Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Bát Mọt, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hoá"... trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXX
Trang 1Báo cáo nghiên cứu
khoa học:
"Một số dẫn liệu về
hệ thực vật bậc cao
có mạch ở Bát Mọt, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên,
Thanh Hoá"
Trang 2trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009
Một số dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch
ở bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, Thanh Hoá
Lê Thị Hương (a), Trần Văn Kỳ (b)
Tóm tắt Kết quả điều tra bước đầu, hệ thực vật ở Bát Mọt, Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên, Thanh Hoá đã xác định được 198 loài thuộc 143 chi, 59 họ thực vật bậc cao có mạch Trong số loài đã biết thì ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là phong phú nhất về số lượng loài chiếm tới 87,87% Các họ giàu có về số lượng loài nhất là: Rubiaceae, Lauraceae, Euphorbiaceae, Annonaceae, Zingiberaceae, Selaginellaceae, Theaceae, Fagaceae, Moraceae, Orchidaceae, Poaceae Trong hệ thực vật Bát Mọt, Xuân Liên, Thanh Hoá có tới 11 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt nam (2007) ở đây, có nhiều loài có giá trị kinh tế và cho nhiều công dụng như: 61 loài cây làm thuốc, 37 loài cây lấy gỗ, 20 loài cho lương thực và thực phẩm, 17 loài làm cảnh, 24 loài cho tinh dầu, 5 loài cho công dụng khác
I Đặt vấn đề
Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên được thành lập ngày 15/6/2000 với tổng diện tích tự nhiên 27.236,3 ha trong đó có 20.699,6 ha là rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích quy hoạch Khu BTTN Xuân Liên thuộc địa bàn hành chính huyện Thường Xuân, cách Thành phố Thanh Hoá 60 km, về hướng Tây Nam Với vị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào đã tạo ra một tam giác khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thực vật ở đây là rất cần thiết, nhằm mục đích cho công tác bảo tồn đa dạng hệ thực vật Bài báo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu về hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu
II Phương pháp nghiên cứu
Thu mẫu và xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn [10] Công việc này được tiến hành từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008 Mẫu được thu từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008, có hai đợt đi thực địa, tổng số mẫu thu được là 350 mẫu, xác định được 198 loài
Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào các khoá định loại, các bản mô tả trong các tài liệu [1], [9], [4]
Chỉnh lý tên khoa học dựa vào tài liệu [7] Sắp xếp các họ, chi, loài theo Brummitt [2].
III Kết quả nghiên cứu
3.1 Đa dạng về các loài thực vật
Qua điều tra về thành phần loài thực vật ở Bát Mọt KBTTN Xuân Liên, Thanh Hoá, chúng tôi mới ghi nhận được 198 loài, 143 chi, 59 họ của 4 ngành Thực vật bậc cao có mạch được thể hiện ở bảng 1
Nhận bài ngày 13/10/2008 Sửa chữa xong 17/12/2008
Trang 3t hương, v kỳ, n đài, h ban một số dẫn liệu về thực vật , TR 39-49 Bảng 1: Thống kê số lượng taxon trong các ngành Thực vật bậc cao ở Xuân Liên
Ngành
Qua bảng trên ta thấy, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng nhất chiếm tới 87,87% số loài của hệ thực vật, tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) chiếm 5,56%; ngành Thông (Pinophyta) và ngành Thông đất (Lycopodiophyta) cùng chiếm 3,03% tổng số loài; thấp nhất là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) chiếm 0,51% tổng số loài
Bảng 2: Danh lục thực vật bậc cao có mạch ở Xuân Liên
Phyllum: Lycopodiophyta
Fam 1 Selaginellaceae
2 Selaginella heterostachys Baker Quyển bá khác chùy Th
3 Selaginella rolandi-principis Alston Quyển bá hoa đá Th
4 Selaginella uncinata (Desv.) Spring Quyển bá có móc Th
5 Selaginella wallichii (Hook & Grev.) Spring Quyển bá walích Th M Fam 2 Lycopodiaceae
Phyllum: Equisetophyta
Fam 1 Equisetaceae
Phyllum: Polypodiophyta
Fam 1 Adiantaceae
Fam 1 Pteridaceae
Fam 2 Marattaceae
Fam 3 Woodsiaceae
11 Diplazium malaccense C PresL Ráng sung quần
Fam 4 Dicksoniaceae
Fam 5 Dryopteridaceae
Trang 4trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009
14 Hemigramma pentagonalis (R Bon.) C Chr Ráng bán tự ngũ giác Th
15 Tectaria quinquefida (Baker) Ching Ráng yểm dực xẻ năm Th
Fam 6 Gleicheniaceae
16 Dicranopteris linearis (Burm f.) Underw Tế thường Lp
Fam 7 Hymenophyllaceae
17 Crepidomanes auriculatum (Blume) K Iwats Ráng đàn tiết Th
Fam 8 Schizeaceae
Phyllum: Pinophyta
Fam 1 Cupressaceae
20 Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H
Thomas
Pơ mu
Fam 2 Podocarpaceae
Fam 3 Taxodiaceae
22 Cryptomeria fortunei Hooibr ex Otto et
T
Fam 4 Genetaceae
Phyllum: Magnoliophyta
Class 1 Magnoliopsida
Fam 1 Acanthaceae
25 Strobilanthes dalzielli T Anders ex C B
26 Sericocalyx scaber (Ness) Bremek Tơ đài nhám Th
Fam 2 Actinidiaceae
Fam 3 Anacardiaceae
Fam 4 Annonaceae
31 Desmos cochinchinensis Lour var fulversen
Bân
Dây chân chim núi
32 Fissistigma balansae (DC.) Merr Cách thư balansa Lp E
34 Fissistigma bicolor (Roxb.) Merr Lãnh công lông Lp E
35 Fissistigma villosissimum Merr Cách thư rất lông Lp M,E
36 Meiogyne subsessilis (Ast) Sincl Thiểu nhụy ngồi G
Fam 5 Apocynaceae
Trang 5t hương, v kỳ, n đài, h ban một số dẫn liệu về thực vật , TR 39-49
Fam 6 Araliaceae
41 Schefflera crassibracteata C B Shang Chân chim lá hoa dày Bu
Fam 7 Asclepiadaceae
43 Gymnanthera oblange (Burm.f.) P S Green Lõa ti giả Lp
Fam 8 Asteraceae
Fam 9 Bignoniaceae
48 Markhamia stipudata (Wall.) Seem ex
Schum
Fam 10 Caesalpiniaceae
Fam 11 Clusiaceae
Fam 12 Convolvulaceae
52 Lepistemon binectariferum (Wall.) Kuntze Lân hùng hai tuyến Lp
Fam 13 Cucurbitaceae
Fam 14 Dilleniaceae
Fam 15 Dipterocarpaceae
Fam 16 Elaeagnaceae
Fam 17 Elaeocarpaceae
Fam 18 Euphorbiaceae
64 Macaranga henryi (Pax & Hoffm.) Rehdr Mã rạng henry G
66 Mallotus microcarpus Pax & Hoffm Ba bét trái nhỏ G
67 Sumbaviopsis albicans (Blume) J.J.Smith Nàng hai G
Fam 19 Fabaceae
Trang 6tr−êng §¹i häc Vinh T¹p chÝ khoa häc, tËp XXXVIII, sè 1A-2009
Fam 20 Fagaceae
75 Lithocarpus pseudosundaicus (Hick & A
Cam.) A Cam
Fam 21 Illiciaceae
Fam 22 Lauraceae
80 Actinodaphne obovata (Ness) Blume Bép xoan ng−îc G M,E
83 Cinamomum durifolium Kost sec Phamh Re l¸ cøng G
85 Cinamomum longepetiolatum Kosterm
apud Phamh
86 Cinamomum polyadelphum (Lour.) Kosterm QuÕ bêi lêi G T,E
88 Litsea longipes (Meisn.) Hook f Bêi lêi cuèng dµi G
89 Neolitsia chunii Merr Var annamensis
Liouho
T©nbêi lêi trung bé G T,E
90 Beilschmiedia chevalieri Kosterm sec
Phamh
Fam 23 Magnoliaceae
91 Magnolia champacifolia Dandy & Gagnep D¹ hîp l¸ sø G
92 Magnolia fistulosa (Fin & Gagnep.) Dandy D¹ hîp béng Bu
Fam 24 Melastomaceae
95 Stapfiophyton peperomiaefolium (Oliv.) H L Li Méc diÖp Th
Fam 25 Meliaceae
Fam 26 Mimosaceae
99 Archidendron pellitum (Gagnep.) I Niels Doi da G
100 Archidendron occulatum (Gagnep.) I Niels Doi Èn G
Fam 27 Moraceae
Trang 7t hương, v kỳ, n đài, h ban một số dẫn liệu về thực vật , TR 39-49
Fam 28 Myrtaceae
106 Syzygium claviflorum (Roxb.) Wall ex A
Cowan & J Cowan
Trâm hoa mảnh
107 Syzygium petelotii Merr & Perry Trâm petelot G
108 Syzygium tonkinense (Gagnep.) Merr & Perry Trâm bắc bộ G
Fam 29 Oleaceae
Fam 30 Piperaceae
Fam 31 Proteaceae
115 Helicia longipetiolata Merr & Chun Chẹo thui cuống dài G
Fam 32 Rhizophoraceae
Fam 33 Rosaceae
117 Prunus phaeosticta (Hance) Maxim Vàng nương đốm nâu Bu M
118 Rubus cochinchinensis var glabrescens Card Ngấy trắng Lp M,F Fam 34 Rubiaceae
120 Lasianthus chinensis (Champ ex Benth.) Benth Xú hương trung quốc Bu
121 Lasianthus cupreus Pierre ex Pitard Xú hương đỏ đồng Bu
123 Lasianthus langkokensis (Drake) Pitard Xú hương làng cốc Bu
125 Lasianthus tamirensis Pierre ex Pitard Xú hương tamir Bu
126 Lasianthus tonkinensis (Drake) Pitard Xú hương bắc bộ Bu
129 Psychotria langbianensis Wernham Lấu lang bian Bu
132 Randia fasciculata var velutina Pierre ex
Pitard
Găng lông
Bu
Fam 35 Rutaceae
135 Euodia meliaefolia (Hance) Benth Dầu dấu lá xoan G M,T,E
136 Macclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl Bưởi bung ít gân G E Fam 36 Sapindaceae
Trang 8trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009
Fam 37 Sapotaceae
141 Polyosma nhatrangensis Gagnep Đa hương nha trang G
Fam 39 Symplocaceae
142 Symplocos adenophylla Wall ex G Don Dung có tuyến Bu
144 Symplocos guillauminii Merr Dung guillaumini Bu
145 Symplocos ramosissima Wall ex G Don Dung nhiều nhánh G
Fam 40 Theaceae
147 Camellia flava (Pitard) Saely Hải đường hoa vàng Bu
149 Camellia pleurocarpa (Gagnep.) Sealy Trà hoa trái mỏng G
150 Eurya japonica var harmandii Pierre ex
Pitard
Chơn trà harmand
Bu
152 Eurya quinquelocularis Kobuski Linh năm buồng Bu
154 Ternstroemia kwangtungensis Merr Giang quảng đông G
Fam 41 Ulmaceae
Fam 42 Urticaceae
157 Laportea bulbifera (Sieb & Zucc.) Wedd Han phù Th
Fam 43 Verbenaceae
Fam 44 Vitaceae
161 Tetrastigma gaudichaudianum Planch Tứ thư gaudichau Lp
Class 2 Lilliopsida
Fam 1 Araceae
163 Raphidophora tonkinensis Engl & K Krause Đuôi phượng hồng
164 Schismalotoglottis cadieris Buchet & Gagnep Đoạn thiệt Th
Fam 2 Acoraceae
Fam 3 Arecaceae
Fam 4 Commelinaceae
Trang 9t hương, v kỳ, n đài, h ban một số dẫn liệu về thực vật , TR 39-49
168 Floscopa glabratus (Kunth.) Hassk Cỏ đầu rìu nhẵn Lp
Fam 5 Convallariaceae
169 Ophiopogon caulescens (Blume) Back Xà bi đứng Th
170 Ophiopogon japonicus (L f) Ker-Gawl Mạch môn đông Th M,Or Fam 6 Costaceae
Fam 7 Cyperaceae
172 Carex stramentitia Boott ex Boeck Cói túi gié vàng Th
Fam 8 Dioscoreaceae
Fam 9 Orchidaceae
178 Coelogyne quadratiloba Gagnep Thanh đạm thùy
Or
Fam.10 Poaceae
182 Dendrocalamus barbatus Hsueh et D Z Li
var fimbriliglatus
Mét
G
184 Echinochloa pyramydalis (Lam ) Hitchc Gai thảo hình tháp Th
Fam 11 Smilacaceae
185 Heterosmilax borneensis A DC Khúc khắc borneo Lp
Fam 12 Taccaceae
Fam 13 Zingiberaceae
190 Elettariopsis unifolia (Gagnep.) M F
Newman
Riềng một lá
191 Elettariopsis triloba (Gagnep.) Loes Tiểu đậu ba thùy Th
Trang 10trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009
Ghi chú G: Thân gỗ; Bu: Thân bụi; L: Thân leo; Th: Thân thảo; M: Làm thuốc; T: Cây lấy gỗ; E: Cây cho tinh dầu; F: Cây làm thức ăn; Or: Cây làm cảnh; Oil: Cây cho tinh dầu; Mp: Cây cho độc
* Các họ nhiều loài nhất Rubiaceae: 15 loài; Lauraceae: 11 loài; Euphorbiaceae, Theaceae, Zingiberaceae, Annonaceae cùng có 9 loài,; Selaginellaceae, Fagaceae, Moraceae, Orchidaceae, Poaceae cùng có 5 loài Tổng 11
họ nhất (có từ 5 - 15 loài) là 78 loài chiếm 39,20%
* Các chi nhiều loài nhất Lasianthus: 7, Cinnamomum: 6, Selageinella: 5, Camellia: 4, Eurya: 4, Fissistigma: 4, Syzygium: 4, Symplocos: 4 Tổng 8 chi đa dạng nhất (có từ 4-7 loài) là 38 loài chiếm 19,20%
3.2 Đánh giá về tài nguyên thực vật
Giá trị sử dụng dựa vào các tài liệu [4], [7], [5] Chúng tôi phân loại các loài
điều tra thành nhóm được thể hiện trong bảng 3
Bảng 3: Công dụng một số loài thực vật ở Xuân Liên
Bảng trên cho chúng ta thấy, công dụng của các loài thực vật, trong đó cây làm thuốc có số loài cao nhất với 61 loài chiếm 30,81% tiếp đến là cây cho gỗ với 37 loài chiếm 18,69%; cây cho tinh dầu với 24 loài chiếm 12,12%, cây làm lương thực, thực phẩm với 20 loài chiếm 10,10% Thấp nhất là cây làm cảnh và cây cho công dụng khác với các tỷ lệ 8,59% và 2,53%
3.3 Đánh giá đa dạng về dạng thân
Qua điều tra chúng tôi phân làm bốn dạng thân chính được thể hiện qua bảng 4
Bảng 4: Dạng thân của các loài thực vật ở Xuân Liên
Bảng 4 cho thấy, dạng thân của hệ thực vật ở Xuân Liên rất đa dạng Tuy nhiên, cây thân leo và thân gỗ chiếm ưu thế với 84 loài chiếm 42,42%; tiếp đến là cây thân thảo với 47 loài chiếm 23,74%; cây thân leo 34 loài chiếm 17,17%; cây thân bụi
có 33 loài chiếm 16,67% Như vậy, cây thân gỗ có số loài nhiều nhất, điều này cho thấy hệ thực vật ở đây ít bị tác động động của con người và cũng do khu BTTN đã có những biện pháp bảo vệ rừng có hiệu quả cao
Trang 11t hương, v kỳ, n đài, h ban một số dẫn liệu về thực vật , TR 39-49
3.4 Các loài thực vật nguy cấp
Dựa vào các tài liệu [2], [8], [6], hệ thực vật Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hoá có các loài quý hiếm ở các cấp độ được thể hiện qua bảng 5
Bảng 5: Một số loài thực vật quý hiếm tìm thấy ở Xuân Liên
Nam
Mức độ nguy cấp
Henry & H H Thomas
Lam
Bảng trên cho chúng ta thấy, các loài thực vật quý hiếm được tìm thấy ở khu BTTN Xuân Liên thì cấp E có 3 loài, cấp R có 2 loài, cấp T có 1 loài và cấp K có 5 loài, tổng số chiếm 5,56% số loài của khu hệ
Theo tiêu chuẩn IUCN 2000, có 3 loài thuộc cấp EN là Parashorea chinensis Wang Hsie và Hopea hainanensis Merr et Chun, Cinnamomum balansae Lecomte, 1 loài thuộc cấp VU là Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam
Theo Nghị định 32-CP-TTg, có 3 loài ở phụ lục 2A là Anoectochilus setaceus
IV Kết luận
Qua điều tra ban đầu, trong hệ thực vật Bát Mọt, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hoá bước đầu đã xác định được 198 loài, 124 chi, 59 họ Trong đó, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất chiếm 87,87% tổng số loài Trong đó
có 11 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam chiếm 5,56%,
4 loài được ghi trong IUCN và 3 loài được ghi trong Nghị định 32-CP Có nhiều loài
có giá trị kinh tế và cho nhiều công dụng như: 61 loài cây làm thuốc, 37 loài cây lấy
gỗ, 20 loài cho lương thực và thực phẩm, 17 loài làm cảnh, 24 loài cho tinh dầu, 5 loài cho công dụng khác
Tài liệu kham thảo
[1] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997
Trang 12trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 1A-2009 [2] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sách Đỏ Việt Nam (Phần thực vật), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007
[3] Brummitt R K., Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens Kew, 1992
[4] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1996
[5] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I-IV, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999-2003
[6] Chính phủ Việt Nam, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, 2006
[7] Lê Trọng Cúc (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I-III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001-2005
[8] IUCN, Red List of Threatened Species, World Concervation Press, 2007
[9] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM, 1999-2000
[10] Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997
Summary Some data on the high flora system having vascular tissue on bat mot Commune, the Conservation nature reserve Xuan lien,
thanh hoa province
The initial research on the flora system in Bat Mot commune, conservation Nature reserve Xuan Lien, Thanh Hoa province has identified 198 species belonging
to 143 genera, 59 families of vascular tissue high flora Magnoliophyta is the most diverse representing 87,87% among these species The families richest in the number of species are: Rubiaceae, Lauraceae, Euphorbiaceae, Annonaceae,
of extinct listed in Viet Nam Red Book (2007) There are many useful and economic value species such as: 61 species for medicine, 37 species for timbers, 20 species for food and food suffs, 17 species for ornaments, 24 species for essential oils and 5 species for other uses.
(a) 46a sinh học, trường đại học vinh
(b) cao học 15, chuyên ngành thực vật, trường đại học vinh
(c) cao học 13, chuyên ngành thực vật, trường đại học vinh
(d) khoa sinh học, trường đại học vinh