1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân tộc cao lan về sử dụng thực vật để nấu cao dạ dày tại xã đồng quý huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Khoa quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân tộc Cao Lan sử dụng thực vật để nấu Cao dày xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang” Trong q trình thực hồn thành khóa luận, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths Phạm Thanh Hà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo q trình thực tập hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp anh chị cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Đồng thời tơi xin gửi tới ban xã Đồng Quý, lời cảm ơn sâu sắc chân thành Mặc dù cố gắng nhƣng khuôn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày… tháng…năm 2018 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC BẢNG V ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Kiến thức địa 1.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc việt nam 1.3 Kinh nghiệm sử dụng thực vật làm cao Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thực vật nấu cao dày ngƣời dân tộc cao lan 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới việc trì phát triển kiến thức địa ngƣời dân tộc cao lan nấu cao dày địa phƣơng 13 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nghề nấu cao dày địa phƣơng 16 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – THÔNG TIN KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 vị trí địa lý 17 3.1.2 Dân số, lao động dân tộc 17 3.1.2 Diện tích tự nhiên 17 ii 3.1.3 đặc điểm địa hình 18 3.1.4 Khí hậu 18 3.1.5 Địa chất 18 3.1.6 Các Nguồn Tài Nguyên 18 3.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 19 3.2.1 Về sản xuất nông nghiệp 19 3.2.2 Về sản xuất lâm nghiệp 19 3.2.4 Các ngành tiểu thủ công nghiệp 20 3.2.5 Đầu tƣ xây dựng 20 3.3 Đánh giá chung 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình sử dụng thuốc để nấu cao dày ngƣời dân tộc cao lan xã đồng quý, huyện sơn dƣơng, tỉnh tuyên quang 22 4.1.1 Thành phần loài thuốc làm cao dày 22 4.1.2 Bộ phận sử dụng 27 4.1.3 Dạng sống thuốc làm cao dày 29 4.1.4 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 30 4.2 Kiến thức địa ngƣời dân sử dụng thuốc để nấu cao dày 30 4.2.1 Kinh nghiệm khai thác thuốc 30 4.2.3 Kinh nghiệm chế biến cao dày ngƣời dân tộc cao lan khu vực nghiên cứu 31 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới việc trì phát triển kiến thức địa ngƣời cao lan nấu cao dày địa phƣơng 36 4.3.1 Nhu cầu sử dụng cao dày ngƣời dân xã đồng quý, huyện sơn dƣơng, tỉnh tuyên quang 36 4.3.2 Ảnh hƣởng yếu tố nguồn nguyên liệu 37 4.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố xã hội 38 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nghề nấu cao dày địa phƣơng 39 iii 4.4.1 Những thuận lợi, khó khăn trình sản xuất tiêu thụ cao dày 39 4.4.2 Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển Nghề Nấu Cao Dạ Dày Tại Địa Phƣơng 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài thuốc đƣợc ngƣời dân tộc cao lan sử dụng để nấu cao dày khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.2: Đa dạng taxon thực vật làm thuốc 26 Bảng 4.3: Danh sách họ có lồi sử dụng làm thuốc nấu cao dày 26 Bảng 4.4 Đa dạng phận sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 28 Bảng 4.6: Dạng sống thuốc đƣợc sử dụng để nấu cao dày khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.7: Phân bố thuốc dạng sinh cảnh 30 Bảng 4.8 Các hình thức khai thác thuốc ngƣời dân tộc cao lan khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.9: Kinh nghiệm nấu cao dày ngƣời dân tộc cao lan xã đồng quý 33 Bảng4.10: Mức độ sử dụng cao dày nhóm tuổi khu vực nghiên cứu 36 v TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân tộc Cao Lan sử dụng thực vật để nấu Cao dày xã Đồng Quý - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang Sinh viên thực hiện: Đàm Kiều Oanh Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Nghiên cứu đƣợc thực trạng kinh nghiệm sử dụng thực vật để nấu Cao dày đồng bào dân tộc Cao Lan xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển kiến thức địa nhƣ nguồn tài nguyên thuốc địa phƣơng - Mục tiêu cụ thể Đúc kết đƣợc kinh nghiệm sử dụng thực vật làm Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan thành phần loài, phận sử dụng, phƣơng thức nấu Cao yếu tố ảnh hƣởng tới nguồn tài nguyên thực vật nấu Cao khu vực, đồng thời đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển cho nhóm tài nguyên rừng Nội dung nghiên cứu - Kinh nghiện sử dụng thực vật nấu Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan + Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan Xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang vi + Kinh nghiệm nấu Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới việc trì phát triển kiến thức địa ngƣời Cao Lan nấu Cao dày địa phƣơng - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nghề nấu Cao dày địa phƣơng Kết đạt đƣợc - Thành phần loài thực vật đƣợc sử dụng nấu Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang - Kinh nghiệm nấu Cao dày ngƣời dân tộc Cao Lan Tại xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang - Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc trì phát triển kiến thức địa ngƣời dân tộc Cao Lan nấu Cao địa phƣơng - Dựa vào số liệu phân tích đề xuất giải phát bảo tồn phát triển nghề nấu Cao xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kết hợp với địa hình phực tạp nên đƣợc thiên nhiên ƣu có hệ thống động thực vật đa dạng phong phú với nét đặc trƣng riêng Thực vật Việt Nam có tác dụng nhiều mặt nhƣ lấy gỗ, làm dƣợc liệu, làm lƣơng thực, thực phẩm… Từ xa xƣa, ngƣời dân biết sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh Đặc biệt giai đoạn trƣớc thuốc Tây y đƣợc phát sử dụng phổ biến sức khỏe, tính mạng ngƣời hồn tồn phụ thuộc vào lồi thuốc có tự nhiên Tại khu vực, quốc gia, địa phƣơng, dân tộc khác lại có kinh nghiệm sử dụng thuốc, bìa thuốc khác Trải qua nhiều kỷ ngƣời có đƣợc phƣơng pháp khai thác, chế biến sử dụng loại thuốc; hiểu biết không đƣợc công bố rộng rãi mà tồn nhóm cộng đồng địa phƣơng, đƣợc gọi kiến thức địa Chính kiến thức địa góp phần khơng nhỏ cho việc sử dụng hiệu loài làm thuốc tiến loài ngƣời Ngày nay, trƣớc phát triển khoa học vơng nghệ, thuốc Tây y đóng vai trò to lớn việc chữa trị bệnh nhờ tính tiện dụng liều lƣợng Cao Tuy nhiên, cịn phần lớn dân số giới đƣợc chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền Nguồn tài nguyên thuốc mấu chốt cho phát triển y học cổ truyền nhƣ thuốc Tây, nguyên liệu để tạo thuốc Tây Đồng bào dân tộc Cao Lan xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang nhóm cộng đồng giàu kinh nghiệm việc sử dụng thuốc chữa bệnh Vì thế, việc nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân việc sử dụng thuốc nấu Cao dạy để phục vụ cho đời sống ngƣời góp phần giữ gìn, phổ biến kinh nghiệm làm thuốc ngƣời dân yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân tộc Cao Lan sử dụng thực vật để nấu Cao dày xã Đồng Quý - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Kiến thức địa Trong xã hội cơng nghiệp hố, dù bật đến mức độ kiến thức thống theo tảng phƣơng Tây trì số nhiều hệ thống kiến thức Ở nhiều nƣớc, hệ thống tồn song song với hệ thống kiến thức địa khơng thức (kiến thức truyền thống, sinh thái hay địa phƣơng) Thuật ngữ “kiến thức thống” (formal knowledge) dùng để hệ thống kiến thức phát triển phần lớn dựa tảng hệ thống giáo dục phƣơng Tây Đó kiến thức chuẩn đƣợc xác nhận văn kiện, nguyên tắc, luật lệ, quy định sở hạ tầng kỹ thuật Ngƣợc lại, khái niệm kiến thức địa hay kiến thức địa phƣơng dùng để thành phần kiến thức hoàn thiện đƣợc trì, phát triển thời gian dài với tƣơng tác qua lại gần gũi ngƣời với môi trƣờng tự nhiên Tập hợp hiểu biết, kiến thức ý nghĩa phần tổng hịa văn hố bao gồm hệ thống ngôn ngữ, cách định danh phân loại, phƣơng thức sử dụng tài nguyên, lễ nghi, giá trị tinh thần giới quan Những kiến thức sở để đƣa định nhiều phƣơng diện sống hàng ngày địa phƣơng nhƣ săn bắn, hái lƣợm, đánh cá, canh tác chăn nuôi, sản xuất lƣơng thực, nƣớc, sức khoẻ thích nghi với thay đổi môi trƣờng xã hội Hơn nữa, trái với kiến thức thống, kiến thức khơng thống đƣợc truyền miệng từ đời sang đời khác đƣợc ghi chép lại Hệ thống kiến thức địa cần phải đƣợc trì, gìn giữ tƣ tƣởng phƣơng Tây có xu thống trị hầu hết quan điểm sách phát triển Đồng thời, cần phải ngăn chặn tình trạng tƣ tƣởng phƣơng Tây cản trở cộng đồng địa phƣơng tham gia vào công phát triển Tuy nhiên, thực tế diễn tình trạng “phát triển” đƣợc định nghĩa khái niệm xa lạ, chí đơi cịn khơng phù hợp phƣơng Tây Kiến thức địa đóng góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề địa phƣơng Trong năm gần đây, nƣớc phát triển cung cấp ngày nhiều thông tin vai trò kiến thức địa nhiều lĩnh vực quốc gia phía Nam bán cầu nhƣ: nông nghiệp (kỹ thuật xen canh, chăn nuôi, quản lý sâu bệnh, đa dạng trồng, chăm sóc sức khoẻ vật nuôi, chọn giống trồng);sinh học (thực vật học, kỹ thuật ni cá); chăm sóc sức khoẻ ngƣời (bằng phƣơng thuốc truyền thống); sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ đất, thuỷ lợi hình thức quản lý nƣớc khác); giáo dục (kiến thức truyền miệng, ngôn ngữ địa phƣơng) xố đói giảm nghèo nói chung Kết dịng thơng tin lớn mạnh học giả, nhà hoạch định sách ngƣời hoạt động lĩnh vực phát triển ngày quan tâm đến kiến thức địa Hơn hai thập kỷ trƣớc, họ thiết lập mối quan hệ kiến thức địa khoa học, thừa nhận tính hợp lý kiến thức địa hệ thống giáo dục vấn đề phát triển Hơn nữa, kiến thức địa đóng góp cho khoa học nhiều lĩnh vực liên quan đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên qua nghiên cứu thực vật dân tộc học đại Cụ thể kiến thức địa giúp nhà khoa học nắm đƣợc vấn đề đa dạng sinh học quản lý rừng tự nhiên Kiến thức địa đóng góp vào khoa học hiểu biết sâu sắc hoá trồng, gây giống, quản lý giúp nhà khoa học nhận thức đắn nguyên tắc, thói quen đốt nƣơng làm rẫy, nông nghiệp sinh thái, nông lâm kết hợp, luân canh trồng, quản lý sâu hại, đất đai nhiều kiến thức khác khoa học nông nghiệp Thêm nữa, nhà khoa học thƣờng quen với kiến thức địa ứng dụng vào dự án hợp tác phát triển nhiều bối cảnh khác Hàng năm tỉnh nên dành phần kinh phí đầu tƣ phát triển để hỗ - trợ cho việc đào tạo dạy nghề qua hình thức nhƣ:  Khuyến khích thợ giỏi dạy nghề, truyền nghề  Khuyến khích trung tân tƣ dạy nghề tƣ nhân tự mở lớp, đào tạo nghề cho ngƣời có nhu cầu  Đối với ngƣời thợ ngƣời tâm huyết với nghề nấu Cao dày nắm vững bí kỹ thuật sản xuất phải có sách ƣu đãi đặc biệt Hàng năm vài năm cần tổ chức xét công nhận trao tặng danh hiệu Cao quý tôn vinh nghề nghiệp nhƣ thƣởng vật chất xứng đáng cho ngƣời thợ giỏi  Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng kiến thức sở ngành nghề kiến thức thị trƣờng 4.4.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Qua thực tế cho thấy trang thiết bị, công cụ sản xuất ngành nghề nhìn chung thơ sơ đơn giản dùng nhiều sức lao động nên có ƣu điểm tận dụng đƣợc nhân công Chỉ đổi công nghệ sản xuất giúp ngành nghề nâng Cao suất, chất lƣợng sức cạnh tranh thị trƣờng Nhƣng cần lƣu ý việc đổi thiết bị công nghệ phải kết hợp chặt chẽ với cơng nghệ truyền thống giữ đƣợc nét đặc sắc sản phẩm Cao dày Để giúp cho sở sản xuất đổi thiết bị cơng nghệ ngồi hỗ trợ vốn để ngƣời dân sản xuất có điều kiện đầu tƣ mua sắm trang thiết bị Nhà nƣớc cần có hỗ trợ việc nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ mới, chế tạo máy móc thiết bị hƣớng dẫn cung cấp thông tin thiết bị công nghệ ngoại nhập, để ngƣời sản xuất có điều kiện chọn lọc cho phù hợp Cùng với hoạt động nhằm đổi cải tiến công nghệ sản xuất, sở sản xuất Cao dày cần phải có biện pháp xử lý vệ sinh dụng cụ lƣu trữ, sau sử dụng xong cần cho vào túi kín để bảo quản dụng cụ không bị bụi bẩn, động vật, côn trùng làm tổ 42 4.4.2.5 Giải pháp xã hội nâng Cao dân chí Đồng quý xã thuộc khu vực vùng sâu vùng xa, trình độ dân trí cịn thấp Cần nâng Cao dân trí để phát húy hiệu sách bảo vệ phát triển ngành nghề nấu Cao dày, lâu dài cần khác thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc Các cấp quyền xã hỗ trợ mở lớp hƣớng dẫn ngƣời dân gây trồng thuốc địa phƣơng 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu ngƣời dân sử dụng 15 loài thực vật để nấu Cao dày, loài thuộc ngành Ngọc lan, thuộc lớp họ thực vật với 14 chi Các loài thực vật sử dụng họ Thầu dầu có số lồi nhiều (5/15 loài đƣợc sử dụng chiếm 33.33%) họ cịn lại có lồi Thân Lá phận đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất, với 12 loài sử dụng thân chiếm 34.29% 11 lồi sử dụng chiếm 31.43% Trong hình thức khai thác phận sử dụng hình thức chặt thân, đào rễ, đào củ, đẽo vỏ ảnh hƣởng nhiều tới sinh trƣởng phát triển dẫn tới nguy loài thuốc q giá địa phƣơng Một lồi khơng sử dụng phận làm thuốc để nấu Cao mà dùng đến 2,3 phận Phân lớn đƣợc sử dụng làm thuốc để nấu Cao dày bụi (6/15 loài chiếm 40%), dạng gỗ lớn với (4/15 loài chiếm 22.67%), dây leo sử dụng 3/15 lồi chiếm 20% cuối có lồi gỗ nhỏ chiếm 13.33% Các loài thuốc khu vực nghiên cứu chủ yếu rừng tự nhiên với số lƣợng lớn tỷ lệ 61.90%, sinh cảnh khu dân sinh chiếm tỷ lệ 23.81%, sinh cảnh rừng trồng có chiếm 14.29% Kỹ thuật nấu Cao dày ngƣời dân địa phƣơng theo kiểu truyền thống hoàn chỉnh bƣớc đƣợc truyền lại cho hệ gia đình Nhìn chung đại phận cộng đồng ngƣời dân xã Đồng Quý, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang biết dùng Cao dày để chữa bệnh Ngồi cơng dụng chữa bệnh đau dày, Cao đƣợc ngƣời dân sử dụng chữa bệnh nhƣ đau bụng kinh, bệnh rối loạn tiêu hóa, ngồi Có đến 42.71% số ngƣời cộng đồng xã sử dụng Cao dày Cho thấy nhu cầu sử dụng Cao dày ngƣời dân tộc Cao lan Cao Yếu tố nguyên liệu yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng tới việc trì phát triển ngành nghề nấu Cao dày Ở khu vực nghiên cứu tình trạng khai 44 thác không mùa vụ, khai thác cách hủy diệt với cƣờng độ Cao, khai thác rễ chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ rừng tự nhiên sang hình thức khác làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung nguồn tài nguyên thuốc nấu Cao ngày suy giảm cách nghiêm trọng Khu vực nghiên cứu số ngƣời biết chế biến Cao dày thành sản phẩm bán thị trƣờng Đa số thuốc nấu Cao dày đƣợc ngƣời dân chế biến đơn giản (ngâm rƣợu, băm nhỏ phơi khơ đóng thành gói ) thƣờng dùng chữa bệnh thông dụng (xƣơng khớp, bầm tím, thiếu máu, giảm đau, ) Giá bán Cao dày ngồi thị trƣờng khơng q Cao giao động 100.000đ đến 120.000đ /100g Trung bình lần nấu 90kg nguyên liệu cho 3kg Cao thành phầm Vậy lần nấu thu đƣợc khoảng 3.000.000đ – 3.600.000đ Tuy nhiên, hệ trẻ ngày khơng cịn tha thiết với nghề, quyền địa phƣơng cần có nhiều giải pháp bảo vệ phát triển làng nghề nấu Cao dày Kinh nghiệm khai thác thu hái ngƣời dân nhiều điểm hạn chế nhƣ nguy hiểm cho ngƣời thu hái, số hình thức thu hái nhƣ nhổ cây, đẽo vỏ, đào rễ ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển Thân Lá phận đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất, với 12 loài sử dụng thân chiếm 34.29% 11 loài sử dụng chiếm 31.43% Kinh nghiệm gây trồng ngƣời dân thấp Gây trồng chủ yếu phạm vị vừa nhỏ, chƣa nắm đƣợc kỹ thuật chăm sóc gây trồng Trong khu vực việc gây trồng thuốc chƣa đƣợc trọng đƣợc quan tâm tới, chƣa có dự án đƣa việc gây trồng thuốc Việc gây trồng thuốc chủ yếu đƣợc triển khai hộ gia đình, nhu cầu sử dụng họ, vấn đề gây trồng chủ yếu loài đơn giản, rễ trồng, lồi thuốc q chƣa đƣợc gây trồng Xã Đồng Quý có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trƣởng phát triển thực vật Lƣợng nguyên liệu địa bàn xã Đồng Q cịn nhiều xong khơng có phƣơng pháp khai thác bền vững, kèm theo gây trồng thêm nguồn nguyên liệu ngày cạn kiệt 45 Đã bƣớc đầu đánh giá đƣợc yếu tố ảnh hƣởng, thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ phát triển nghề nấu Cao truyền thống Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp bảo tồn phát triển nghề nấu Cao dày khu vực, bao gồm giải pháp kinh tế, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp xã hội nâng Cao dận trí, giải pháp khoa học kỹ thuật Tồn - Thời gian thực tập hạn chế nên đề tài bƣớc đầu đƣa đánh giá yếu tố tác động đến phát triển bảo tồn ngành nghề truyền thống nấu Cao địa phƣơng nhƣ công tác quản lý, thị trƣờng tiêu thụ, chƣa có điều kiện nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển bền vững nghề nấu Cao dày phƣơng diện khác - Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu cịn nhiều hạn chế; Cơng tác vấn tìm hiểu kiến thức địa cộng đồng kinh nghiệm khai thác nấu Cao dày gặp nhiều khó khăn phong tục tập quán cộng đồng hạn chế ngôn ngữ Khuyến nghị - Tăng cƣờng công tác thông tin thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại cho ngƣời dân - Tổ chức thành lập hiệp hội câu lạc nấu Cao dày nhằm nắm bắt thông tin thị trƣờng, tiếp nhận dạy nghề cho thành viên muốn học nghề - Tổ chức quan chuyên quản lý nấu Cao dày có nhiệm vụ cung cấp thơng tin giống thuốc, phổ biến kỹ thuật tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Cao dày Sớm ban hành sách hỗ trợ vốn mở rộng quy mơ sản xuất; Chính sách khuyến khích học nghề - Đổi công nghệ thiết bị sản xuất giúp nâng Cao suất chất lƣợng sản phẩm Đổi thay số công đoạn nhƣ công đoạn lót báo, báo có chứa chất chì ảnh hƣởng đến chất lƣợng Cao Đề xuất thay thấy trắng lót thay cho báo 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trƣờng, 2005 Danh lục lồi thực vật Việt Nam Tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2000) Những thuốc vị thuốc Việt Nam – NXB Y học, NXB Thời đại Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hợp (2016) Tài nguyên cảnh Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp Chính phủ Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị đị số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2006 Bùi Thị Huyền Nga, Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng thuốc người dân tộc Cao Lan xã Hịa Cng, huyện Chấn n, tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp 10 Võ Văn Chi, 1996, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học 11.http://www.dankinhte.vn/dinh-huong-phat-trien-lang-nghe-truyenthong-o-nuoc-ta/ 12.https://caythuoc.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 1: Một số hình ảnh thuốc đƣợc sử dụng để nấu Cao dày PH01: Khổ sâm (Croton kongensis Gagnep);PH02: Chòi mòi đất (Antidesma cuspidatum var cuspidatum Mull Arg) PH03: Ớt nhỏ (Tabernaemontana bufalina Lour.); PH04: Củ dịm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) PH05: Bọt ếch lơng (Glochidion eriocarpum Champ Ex Benth); PH06: Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Mull Arg PH07: Nhội (Bischofia javanica Blume.); PH08: Đuôi giông (Heteropanax fragrans (Roxb.) Seem.) PH09: Dây bƣớm bạc (Mussaenda pubescens Dryand.); PH10: Sống rắn trung quốc (Albizia chinensis (Osbeck) Merr 1916) PH11: Săng xê (Sanchezia nobilis Hook.f.); PH12: Nghệ đen (Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe) PH13: Dây mặt quỷ (Morinda villosa Hool.f); PH14:Hoàn ngọc (Pseuderanthemum palatiferum (Wal.) Radlk) PH15: Nghệ vàng (Curcuma longa L.) Phụ lục 2: Một hình ảnh tuyến điều tra xã Đồng Quý PH16, PH17;Tuyến điều điều tra số 1: Từ nhà bà Phan Thị Tƣ (thôn Cây Táu) đến rừng đầu nguồn Tuyến điều tra số 2: Từ nhà bà Phan Thị Tư đến khu Việt Lâm PH18: Tuyến điều tra số 3, từ nhà bà Phan Thị Tƣ đến núi ông lĩnh PH19: Tuyến điều tra số 4, từ nhà bà Phan Thị Tƣ đến khu Đồng Cảy Phụ lục Một số hình ảnh vấn PH20, PH21: Hình ảnh vấn Phụ lục 4: Danh sách 30 hộ gia đình ngƣời dân địa phƣơng vấn chuyên đề STT Họ tên Giới Tuổi Dân tộc Địa tính Nghề nghiệp Phan Thị Tƣ Nữ 64 Cao lan Cây Táu Nơng dân Hồng Văn Tiến Nam 65 Cao lan Cây Túa Nông dân Trần Thị Bộ Nữ 67 Cao lan Cây Táu Nông dân Dƣơng Văn Tinh Nam 66 Cao lan Nhƣ Xuyên Nông dân Lý Thị Sâm Nữ 30 Cao lan Nhƣ Xuyên Nông dân Đàm Thị Thúy Nữ 32 Cao lan Nhƣ Xuyên Nông dân Trần Thị Tại Nữ 70 Cao lan Đồng Cảy Nơng dân Trần Quang Bình Nam 45 Cao lan Đồng Cảy Nông dân Trần Đức Cử Nam 39 Cao lan Đồng Cảy Nông dân 10 Hồng Văn Viết Nam 34 Cao lan Xóm Nội Nơng dân 11 Dƣơng Minh Viện Nam 46 Cao lan Xóm Nội Nông dân 12 Đàm Thị Hƣơng Nữ 40 Cao lan Xóm Nội Nơng dân 13 Hà Thị Hoa Nữ 29 Cao lan Việt Lâm Nơng dân 14 Hồng Thị Bộ Nữ 33 Cao lan Việt Lâm Nông dân 15 Hồng Thị Lƣợng Nữ 45 Cao lan Việt Lâm Nơng dân 16 Trần Văn Thƣ Nam 28 Cao lan Nhâm Lang Nơng dân 17 Đàm Tài Chính Nam 67 Cao lan Nhâm Lang Nông dân 18 Đàm Văn Binh Nam 53 Cao lan Nhâm Lang Nông dân 19 Phan Văn Cƣơng Nam 36 Cao lan Thanh Lƣơng Nông dân 20 Nguyễn Văn Hào Nam 45 Kinh Thanh Lƣơng Nông dân 21 Sầm Thị Sửu Nữ 73 Cao lan Thanh Lƣơng Nông dân 22 Nông Thị Sinh Nữ 70 Cao lan Bá Xanh Nông dân 23 Nịnh Thị Sầm Nữ 65 Cao lan Bá Xanh Nông dân 24 Nguyễn Thị Thu Nữ 33 Kinh Bá Xanh Nông dân 25 Vƣơng Thị Ninh Nữ 38 Cao lan Đồng Cảy Nông dân 26 Lý Hiển Lƣơng Nam 69 Cao lan Đồng Cảy Nông dân 27 Vi Văn Thái Nam 56 Cao lan Đồng Cảy Nông dân 28 Lý Văn Sanh Nam 65 Cao lan Quý Nhân Nông dân 29 Nông Văn Quyền Nam 67 Cao lan Quý Nhân Nông dân 30 Hà Thị An Nữ 79 Cao lan Quý Nhân Nông dân

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN