Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 26 - 28)

1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)

- Là một nhân vật lịch sử có công lớn trong kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, có địa vị cao ở đời Trần.

- Là ngời văn võ song toàn.

2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Giặc Nguyên Mông xâm lợc đất nớc.

- Lực lợng kháng chiến đã lớn mạnh nhng cha đi đến thắng lợi cuối cùng.

- Trớc đêm Trần Hng Đạo cho Phạm Ngũ Lão về Hng Yên tạm biệt mẹ già ra biên giới đánh giặc. Đêm đó Phạm Ngũ Lão viết bài thơ và Anh Nguyên công chúa là ngời chép lại bài thơ.

II. Đọc Hiểu– .

1. Hai câu đầu: 2 hình ảnh lớn

* Hình ảnh tráng sĩ: “Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu” - Hình ảnh tráng sĩ cắp ngang ngọn giáo ≠ múa giáo thể hiện đợc t thế hiên ngang đờng hoàng của ngời anh hùng luôn đặt mình trong t thế vệ quốc giang sơn, trong ý thức tự chủ của non sông

HS thảo luận

- Em có nhận xét gì về nhân cách của PNL qua hai câu thơ cuối? “ Làm trai ” … “ Chí làm trai dặm nghìn..” “Chí làm trai nam bắc ”… “Làm trai sống ”… “ Làm trai phải lạ ”… “Nghĩ ra ” (NK)… HS đọc Ghi nhớ

- Đợc dịch là “ nuốt trôi trâu” biểu đạt không trọn vẹn chí khí, ý thức, tâm sự mang trách nhiệm vợt thời đại, cha thể hiện đợc khát vọng lớn lao cua ngời tráng sĩ.

- Dịch là “át sao Ngu” thể hiện kín đáo lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của vị tớng tài ba về sự lớn mạnh của quân đội.

Theo Phạm Ngũ Lão sức mạnh tự chủ ấy đợc làm nên từ sức mạnh vật chất “nh hổ báo” và sức mạnh tinh thần “át sao Ngu”. hai hình ảnh “tráng sĩ” và “ba quân” lồng vào nhau tạo nên tính sử thu hùng tráng mang tính “Hào khí Đông A”.

2. Hai câu cuối

- Hình ảnh ngời tráng sĩ với cái chí và cái tâm:

+ Chí làm trai: là một sản phẩm của t tởng nho giáo yêu cầu kẻ làm trai phải thực hiện đợc khát vọng của mình- đó đợc coilà cái nợ công danh cần phải trả.

+ Tâm sự của tác giả: - “Thẹn” vì:

+ Thấy mình không bằng Khổng Minh. + Đây là nỗi thẹn cao cả, làm nên nhân cách.

3. Kết luận

Bài thơ thiên vào ấn tợng khái quát, chỉ dùng vài chi tiết có sức gợi hình, gợi cảm theo hớng “quý hồ tinh bất quý hồ đa” đã thể hiện cảm hứng yêu nớc sâu sắc của tác giả và “Hào khí Đông A” sôi nổi mãnh liệt của dân tộc.

4. Củng cố Hớng dẫn:

- Về nhà học bài.

Tiết 38- Đọc văn: Ngày ………… Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi- I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nớc.

- Có kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi: chú ý những câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp trong câu bảy chữ có tác dụng nhấn mạnh.

- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên đất nớc, tình cảm gắn bó với cuộc sống của ngời dân.

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản - Thiết kế bài học.

III. phơng pháp:

GV sử dụng các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w