1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

71 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 712,01 KB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN DIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNGXOAN TA (MELIA AZEDARACH L.) TRỒNG TRONG MƠ HÌNH RỪNG GIỐNG CÂYĐẦU DÒNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Lâm nghiệp Lâm nghiệp 2012 - 2016 Thái Nguyên - năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN DIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNGXOAN TA (MELIA AZEDARACH L.) TRỒNG TRONG MƠ HÌNH RỪNG GIỐNG CÂYĐẦU DỊNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Lâm nghiệp K44-LN Lâm nghiệp 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hƣơng Giang Thái Nguyên - năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồngốc TháiNguyên,ngày 06 tháng 06 năm2016 Xác nhậncủaGVHD Tácgiả Ths TrầnThị Hƣơng GiangNguyễn Xuân Diện XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng mơ hình rừng giống đầu dịng Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp- trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, thầy giáo ngồi khoa Lâm nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn Ths.Trần Thị Hương Giang giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt cô giáo Ths Trần Thị Hương Giang giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Xuân Diện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 23 Bảng 4.1 Các tiêu sinh trưởng bình quân lâm phần 36 Bảng 4.2 Đánh giá chất lượng lâm phần Xoan ta tuổi 37 Bảng 4.3 Mơ hình sinh trưởng D1.3 rừng trồng Xoan ta 37 Bảng 4.4 Tăng trưởng đường kính bình qn lâm phần Xoan ta 38 Bảng 4.5 Mơ hình sinh trưởng Hvn rừng trồng Xoan ta 39 Bảng 4.6 Tăng trưởng chiều cao bình quân lâm phần Xoan ta 40 Bảng 4.7 Bảng phân bố số tổng diện ngang theo cỡ kính 40 Bảng 4.8 Bảng phân bố số câytheo chiều cao 43 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 lâm phần 44 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 lâm phần 45 Bảng 4.11 Biểu sản lươ ̣ng lâm phần Xoan ta tuổi 47 Bảng 4.12 Mơ hình sản lượng rừng trồng Xoan ta 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ đường cong sinh trưởng D1.3 rừng trồng Xoan ta 38 Hình 4.2 Biểu đồ đường cong sinh trưởng Hvn rừng trồng Xoan ta 39 Hình 4.3 Nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull 42 Hình 4.4 Nắn phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 44 Hình 4.5 Biểu đồ đường sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Xoan ta 49 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT OTC Ơ tiêu chuẩn C1.3 Chu vi vị trí cách mặt đất 1,3 mét D1.3 Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét 𝐷1.3 Đường kính trung bình vị trí cách mặt đất 1,3 mét Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hvn Chiều cao vút trung bình gi Tiết diện ngang thứ i G Tổng tiết diện ngang lâm phần f Hình số giả định vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 14 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 2.2.1 Lý lịch rừng trồng Xoan ta 21 2.2.2 Vị trí địa lý 22 2.2.3 Đặc điểm địa hình khí hậu 22 2.2.4 Đặc điểm đất đai 23 Phần 3.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 vii 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 24 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Kế thừa tài liệu 25 3.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 26 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 27 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Xoan ta 36 4.1.1 Các tiêu sinh trưởng lâm phần Xoan ta 36 4.1.2 Đánh giá phẩm chất lâm phần Xoan ta tuổi 36 4.1.3 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính 37 4.1.4 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao 39 4.2.Quy luật kết cấu lâm phần Xoan ta 40 4.2.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (N/D1.3) 40 4.2.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 42 4.2.3 Một số quy luật tương quan 44 4.3 Dự báo sản lượng rừng trồng Xoan ta tuổi 46 4.3.1 Biểu sản lượng 46 4.3.2 Dự báo sản lượng rừng trồng Xoan ta tuổi 48 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lâm phần 49 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh 49 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý bảo vệ 50 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người mơi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Cùng với phát triển chung xã hội nhu cầu người tiêu dùng gỗ xây dựng gỗ gia dụng ngày lớn Trong khí đó, sách đóng cửa rừng tự nhiên với quy mô suất gỗ rừng sản xuất hạn chế (mới trọng vào cuối năm thập kỷ 90 đến nay) Tuy nhiên, diện tích rừng trồng chưa thể đủ bù đắp lại diện tích rừng bị Nguồn gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến lâm sản nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, song nguồn dần bị thu hẹp khan sách phát triển Lâm nghiệp nước ngày chặt chẽ Ngày Đảng Nhà nước chủ trương đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa, đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Song hành với chủ trương này, việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao chu kỳ sinh trưởng ngắn điều tất yếu Cùng với tập đoàn lâm nghiệp Keo lai, Keo tràm, Mỡ, Muồng, Tếch, …cây Xoan ta xếp vào danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất thuộc 6/9 vùng sinh thái lâm nghiệp, đặc biệt vùng Tây Bắc (Quyết định 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT) ... ? ?Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach L.) trồng mô hình rừng giống đầu dịng Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp- trường Đại học Nông lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN DIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNGXOAN TA (MELIA AZEDARACH L.) TRỒNG TRONG MƠ HÌNH RỪNG GIỐNG CÂYĐẦU DÒNG TẠI VIỆN... VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Lâm nghiệp K44-LN Lâm nghiệp

Ngày đăng: 08/02/2018, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN