Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu học tập sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Bằng kiến thức tổng hợp thực tiễn công tác thân với giúp đỡ, hướng dẫn thầy cô giáo, tạo điều kiện thuận lợi quyền ban ngành địa phương Đến hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS.TS.Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo Khoa sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng, Trung tâm TN-TH Khoa Quản lý TNR & MT quan tâm tận tình bảo cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Kết số liệu luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng KRĐD Tà Xùa, chưa công bố tài liệu khác./ Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Bá Tú ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bướm Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm ngày Khu rừng đặc dụng Tà Xùa Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1.Công tác chuẩn bị 12 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phương pháp xử lý mẫu vật liệu điều tra 18 2.4.4 Phương pháp giám định mẫu 22 2.4.5 Phương pháp xác định loài ưu tiên, có giá trị bảo tồn 22 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học bướm ngày 23 iii 2.4.7 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn bướm ngày đề xuất giải pháp quản lý 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH,KINH TẾ XÃ HỘI 25 3.1.1 Lịch sử hình thành phân khu chức 25 3.1.2 Vị trí địa lý 26 3.2 Diện tích, vị trí địa lý, ranh giới khu vực nghiên cứu 26 3.2.1 Vị trí địa lý 26 3.2.2 Địa hình, địa mạo 26 3.2.3 Đặc điểm khí hậu 27 3.2.4 Thuỷ văn 27 3.3 Các nguồn tài nguyên 27 3.3.1 Tài nguyên đất 27 3.3.2 Tài nguyên nước 27 3.3.3 Tài nguyên rừng 28 3.4.4 Tài nguyên khoáng sản 29 3.3.5 Tài nguyên nhân văn 29 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 4.1 Thành phần loài bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xùa 30 4.2 Đa dạng thành phần loài côn trùng 35 4.3 Phân bố bướm ngày khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Phân bố loài bướm ngày theo sinh cảnh 37 4.3.2 Phân bố loài bướm ngày theo đai cao 42 4.4 Các loài bướm ngày cần ưu tiên bảo tồn 43 4.5 Các loài có vai trò sinh vật thị 48 4.6 Các loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 50 4.7 Đề xuất số giải pháp quản lý loài bướm ngày Tà Xùa 51 4.7.1 Khái quát trạng công tác quản lý tài nguyên rừng mối đe dọa tới bướm ngày khu vực nghiên cứu 51 iv 4.7.2 Các giải pháp chung 53 4.7.3 Các giải pháp quản lý cụ thể 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa KRĐD Khu rừng đặc dụng Nxb Nhà xuất SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.01 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 13 4.01 Danh lục loài Bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xùa 30 4.02 Tỉ lệ phần trăm loài giống bướm ngày 35 4.03 Các loài thuộc nhóm thường gặp 36 4.04 Phân bố bướm ngày theo sinh cảnh 38 4.05 Đa dạng thành phần loài bướm ngày theo sinh cảnh 40 4.06 Mức độ tương đồng dạng sinh cảnh 41 4.07 Phân bố loài bướm ngày theo đai cao 42 4.08 Danh sách loài bướm ngày có tên sách đỏ 43 4.09 Các loài thị cho hệ sinh thái rừng 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.01 Rừng thứ sinh núi đá vôi 14 2.02 Rừng hỗn giao tre nứa 14 2.03 Đất canh tác nông nghiệp 14 2.04 Rừng kín thường xanh đồi núi thấp 14 2.05 Trảng cỏ bụi 14 2.06 Rừng kín thường xanh ven suối 14 2.07 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 16 2.08 Phương pháp bảo quản mẫu Bướm bao giấy 19 2.09 Phương pháp làm mẫu bướm 20 4.01 Độ bắt gặp loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 36 4.02 Tỷ lệ phần trăm số loài bướm ngày theo sinh cảnh 38 4.03 Tỷ lệ phần trăm côn trùng theo đai cao 42 4.04 Troides helena (Linnaeus) 44 4.05 Troides aeacus (Felder et Felder) 45 4.06 Graphium antiphates Cramer 46 4.07 Lamproptera curia walkeri Moore 48 4.08 Một số loài thị cho hệ sinh thái rừng 49 4.09 Một số loài bướm có màu sắc đẹp 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học nhận thức tính đa dạng sinh học trở lên quan trọng toàn giới Từ xa xưa, người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống, tồn phát triển Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ngày ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên người lại khai thác tận diệt tài nguyên hậu là: Nhiều loài số lượng cá thể bị suy giảm cách nhanh chóng, chí số loài ngưỡng tuyệt chủng, mà nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, sinh cảnh bị phá huỷ công dội loài nhập cư kẻ thù cạnh tranh khác Đa dạng sinh học ngày suy giảm Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học vấn đề cấp bách toàn giới, có nghiên cứu côn trùng Trong xã hội nhiều người cho côn trùng đa số có hại, người thường dùng đủ cách để tiêu diệt chúng, đặc biệt áp dụng thiếu thận trọng biện pháp hóa học Trong hệ sinh thái, côn trùng thành phần thiếu chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, góp phần thúc đẩy trình cân sinh học Theo Sedlag (1978) có khoảng 0,1% số loài côn trùng, tức khoảng 1000 loài loài thực gây hại cho người loài sâu hại nguy hiểm mối có mặt tích cực chúng chu trình tuần hoàn vật chất Trong lớp côn trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú Các loài bướm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò lớn đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội người Chúng tham gia tích cực vào trình thụ phấn cho hoa, làm tăng suất trồng, tạo dòng tiến hoá Nhiều loài bướm có màu sắc rực rỡ tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp Đây nhóm côn trùng phong phú số lượng đa dạng nơi ở, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trường Chính vậy, bướm ngày thường sử dụng sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái, đặc biệt đánh giá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua việc quan sát biến động quần thể loài bướm theo thời gian Khi nghiên cứu loài bướm ngày, đặc điểm hình thái, tập tính cá thể, đương nhiên phải quan tâm đến đặc điểm quần thể Bởi có nắm đặc điểm quần thể đề giải pháp thích hợp việc điều khiển quần thể loài bướm ngày theo hướng vừa làm cho chúng ngày đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng có lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp phục vụ tham quan du lịch Tại khu rừng đặc dụng Tà Xùa, tỉnh Sơn La chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nói chung, loài cánh vẩy nói riêng, đặc biệt giải pháp quản lý Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý loài bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xùa, tỉnh Sơn La” thực với mục tiêu: Xác định đặc điểm sinh thái học số loài ưu tiên để đưa biện pháp quản lý loài bướm ngày có hiệu Ngoài thông tin cần có phân tích quan hệ chúng với sinh cảnh, đặc biệt với thực vật rừng, với loài sinh vật khác Khi vấn đề nghiên cứu để phát triển nguồn tài nguyên côn trùng, đặc biệt định hướng phát triển loài bướm ngày xác định nghiên cứu nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng nói chung đặc điểm khu hệ bướm ngày thông tin quan trọng cần phải bổ sung, hoàn thiện Đề tài góp phần cung cấp thông tin chủ yếu đặc điểm khu hệ bướm ngày khu vực nghiên cứu, tạo sở khoa học cho nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu hầu hết nhóm côn trùng gặp nhiều khó khăn, phần chúng có kích thước nhỏ bé, sống không gian hạn hẹp có sống ngắn ngủi Tuy nhiên loài bướm ngày, đặc biệt pha trưởng thành lại có diện đặc trưng, dễ quan sát thấy bay lượn chúng Chúng có lựa chọn sinh cảnh riêng nên bướm ngày thường coi sinh vật thị quan trọng đa dạng sinh học Vì vậy, bướm đối tượng thích hợp để nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới Bướm thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera), nhóm côn trùng nhiều người quan tâm Hầu hết quốc gia giới có công trình nghiên cứu bướm, đặc biệt nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Australia Các công trình nghiên cứu bướm không giới hạn thành phần loài mà tập trung nhiều vào vấn đề sinh thái, sinh học bảo tồn Nghiên cứu mối quan hệ bướm môi trường lĩnh vực nhà sinh thái sinh học quan tâm nhiều Ngày môi trường sống loài sinh vật nói chung, bướm côn trùng nói riêng bị tàn phá hết Nguyên nhân môi trường sống sinh vật bị tàn phá rừng bị thu hẹp việc chặt phá rừng, khai thác gỗ, nhiều hoạt động khác Côn trùng loài vật có trọng lượng thể nhỏ sinh khối chúng lớn Chúng nguồn thức ăn dồi để trì nuôi sống nhiều loài động vật khác chim, lưỡng cư, bò sát, nhện, loại côn trùng ăn thịt So với nhóm côn trùng khác, bướm nhóm nghiên cứu nhiều chúng có kích thước thể tương đối lớn dễ định loại so với 54 4.7.3 Các giải pháp quản lý cụ thể Khu hệ bướm ngày Tà Xùa thời gian điều tra, phát có 95 loài, số loài coi có ý nghĩa lớn – loài chủ yếu, loài có vai trò sinh vật thị loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái Để tập trung nguồn lực cho công tác bảo tồn cần đặc biệt ý tới loài chủ yếu 4.7.3.1 Công tác điều tra giám sát Để làm tốt công tác bảo tồn cần phải có thông tin xác, cập nhật trạng loài thuộc đối tượng ưu tiên bảo tồn Độ phong phú xuất loài bướm ngày nói chung, loài bướm ngày cần ưu tiên bảo tồn nói riêng thay đổi theo năm, cần tiến hành giám sát thường xuyên 18 điểm điều tra tuyến điều tra xác lập ban đầu để có thông tin xác diện hoạt động loài Ngoài cần kết hợp thu thập thông tin thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần thời điểm điều tra * Đối với nhóm loài bướm phượng có tên Sách đỏ Việt Nam: Theo kết điều tra ban đầu nhóm loài xuất số sinh cảnh Tuy nhiên hai sinh cảnh “Trảng cỏ bụi tiếp giáp khu dân cư có ăn hoa màu” “Rừng kín thường xanh đồi núi thấp” Vì công tác giám sát cải tạo sinh cảnh cần tập trung * Đối với nhóm loài có vai trò sinh vật thị: Đối với nhóm loài thường tập trung sinh cảnh sau : Rừng thứ sinh núi đá vôi (các loài thuộc họ Bướm rừng) Rừng kín thường xanh đồi núi thấp.(các loài thuộc họ Bướm rừng) Rừng hỗn giao tre nứa Vì trình điều tra cần điều tra kỹ sinh cảnh * Đối với nhóm loài có ý nghĩa du lịch sinh thái: Với nhóm loài 55 chúngphân bố chủ yếu sinh cảnh sau : Rừng kín thường xanh ven suối Rừng thứ sinh phục hồi tiếp giáp khu dân cư Rừng kín thường xanh đồi núi thấp Vì trình điều tra cần điều tra kỹ sinh cảnh 4.7.3.2 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu Để có thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu, việc kế thừa tài liệu có liên quan, cần phải đầu tư kinh phí cho công tác nghiên cứu nhóm loài hình thức sau: Xây dựng trang trại nuôi bướm thử nghiệm với việc trồng loại thực vật thức ăn cho nhóm loài Tiến hành nuôi sâu non phòng thí nghiệm nhóm loài 4.7.3.3 Các biện pháp kỹ thuật Trên sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu trình bày trên, để bảo tồn phát triển chúng cần phải tiến hành biện pháp kỹ thuật sau : * Đối với nhóm loài có tên sách đỏ Việt Nam: Mở rộng môi trường sống chúng với việc nâng cao số lượng chất lượng rừng như: Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo môi trường sống thích hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành loài thuộc họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng, họ Hòa thảo, họ Ô rô, họ Dâu tằm, họ Gai, họ Đơn nem * Đối với nhóm loài có vai trò sinh vật thị : Đối với nhóm loài cần đầu tư kinh phí cho công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng với cấu loài làm thức ăn cho sâu 56 non bướm trưởng thành như: Các loài thuộc họ Hòa thảo, họ Tre nứa, họ Đơn nem, họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng * Đối với nhóm loài có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn loài bướm ngày thuộc nhóm loài có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc xây dựng trang trại nuôi bướm KRĐD đồng thời khuyến khích hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xã vùng đệm sở vườn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bướm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu từ 04/2014 đến 09/2014 18 điểm điều tra tuyến điều tra gồm loại sinh cảnh khác thu số kết sau: Trong khu vực nghiên cứu xác định 95 loài thuộc 09 họ, Nymphalidae (23 loài), họ Papilionidae (21 loài), họ Pieridae (15 loài), họ Danaidae (10 loài), họ có số loài họ Satyridae (9 loài), hai họ có số loài Amathusiidae Riodinidae (5 loài), họ có số loài Hesperiidae (4 loài) Lycaenidae (3 loài) Nhóm có độ bắt gặp trung bình (loài gặp) bao gồm 41 loài, nhóm ngẫu nhiên có 49 loài nhóm thường gặp có loài Các loài bướm ngày có phân bố khác nhau, tùy thuộc vào sinh cảnh thời gian điều tra có 05 sinh cảnh phát 50% số loài khu vực sinh cảnh SC01 “rừng thứ sinh phục hồi tiếp giáp khu dân cư”, sinh cảnh SC02 “trảng cỏ bụi tiếp giáp khu dân cư”, sinh cảnh SC03 “rừng thứ sinh núi đá vôi”, sinh cảnh SC05 “rừng hỗn giao tre nứa” sinh cảnh SC06 “rừng kín thường xanh ven suối” Chỉ số đa dạng bướm ngày sinh cảnh là: SC01 (d=15,47), SC02 (d=13,42), SC03 (d=13,67), SC04 (d=5,33), SC05 (d=11,31), SC06 (d=14,39) Sinh cảnh SC04 “rừng kín thường xanh đồi núi thấp” có khác biệt rõ với sinh cảnh lại Số lượng loài bướm ngày giảm dần theo độ cao: Khu vực thuộc đai thấp 400m có 69 loài chiếm 72,63%, đai cao từ 400 – 700m có 54 loài chiếm 56,84%, Đai cao 700m có 28 loài chiếm 29,47% 58 Kiến nghị Từ việc phân tích kết nghiên cứu tài liệu thu thập thực tế , để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung loài bướm ngày nói riêng KRĐDTà Xùa, xin kiến nghị chương trình cụ thể cần triển khai thực sau: - Khu rừng đặc dụng Tà Xùa thành lập từ năm 2002, chưa có thông tin tin cậy loài, quần thể loài côn trùng khu vực, nên phải triển khai chương trình chi tiết nghiên cứu côn trùng, động thực vật, vi sinh vật…từ đề giải pháp bảo tồn loài bướm ngày cách khoa học hiệu Cho đến thời điểm nghiên cứu xác định 04 loài có tên Sách đỏ Việt Namlà: Troides acecus, Troides helena, Graphium antiphates Cramer, Lamproptera curia walkeri Moore, 06 loài thị cho hệ sinh thái rừng, số loài có giá trị du lịch sinh thái * Đối với nhóm loài có tên sách đỏ phát Việt Nam Mở rộng môi trường sống chúng với việc nâng cao số lượng chất lượng rừng : Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo môi trường sống thích hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành loài thuộc họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng, họ Hòa thảo, họ Ô rô, họ Dâu tằm, họ Gai, họ Đơn nem * Đối với nhóm loài có vai trò sinh vật thị : Đối với nhóm loài cần đầu tư kinh phí cho công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành như: Các loài thuộc họ Hòa thảo, họ Tre nứa, họ Đơn nem, họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng * Đối với nhóm loài có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn loài bướm ngày thuộc nhóm loài có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc xây dựng 59 trang trại nuôi bướm KRĐD đồng thời khuyến khích hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xã vùng đệm sở vườn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bướm - Xây dựng kế hoạch, thực liệt có hiệu quảcác biện pháp làm giảm mức độ khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy, lấy củi phòng chống cháy rừng Cụ thể biện pháp gồm việc tăng cường lực lượng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bướm ngày mối đe dọa chúng KRĐD Tà Xùa - UBND tỉnh Sơn La cần ban hành định, quy định đồng quản lý tài nguyên, tăng cường vốn đầu tư thực nhệm vụ phát triển rừng theo đề án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt định số 2034/QĐ-UBNDngày 18.9.2012 UBND tỉnh, có chế thưởng phạt riêng cho hoạt động bảo vệ rừng Đồng thời cần có sách hỗ trợ người dân giống, vốn, kỹ thuật đầu tư nuôi trồng lâm sản gỗ phát triển kinh tế tán rừng làm động lực thúc kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm áp lực công tác bảo tồn, khuyến khích người dân khu vực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng Lập dự án tái định cư đưa hộ với 32 nhân khỏi vùng lõi, giúp họ có sống ổn định, yên tâm lao động sản xuất nơi - Tăng thêm biên chế lực lượng kiểm lâm, quan tâm đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, đồng thời đầu tư trang thiết bị cần thiết cho lực lượng Kiểm lâm tạo điều kiện kinh phí để Ban quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa, xây dựng chương trình giám sát tài nguyên động, thực vật, côn trùng đặc biệt tình trạng loài quý có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế cao, đồng thời xây dựng sở 60 liệu đa dạng sinh học cho khu rừng đặc dụng Tà Xùa - Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân địa phương bảo tồn đa dạng sinh học với nội dung hình thức phù hợp, đồng bào dân tộc vùng rừng đặc dụng, thông qua giáo dục cho người dân hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi việc bảo vệ khu rừng đặc dụng mà họ sinh sống, không vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng - Thực có hiệu công tác giao đất, giao rừng, kịp thời chi trả dịch vụ môi trường rừng, kinh phí đầu tư công tác bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng giao hàng năm Xác định rõ ranh giới rừng đặc dụng Tà Xùa diện tích rừng giao cho cộng đồng bản, hộ gia đình, cá nhân quản lý bảo vệ - Xây dựng mô hình nuôi bướm thử nghiệm KRĐD Tà Xùa, đặc biệt loài quý hiếm, loài có hình thái đẹp nhân nuôi phục vụ công tác bảo tồn du lịch - Do khả thời gian hạn chế, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học vấn đề quan trọng, cố gắng trình bày luận điểm nhận thức, quan điểm, thực trạng số giải pháp có khả quản lý loài bướm ngày KRĐD Tà Xùa, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexander Monastyrskii Alexey Devyatkin, (2001), Các loài bướm phổ biến Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), Sự đa dạng loài bướm ngày (Rhopalocera) quan hệ chúng với rừng Vườn Quốc gia Cát Bà, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng, 2008 Hướng dẫn tìm hiểu loài bướm Vườn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, Hà Nội Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh (1992), Quản lý bảo vệ Rừng (Tập II ), Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Neil Furey Eibleis Fanning (2002), Khảo sát đa dạng sinh học năm 1999, Frontier- Vietnam, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Đình Quyền (1976),Đời sống Côn trùng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Quyết (2003), Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng thuộc Bộ cánh vẩy, hoạt động vào ban ngày VQG Cát Bà, Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Vườn Quốc Gia Cát Bà (2002), Dự án phát triển tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Cát Bà, Hải Phòng 13 Vườn Quốc Gia Cát Bà- Trường Đại Học Lâm Nghiêp (1998), Kết điều tra động, thực vật Vườn Quốc Gia Cát Bà, Hải Phòng, Báo cáo khoa học, Hải Phòng 14 Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967- 1968, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 15 Alexander Monastyrskii and Alexey Devyatkin (2002), Common Butterflies of Vietnam 16 Chou, L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Vol 1-2 Henan Science and Technology Press, China 17 Chou, L (1998), Classification and Identification of Chinese Butterflies henan Scientific Publishing House Henan, China 18 Collins, N M and Morris, M G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the World Gland & Cambridge, IUCN 19 Corbet, A S and Pendlebury, H M (1956), The Butterflies of the Malay Peninsula nd eddition Oliver and Boyd, London 20 D Abrera, B (1982- 1990), Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 21 Devyatkin, A L (1998), Neue Entomologische Nachrichten 41: 289- 294, 300-301 22 Finn Danielsen, Colin G Treadaway, 2003 Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92.The Zoological Society of London Printed in the United Kingdom 23 Malim, T P and Mohamed M (1999), Tabin scientific expedition, ed Mohamed et al University Malaysia Sabah, kota Kinabalu: 99-110 24 Metaye, R (1957), Annals of the Faculty of Science University of Saigon: 59- 106 25 New.T.R (1997), Butterfly conservation Oxford University Press 26 Osada, S et al (1999), An illustrated checklist of the Butterflies of Laos P D R Tokyo 27 Parsons, M (1996), Butterfly farming in the Indo- Australian region: An effective and sustainable means of combining conservation and commerce to protect tropical Forests Decline and Conservation of Butterflies in Japan III: 63- 22 The Lepidopterological Society of Japan, Osaka 28 Pinratana, A (1981- 1988), Butterflies of Thailand Vol 4-6 Viratham Press Bangkok 29 Pollard E (1977) Biological Conservation 12: 115- 134 30 Sedlag U (1978), Wunderwelt der Insecten 31 Tsukada, E and Nishiyama, Y (1980), Butterflies of the South East Asian Islands Vol PLAPAC Co, LTD 32 Vitalis de salvaza R (1919) Essai dun traite d entomologie Indochinoire, Hanoi PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOÀI BƯỚM NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hypolimnas bolina kezia Butler Papilio nephelus Boiduval Pieris canidia Fruhstorfer Papilio demoleus Linnaeus Stibochiona nicea nicea (Gray) Athyma perius perius (Linnaeus) Papilio protenor euprotenor (Fruhstorfer) Zemeros flegyas confucius Moore Catopsilia pyranthe chryseis Drury Pseudozizeeria maha maha (Kollar) Appias nero (Fabricus) Graphiumantiphates Cramer Phụ lục 02: Một số hình ảnh điều tra thực địa ... nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nói chung, loài cánh vẩy nói riêng, đặc biệt giải pháp quản lý Vì vậy, đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý loài bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xùa,. .. Tà Xùa, tỉnh Sơn La Xác định số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu xã Mường Thải huyện Phù Yên thuộc khu rừng đặc dụng Tà Xùa tỉnh Sơn La để có giải pháp quản lý Đề xuất. .. hình nghiên cứu bướm ngày Khu rừng đặc dụng Tà Xùa Hiện chưa có công trình nghiên cứu đa dạng sinh học, thành phần loài loài côn trùng nói chung họ Bướm ngày nói riêng khu rừng đặc dụng Tà Xùa, tỉnh