thƣơng (mua chịu) 0 0 Họ hàng 0 0 Bạn bè 0 0 Ngƣời chuyên cho vay lãi 0 0 Hội phụ nữ 25.000.000 10.000.000 11.667.000 Hội nông dân 0 0 Hội cựu chiến binh 5.000.000 5.000.000 Ngân hàng NN&PTNT 110.000.000 30.000.000 23.333.000 Ngân hàng CSXH 17 50.000.000 85.000.000 90.000.000 13.235.500 Nguồn khác 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Mục đích sử dụng vốn vay chủ yếu hộ qua tìm hiểu cho thấy tập trung vào số lĩnh vực nhƣ: Chăn nuôi lợn, chăn nuôi trâu bò, nuôi gà thả rông, kinh doanh dịch vụ…Có thể thấy khả tích lũy để mở rộng sản xuất hộ dân vùng đệm có hạn chế, hầu hết hộ có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm tăng thu nhập chỗ 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất Kết vấn hộ cho thấy, ngƣời dân vùng đệm có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú đa dạng Cụ thể: + Khả nhận biết loại rừng nói chung lâm sản gỗ nói riêng, đặc biệt dƣợc liệu: loài cây, đặc điểm, nơi sống, cách thu hái, gây trồng… + Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến ……… + Kỹ thuật canh tác đất dốc theo đƣờng đồng mức, làm bờ đá, giữ nƣớc, tủ gốc, trồng phối hợp nhiều loài cây,… + Kinh nghiệm sản xuất lúa chân ruộng trũng, ruộng lầy thụt + Kinh nghiệm nhân giống số ăn quả, lâm nghiệp 41 + Kinh nghiệm phòng chữa trị số bệnh thông thƣờng cho gia súc, gia cầm Các kinh nghiệm đƣợc đúc kết sản xuất đƣợc truyền từ đời sang đời khác Tuy nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật có số kinh nghiệm trở nên lạc hậu không phù hợp cần phải cải tiến Trong phát triển sản xuất vùng đệm, cán khuyến nông cần phải khai thác tốt kiến thức kinh nghiệm địa phƣơng kết hợp với khoa học tiên tiến phát huy đƣợc hết tiềm năng, thích ứng khả nhân rộng kỹ thuật 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất Nắm bắt thông tin kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trƣờng giá cả,…giúp cho hộ tìm kiến, lựa chọn đƣợc ý tƣởng sản xuất mới, làm tốt hoạt động sản xuất có Để đánh giá nguồn thông tin mà ngƣời dân tiếp nhận để phục vụ sản xuất, đề tài tiến hành tổng hợp số liệu từ bảng hỏi Bảng 4.14: Các thông tin khả tiếp cận thông tin STT Nguồn thông tin Số ý kiến Cơ cấu % Đài 0/60 Vô tuyến 60/60 100 Báo chí 0/60 Sách kỹ thuật 0/60 Khuyến nông lâm 60/60 100 Tổ chức xã hội địa phƣơng 60/60 100 Học hỏi từ ngƣời nông dân khác 60/60 100 Nguồn khác 0/60 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Nhìn vào bảng số liệu thấy rằng, nguồn thông tin phục vụ cho sản xuất hộ dân vùng đệm tiếp cận đƣợc tƣơng đối đa dạng nhƣ: Qua vô tuyến, khuyến nông lâm,tổ chức xã hội địa phƣơng, học hỏi từ nông dân khác Các thông tin đƣợc nhiều hộ quan tâm thƣờng xuyên là: Giống mới, lịch thời vụ, thông tin dịch bệnh, thông tin kỹ thuật sản xuất, tin giá thị trƣờng,… 42 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trường Thị trƣờng biến động, giá nông sản không ổn định bên cạnh khả tiếp cận nguồn thông tin thị trƣờng ngƣời dân nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm hộ nghèo Có thể xa trung tâm, thiếu phƣơng tiện, hạn chế trình độ học vấn…nên hầu hết giá loại nông sản cộng đồng bán thấp bị tiểu thƣơng, lái buôn ép giá Điều kìm hãm phát triển chung cộng đồng góp phần gây nghèo đói - Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng trao đổi, tiêu thụ hàng hóa thông qua chợ địa phƣơng chính, số tiêu thụ thị trƣờng xa nhƣ xã khác, chợ huyên - Một số loại hàng hóa, tƣ thƣơng đến tận nhà để mua nhƣ: Thóc, Ngô, Sắn,…Ngƣời dân không cần mang chợ tiêu thụ, tận dụng đƣợc thời gian lao động, nhƣng nhiều thông tin giá không nắm kịp thời nên thua thiệt 4.3.8 Đánh giá điều kiện vốn xã hội - Sự giúp đỡ tổ chức đoàn thể địa phƣơng hộ có điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ nhóm hộ nghèo, tạo điều kiện phát triển kinh tế hƣớng đến mục tiêu thoát nghèo - Sự giúp đỡ cộng đồng thôn anh em họ hàng thể tình đoàn kết gắn bó chặt chẽ với “Lá lành đùm rách” giúp cho cộng đồng tạo nên tinh thần đoàn kết yêu thƣơng, giúp 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm – Nguyên nhân Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm, điều kiện nguồn lực cho phát triển, yếu tố môi trƣờng cho việc tạo sinh kế khu vực vùng đệm VQG Xuân Sơn, đề tài thấy lên số vấn đề sau: - Khi VQG Xuân Sơn thức có định thành lập vào năm 2002, hộ gia đình vùng đệm không nguồn sinh kế từ rừng Đất lâm nghiệp hầu nhƣ Tuy nhiên, Nhà nƣớc chƣa có sách riêng biệt cho vùng đệm để đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân Một điều tất yếu chƣa 43 có nguồn sinh kế thay thế, ngƣời dân có hoạt động tác động vào rừng để đảm bảo sống cho dù họ biết làm nhƣ vi phạm pháp luật quản lý rừng VQG - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn nghiên cứu chƣa tạo đƣợc hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Đôi ngƣợc lại nhƣ hạn chế việc chăn thả gia súc, không đƣợc mở rộng diện tích trồng chè chí không đƣợc tự ý trồng rừng - Ngƣời dân vùng đệm nhận đƣợc lợi ích từ hoạt động khuyến nông, khuyến lâm địa phƣơng nhƣ từ phía VQG Xuân Sơn, đặc biệt hộ nghèo Ngƣời nghèo điều kiện để thực mô hình khuyến nông lâm Cán khuyến nông lâm sợ thất bại làm với ngƣời nghèo, thƣơng làm trình diễn hình thức, chọn hộ thuận tiện để làm mô hình nhƣng sau không nhân rộng đƣợc cho ngƣời nghèo - Chƣa có quy định rõ việc ngƣời dân vùng đệm phát triển loại sản phẩm LSNG: đƣợc phép nuôi trồng loại nào, có sản phẩm tiêu thụ cần phải làm thủ tục gì, giúp họ trình phát triển sản phẩm này, sản phẩm trồng với rừng khu phục hồi sinh thái đƣợc phép khai thác nhƣ nào,… - Khả quản lý kinh tế kém: Các hộ vùng đệm, đặc biệt hộ thuộc nhóm nghèo thƣờng có khả tốt quản lý kinh tế Nguồn thu nhập tập trung vào canh tác lúa, làm thuê chăn nuôi nhƣng không bền vững, rủi ro cao lực lập kế hoạch quản lý Tình trạng thiếu đói diễn số tháng năm - Diện tích canh tác ít: suất thấp, kết lƣơng thực thiếu hụt - Năng suất trồng thấp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất loại trồng thấp nhƣ giống cũ, trình độ canh tác hạn chế, đất đai không đƣợc đầu tƣ tham canh, thuỷ lợi kém,… - Hoạt động chăn nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay cho hoạt động sinh kế bị từ VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi hộ gia đình 44 vùng đệm chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng ngồn thức ăn từ thu hoạch nông nghiệp Rủi ro chăn nuôi lớn, hiệu thấp thiếu kỹ thuật tân dụng điều kiện sẵn có để phát triển nguồn thức ăn, tận dụng không gian,… - Khả tích luỹ để mở rộng đầu tƣ hộ vùng đệm hạn chế, kể hộ xã nghiên cứu Theo kết khảo sát khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ vùng đệm, hộ nghèo khó khăn Đây vấn đề quan trọng có tác động ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển hoạt động tạo sinh kế hộ nông dân 45 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ XUÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm Từ kết phân tích số liệu từ bảng hỏi, từ kết thảo luận nhóm cộng đồng tham khảo ý kiến cán địa phƣơng, nghiên cứu đƣa số định hƣớng chiến lƣợc cho việc cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Trên sở chiến lƣợc sinh kế, tuỳ địa bàn cụ thể, tuỳ điều kiện nhóm hộ, cấp quyền ngƣời dân đƣa đƣợc giải pháp cụ thể, phù hợp Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm TT Hiện trạng Yếu tố nguồn lực Tình trạng Chiến lƣợc sinh kế Mức độ sử dụng, Yếu tố tự nhiên - Đất đai - Diện tích đất canh tác lúa màu đất đai độ phí không lớn - Đất vƣờn hộ không đƣợc ý khai thác, tận dụng để tăng thu nhập, tạo việc làm - Nhiều diện tích canh tác vụ - Cây rau màu không đƣợc phát triển (vụ 3) - Năng suất lúa thấp - Vƣờn hộ hiệu thấp, vƣờn tạp Xây cải tạo, tu sửa hệ thống thủy lợi - Nghiên cứu đƣa trồng vụ đông - Thâm canh lúa nƣớc kết hợp với cải tiến giống - Cải tạo mô hình vƣờn hộ để trồng rau màu, ăn quả, gia vị kết hợp với chăn nuôi Thiếu nƣớc tƣới Nguồn nƣớc số khu vực Rừng Thu nhập hợp pháp từ rừng không có, - Chƣa ý đầu tƣ để tăng suất trồng - Đầu tƣ máy bơm xây dựng đƣờng ống dẫn nƣớc từ nguồn - Không đƣợc tham gia vào bảo vệ rừng, trồng - Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia 46 khai thác chƣa ý bảo vệ, phát triển Khí hậu Cây trồng Thuận lợi, thích hợp phát triển loài đặc sản Cơ cấu trồng không đa dạng, gồm có lúa, sắn số rau màu Vật nuôi - Nuôi đến hai trâu, bò số lợn gia cầm rừng - LSNG chƣa đƣợc gây trồng, khai thác tự nhiên từ VQG - Chƣa ý tới lợi khí hậu vùng - Tập chung vào sản xuất lúa ý đến trồng khác - vào bảo vệ trồng rừng - Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ phát triển LSNG - Phát triển loại đặc sản: Trám, rau rừng, hoa, dƣợc liệu - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng - Cải thiện giống lúa, sắn thực thâm canh - Xây dựng chuồng trại hợp lý, tăng số lƣợng lợn, gà Giống kém, dịch bệnh - Phát triển mô hình gà nhiều cựa - Hƣỡng dẫn ký thuật Yếu tố ngƣời Nhân Lao động Giới Trình độ văn hóa – khẩu/ hộ, hệ sống chung nhà Có – lao động hộ - Tạo điều kiện tách - Thiếu việc làm hộ để nâng cao trách đâu ốm nhiệm hộ trẻ - Ngƣời trẻ ỷ lại sống sản xuất - Nông nhàn vào rừng thu hái lâm sản - Đi làm thê - Xây dựng tổ đổi công, nhóm tổ hỗ trợ phát triển kinh tế Tỷ lệ nam – nƣ cân Phân công lao động chƣa hợp lý, nữ nhiều công việc nam Nâng cao nhận thức cho nam giới, giảm gánh nặng công việc cho nữ - Trình độ học vấn thấp, trẻ em bỏ học Khả tiếp cận kỹ thuật, quản lý kinh tế - Đẩy mạnh công tác khuyên nông – lâm 47 Sức khỏe Kinh nghiệm sản xuất sớm (nƣ) - Ngƣời già mù chữ - Tập huấn quản lý kinh tế Công tác phòng bệnh Thƣờng mắc bệnh vệ sinh môi trƣờng chƣa thông thƣờng đảm bảo - Đẩy mạnh tuyên truyền phòng bệnh cho ngƣời dân để đảm bảo sức khỏe Canh tác đất dốc, lúa nƣớc thu hái - Hiệu sử dụng loại đất - Kết hợp khoa học với kiến thức địa phƣơng LSNG - Thiếu kinh nghiệm chăn nuôi lớn Có quy định quy ƣớc cộng đồng Chƣa có quy ƣớc bảo vệ rừng - Quy định quy ƣớc cộng đồng đƣợc tân thủ tốt Những ngƣời tác động lớn đến hộ là: Trƣởng thôn, công an - Trƣởng thôn: Áp dụng - Kết hợp tốt hành truyền thống hành - Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Xã hội, cộng đồng Hƣơng ƣớc cộng đồng Cơ cấu quyền lực Tổ chức cộng đồng Xung đột/cơ chế hòa giải - Xây dựng quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng - Ngƣời già trƣởng họ: áp dụng luật tục hành để quản lý thôn/ Quan hệ theo dòng họ Trong thôn/bản có nhiều tổ chức xã hội: Thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh… - Trƣởng họ trƣởng thôn, tổ chức thôn có ảnh hƣởng lớn đến cộng đồng - Duy trì thể chế truyền thống với hệ thống quản lý hành - Thành lập tổ chức hỗ trợ ngƣời nghèo Mâu thuẫn sử dụng - Tranh chấp, giành đất, đất thôn/bản với VQG phá diễn thƣờng xuyên - VQG cần có quy hoạch quỹ đất sản xuất Có thể chấp để vay nhƣng hộ nghèo thƣờng khó tiếp cận - Sử dụng vốn sai mục đích - Không đủ tự tin để vay vốn sản xuất thôn, ngƣời già, trƣởng họ để đảm bảo đời sống cho dân Tài Khả tiếp cận nguồn vốn - Xây dựng quỹ tín dụng cho ngƣời nghèo thôn - Hƣớng dẫn sử 48 dụng vốn vào sản xuất Nguồn thu tiền mặt thƣờng xuyên Khả tiếp cận thị Nguồn thu thất thƣờng từ nguồn làm thuê từ lúa Thiếu tiền mặt thƣờng xuyên Bán sản phẩm chợ địa phƣơng Tƣ trƣờng thƣơng đến mua sản phẩm Tiết kiệm Thu nên khả tiết kiệm thấp - Chi tiêu sinh hoạt, tích lũy Phải làm thuê để có thêm tiền mặt Bị ép giá xa trung tâm huyện thị, thiếu thông tin sản phẩm hàng hóa Tích lũy không có, không đủ mở rộng sản xuất - Trồng hàng hóa chu kỳ ngắn nhƣ cây: Rau màu, đậu đỗ, rau rừng… Phát triển chăn nuôi - Tiếp cận tốt với thông tin thị trƣờng - Xây dựng mối quan hệ hợp tác sản xuất, tiêu thụ - Tạo thêm việc làm tăng tích lũy cho hộ Cơ sở vật chất CSHT dịch vụ công cộng Nhà ở/chuồng trại Chƣơng trình 135, Chƣa có đƣờng tốt dự án đầu tƣ đầy thôn, lại khó khăn đủ nhƣ: Đƣờng, điện, Thiếu nhà văn hóa trƣờng cấp 1, trạm y thôn/bản tế - Số hộ có nhà kiên cố 25 %, bán kiên cố 35 %, nhà tạm 40 % - Chuồng trại 37% đảm bảo, 63% chƣa đảm bảo chăn nuôi - Số hộ có nhà tạm, sống khó khăn mƣa gió - Chuồng trại chƣa đƣợc ý xây dựng khai thác hiệu - Xây dựng đƣờng thôn - Xây dựng nhà văn hóa phục vụ sinh hoạt chung - Xóa nhà tạm - Xây dựng sửa chữa hệ thống chuông trại chăn nuôi theo hƣớng tận dụng vật liệu sẵn có 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Các giải pháp đề suất nhằm cải thiện sinh kế cho hộ vùng đệm - Quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng áp dụng nông lâm kết hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất với cấu trồng phù hợp, kết hợp với việc thâm canh, xen canh gối vụ Chú trọng phát triển loại lâu năm nhƣ chè, loại ăn 49 quả, loại đa tác dụng nhƣ trám,….và ngắn ngày nhƣ ngô vụ đông, đậu đỗ loại,… - Thay đổi tập quán chăn nuôi theo hƣớng đa dạng hóa đƣa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, trọng mạnh chăn nuôi động vật bán hoang dã loại gia súc truyền thống theo phƣơng thức thâm canh: Chăn nuôi trâu bò hoạt động có xu hƣớng phát triển, tạo nguồn thu nhập cao cho cộng đồng, việc thả trâu, bò vào rừng tự nhiên ảnh huởng đến bảo tồn tài nguyên Vƣờn tất yếu Do vậy, VQG cần nhanh chóng phối hợp với địa phƣơng quy hoạch vùng chăn thả, xác định rõ địa điểm, diện tích loại hình rừng kết hợp cho việc chăn nuôi trâu, bò bán tự nhiên ngƣời dân Mặt khác, cần khuyến khích cộng đồng thảo luận đến quy định đƣợc số lƣợng đàn trâu tối đa có đƣợc hộ, xây dựng thực quy ƣớc cộng đồng vùng chăn thả, hộ gia đình cần quan tâm đến việc chăn dắt đàn trâu, hạn chế phá hoại gia súc rừng Cùng với việc quy hoạch chăn nuôi trâu, bò cần khuyến, hỗ trợ phát triển chăn nuôi loài bán hoang dã loài khác kiểm soát đƣợc nhƣ: Heo gia cầm đặc biệt hộ nghèo, tăng cƣờng dịch vụ thú y, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thị trƣờng tiêu thụ - Xây dựng thực quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng gắn với thử nghiệm quản lý khai thác LSNG phân khu phục hồi sinh thái có hƣớng dẫn kiểm soát Phát triển nguồn tài nguyên LSNG thông qua việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công dụng kỹ thuật nhân giống, gây trồng Đối với nhƣng loại LSNG khu phục hồi sinh thái, trƣớc tiên cần nghiên cứu khoanh nuôi tái sinh loài LSNG có khả cho thu nhập - Giải pháp vừa bảo vệ rừng vừa có thu nhập từ rừng: Việc giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng tỏ hiệu Theo ý kiến cán ngƣời dân vùng đệm VQG nên tăng cƣờng công tác tuần tra, quản lý bảo vệ rừng tăng tiền công bảo vệ rừng cần đƣợc xây dựng sở tăng trƣởng rừng Tăng tiền công lên 200.000 VNĐ/ha/năm - Trồng rừng hiệu đạt đƣợc thấp, gia súc phá hoại ngƣời dân đất tranh chấp Thay việc số cá nhân trồng rừng, chăm sóc, hƣởng lợi, VQG nên phối hợp với thôn tiến hành giao khoán trồng chăm 50 sóc cho hộ gia đình vùng đệm để họ tăng thu nhập nên cho phép họ trồng rừng theo phƣơng thức nông lâm kết hợp (trồng xen nông nghiệp ngắn ngày nhƣ: Đậu, lạc, đỗ, sắn… Trong giai đoạn đầu rừng chƣa khép tán) - Khảo sát xây dựng vùng sản xuất loài lâm sản gỗ (LSNG) nhƣ loài dƣợc liệu, rau rừng, khoai tầng vàng,…theo hƣớng hàng hóa Đây loài có lợi phát triển tiềm thị trƣờng rộng mở địa phƣơng hứa hẹn hƣớng mà ngƣời dân vùng đệm có kinh nghiệm sản xuất - Đào tạo cho ngƣời dân kiến thức kỹ cần thiết thực hoạt động sinh kế vụ phục vụ du lịch địa phƣơng nhƣ: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lƣu niệm, dịch vụ ngủ nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hóa,… - Phát triển ngành nghề chế biến nông lâm sản dựa kinh nghiệm truyền thống nhƣ làm thịt trâu khô, măng khô, thịt chua,… 5.3 Định hướng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm Đầu tƣ vốn, khoa khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế vùng đệm Tập trung xây dựng giao thông, thủy lợi, phục vụ tốt cho nhu cầu an sinh sản xuất ngƣời dân Đƣa cán khuyến nông, khuyến lâm xã hƣớng dẫn bàn caon nông dân kỹ thuật canh tác, phƣơng thức sản xuất an toàn đảm bảo Đƣa loài giống phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng đệm Phát triển loại đặc sản: Trám, rau rừng, hoa, dƣợc liệu Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Xây dựng quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề xuất/kiến nghị - Cần có thêm nhiều đề tài nghiên cứu sâu mảng nội dung phạm vi rộng không gian, chi tiết nội dung cụ thể tiêu nghiên cứu Trên sở đó, đề xuất đƣợc nhiều giải pháp thiết thực giúp ngƣời dân vùng đệm cải thiện sinh kế - VQG cần có quy hoạch quỹ đất sản xuất để đảm bảo đời sống cho dân - VQG Xuân Sơn cần phải có hoạt động phối kết hợp với địa phƣơng vùng đệm, chủ động lôi kéo ngƣời dân tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng sở công bằng, có lợi để giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế vùng đệm Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Xuân Sơn thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn” đề tài rút đƣợc kết luận sau: - Xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ xã thuộc nằm lòng Vƣờn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn diện tích đất tự nhiên 6.560,05 đó, đất nông nghiệp 5.594,53 ha; đất lâm nghiệp 5.403,69 ha; đất phi nông nghiệp 59,57 ha; đất chƣa sử dụng 897,91 Toàn xã có 281hộ với: 1140 nhân khẩu, có khu hành là: Lạng, Dù, Lấp, Cỏi Dân tộc Dao chiếm 50,3%, dân tộc Mƣờng chiếm 49,3% lại dân tộc Nùng chiếm: 0,4% Kinh tế xã Xuân Sơn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Các điều kiện tự nhiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng đối thuận lợi - Năm 2002 VQG Xuân Sơn đƣợc thành lập, hộ nông dân vùng đệm vốn sống dựa vào rừng bị tác động ảnh hƣởng lớn đến điều kiện sống, việc làm, thu nhập chí giá trị văn hóa truyền thống - Hoạt động sinh kế dựa vào rừng hộ nông dân không còn, hoạt động sinh kế truyền thống nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp dịch vụ không đƣợc cải thiện nhiều nên đời sống hầu hết hộ nông dân vùng đệm khó khăn 52 - Tiềm lợi việc cairt thiện sinh kế truyền thống hieenjj có nhiều Tuy nhiên, trƣớc hết phải đánh giá thực trạng cải thiện hoạt động sản xuất có hộ sở áp dụng kiến thức kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với kỹ thuật phù hợp - Một số sinh kế đƣợc phát triển vùng đệm cho hộ nông dân để phục vụ phát triển du lịch khu vực VQG Xuân Sơn Để tạo sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm phải đánh giá đƣợc tiền năng, lợi hộ dân phải đặt bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội chung vùng đệm VQG Xuân Sơn - Hoạt động tham gia bảo vệ phát triển rừng VQG địa phƣơng tạo đƣợc hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Gắn phát triển kinh tế kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, văn hóa dựa vào tài nguyên thiên nhiên vƣờn quốc gia nhƣ hang động, núi đá vôi, nét văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc vùng đệm VQG - Ngoài ra, phát triển đặc sản địa phƣơng nhƣ rau sắng, gà nhiều cựa, lợn lửng, dƣợc liệu, thịt chua, chế biến thịt trâu khô, măng rừng, hƣớng phát triển sinh kế đầy tiền Những tồn đề - Thời gian thực tập ngắn nên nhều thời gian sâu tìm hiểu kiểm chứng kết nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu chƣa rộng, chƣa đảm bảo hết tính đại diện vùng - Đây lĩnh vực nghiên cứu mới, sở lý luận thực tiến hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến kết nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ƣơng, liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Giao dục môi trƣờng phát triển: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Chính phủ - Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Hà Nội 2006 Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dự án Qũy Môi trƣờng toàn cầu VIE/91/G31, 1995 Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Dự án Johanesburg Việt Nam: Báo cáo chuyên đề: Sự tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội, 4-2003 Luật đa dạng sinh học 2008 - Đƣợc QH thông qua ngày 13/11/2008 Phân hội VQG KBTTN Hội khoa học Kỹ thuật Lâm Nghiệp Việt Nam, 2001 Các vườn quốc gia Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Quyết định 192/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2003 Về việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Trung tâm dân số, xã hội môi trƣờng: Dự án „Điều tra tình hình kinh tế xã hội khu đệm rừng đặc dụng việt nam”, 2000-2001 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 10 Đỗ Xuân Cẩm – Chiến lược bảo tồn loại thực vật quý thuộc nghị định 32/2006/NĐ-CP khu phí nam rãy Trường Sơn Bắc (từ Quảng Nam đến Quảng Tĩnh) Tạp chí lâm nghiệp số, 04, 2008 11 Cao Thị Lý – Nghiên cứu bảo tồn Đa dạng Sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng số Khu bảo tồn Thiên nhiên vùng Tây Nguyên – Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, 2008 54 12 Võ Quý: Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - kinh nghiệm bước đầu Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam" VNRP, Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên (ALA/VIE/94/24) Đại học Vinh đồng tổ chức Vinh từ 29 đến 30/5/2001 13 Võ Quý: Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, CRES, Nxb Nông nghiệp, 1999 14 Inbobi Singh: Chƣơng trình lâm nghiệp cộng đồng năm 1999 Báo cáo kỹ thuật dự án WWF số VN 0021 15 Trần Đức Thanh – Một vài biến đổi vùng đệm VQG Chư Mon Rây Tạp chí Lâm nghiệp, số 09, 2006 16 Nguyễn Bá Thụ: “Về sách cho vùng đệm” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam" VNRP, Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên (ALA/VIE/94/24) Đại học Vinh đồng tổ chức Vinh từ 29 đến 30/5/2001 17 Đinh Đức thuận & Cộng sự: “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam” Báo cáo tình hình nghiên cứu thuộc Chƣơng trình hỗ trợ Lâm nghiệp đối tác Hà Nội, 2005 18 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 19 www.clst.ac.vn [...]... sinh kế của các hộ nông dân tại vùng đệm VQG Xuân Sơn so với các vùng nông thôn miền núi khác 4 - Đề tài cũng làm rõ đƣợc mâu thuẫn giữa công tác bảo tồn tài nguyên rừng VQG Xuân Sơn với những hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm - Phát hiện và làm rõ những tiềm năng cho cải thiện sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm VQG Xuân Sơn làm cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế. .. và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ nông dân vùng đệm Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn và các hoạt động tạo sinh kế của họ - Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến môi trƣờng sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm và các nguồn lực sinh kế của các hộ 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng sinh kế của các hộ nông dân, tìm kiếm... làm cơ sở cho việc cải thiện sinh kế của họ Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra những giải pháp cải thiện sinh kế của các hộ nông dân tại xã Xuân Sơn thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn Các nội dung có liên quan đến phong tục tập quán, các dự án cho phát triển vùng đệm, các chính sách đối với vùng đệm VQG Xuân Sơn cũng đƣợc đề tài đề cập nhƣng không nghiên cứu sâu 3.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 3.2.1... niệm hộ, hộ nông dân và kinh tế nông hộ Khái niệm về hộ: Hộ là sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên trong gia đình cố gắng làm sao tạo ra nhiều của cải vật chất để nuôi sống và tang them tích lũy cho gia đình và xã hội” Khái niệm về hộ nông dân: hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên nhƣng mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình... Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu tại xã Xuân Sơn thuộc vùng đệm của VQG Xuân Sơn - Địa điểm điều tra cụ thể các hộ tại các thôn/bản Xóm Lạng, Xóm Lấp, Xóm Cỏi, Xóm Dù 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ 23/02 /2014 đến 25/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội tại xã nghiên cứu + Thực trạng về điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu 20 +... điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu 20 + Thực trạng về điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu 3.3.2 Đánh giá thực trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu + Các thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu + Hiện trạng các hoạt động tạo sinh kế của các hộ nghiên cứu 3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các tài sản sinh kế của hộ + Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai + Đánh giá thực trạng... Đánh giá các điều kiện vốn xã hội 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp chung Tiếp cận tổng hợp các yếu tố để phát hiện mối quan hệ, làm cơ sở đƣa ra giải pháp nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Trong đó chú trọng mối quan hệ giữa phát triển sinh kế của các hộ nông dân vùng đệm với quản lý tài nguyên rừng tại VQG 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể... cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân vùng đệm nói riêng - Đối với Ban quản lý VQG Xuân Sơn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gợi mở ra hƣớng quản lý bảo vệ và phát triển rừng VQG theo hƣớng có sự tham gia của ngƣời dân, đảm bảo hài hòa đƣợc mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên rừng VQG và sinh kế của ngƣời dân vùng đệm - Những giải pháp mà đề tài đề xuất là những gợi mở, những định hƣớng giúp các hộ. .. nuôi đƣợc nhiều hộ lựa chọn để thay thế cho các hoạt động sinh kế bị mất đi từ khi VQG đƣợc thành lập Nhƣng chăn nuôi của các hộ gia đình vùng đệm vẫn chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng ngồn thức ăn từ thu hoạch cây nông nghiệp - Khả năng tích luỹ để mở rộng đầu tƣ của các hộ vùng đệm là hạn chế, kể cả các hộ khá tại xã nghiên cứu 19 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng... thức của họ về VQG, các chính sách và định hƣớng có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tạo sinh kế cho các hộ nông dân, thực trạng và những quan điểm /giải pháp để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa sinh kế của ngƣời dân và bảo tồn tài nguyên rừng VQG 22 Để phân tích số liệu đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thống kê mô tả: nhằm đánh giá thực trạng sinh kế,