Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phương Đoàn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhận bảo giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lâm học, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp Qua xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh chị công tác Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; UBND xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tác giả vật chất tinh thần trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ông Vũ Văn Quyết, Trưởng phòng QLKH, Ban Quản lý VQG Tam Đảo, Ông Trần Văn Hồng, Trạm trưởng trạm Kiểm lâm xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu địa phương Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phương Đoàn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm kiến thức địa 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm phân loại kiến thức địa 10 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 19 1.3.3 Các nghiên kiến thức địa liên quan đến rừng 20 1.4 Tầm quan trọng kiến thức địa 22 1.5 Thực trạng nghiên cứu vận dụng kiến thức địa Việt Nam 25 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1 Mu ̣c tiêu tổ ng quát 27 2.1.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể 27 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 iii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Một số đặc trưng người Sán Dìu Tam Đảo 27 2.3.2 Hệ thống kiến thức địa người Sán Dìu sử dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 27 2.3.3 Kiến thức địa người Sán Dìu khai thác sử dụng rừng (gỗ lâm sản gỗ) 27 2.3.4 Hệ thống kiến thức địa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 27 2.3.5 Một số đề xuất nhằm phát huy vai trò KTBĐ quản lý rừng 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp điều tra xã hội học, thu thập số liệu 27 2.4.2 Phương pháp quan sát, đánh giá 29 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.1 Quá trình hình thành Vườn Quốc gia Tam Đảo 30 3.1.2 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 31 3.1.3 Địa hình 32 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 33 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Dân cư lao động 37 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 38 3.2.3 Cộng đồng dân tộc 39 3.2.4 Đời sống kinh tế 41 iv 3.3 Hiện trạng công tác quản lý rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Một số đặc trưng người Sán Dìu Tam Đảo 47 4.1.1 Nguồn gốc lịch sử 47 4.1.2 Ngôn ngữ 47 4.1.3 Kinh tế 48 4.1.4 Văn hóa 49 4.1.5 Tổ chức xã hội 53 4.2 Hệ thống kiến thức địa người Sán Dìu sử dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 53 4.3 Kiến thức địa người Sán Dìu khai thác sử dụng gỗ lâm sản gỗ 57 4.4 Hệ thống kiến thức địa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 67 4.4.1 Bảo tồn trang phục 67 4.4.2 Bảo tồn tiếng nói, chữ viết 70 4.4.4 Bảo tồn dụng cụ lao động, sản xuất, trang phục truyền thống 72 4.4.5 Bảo tồn nghề thuốc dân gian 73 4.4.6 Bảo tồn phương tiện vận chuyển truyền thống 73 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn kiến thức địa đồng bào Sán Dìu VQG Tam Đảo 74 4.5.1 Giải pháp lôi người dân vào hoạt động QLBVR 74 4.5.2 Giải pháp gìn giữ phát triển kiến thức địa cộng đồng 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VQG Vườn Quốc gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững LSNG Lâm sản gỗ KTBĐ Kiến thức địa KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban Nhân dân HGĐ Hộ gia đình DTTS Dân tộc thiểu số CLB Câu lạc vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 So sánh kiến thức địa kiến thức hàn lâm 10 3.1 Số liệu khí tượng trạm khí tượng khu vực Tam Đảo 34 3.2 Tổng lượng nước chảy mùa lũ mùa kiệt 36 3.3 Thống kê thành phần dân tộc 39 4.1 Nguồn thu nhập HGĐ có đủ sống không 54 4.2 Ông (bà) có vào rừng lấy gỗ, củi, sản phẩm khác từ rừng không? 55 4.3 Nơi ông (bà) có tượng đốt nương làm rẫy không 55 4.4 Ở nơi ông bà sống có nhiều người khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ lâm sản từ rừng không? 55 4.5 Các kiểu rừng Tam Đảo 57 4.6 Hệ thực vật VQG Tam Đảo 58 4.7 Phân chia hệ thực vật Tam Đảo dựa vào giá trị kinh tế 58 4.8 Danh sách thuốc quý VQG Tam Đảo 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ phân khu VQG Tam Đảo 42 3.2 Tić h trữ củi, cành khô lấ y từ rừng về của hô ̣ dân 43 4.1 Trang phục truyền thống trang sức dân tộc Sán Dìu 69 4.2 Thẻ Hội viên CLB hát Soọng cô Sổ ghi lời hát 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hòa khí hậu, cân sinh thái cho môi trường.Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Do tài nguyên rừng cần quản lý, bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Tuy nhiên, thực tế tồn tại, đặc biệt diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Trong bối cảnh vâ ̣y, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam gồm 15 tỉnh với diện tích 11 triệu chiếm 1/3 diện tích tự nhiên nước, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc người với gầ n 12,3 triê ̣u người, chiếm 14,27% dân số nước 18% dân số vùng dân tộc miền núi Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường sinh thái nước; có tiềm năng, lợi nông, lâm nghiệp, thuỷ điện, khoáng sản, du lịch kinh tế cửa khẩu, vùng khó khăn nhất, vùng sâu, vùng xa, biên giới, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, dân cư phân tán, tỷ lệ đói nghèo cao nước, sản xuất chưa phát triển, trình độ dân trí thấp, tiềm ẩn nhiều nguy ổn định an ninh, trị đất nước Trong giai đoạn vấn đề đặt để quản lý phát triển rừng cần phải kết hợp truyền thống đại, kết hợp kiến thức địa đồng bào DTTS kiến thức khoa học kỹ thuật Kiến thức địa góp phần quan trọng việc ổn định đời sống cộng đồng, cần thiết phải nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị kiến thức địa Hiện tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh phát triển mạnh mẽ kinh tế Với nhiều điều kiện để phát triển, tất nhiên chương trình, sách dự án có tác động đến mặt đời sống xã hội cần phải nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng, đặc biệt kiến thức địa đồng bào DTTS Trong có Vườn Quốc gia Tam Đảo, rừng Quốc gia lớn Việt Nam kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi dự trữ, bảo tồn phục hồi nguồn gen phục vụ cho nghiên cứu khoa học Rừng Tam Đảo có nhiều loài thuốc quý nguồn dược liệu hữu ích cho nhân dân quanh vùng Song việc khai thác tràn lan rừng quốc gia thời gian qua công tác quản lý chưa hiệu làm xói mòn đa dạng sinh học suy kiệt nguồn lực rừng, đặc biệt tầm thấp Khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo có đông dân tô ̣c Sán Dìu sinh số ng Phần lớn người dân tạo thu nhập từ hoạt động nông nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG Tam Đảo nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, thuốc, nước uống, nước cho sản xuất nông nghiệp nơi chăn thả gia súc Để góp phần thực có hiệu quản lý rừng ta ̣i VQG Tam Đảo, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu kiế n thức bản điạ của người dân tộc Sán Dìu quản lý rừng ta ̣i Vườn quố c gia Tam Đảo” Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nhằm đánh giá hệ thống kiến thức địa đồng bào Sán Dìu nhằ m làm phong phú thêm những kiế n thức bản điạ đố i với sản xuấ t lâm nghiê ̣p miền núi, góp phần vào công tác quản lý rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến thức địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tộc người hay vùng, chí quốc gia Đối với đồng bào dân tộc Sán Dìu, sống gắn bó lâu đời khu vực VQG Tam Đảo, kiến thức địa thể việc bảo vệ tài nguyên rừng, thể hoạt động sản xuất, đời sống văn hóa tinh thần Trong tri thức dân gian người Sán Dìu về khai thác và sử du ̣ng gỗ, lâm sản ngoài gỗ, bật khai thác các loa ̣i dươ ̣c liê ̣u, phu ̣c vu ̣ cho chữa bê ̣nh Những thầy lang người Sán Dìu lưu giữ nhiều sách y học, thuốc dân gian quý từ loại cỏ Người cao tuổi Sán Dìu lưu giữ lượng lớn hát dân ca Rất nhiều hát dân ca sử dụng sống thường ngày sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng địa phương Đố i với công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng, các hương ước, quy ước của người Sán Dìu phát huy tố t giá tri;̣ kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc cộng đồng khu vực, tạo dựng mối liên hệ mật thiết liên kết hộ gia đình, dòng tộc, thôn, thành sức mạnh đoàn kết chung cộng đồng Bên cạnh hương ước, quy ước bảo vệ rừng người Sán Dìu, việc giao đất giao rừng cho hộ, ký cam kết tham gia quản lý bảo vệ rừng công cụ, phương tiện để bảo vệ rừng Trong năm gần đây, vai trò quan trọng người dân địa với kiến thức quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày thừa nhận nhiều Đồng bào dân tộc Sán Dìu sống vùng đệm VQG Tam Đảo ngày biết phát huy mạnh địa phương, phát huy kiến thức địa vốn lao động sản xuất, khai thác trồng làm thuốc, vật nuôi, nông nghiệp, có bước tiến đời sống văn hóa, không tình trạng đói ăn, không tình trạng vào rừng săn bắt, đốt rừng làm nương rẫy, góp phần với quyền địa phương thực thắng lợi công xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm VQG Tam Đảo 80 Tồn Trong trình nghiên cứu kiến thức địa người dân tộc Sán Dìu quản lý rừng VQG Tam Đảo số tồn là: Việc nghiên cứu đề tài dừng lại mức độ lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp chưa đầy đủ; Phương pháp vấn sở phiếu điều tra thực nội dung thông tin phiếu không đạt nhiều, kết điều tra phiếu không sử dụng nhiều nội dung đề Về kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu thống kê sơ Chưa khai thác hết kiến thức địa dân tộc Sán Dìu sinh sống vùng đệm VQG Tam Đảo Kiến nghị Các kết nghiên cứu đưa mang tính định tính chưa cụ thể Do cần có nghiên cứu để phát huy kiến thức địa người dân tộc Sán Dìu quản lý rừng, đồng thời tìm giải pháp mặt sinh kế cho cộng đồng dân cư nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Trong trình nghiên cứu, thấy nên có thêm nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Sán Dìu Thổ cẩm đặc trưng biểu rõ nét sắc văn hóa dân tộc, nhiên dần bị mai - Tiếp tục đầu tư hỗ trợ mô hình lớn nhỏ nhằm bảo vệ rừng gìn giữ môi trường đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giảm đói nghèo tạo thêm công ăn việc làm cho người dân: mô hình nông lâm kết hợp, nhân rộng mô hình trồng dược liệu, thuốc nhà, nuôi lợn nái Móng Cái… - Bên cạnh đó, nghiên cứu khôi phục lễ hội truyền thống giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Sán Dìu Đặc biệt việc giáo dục, lưu truyền cho hệ trẻ người dân tộc Sán Dìu điệu dân ca, hát dân tộc Điều mang lại giá trị to lớn lưu truyền, giáo dục hệ sau, góp phần gìn giữ sắc văn hóa phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng địa phương 81 - Đối với quyền địa phương, Ban Quản lý VQG Tam Đảo + Cần nghiên cứu khuyến khích mô hình quản lý rừng cộng đồng Hoàn thiện sở pháp lý giao đất giao rừng, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng + Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân sống vùng đệm cộng đồng việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng + Áp dụng thử nghiệm mô hình địa phương khác sản xuất lâm nghiệp tiêu biểu bảo vệ, chăm sóc trồng rừng phù hợp với đặc điểm lợi khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo + Khơi dậy truyền thống văn hóa cộng đồng, có người dân tộc Sán Dìu (phong tục tập quán, kiến thức địa lao động sản xuất, ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, trồng rừng…) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Bình (24/8/1999), Tri thức địa phương, tiềm lực phát triển đất nước, Báo Nhân Dân Hoàng Hữu Bình (1998), Tri thức địa phương vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 50 – 54 Báo cáo Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy địa bàn tỉnh Lào Cai, Tài liệu Hội thảo vùng đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai (2008) Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp (2006), Quản lý rừng bền vững Vũ Trường Giang (2007), Tri thức địa phát triển Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr 63-67 Đỗ Đình Sâm, Đặng Kim Khánh, An Văn Bảy (2002), Điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thôn miền núi phía Bắc Việt Nam Đỗ Văn Tuân (2012), Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia Tam Đảo, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Sinh học Hàn Tuyết Mai, (2004), Kiến thức địa quản lý rừng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tài nguyên Môi trường năm 2003-2004 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐH Quốc gia Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 203-215 Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc, 1998, Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên , Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hữu Nghĩa, Xây dựng nông thôn Việt Nam – Những vấn đề đặt giải pháp 11 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Nguyễn Quang Tin (2013), Canh tác bảo tồn đất dốc vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 12 Lê Trọng Cúc (1999), Vai trò tri thức địa phương phát triển bền vững vùng cao, Tạp chí Bảo vệ Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mai Thanh Sơn (2009), Mấy vấn đề tri thức địa vận dụng phát triển bền vững 14 Nguyễn Duy Thiệu (1994), Tri thức địa nguồn lực quan trọng cho phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 15 Nguyễn Thị Thu Hà, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Tri thức địa – Những bước thăng trầm 16 Nguyễn Ngọc Lung, Ngô Đình Thọ, Quản lý rừng bền vững – Cơ hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng REDD, Viện QLRBV&CCR 17 Nguyễn Viết Khoa – Võ Đại Hải – Nguyễn Đức Thanh, Kỹ thuật canh tác đất dốc, Trung tâm khuyến nông Quốc gia 18 Phạm Quang Hoan Hoàng Hữu Bình (1996), Các dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Việt Nam 19 Phạm Quang Hoan (2003), Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 83 – 107 20 Ngô Đức Thịnh (2004), Thế giới quan địa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tra – 15 21 Nguyễn Thị Thanh Vân, Soọng Cô – Làn điệu dân ca người Sán Dìu 22 Phương Đoàn (2012), Tổng quan sách đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số, Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc 23 QĐ 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/2/2007, phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 24 Ủy ban Dân tộc (2013), Đánh giá triển khai thực sách vùng dân tộc miền núi 25 Ủy ban Dân tộc (5/2013), Tình hình thực số sách dân tộc giai đoạn 2006-2010 kiến nghị sách giai đoạn 2012-2016, tài liệu phục vụ báo cáo với Thủ tướng Chính phủ 26 Ủy ban Dân tô ̣c – Tổ ng cu ̣c Thố ng kê (2014), Bộ Cơ sở dữ liê ̣u về các dân tộc thiể u số 27 Hội Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Nxb Nông nghiệp 28 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp 29 Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách xã hội (2011), Tiếp cận phát triển nông thôn phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn – PRA; 30 Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 31 http://www.tamdaonp.com.vn/index.php/dieu-kien-tu-nhien/vi-tri-dia-ly.html 32 http://tamdao.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/TinVanHoaXaHoi/View_Detail.asp x?ItemID=435 Tiếng Anh 33 Baulch, B, H.Pham and B Reilly, 2008b Increasing Disadvantage and the Ethnic Gap in Rural Vietnam, 1993-2004 (Bất lợi khoảng cách dân tộc ngày gia tăng nông thôn Việt Nam, 1993-2004), Sussex, Vương quốc Anh: Viện Nghiên cứu Phát triển 34 World Bank (1998) Indigenous knowledge for development: a framework for action Retrieved 20 February 2008 from www.worldbank.org/afr/ik/ikpapt.pdf 35 Dinh Duc Thuan, 2005, Forestry, Poverty Reduction and Rural Livelihoods in Vietnam (Lâm nghiệp, Giảm nghèo Đời sống Nông thôn Việt Nam), Hà Nội, Dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp MARD PHỤ BIỂU SỐ PHIẾU: ……… Phụ biểu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA I Thông tin chung người vấn: Họ tên người PV:…………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……… Dân tộc:…………….5 Nghề nghiệp: …………… …………… Trình độ học vấn: Không biế t chữ Tiể u ho ̣c Trung ho ̣c phổ thông Trung ho ̣c sở Đa ̣i ho ̣c/Cao đẳ ng Địa chỉ: Thôn………………… Xã ………………………Huyện ……………… II Tình trạng kinh tế Gia đình ông (bà) làm nghề chủ yếu? Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại, dịch vụ Với nguồn thu nhập gia đình ông bà có đủ sống không? Đủ Tạm đủ Không đủ III Quản lý bảo vê ̣ rừng 10 Ông (bà) có vào rừng lấy gỗ, củi, sản phẩm khác từ rừng không? Có Không - Nếu có, ông (bà) thường lấy từ rừng: ………………………………… 11 Khi vào rừng lấy gỗ, củi sản phẩm khác ông (bà) có phải xin phép không? Có Không - Nếu có xin phép ai?………………………………….………………… 12 Ở thôn, bản nơi ông (bà) sinh số ng có hiê ̣n tươ ̣ng đố t rừng làm nương rẫy không? Có đố t nhiề u Có đố t, ít Không đố t 13 Ở thôn, bản nơi ông (bà) sinh số ng có quy ước hay hương ước về cấ m viê ̣c đố t rừng làm nương rẫy không? Có Không 14 Ở thôn, bản nơi ông (bà) sinh số ng có nhiề u người khai thác, mua bán, vâ ̣n chuyể n gỗ và lâm sản từ rừng không? Có nhiề u Ít Không có 15 Theo ông (bà) rừng đầ u nguồ n có quan tro ̣ng không? Có Không Vì sao? :……………………………………………………………………… 16 Theo ông/bà bảo vệ rừng bảo vệ cho ai? Cho nhà nước Cho hệ cháu Cho người khác Cho thân Khác 17 Gia đình ông/bà có tham gia nhận khoán bảo vệ rừng không? Có 18 Thôn có quy định để bảo vệ rừng không? Có Không Không Nếu có, quy định nào? …………………………………………………………………………… Chính quyề n điạ phương (hay BQL Vườn Quố c gia) có tổ chức lớp tuyên truyề n, phổ biế n kiế n thức về bảo vê ̣ rừng không? Có Không Nế u có, ông (bà) có tham gia không? Vì sao? …………………………………… 19 Trong tâm thức, tín ngưỡng của người dân tô ̣c Sán Dìu, thì rừng có ý nghiã gì? ………………………………………………………………………………… 20 Thôn, bản của ông (bà) có thường tổ chức các nghi thức, lễ hô ̣i truyề n thố ng của đồ ng bào Sán Diù không? Có Không Có nghi thức, lễ hô ̣i truyề n thố ng nào đươ ̣c tổ chức rừng không? Có Không Các lễ hô ̣i truyề n thố ng có dùng nguyên, vâ ̣t liê ̣u từ rừng không? Có Không 21 Trước vào rừng trước chặt có phải cúng thần linh không? Có Không Nếu có, cúng để làm gì? 22 Dân tô ̣c Sán Dìu có những nét văn hóa nào là tiêu biể u và nổ i bâ ̣t cô ̣ng đồ ng: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 23 Theo ông (bà), phải làm gì để bảo tồ n những giá tri ̣văn hóa truyề n thố ng của dân tô ̣c mình: ………………………………………………………………… 24 Dân tô ̣c Sán Dìu có những kiế n thức, kinh nghiê ̣m gì lao đô ̣ng sản xuấ t đươ ̣c truyề n la ̣i cho thế ̣ sau không? Có Không Nế u có, đó là: …………………………………………………………… 25 Theo ông bà, cầ n phải làm gì để quản lý rừng tố t? ………………………… …………………………………………………………………………… 26 Ông (bà) hay gia đình có dùng những kiế n thức, kinh nghiê ̣m dân gian của dân tô ̣c mình để bảo vê ̣ rừng không? Có Không Nế u có, đó là những kinh nghiê ̣m: ……………………………………… …………………………………………………………………………… NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI TRẢ LỜI ( Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ biểu 02 Danh sách loài đặc trưng thu thập khu vực điều tra Tên thường gọi TT Tên khoa học Công dụng Ba kích Morinda officinalis Làm thuốc Ba soi Macaranga denticulata Bạch đàn liễu Eucalyptus exerta Lấy gỗ Bạch đàn "Rau dền" Eucalyptus urophylla Lấy gỗ (địa phương) Bảy hoa Paris polyphylla Làm thuốc Bồ cu vẽ Breynia fruticosa Bòng bong Lygodium sp Bời Lời Litsea glutinosa Cho tinh dầu Bứa Garcinia oblongifolia Ăn 10 Bục bạc Mallotus paniculatus 11 Bục trắng Mallotus apelta 12 Bùm bụp Mallotus barbatus 13 Cà ổi đỏ Castanopsis hystris Tinh bột 14 Cẩu tích Cibatium barometz Làm thuốc 15 Củ mài Dioscorea persimilis Làm thuốc 16 Chân chim Schefflera octophylla Làm thuốc 17 Chè đuôi lươn Andinandra intalgerrima 18 Chẹo tía Engelhardtia sp Lấy gỗ 19 Chò Shoera chinensis Lấy gỗ 20 Chò Nâu Diptero carpus petusus Lấy gỗ 21 Chổi Baeckea frutescens Làm thuốc (cảm cúm) 22 Chuối rừng Musa sp Rau ăn 23 Cọ Licuala cochichinensis Lấy Sợi 24 Cỏ chít Thysanolema maxima 25 Cỏ đắng Paspalum scrobiculatum 26 Cỏ Lào Chromolaena odorata 27 Cỏ tranh Imperata cylindrica 28 Cỏ sâu róm Setaria viridis 29 Côm Elaeocarpus silvetris 30 Cốt toái bổ Drynaria fortunei Làm thuốc 31 Chùy hoa leo Molas tamdaoensis Làm thuốc 32 Dẻ tùng sọc trắng Amentotaxus argotaenia 33 Dâu da đất Baccaurea sapida Cho ăn 34 Dâu da xoan Spondias lakonensis Cho ăn 35 Dền Xylopia vielana 36 Diễn Sinocalamus lotiflorus Lấy Sợi 37 Dó đất hoa thưa Balanophora laxiflora Làm thuốc 38 Dọc Garcinia multiflora Ăn 39 Dung Symplocos sp 40 Dương xỉ thân gỗ Cyathea 41 Đầu chùy Rhopalocnemis phalloides 42 Đinh Markhamia stipulata Lấy gỗ 43 Đuôi phượng Raphidophora hookeri Làm cảnh 44 Đỗ quyên hoa trắng Rhododendron spp Làm cảnh 45 Giang Dendrocalamus sp Lấy Sợi 46 Giấp cá Houtuynia cordata Rau ăn 47 Giổi Michelia sp Lấy gỗ 48 Giổi lông Michelia balansae Lấy gỗ 49 Giổi nhung M.faveolata 50 Gù hương Cinnamomum partheroxylon Cho tinh dầu 51 Hà thủ ô Streptocaulon juventas Làm thuốc 52 Hoa chuông Enkianthus serulatus Làm cảnh 53 Hồi núi LLLicium sp Cho tinh dầu 54 Hoa Tiên Asarum petelotii Làm thuốc 55 Hóp nước Bambusa tulloides Lấy Sợi 56 Hồng Diospiros kaki Cho ăn 57 Keo tràm Acasia auriculiformis Lấy gỗ 58 Keo tai tượng Acacia mangium Lấy gỗ 59 Kim cang Smilax sp 60 Kim giao đất Negelia wallichiana (C.Presl) Lấy gỗ Kuntze 61 Kim tuyến Anvectochitus setaceus 62 Kim ngân Lonicera japonica Làm thuốc 63 Kháo bắc to Machilus grandibrateata Lấy gỗ 64 Khúc khắc Smilax glabra) Làm thuốc 65 Lá Nón gai Licuala saribus Lấy Sợi 66 Lá lốt Piper lotot Rau ăn 67 Lan đất hoa trắng Calanthe veratrifolia Làm cảnh 68 Lan hoàng thảo Tam Dendrobium daoensis Làm thuốc Tinh dầu Đảo 69 Lai Aleurites moluccana 70 Lách Saccharum spontaneum 71 Lau Saccharum 72 Lát hoa hukrasia tabularis Lấy gỗ 73 Lim xẹt Peltophorum ptorocarpum Lấy gỗ 74 Lim xanh Erythrophloeum fordii Lấy gỗ 75 Màng tang Litsea cubeba 76 Mang xanh Pterospermum heterophyllum 77 Mán đỉa Pithecolobium clypearia Lấy sợi 78 Mai Sinocalamus giganteus 79 Me rừng Phyllanthus emblica 80 Mua rừng Melastoma soptemnervium 81 Ngải cứu Artemisia vulgaris Rau ăn 82 Nứa Staenolena dullosa Lấy Sợi 83 Phi diệp Dendrobium superbum Làm cảnh 84 Pơ Mu Fokienia hodginsii Lấy gỗ 85 Quế Cinnamomum cassia Tinh dầu 86 Re Cinnamomum sp 87 Sa mộc Cunninghamia lanceolata Lấy gỗ 88 Sa nhân Amomum xanthioides Cho tinh dầu 89 Sao Hopea chinensis Lấy gỗ 90 Sau sau Liquidambar formosana 91 Sặt gai Arundinaria giffithiana 92 Sầm Memexylon edule 93 Sấu Dracotomelum duperreanum Cho ăn 94 Sẹ Alpinia globosa Tinh dầu 95 Seo gà Pteris multifida 96 Sến mật Madhuca pasquieri (Dubard) Lấy gỗ H J Lam 97 Sòi tía Sapium discolor 98 Song mật Calamus platycanthus Lấy Sợi 99 Song đất Calamus rudentum Lấy Sợi 100 Sim Rhodomyrtus tomentosa 101 Tai chua Garcinia cowa Ăn 102 Táu muối Vatica fleuryana Lấy gỗ 103 Tơ xanh Casytha filiormis 104 Thao kén Helicteres spp 105 Thẩu tấu Aporosa dioica 106 Thích xẻ Acer willson 107 Thổ mật Bridelia tomentosa 108 Thôi ba Alangium chinense 109 Thôi chanh Alangium chinense Cho tinh dầu 110 Thông đuôi ngựa Pinus massoniana Lấy gỗ 111 Thông nàng Dacrycarpus imbricatus Lấy gỗ 112 Thông tre Podocarpus neriifolius Lấy gỗ 113 Thông tre ngắn Nageia pilgeri Lấy gỗ 114 Thông yên tử Podocarpus pilgeri 115 Trám Canarium spp 116 Trám trắng Canarium album Cho ăn 117 Trám đen Canarium trandenum Cho ăn 118 Trâm Syzygium sp 119 Thâu lĩnh Alphonsea squamosa 120 Thẩu tấu Aporosa dioica 121 Trầu tiên Asarum maximum 122 Trà Hoa dài Camellia longicaudata Làm thuốc 123 Trà hoa vàng Tam Đảo Camellia petelotii Làm thuốc 124 Trần hương Aquilaria crassna Làm thuốc 125 Trọng lâu kim tiền Paris delavay Làm thuốc 126 Trường mật Pavviesia anamensis 127 Tre ngà Bambusa arundinacea Lấy Sợi 128 Tre gai Bambusa spinosa Lấy Sợi 129 Rau dớn Calliperis asculenta Rau ăn 130 Rau Tàu bay Crassocephalum crepioides Rau ăn 131 Vàng tâm Manglietia conifera Làm cảnh 132 Vù hương Cinnamomum balansae ... tộc người hay “tri thức tộc người ; Phạm Quang Hoan gọi “tri thức địa phương”, “tri thức địa , “tri thức dân gian”, “tri thức tộc người ; Nguyễn Duy Thiệu gọi “tri thức địa , “tri thức dân gian”,... "Tri thức dân gian phát triển" trình bày số nội dung: 1) Khái niệm tri thức dân gian; 2) Các loại tri thức dân gian tộc người; 3) Vai trò tri thức dân gian; 4) Bảo tồn tri thức dân gian Trong. .. thức địa phương; 2) Tri thức địa phương cư dân địa phương; 3) Tri thức địa phương bối cảnh; 4) Phân loại tri thức địa phương 1.3.3 Các nghiên kiến thức địa liên quan đến rừng Rừng quản lý rừng