Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC ĐOÀN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CHO KHU RỪNG ĐẶC DỤNG PHÒNG HỘ SỐP CỘP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hịan tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Người cam đoan Trần Ngọc Đoàn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững cho khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp" thực theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp khóa 27B1.2, giai đoạn 2019 - 2021 Trường Đại học Lâm nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Trường tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập Trường Tơi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Việt Hà - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hịan thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La, Ban quản lý Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp, tồn thể nhà chun mơn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hịan thành luận văn Mặc dù có cố gắng đối tượng nghiên cứu tương đối mẻ hạn chế thời gian kinh phí, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn thêm hịan thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Học viên Trần Ngọc Đoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số sách liên quan 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý rừng bền vững Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Xác định trạng tài nguyên rừng 13 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lí tài nguyên rừng 13 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí rừng bền vững 14 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 14 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 15 2.4.3 Xử lý số liệu nội nghiệp 16 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 3.1.2 Khí hậu 18 3.1.3 Thủy văn 19 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 21 3.2.2 Kinh tế, xã hội 21 3.3 Hệ thống giao thông 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng thuộc Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 24 4.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 24 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 26 4.1.3 Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học 27 4.1.4 Khả cung cấp dịch vụ môi trường rừng 35 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Ban quản lý khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 36 4.2.1 Tình hình tổ chức lực lượng chức liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 36 4.2.2 Thực trạng công tác Quản lý bảo vệ rừng 38 v 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 49 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý bảo vệ rừng 49 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lí rừng bền vững 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ Ký hiệu BNNPTNT Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn CCR Chứng rừng CHDCND Cơng hịa dân chủ nhân dân CP Chính phủ CT Chỉ thị FSC Hội đồng quản trị rừng KTXH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định OTC Ô tiêu chuẩn PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia QĐ Quyết định QH Quốc hội QLRBV Quản lý rừng bền vững TT Thông tư TTg Thủ tướng TW Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp trữ lượng loại rừng Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 26 Bảng 4.2 Các họ thực vật có 10 lồi trở lên thuộc Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 31 Bảng 4.3 Đa dạng động vật rừng Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 34 Bảng 4.4 Nhóm động vật quý Khu đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 35 Bảng 4.5 Kết thực công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 39 Bảng 4.6 Tổng hợp tình hình khốn bảo vệ rừng giai đoạn 2015 - 2020 40 Bảng 4.7 Kết chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2016 - 2020 41 Bảng 4.8 Tổng hợp vụ khai thác gỗ rừng trái pháp luật giai đoạn 2016 2020 42 Bảng 4.9 Tổng hợp vụ phá rừng giai đoạn 2016 - 2020 44 Bảng 4.10 Tổng hợp vụ cháy rừng giai đoạn 2016 - 2020 47 Bảng 4.11 Tổng hợp vụ vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản trái pháp luật giai đoạn 2016 - 2020 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1a Bản đồ trạng rừng Đặc dụng Sốp Cộp 24 Hình 4.1b Bản đồ trạng rừng Phòng hộ Sốp Cộp 25 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức lực lượng quản lý rừng bền vững Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 37 Hình 4.3 Hội nghị phịng cháy chữa cháy rừng cấp thôn 40 Hình 4.4 Gỗ bị khai thác trái pháp luật khu rừng phịng hộ Sốp Cộp 43 Hình 4.5 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng bị phá rừng đặc dụng phòng hộ Sốp Cộp 45 Hình 4.6 Cán Kiểm lâm người dân kết hợp tuần tra bảo vệ rừng 46 Hình 4.7 Động vật hoang dã bị săn bắt, buôn bán địa phương 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp thành lập Quyết định số 3279/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh Sơn La với tổng diện tích 22.768,71 ha, nằm phần đất huyện Sốp Cộp Sơng Mã Rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp chứa đựng khu hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi cao vùng Tây Bắc, có giá trị bảo tồn cao lưu giữ nhiều nguồn gen quý cần bảo vệ Khu vực có diện tích rừng tập trung lớn, đa dạng hệ sinh thái sinh cảnh với nhiều kiểu rừng, có giá trị bảo tồn nguồn gen nghiên cứu khoa học Đồng thời, tài nguyên phong phú mặt giá trị sử dụng nơi cư trú lý tưởng cho động vật hoang dã sinh trưởng phát triển Ngoài ra, rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp cịn đóng vai trị quan trọng cải thiện mơi trường sinh thái điều tiết nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người dân vùng hệ thống rừng phịng hộ đầu nguồn lưu vực sơng Mã Từ thành lập với quan tâm cấp ủy, quyền cấp, đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước chương trình, dự án mà Ban quản lý khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp thực đạt nhiều kết tốt việc quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn phát triển rừng, tuyên truyền giáo dục bảo tồn, khai thác tiềm phát triển dịch vụ mơi trường rừng, góp phần quyền địa phương phát triển đời sống người dân vùng đệm địa bàn xã thuộc khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp Thực tế cho thấy, năm qua Ban quản lý khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp có nhiều nỗ lực để tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xây dựng Phương án phòng cháy chữa cháy rừng, Phương án quản lý rừng bền vững, phối hợp tổ chức tuyên truyền phổ 44 lượng thực, thiếu đất canh tác nên nhiều hộ gia đình lấn chiến, phá rừng để lấy đất canh tác Số liệu tình hình vụ phá rừng địa bàn Sốp Cộp trình bày bảng 4.9 Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy năm 2016 có tới 40 vụ phá rừng xảy ra, số vụ vi phạm giảm dần năm 2017 với 28 vụ vi phạm, giảm xuống 15 vụ vi phạm năm 2018, lại tăng lên đến 33 vụ vi phạm năm 2019, đặc biệt năm 2020 có 117 vụ phá rừng xảy địa bàn Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp bị phát xử lý Bảng 4.9 Tổng hợp vụ phá rừng giai đoạn 2016 - 2020 Diện tích rừng bị phá (m2) Năm Số vụ vi phạm Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Tổng 2016 40 3.075 32.061 35.136 2017 28 2.721 10.134 12.855 2018 15 4.763 15.163 19.926 2019 33 1.605 25.203 26.808 2020 117 3.745 103.379 107.124 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Sốp Cộp) Số liệu bảng 4.9 cho thấy diện tích rừng bị tàn phá địa bàn nghiên cứu có chiều hướng gia tăng Năm 2017 có 12.855 m2 rừng bị phá tăng lên 19.926 m2 26.808 m2 năm 2018, 2019, cao năm 2020 với 107.124 m2 Các diện tích rừng bị phá hoại chủ yếu rừng phịng hộ, nghiêm trọng hơn, nhiều diện tích rừng đặc dụng bị tàn phá, làm ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp va gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp Ban quản lý rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp 45 Hình 4.5 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng bị phá rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp Tính chất phức tạp hành vi phá rừng Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp phần thành phần dân tộc sinh sống địa phương chủ yếu dân tộc Thái 62,2%, dân tộc Mông 17,8%, dân tộc Khơ Mú 6,1%, dân tộc Lào 11,3%, dân tộc Kinh 2,4%, với trình độ dân trí không cao, mức độ am hiểu pháp luật Lâm nghiệp nhiều hạn chế cộng với tập quán lạc hậu nên gây nhiều tác động bất lợi đến tài nguyên rừng Mặt khác, công tác phân mốc ranh giới Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp thực số khu vực khó nhận biết thực địa, số lượng, vị trí khoảng cách điểm cắm mốc cịn mỏng nên khó khăn việc phân định ranh giới Hơn diện tích đất chưa có rừng cịn tới 6.106,72 chiếm 26,82% tổng diện tích đất lâm nghiệp Ban quản lý Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp quản lý nên bị lợi dụng xâm lấn để canh tác nơng nghiệp 46 Hình 4.6 Cán Kiểm lâm người dân kết hợp tuần tra bảo vệ rừng c) Xử lý hành vi làm cháy rừng Khu vực nghiên cứu có mùa khơ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian thường có ảnh hưởng lớn gió Lào khơ nóng thổi từ phía nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào sang, vào đầu tháng tháng hàng năm, mưa, khơng khí nóng làm cho vật liệu khơ tạo nguồn vật liệu cháy Do đặc trưng điều kiện thời tiết nên hàng năm tượng cháy rừng xảy địa bàn huyện Số liệu tổng hợp vụ cháy rừng Sốp Cộp giai đoạn 2016 - 2020 thống kê bảng 4.10 Số liệu bảng 4.10 cho thấy năm 2016 rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp xảy tới 12 vụ cháy rừng, thiệt hại 61.142 m2 rừng, có tới 26.419 m2 rừng đặc dụng Các năm sau số vụ cháy có giảm, năm 2018 xảy vụ cháy, thiệt hại 7.691 m2 rừng phòng hộ, năm 2020 xảy vụ cháy diện tích thiệt hại lớn nhiều so với năm lại, lên tới 190.589 m2, có tới 103.428 m2 rừng đặc dụng.Có thể nói chi phối thời tiết, tạo nguồn vật liệu cháy cháy rừng xảy Rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp tác động yếu tố người tạo 47 nguồn lửa từ thói quen đốt rừng làm nương rẫy, ngồi ra, số hộ cịn phát đốt thực bì khu vực bãi chăn thả để thúc đẩy cỏ non phát triển làm thức ăn cho gia súc nguyên nhân gây cháy rừng địa bàn nghiên cứu Bảng 4.10 Tổng hợp vụ cháy rừng giai đoạn 2016 - 2020 Diện tích thiệt hại m2 Năm Số vụ cháy rừng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Tổng 2016 12 26.419 34.723 61.142 2017 7.800 13.920 21.720 2018 7.691 7.691 2019 10.507 21.157 31.664 2020 103.428 87.161 190.589 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Sốp Cộp) Nhìn chung, để đẩy mạnh cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Sốp Cộp cần có phối, kết hợp quan chức công an huyện, công an xã vào liệt quyền sở Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tới người dân địa phương để nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm phịng cháy chữa cháy rừng Ngồi ra, cần tăng cường tuần tra giám sát, phát nguy gây cháy, xử lý hành vi vi phạm cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tăng mức độ răn đe đối tượng vi phạm góp phần làm giảm bớt nguy cháy rừng địa bàn nghiên cứu d) Xử lý hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản trái pháp luật Tình hình vi phạm luật Lâm nghiệp liên quan đến hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản diễn biến phức tạp địa bàn địa phương Số liệu vụ vi phạm giai đoạn 2016 - 2020 Sốp Cộp tổng hợp bảng 4.11 48 Từ số liệu bảng 4.11 cho thấy hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán chủ yếu xảy với lâm sản gỗ động vật hoang dã Từ năm 2016 đến vụ vận chuyển, tàng trữ, mua bán gỗ lậu diễn thường xuyên, năm 2019 có đến gần 20 m3 gỗ lậu bị thu giữ Các hành vi vận chuyển, tàng trữ, mua bán động vật hoang dã thường xuyên diễn khó phát xử lý Trong năm gần nhiều thể Dúi, Mèo rừng, Beo lửa Kiểm lâm phát thu giữ địa bàn rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp Bảng 4.11 Tổng hợp vụ vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản trái pháp luật giai đoạn 2016 - 2020 Tang vật Năm Số vụ Gỗ (m3) 2016 22 7,22 2.112 2017 13 10,72 70 2018 2,22 1.229 2019 0,46 2020 19,966 Động vật rừng (cá thể) LSNG (kg) 12 Dúi; Gấu (4 chân đầu); Beo lửa; Mèo rừng Beo lửa; Rùa đầu to; Cầy mực (Nguồn: Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Sốp Cộp) Có thể nói Ban quản lý rừng Đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp kết hợp với quyền địa phương đội biên phòng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tuyên truyền, vận động người dân giao nộp súng săn, không đặt bẫy săn bắt động vật hoang dã, nhiên tình hình vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản, đặc biệt động vật hoang dã Sốp Cộp diễn biến phức tạp, khơng kiểm sốt chặt chẽ hình thành điểm nóng khai thác, bn bán vận chuyển lâm sản trái phép 49 Hình 4.7 Động vật hoang dã bị săn bắt, buôn bán địa phương 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý bảo vệ rừng 4.3.1.1 Điểm mạnh - Trong năm qua Nhà nước ban hành số quy định, chế sách để tạo hành lang pháp lý nguồn lực thúc đẩy công tác công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên - Công tác công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Ban quản lý khu rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp năm qua ln nhận quan tâm lãnh đạo, đạo cấp quyền, đặc biệt lãnh đạo, đạo trực tiếp Chi cục Kiểm lâm phối hợp với phịng, ban chun mơn chức huyện ủy ban nhân dân xã khu vực rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp - Rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp cộp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng từ năm 2009 Phân định ranh giới đồ thực địa cắm số khu vực khó nhận biết thực địa Giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho Ban quản lý rừng đặc dụng sử dụng ổn định lâu dài 50 khuyến khích chủ rừng tham gia tích cực bảo vệ phát triển nghề rừng có hiệu Đồng thời bảo đảm định hướng, mục tiêu phát triển lâm nghiệp địa phương phát triển bền vững - Khu rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp có hệ động thực vật rừng đa dạng phong phú, có nhiều lồi động thực vật quý có giá trị bảo tồn cao Trong thời gian quan ý thức quản lý nhân dân công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhân dân có chuyển biến tích cực - Cơng tác khốn bảo vệ rừng vừa giúp thực mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời huy động nguồn lực chỗ cho phát triển lâm nghiệp, tạo thêm việc làm chuyển phần lao động nông thơn sang làm nghề rừng đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động cho xã hội Góp phần xóa đói giảm nghèo, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa phương - Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp có tiềm cung ứng loại dịch vụ môi trường rừng, thực tế năm qua thông qua nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng nguồn thu đáng kể, chủ yếu để đầu tư, hỗ trợ trở lại cho công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đơn vị đặc biệt quan tâm, diện tích rừng tự nhiên Ban quản lý phối hợp quyền quản lý theo quy định hành Nhà nước Các hoạt động thông tin tuyên truyền phòng cháy chữa cháy rừng thường xuyên tổ chức để nâng cao nhận thức người dân 4.3.1.2 Điểm yếu - Khu vực rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp có địa bàn phức tạp, địa hình chia cắt, địa bàn hành chính quyền xã cơng tác phối hợp thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn 51 đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng khó khăn Mặt khác trạng đất lâm nghiệp chưa có rừng chiếm tới 26,96%, diện tích thường nơi xảy vụ xâm lấn đất đai - Lực lượng cán kiểm lâm địa bàn đại đa số tuyển dụng, trình độ chun mơn kinh nghiệm nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác Năng lực, ý thức phận kiểm lâm địa bàn nhiều hạn chế chưa làm hết vai trò, trách nhiệm kiểm lâm địa bàn cịn để xẩy tình trạng vi pháp pháp luật rừng chưa báo cáo xử lý kịp thời dẫn đến hình thành điểm nóng - Cơng tác sử dụng nguồn thu từ loại hình dịch vụ mơi trường rừng cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng cịn chưa thực hiệu quả, mức độ đầu tư trở lại cho nâng cao chất lượng dịch vụ môi trường rừng cịn nhiều hạn chế Một số loại hình dịch vụ mơi trường rừng khu rừng đặc dụng phịng hộ Sốp Cộp chưa triển khai thực - Hệ thống sở hạ tầng liên quan đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng thiếu, chưa đồng bộ, mặt khác đặc điểm thời tiết, khí hậu địa bàn rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp khơng thuận lợi, thường xun có gió Lào hoạt động làm cho nguy xảy cháy rừng tăng cao - Đời sơng kinh tế khó khăn, trình độ dân trí chưa cao, tập quán canh tác phập dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân sinh sống xã, vùng cao lạc hậu ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp - Hành vi phá rừng, khai thác gỗ rừng trái pháp luật, tình hình vận chuyển, tàng trữ, mua bán lâm sản, đặc biệt động vật hoang giã Sốp Cộp diễn biến phức tạp, khơng kiểm sốt chặt chẽ hình thành điểm nóng khai thác, bn bán vận chuyển lâm sản trái phép 52 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lí rừng bền vững 4.3.2.1 Mục tiêu quản lí rừng bền vững Trên sở phân tích trạng tài nguyên rừng, khả cung cấp dịch vụ môi trường rừng thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng Ban quản lí Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp, đề tài xác định giải pháp quản lý rừng bền vững cho khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp phải đáp ứng số mục tiêu sau: - Mục tiêu mơi trường: Xác định tổng diện tích rừng bảo vệ, độ che phủ rừng, diện tích rừng suy thóai cần phục hồi; hệ sinh thái, đa dạng sinh học, loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu bảo vệ; phát triển bảo tồn loài địa; giảm số vụ cháy rừng, vi phạm pháp luật lâm nghiệp; - Mục tiêu kinh tế: Xác định nguồn tài bền vững từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, th mơi trường rừng, phí, lệ phí; sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, lâm sản gỗ, trữ lượng các-bon rừng; - Mục tiêu xã hội: Giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; ổn định sinh kế người dân sống vùng đệm; nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững; bước hòan thiện hệ thống kết cấu hạ tầng 4.3.2.2 Giải pháp quản lí rừng bền vững - Thực theo dõi diễn biến toàn mặt rừng, sở điều tra tỷ mỉ, lập hồ sơ theo dõi chặt chẽ lô trạng thái tiểu khu rừng Nghiêm cấm hoạt động có tác hại làm thay đổi cảnh quan hệ sinh thái rừng có ảnh hưởng tới đời sống lồi động vật, thực vật rừng Giữ gìn ngun vẹn nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng có, phục hồi hệ sinh thái rừng cảnh quan - Kiện toàn máy quản lý bảo vệ rừng cấp, thơng qua việc bố trí xếp lại lực lượng bảo vệ rừng, tăng cường lực lượng trẻ có lực, 53 trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, ưu tiên tuyển dụng người địa phương, vị trí việc làm theo trạm quản lý bảo vệ rừng theo theo quy định - Xây dựng phương án bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng, đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng bảo vệ rừng trạm bảo vệ rừng Hòan thiện nội quy, hệ thống bảng biển báo bảo vệ rừng, tổ chức lực lượng bảo vệ phân công xuống Tiểu khu, phối hợp với quyền địa phương thực tuần tra, canh gác để bảo vệ rừng hữu hiệu - Thực nghiêm chỉnh biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; phát có sinh vật gây hại rừng diện tích rừng giao phải báo cho quan bảo vệ kiểm dịch thực vật, quan quản lý chuyên ngành thú y gần để hướng dẫn hỗ trợ biện pháp phòng, trừ; tăng cường áp dụng biện pháp lâm sinh, sinh học phòng, trừ sinh vật gây hại rừng - Tiến hành đo đạc, lập hồ sơ cho lơ, khoảnh, tiểu khu Đóng mốc bảng, tổ chức quản lý bảo vệ rừng khu rừng khoanh nuôi phục hồi Triệt để tận dụng tái sinh diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp ngăn chặn, nghiêm cấm phá hoại người, gia súc, sâu bệnh nạn lửa rừng - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn tổ chức giải pháp bảo vệ rừng kết hợp với xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Lâm nghiệp Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp; kịp thời khen thưởng cá nhân, đơn vị làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng - Thực khốn cho hộ gia đình, cá nhân bảo vệ diện tích rừng gần khu dân cư chịu nhiều sức ép từ phát triển kinh tế hộ gia đình Các diện tích xa khu dân cư, có khả bị tác động trực tiếp từ người dân 54 cộng đồng cần kết hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm, chủ rừng quyền cấp xã công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng - Rà sốt vị trí, địa điểm, khu vực có mức độ đa dạng sinh học loài động thực vật quý, để bố trí lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, kiểm lâm địa bàn phối hợp với tổ đội bảo vệ rừng xã, tổ chức hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, loài động thực vật nguy cấp quý - Tiếp tục công tác điều tra, nghiên cứu, kêu gọi tổ chức ngồi nước hỗ trợ kinh phí để triển khai đồng công tác bảo vệ, nghiên cứu đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Tăng cường lực lượng để làm tốt công tác tuần tra, giám sát nhằm phát kịp thời hành vi xâm phạm tài nguyên rừng, săn bắt động vật hoang dã 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp có tổng diện tích 22.768,71 ha, đất chưa có rừng chiếm tỷ lệ 26,82%, lên tới gần 1/3 diện tích có Phân theo mục đích sử dụng Rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp có rừng đặc dụng với diện tích 17.573,94 rừng phịng hộ với diện tích 5.194,77 Đây vừa mạnh vừa khó khăn không nhỏ cho Ban quản lý rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp cơng tác quản lý bảo vệ rừng Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp có mức đa dạng hệ sinh thái rừng cao Đặc trưng Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, Hệ sinh thái rừng kín thường xanh sườn đỉnh núi đá vôi, Hệ sinh thái rừng nhiệt đới kim xen với rộng núi thấp Hệ sinh thái rừng Tre nứa Hệ thực vật rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp khơng đa dạng thành phần loài, mà thành phần họ thực vật phong phú với 140 họ thực vật, số có tới 17 họ có 10 loài Về động vật, rừng đặc dụng - phịng hộ Sốp Cộp có 362 lồi động vật ghi nhận, có 48 lồi q hiếm, lồi có mức độ đe dọa tiêu diệt cao mức độ toàn quốc toàn cầu Theo quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ trước quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017, Nghị định số 156/2018 ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Lâm nghiệp Trong số 05 loại hình dịch vụ mơi trường khu vực rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp triển khai 02 loại hình dịch vụ mơi trường gồm: 1) Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng sơng, lịng suối; 2) Điều tiết, trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội 56 Công tác công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp năm qua nhận quan tâm lãnh đạo, đạo cấp quyền, đặc biệt lãnh đạo, đạo trực tiếp Chi cục Kiểm lâm phối hợp với phịng, ban chun mơn chức huyện UBND xã khu vực Hàng năm xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng, thực khoán bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng Các hoạt động tuần tra, canh gác, phát để ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm luật Lâm nghiệp xảy địa bàn Một số hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để canh tác lượng thực; khai thác lâm sản trái phép săn bắt động vật hoang giã Sốp Cộp cịn xảy hàng năm có diễn biến phức tạp gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng quản lý bảo vệ rừng nói chung Tồn Quản lý rừng bền vững vấn đề phức tạp rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên khuôn khổ luận văn này, yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội chưa nghiên cứu thỏa đáng Khuyến nghị Cần thực đánh giá tác động yếu tố kinh tế - xã hội, đặc biệt ảnh hưởng nhu cầu phát triển sinh kế cộng đồng địa phương tới công tác QLBV rừng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐHLN Việt Nam Bộ NN&PTNT (2016), Quản lý rừng bền vững - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng (2005), Quản lý rừng đặc dụng, Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung (2015), Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, Hà Nội Ngô Đức Hậu (2012), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG Yên Tử, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên Đỗ Thị Hường (2010), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý KBTTN - Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2013), Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam, Hà Nội 58 11 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), Nghiên cứu khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì, Báo cáo kết đề tài cấp NCKH cấp trường, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bào tồn đến sinh kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc KBTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Thị Bích Thuận (2017), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển cho quản lý khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Lê sĩ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 WWF (2018), Sổ tay hướng dẫn thực quản lý rừng bền vững cho rừng trồng, Hà Nội