0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Củng cố Hớng dẫn:

Một phần của tài liệu TIẾT 26-54 NGỮ VĂN 10 CƠ BẢN (Trang 52 -55 )

- Học bài, hoàn thiện dàn ý của một đề bài tự chọn theo yêu cầu của SGK. - Chuẩn bị: bài đọc thêm: thơ hai – c của Ba – sô.

Tiết 53: Đọc thêm:

Thơ hai c của ba sô

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu đợc thơ hai – c và đặc điểm của nó. - Hiểu đợc ý nghĩa và vẻ đẹp cuat thơ Ba – sô.

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học

:

- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 –cơ bản - Thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành

: GV tổ chức giờ dạy học theo cách đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. Tiến trình dạy học:

A. n định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.

B. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng một bài thơ Đờng trong phần đọc thêm. C. Bài mới: C. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT

HS đọc Tiểu dẫn

- Nêu đặc điểm thơ hai – c ?

- Trình bày nét vắn tắt về Ba – sô?

HS đọc các bài thơ. - Tìm “quý ngữ”

- Cho HS thảo luận: chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bài theo câu hỏi trong SGK.

I. Tiểu dẫn

a. Thể thơ hai - c

- Thể thơ rất ngắn: 3 câu, 17 âm tiết, không có dấu câu; toàn bài chỉ có 7-8 từ, không bao giờ quá 10 từ.

- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con ngời; thờng dùng các từ tợng trng cho các mùa (quý ngữ) trong năm. Các từ đó phần nhiều là cỏ cây hoa lá.

- Chất Sa- bi vốn là nguyên tắc mỹ học của Nhật Bản; thể hiện tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn nhng không chán chờng bi luỵ, oán đời. Sa bi là vẻ đẹp tâm hồn. - Cảm thụ thơ hai – c phải vận dụng trí tởng tợng, suy nghĩ, chú ý hình ảnh thị giác, thính giác.

- Những nhà thơ tiêu biểu: Ba- sô (bậc thầy), Bu – son.

b. Vài nét về tác giả Ba sô:

- Xuất thân: gia đình võ sĩ đạo Xa- mu- rai bình thờng ở thành phố U- e- nô; chín tuổi phải đi hầu cho một gia đình lãnh chúa. - Thích thơ văn hội hoạ, thích đi ngắm cảnh, thăm bạn bè ở nhiều nơi.

- Có công lớn trong việc cách tân nội dung, hình thức thơ hai - c.

II. Hớng dẫn đọc thêm: Bài 1:

- Quý ngữ: mùa sơng → mùa thu.

- Ba – sô lên Ê - đô 10 năm mới về thăm lại quê hơng . Nhng đi rồi lại thấy nhớ Ê - đô.

- HS trình bày, các HS khác nhận xét, GV bổ sung

thân thiết nh quê hơng mình. Bài 2:

- Ba – sô ở kinh đô từ năm 22 đến năm 28 tuổi, hai mơi năm sau ông trở lại kinh đô và viết bài thơ này.

- Quý ngữ: chim đỗ quyên: mùa hạ

- Chim đỗ quyên: thờng hót khi xẩm tối, vào đêm trăng, sau khi trời ma, tiếng kêu thê thiết. Ngời Nhật dùng tiễng chim đỗ quyên với nghĩa thơng tiếc thời gian, thể hiện nỗi buồn và sự vô thờng

- Chủ thể của bài thơ bị xoá mờ: ở kinh đô mà nhớ kinh đô xa. Đó là tiếng chim hay tiếng ngời? Đó là điều mơ hồ, khó khẳng định.

Bài 3:

- Năm 40 tuổi Ba – sô về nhà mới hay tin mẹ đã mất. Ngời anh đa cho ông mớ tcs bạc của mẹ. Ông đã viết bài thơ.

- Quý ngữ: sơng thu: giọt lệ nh sơng; mái tóc bạc của mẹ nh s- ơng; cuộc đời nh giọt sơng …→ Bài thơ mờ ảo và đa nghĩa.

Bài 4:

- Quý ngữ: Gió mùa thu

- Tiếng vợn hú: gợi cho nhà thơ nghĩ tới tiếng khóc của một em bé bị bỏ rơi trong rừng.

- Ngày xa, vào những năm mất mùa, nhiều gia đình không nuôi nổi con phải đem bỏ vào trong rừng.

- Sự mơ hồ: tiếng vợn hay tiếng trẻ em khóc. Trong gió mùa thu hay tiếng gió mùa thu đang than khóc cho nỗi buồn đau của con ngời?

Bài 5:

- Ma đông: mùa đông

- Khi đi qua một cánh rừng, nhà thơ thấy một chú khỉ nhỏ đang lạnh run trong cơn ma mùa đông. Ông tởng tợng chú khỉ đang thầm ớc có một chiếc áo tơi để che ma, che lạnh.

- → Gợi lên hình ảnh những ngời nông dân, những em bé đang co ro trong ma lạnh → Thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp, là lòng yêu thơng với những ngời nghèo khổ. Bài 6:

- Quý ngữ: hoa đào: mùa xuân. - Bài thơ tả cảnh mùa xuân.

- Quanh hồ Bi –wa trồng nhiều hoa đào. Mỗi khi gió thổi, cánh hoa lại rụng lả tả nh mây, làm mặt hồ gợn sóng → Thể hiện sự tơng giao của các sự vật hiện tợng trong vũ trụ → Triết lí sâu sắc đợc thể hiện bằng những hình tợng giản dị, nhẹ nhàng.

Bài 7:

- Quý ngữ: tiếng ve: mùa hè

- Trong Lối lên miền Ô- ku, đoạn viết về chùa Riu – sa – ku – ji, Ba – sô kể chuyện mình leo lên núi đá để thăm chính diện của chùa: “Cảnh sắc tuyệt vời, tịch mịch. Tôi thấy trong lòng vô cùng thanh thản”

- Tiếng ve là thanh, đá là vật. Nhng trong cảh u tịch, vắng lặng của chiều tà, khi tất cả đều im ắng hết lại có thể nghe đợc tiếng ve rền rĩ nh nhiễm vào, thấm vào đá → Liên tởng độc đáo, kì lạ.

Bài 8

- Quý ngữ: cánh đồng hoang vu: mùa đông.

- Viết 8/10/1694 ở Ô-sa-ka, là bài thơ từ thế của Ba sô.

- Cuộc đời Ba sô là cuộc đời lang thang, phiêu bồng, lãng du. Vì thế ngay cả khi sắp từ giã cõi đời, ông vẫn còn muốn tiếp tục cuộc đi bằng hồn mình.

Một phần của tài liệu TIẾT 26-54 NGỮ VĂN 10 CƠ BẢN (Trang 52 -55 )

×