Củng cố H– ớng dẫn

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 32 - 34)

- Học thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí

Tiết 41:Đọc văn:

đọc tiểu thanh kí

(Độc Tiểu Thanh kí - NguyễnDu) I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nắm đợc kiến thức về một vấn đề đợc các nhà thơ VN TK XVIII quan tâm: số phận của những ngời phụ nữ tài sắc.

- Thấy đợc giá trị nhân đạo của bài thơ: thái độ xót xa của Nguyễn Du trớc thân phận của những ngời làm ra những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp nhng bị xã hội đối xử bất công tàn tệ. Từ đó nhà thơ nêu vấn đề về sự cần thiết phải tôn vinh, trân trọng những ngời làm nên các giá trị văn hoá tinh thần.

- Quan niệm về con ngời trong sáng tác của ND đã toàn diện hơn: Con ngời không chỉ cần những điều kiện vật chất mà còn cần cả những giá trị tinh thần, cần tôn vinh những ngời làm nên các giá trị tinh thần đó.

- Thấy đợc thành công về NT của bài thơ.

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản - Thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. Tiến trình dạy học:

A. n định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.

B. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài Nhàn

C. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT

Đọc Tiểu dẫn

Tóm tắt nội dung phần Tiểu dẫn

- Câu 1 nêu lên điều gì? Thái độ của nhà thơ ntn?

Câu 2 bộc lộ cảm xúc của ND ntn?

I. Tiểu dẫn

- Tiểu Thanh là một cô gái Trung Quốc có sắc có tài, sống khoảng đầu thời Minh, cuộc đời gặp nhiều bất hạnh.

- ND không chỉ khóc cho Tiểu Thanh, mà còn khóc cho nàng Kiều.

- Trong sáng tác của mình, ND đã nói về hiện tợng chủ nhân của sắc đẹp, tài năng thơ ca phải chịu số phận bất hạnh.

II. Phân tích:

1. Cảm xúc trớc số phận bi kịch của Tiểu Thanh a. Lẽ đổi thay của cuộc đời:

Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang

- Tây Hồ: địa danh có thực, cạnh núi Cô Sơn, tỉnh Chiết Giang, TQ.

- Vờn hoa Tây Hồ: sự tởng tợng của ND, không có ý nghĩa tả thực. Nhà thơ mợn hình tợng không gian và sự biến thiên của cảnh vật để nêu lên lẽ đổi thay của cuộc đời. Nhà thơ thổn thức trớc một vẻ đẹp lí tởng đã tiêu tan.

b. Cảm xúc của nhà thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Thổn thức bên song mảnh giấy tàn” (Độc điếu song tiền nhất chỉ th)

Nêu cách hiểu của em về hai câu thực?

_ Bi kịch mà ND nêu có phải chỉ của riêng T. Thanh

không?

ND muốn nói điều gì qua hai câu kết?

Nêu già trị bài thơ?

+ Ngời chết cô đơn, ngời viếng cũng cô đơn. Hai tâm hồn cô đơn gặp nhau.

- “Son phấn có thần chôn vẫn hận :” việc ngời vợ cả ghen, đốt tập thơ của T. Thanh.

- “Văn chơng không mệnh đốt còn vơng :” Tập thơ của T. Thanh, hiểu rộng là VC không có số mệnh mà cũng bị đốt dở. * Tài hoa, nhan sắc chỉ đem đến những oan nghiệt đáng thơng. Câu thơ thể hiện cảm xúc tiếc thơng của ND.

2. Tiếng nói khẳng định bi kịch của tài năng: - “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi

Cái án phong lu khách tự mang

+ Nỗi hờn kim cổ: những phi lí gây công phẫn cho con ng- ời, nhng con ngời vẫn phải hứng chịu, không thể hỏi trời đợc + ND tự nhận mình cùng hội cùng thuyền với T. Thanh: tài hoa gắn liền với bi kịch. ND viết về TThanh cũng là viết về mình, đó là sự đồng cảm giữa những ngời bất hạnh trong XHPK.

- Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa

Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng” + Nhà thơ trực tiếp nói về mình + Câu hỏi buồn, thống thiết.

+ Thể hiện sự cô đơn của ND, ông muốn hớng tới tơng lai để tìm ngời tri kỉ.

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 32 - 34)