Nghiên cứu kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp của cộng đồng người mông tại xã phình giàng huyện điện biên đông tỉnh điện biên

77 5 0
Nghiên cứu kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp của cộng đồng người mông tại xã phình giàng huyện điện biên đông tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Quản lý đất đai PTNT giảng viên hƣớng dẫn, cô giáo Th.s Đồng Thị Thanh, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa sản xuất nông lâm nghiệp cộng đồng ngƣời Mông xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, đƣợc hỗ trợ giúp đỡ nhiều từ thầy cô, tổ chức cá nhân khác Tới hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đồng Thị Thanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích dẫn cho tơi kiến thức q báu suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán ngƣời dân xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng, Tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập địa phƣơng Do cịn hạn chế kiến thức chun mơn thực tế, mặt khác thời gian thực đề tài có hạn, nên nghiên cứu khơng trách khỏi thiếu xót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo để báo cáo khố luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Sình Duy Tình i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan KTBĐ 2.2.1Một số khái niệm kiến thức địa 2.1.2 Vai trò kiến thức địa 2.1.4 Phân biệt kiến thức địa với kiến thức khoa học 2.1.5 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa 2.2 Tổng quan cộng đồng dân tộc Mông Việt Nam 2.2.1 Lịch sử di cƣ hình thành cộng đồng ngƣời Mông Việt Nam 2.2.3 Đời sống văn hóa ngƣời Mơng 11 2.3 Một số nhận xét rút từ nghiên cứu tổng quan 11 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.4.1 Nghiên cứu phân tích số liệu thứ cấp 13 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 14 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 ii PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điểm nghiên cứu 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.3 Đánh giá chung 24 4.2 Hệ thống kiến thức địa nông lâm nghiệp điểm nghiên cứu 24 4.2.1 Hệ thống kiến thức địa trồng trọt 24 4.2.1 Kiến thức địa chăm nuôi 43 4.2.4 Vai trị kiến thức địa đơi với đời sống ngƣời dân 47 4.2 Đánh giá kiến thức địa 48 4.4 Các giải pháp lữu trữ phát triển kiến thức địa điểm nghiên cứu 52 4.4.1 Các giải pháp lƣu trữ, cải tiến phát triển 52 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Giải nghĩa Viết tắt KTBĐ Kiến thức địa LSNG Lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân NLKH Nông lâm kết hợp NCKH Nghiên cứu khoa học HGĐ Hộ gia đình iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân biệt kiến thức địa kiến thức khoa học Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Phình Giàng 19 Bảng 4.2 Hiện trạng giống trồng địa phƣơng 25 Bảng 4.3 Đặc điểm giống Lúa địa ngƣời Mông Phình Giàng 27 Bảng 4.4 Đặc điểm giống Ngơ địa ngƣời Mơng Phình Giàng 28 Bảng 4.5 KTBĐ chọn giống 31 Bảng 4.6 KTBĐ sử dụng lâm sản ngồi gỗ người Mơng Phình Giàng 46 Bảng 4.7 Đánh giá kiến thức địa trồng trọt 49 Bảng 4.8 Bảng đánh giá kiến thức địa chăn nuôi 50 Bảng 4.9 KTBĐ lâm nghiệp 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1.Các loại đất xã Phình Giàng 18 Hình 4.2 Diện tích đất đơn vị hành 20 Hình 4.3 Nhóm đất nơng nghiệp 20 Hình 4.4 Các giống ngơ địa địa phƣơng 30 Hình 4.5 Bảo quản ngô giống 33 Hình 4.6 Bảo quản giống sắn 34 Hình 4.7 Phát dọn thực bì 37 Hình 4.8 Mảnh nƣơng sau đốt xong 37 Hình 4.9 Làm đất 37 Hình 4.10 Dọn Thƣc bì mảnh nƣơng 38 Hình 4.11 Thùng bảo quản thóc 41 Hình 4.12 Bảo quản ngô 42 vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tri thức địa hệ thống kiến thức đƣợc hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử ngƣời với môi trƣờng xã hội, đƣợc tích lũy, phát triển dựa kinh nghiệm lƣu truyền từ đời qua đời khác thơng qua trí nhớ, thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Tại vùng dân tộc thiểu số, hệ thống kiến thức thực nguồn lực quý giá cho phát triển cộng đồng nhƣ phát triển xã hội; có vai trị quan trọng sinh kế nơng hộ, phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa; sở để đề xuất sách nơng thơn đƣợc coi chìa khóa cho phát triển cấp địa phƣơng (Đồng Thị Thanh, Kiều Trí Đức, 2012) Việt Nam đất nƣớc đa dân tộc, dân tộc sinh sống rải rác từ vùng núi cao vùng đồng Chính khác vùng miền, dân tộc phong tục tập quán mà tạo nên hệ thống kiến thức cộng đồng đa dạng, phong phú phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng, đặc điểm dân sinh xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu mƣu sinh cộng đồng Cũng nhƣ cộng đồng dân tộc khác, công đồng dân tộc ngƣời Mông nƣớc nói chung cộng đồng dân tộc ngƣời Điện Biên nói riêng có sống phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên Trải qua trình sản xuất lâu dài họ tích lũy, đúc kết đƣợc nguồn kiến thức địa nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất, văn hóa, tâm linh Trong kho tàng tri thức địa đó, kiến thức lĩnh vực nơng lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng đƣợc sử dụng nhƣ chế ứng phó mƣu sinh, trì phát triển cộng đồng Xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng xã nghèo thuộc tỉnh Điện Biên, với 70% dân số ngƣời dân tộc Mơng (UBND xã Phình Giàng, 2019) Trải qua nhiều hệ, cộng đồng ngƣời Mông miền núi nói chung cộng đồng ngƣời Mơng xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng nói riêng có đời sống gắn bó với rừng núi sống họ chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp Chính họ có hệ thống kiến thức địa phong phú liên quan đến sản xuất nơng nghiệp Q trình đấu tranh lâu dài với thiên nhiên, lao động sản xuất để sinh tồn đúc kết đƣợc hệ thống kiến thức địa tạo nên sắc văn hố ngƣời Mơng nơi Hệ thống kiến thức ăn sâu vào tâm trí ngƣời Mơng đƣợc lƣu truyền từ hệ qua hệ khác Nhờ kiến thức đó, ngƣời Mơng sản xuất nông lâm nghiệp cách bền vững, ổn định phục vụ cho sống phát triển cộng đồng Tuy nhiên với xu hội nhập giao lƣu văn hóa, tác động kinh tế thị trƣờng, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật gia tăng dân số cách nhanh chóng kiến thức văn hóa truyền thống ngƣời Mông đứng trƣớc nguy bị xáo trộn mai theo thời gian Đây điều đáng tiếc nhiều kỹ thuật truyền thống mang lại hiệu cao, đƣợc thử thách qua hàng kỷ, có sẵn địa phƣơng, rẻ tiền, phù hợp với văn hóa xã hội phong tục tập qn mà khơng dễ giải pháp kỹ thuật nƣớc phát triển có đƣợc Với mong muốn hệ thống hóa đƣợc nguồn tài nguyên địa cộng đồng dân tộc ngƣời Mơng xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông làm sở cho công tác bảo tồn khai thác giá trị nguồn kiến thức phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất ngƣời dân phát triển cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa sản xuất nông lâm nghiệp cộng đồng ngƣời Mơng xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan KTBĐ 2.2.1Một số khái niệm kiến thức địa Trong năm gần kiến thức địa đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm đề cập cơng trình nghiên cứu với tên gọi khác nhƣ tri thức địa, tri thức dân gian, văn hoá truyền thống, kiến thức địa phƣơng, tri thức tộc ngƣời… Các cách gọi khác cho thấy quan niệm cách hiểu khác nội hàm cụm từ “Kiến thức địa” Một số khái niệm “Kiến thức địa” đƣợc đề tài tổng hợp dƣới đây: Thuật ngữ kiến thức địa đƣợc Robert Chambers dùng ấn phẩm phát hành năm 1979, đƣợc Brrokernha D.M.Waren sử dụng vào năm 1980 tiếp tục phát triển ngày Đây ngƣời có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu kiến thức địa nƣớc phát triển châu Á châu Phi (Dẫn theo Đồng Thị Thanh, Kiều Trí Đức, 2012) Theo tác giả Hoàng Xuân Tý (2012), kiến thức địa (Indigenouse knowledge) đƣợc gọi kiến thức truyền thống (Traditionnal knowledge) hay kiến thức địa phƣơng (Local knowledge) hệ thống kiến thức dân tộc địa, cộng đồng khu vực cụ thể Nó tồn phát triển hồn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý xác định Kiến thức địa nhóm kiến thức đƣợc tạo nhóm ngƣời qua nhiều hệ sống quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên vùng định Nói khái quát, kiến thức địa kiến thức đƣợc rút từ mơi trƣờng địa phƣơng, gắn liền với nhu cầu ngƣời điều kiện địa phƣơng (Langil Landon, 1998) Kiến thức địa phần kiến thức địa phƣơng - dạng kiến thức cho phần văn hóa hay xẫ hội định Đây kiến thức cho việc định mức địa phƣơng nơng nghiệp, chăn sóc sức khỏe, chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên thiên hoạt động chủ yếu cộng đồng nông thôn Khác với kiến thức địa hệ thống kiến thức hàn lâm thƣờng đƣợc xây dựng từ trƣờng đại học, viện nghiên cứu… (Warren, 1991) Qua nghiên cứu kiến thức địa, Lê Trong Cúc nhận định tri thức địa phƣơng hay gọi tri thức địa hệ thống tri thức cộng đồng dân cƣ địa quy mô lãnh thổ khác Tri thức địa phƣơng đƣợc hình thành trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trƣờng xã hội, đƣợc định hình dƣới nhiều hình thức khác nhau, đƣợc truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Nó hƣớng đến việc hƣỡng dẫn điều hoà quan hệ xã hội, quan hệ ngƣời thiên nhiên (Lê Trọng Cúc, 2002) Khi nghiên cứu tri thức địa, Phạm Quang Hoan cho tri thức địa đƣợc hiểu cấp độ khác Một là, “tri thức địa phƣơng” (hay “tri thức địa”, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc ngƣời”) toàn hiểu biết, kinh nghiệm tộc ngƣời định đƣợc tích lũy, chọn lọc trao truyền từ hệ sang hệ khác Vốn tri thức phản ánh lĩnh vực khác đời sống cộng đồng để tộc ngƣời sinh tồn, phát triển thích nghi trƣớc biến đổi diễn Nói cách khác, tri thức địa phƣơng phƣơng pháp thức ứng xử, đặc tính thích nghi với điều kiện sinh thái nhân văn tộc ngƣời Hai là, “ tri thức địa phƣơng” tri thức cuả cộng đồng tộc ngƣời cộng cƣ vùng sinh thái hai văn hóa định Trong trƣờng hợp này, tri thức địa phƣơng phản ánh xu hƣớng giao lƣu biến đổi văn hóa hay thích ngi văn hóa tộc ngƣời… (Phạm Quang Hoan, 2003) Kiến thức địa hay tri thức truyền thống hệ thống kiến thức đƣợc hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử ngƣời với môi trƣờng xã hội, đƣợc ngƣời dân cộng đồng tích lũy phát triển dựa kinh nghiệm, đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn thƣờng xun thay đổi để thích nghi với mơi trƣờng văn hóa, xã hội; đƣợc lƣu truyền từ đời qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội (Đồng Thị Thanh, Kiều Trí Đức, 2012) nhƣ bảo vệ nƣỡng rẫy Vì cần giữ gìn phát huy luật tục công đồng ngƣời Mông - Cải tiến KTBĐ gây ảnh hƣởng tới tình hình chung địa phƣơng nhƣ: KTBĐ tron phát dọn thực bì làm đất gây ảnh hƣởng xấu tới điều kiện tự nhiên địa phƣơng 5.2 Tồn Do hạn chế mặt thời gian, điều kiện thực hiện, kiến thức nên thu thập đƣợc thông tin KTBĐ cộng đồng ngƣời Mơng xã Phình Giàng huyện Điện Biên Đông 5.3 Kiến nghị Hệ thống KTBĐ dân tộc cộng đồng có khác thơng qua vị trí địa lý có có dân tộc nhƣng vị trí địa lý khác tạo hệ thống kiến thức khác Sự khác phụ thuộc vào phong tục tập sinh sống nơi Cần thực nhiều nghiên cứu hệ thống KTBĐ hệ thống kiến thức cải thiện ảnh hƣởng tiêu cực hệ thống cũ tạo điều kiện cho phát triển hệ thống phù hợp cộng đồng địa Do cần phải kết hợp sử dụng KTBĐ tích cực kiến thức đại quan khuyến nông, khuyến lâm, điều quan trọng để đạt đƣợc phát triển nông lâm bền vững 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc (1999), Vai trò tri thức địa phương phát triển bền vững vùng cao, Tạp chí khoa học online CRES/EWC (1995), Các xu hướng phát triển khu vực miền núi phía Bắc Việt nam Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Trung tâm Đông Tây, Nhà xuất quốc gia, Hà Nội Lê Thị Diên (2002), Nghiên cứu kiến thức địa việc bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng số dân tộc người thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: thực trạng xu hướng phát triển, Đề án nghiên cứu thuộc chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Adre Chabane (2005), “Canh tác đất dốc bền vững” NXB nông nghiệp Lý Thị Dinh (2016) “Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Mơng chƣơng trình tiếng Mơng VTV5” Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học khoa học xã hội vầ nhân văn Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Dự án hợp tác Việt Nam – Canada LPRV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trƣờng Giang (2012) Tri thức địa Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Trần Trọng Hiếu ( 2012 ) “Nghiên cứu kiến thức địa canh tác nƣơng rẫy cộng đồng ngƣời mƣờng Xã Phúc Tiến-Huyện Kỳ Sơn-Tỉnh Hòa Bình” Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hàn Tuyết Mai “Kiến thức địa quản lý sử dụng thực vật lâm sản gỗ cộng đồng người Vân Kiều thơn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krơng, tỉnh Quảng Trị” (Tài nguyên Môi trƣờng, ĐHQGHN Trung tâm Nghiên cứu) 10 Đồng Thị Thanh, Kiều Trí Đức (2012), Kiến thức địa nông lâm nghiệp, Bài giảng Đại học Lâm nghiệp 11 Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (2014), Tài liệu hƣớng dẫn: Xác định sử dụng tri thức địa thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 12 Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998): Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 13 Hoàng Xuân Tý (2000), Kiến thức địa chương trình phát triển vùng cao: trạng tiềm năng, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc gia “Sử dụng kiến thức địa nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên thiên vùng cao”, Hà Nội 14 Tạ Quang Trung (2011) “ Nghiên kiến thức địa người dân địa phương sử dụng phát triển rau rừng tỉnh Lào Cai” 15 Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2012), Đánh giá nông thôn, Bài giảng Đại học Lâm nghiệp 16 Viện kinh tế sinh thái, (2000) “Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa, NXB nông nghiệp Hà Nội, 2000 Tài liệu internet http://doingoai.dic.gov.vn/GioiThieu/-Dan-So PHỤ LỤC Phụ lục ảnh Các công cụ sản xuất truyền thống Phụ biểu 01 BẢNG PHỎNG VẤN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA Phiếu Họ tên chủ hộ……………………… Tuổi Ngƣời vấn: Ngày vấn: I Thông tin chung 1.1 Dân tộc 1.2 Địa 1.3 Tổng số nhân 1.4 Trình độ học vấn II Thông tin sản xuất Trồng trọt Diện tích trồng trọt Stt Loại Diện tích Sản lƣợng Năng suất trồng kiến thức địa việc chọn đất canh tác nông nghiệp 2.1 Thời gian thích hợp mà ơng/bà tìm chọn đất để canh tác nông nghiệp 2.2 Những yếu tố định đến việc chọn đất để làm nông nghiệp a Loại đất Lúa nƣớc: Lúa nƣơng b Địa hình c Nguồn nƣớc 2.3 Tiến hành phát dọn thực bì chuẩn bị canh tác Kiến thức địa chọn giống, gieo trồng chăm sóc lúa Chọn giống 3.1 Đặc điểm hạt giúp ông/bà chọn chọn để làm giống? Lúa nếp Lúa tẻ Gieo trồng 3.2 Trƣớc gieo trồng thƣờng có biện pháp xử lý hạt giống không? Những biện pháp đƣợc thực nhƣ nào? 3.3 Khoảng thời gian dấu hiệu cho việc gieo giống ? 3.4 Việc gieo trồng đƣợc tiến hành nhƣ nào? Chăm sóc 3.5 Chăm sóc lúa đƣợc tiến hành vào khoảng thời gian 3.6 Việc chăm sóc bảo vệ lúa đƣợc thực nhƣ nào? 3.7 Đặc điểm nhận biết lúa đủ chín để thu hoạch 3.8 Việc thu hoạch đƣợc tiến hành nhƣ nào? Đặc điểm của hạt lúa để chọn làm giống cho vụ sau? 3.9 Bảo quản lúa hạt lúa sau thu hoạch 3.10 Q trình bỏ hóa canh tác Kiến thức địa chọn giống, gieo trồng chăm sóc ngô Chọn giống 4.1 Đặc điểm hạt giúp ông/bà chọn chọn để làm giống? Nếp vàng Nếp tím Tẻ vàng Gieo trồng 4.2 Trƣớc gieo trồng thƣờng có biện pháp xử lý hạt giống khơng? Những biện pháp đƣợc thực nhƣ nào? 4.3 Khoảng thời gian dấu hiệu cho việc gieo trồng ? 4.4 Việc gieo trồng đƣợc tiến hành nhƣ nào? Chăm sóc 4.5 Việc chăm sóc ngơ đƣợc tiến hành nhƣ nào? 4.6 Khi ngơ đủ chín để thu hoạch? 4.7 Cây ngô đƣợc chọn để làm giống có đặc điểm nào? 4.8 Sau thu hoạch ngô đƣợc bảo quản nhƣ nào? Kiến thức địa chọn giống, gieo trồng chăn sóc sắn Chọn giống 5.1 Đặc điểm giống sắn địa phƣơng nhƣ nào? Trồng sắn 5.2 Các biện pháp xử lý hon giống trƣớc trồng? 5.3 Cách trồng sắn đƣợc thực nhƣ nào? Chăm sóc 5.4 Một vụ sắn tiến hành chăm sóc lần? việc chăm sóc sắn đƣợc diễn nhƣ nào? 5.5 Trong khoảng thời gian sắn đủ chất lƣợng để thu hoạch? Việc thu hoạch đƣợc diễn nhƣ nào? 5.6 Cách bảo quản sử dụng sắn sau thu hoạch nhƣ nào? 5.7 Thu hoạch hon giống bảo quản hon giống đƣợc thực nhƣ nào? Chăm nuôi Kiến thức địa chăm nuôi 6.1 Đặc điểm nhận biết giống tốt? Trâu Bò Dê Giống khác 6.2 Việc chăm sóc vật ni đƣợc diễn nhƣ nào? Trâu Bò Dê Giống khác 6.3 Các biện pháp phịng trừ dịch bệnh cho vật ni địa phƣơng? Các công cụ sản xuất nông nghiệp Lâm nghiệp ( lâm sản gỗ) Phụ biểu 02: DANH SÁCH ĐIỀU TRA 30 HỘ GIA ĐÌNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ Và tên Vàng Chờ Sử Vàng Chù Thếnh Vàng Giả Lầu Vàng Bùa Thái Vàng Gà Mua Vàng giống Châu Vàng Phái Tỉnh Vàng Thà Dính Sùng Chừ Tú Sùng Nhìa Chá Sùng Giả Nu Sùng Giống Mua Sùng A Và Vàng Thị Dia Cháng Chù Khứ Chứ Sái Chá Chứ A Thào Chứ A Chua Sình Ghìa Súa Sình A Anh Sình A Hịa Sình A Tính Cứ Thị Mo Sùng Dúa Hờ Vàng A Dế Vàng Chá Phình Sùng A Tà Sình A Tà Chứ Tùng Pó Sình Giống Và Nhân Lao động Trâu Bò 10 Dê Lợn 10 10 6 2 14 11 0 7 2 0 0 5 10 0 0 18 11 1 5 4 4 4 5 2 2 2 2 2 2 0 0 0 10 0 3 3 0 0 2 0 0 0 1 0 4 0 0 3 0 Phụ biểu 03 Tình hình sử dụng đất xã Phình Giàng Chỉ tiêu loại đất STT I Mã đất Tổng diện tích đất đơn vị hành Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 10399,87 100,00 Nhóm đất nơng nghiệp NNP 8886,33 85,45 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7452,54 71,66 Đất trồng hàng năm CHN 74,28,11 71,43 Đất trồng lúa LUA 1915,87 18,42 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 26,00 0,25 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nƣớc lại LUK 94,83 0,91 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nƣơng LUN 1795,04 17,26 Đất trồng hàng năm khác HNK 5512,24 53,00 BHK 3,84 0.04 NHK 5508,40 52,97 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.2.1 1.1.1.2.2 Đất trồng hàng năm khác Đất nƣơng rẫy trồng loại hàng năm khác STT Chỉ tiêu loại đất Mã đất Diện tích Cơ cấu (ha) (%) Đất trồng lâu năm CLN 24,43 0,23 Đất lâm nghiệp LNP 1429,18 13,74 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 322,27 3,10 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 1106,82 10,64 Đất ni trồng thủy sản NTS 4,16 0,04 Nhóm đất phi nơng nghiệp PNN 109,02 1,05 Đất OCT 26,58 0,26 Đất thôn ONT 26,58 0,26 1.1.2 1.2 1.3 2.1 2.1.1 STT 2.2 2.2.1 2.2.4 2.2.4.5 2.2.6 Chỉ tiêu loại đất Mã đất Diện tích Cơ cấu (ha) (%) Đất chuyên dùng CDG 21,86 0,21 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 0,35 0,00 DSN 2,77 0,03 DGD 2,64 0,18 CCC 18,75 0,17 Đất xây dựng công trình nghiệp Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 2.2.6.1 Đất giao thông DGT 17,58 0,01 2.2.6.2 Đất thủy lợi DTL 0,96 0,00 2.2.6.7 Đất cơng trình lƣợng DNL 0,14 0,00 Diện tích Cơ cấu (ha) (%) DBV 0,06 0,058 SON 60,58 13,51 STT Chỉ tiêu loại đất Mã đất 2.2.6.8 Đất cơng trình viễn thơng 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 1404,05 12,86 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 1337,05 13,51 3.3 Núi đá rừng NCS 67,47 0,65 Biểu 04 Cơng cụ lao đọng sản xuất truyền thống ngƣời Mông xã Phình Giàng STT Loại cơng cụ Số hộ sử dụng Tỷ lệ % Cuốc 30/30 100 Xẻng 19/30 63,33 Dao nhỏ 30/30 100 Dao phát 24/30 80 Cày 17/30 56,66 Bừa 8/30 26,66 Rìu 30/30 100 ... cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức địa sản xuất nông lâm nghiệp cộng đồng ngƣời Mơng xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên? ?? PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan KTBĐ... điểm nghiên cứu 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu Xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu Kiến thức địa lĩnh vực nông lâm nghiệp 3.3... dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Phình Giàng - Đánh giá thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp xã Phình Giàng - Phân tích trạng kiến thức địa sản xuất nông lâm nghiệp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan