1. Hai câu đầu
- Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”
- Quan điểm của tác giả về “dại”, “khôn” ntn?
- Tác dụng của NT đối lập? - Hai câu luận cho thấy cuộc sống của NBK ntn?
- Qua hai câu kết em hiểu t cách của NBK ntn?
Nêu giá trị của bài thơ?
một cần câu”. Nhịp thơ 2/ 2/3 và điệp từ “một” diễn tả trạng thái ung dung trong công việc hàng ngày của tác giả.
- Từ “thơ thẩn” gợi ra trạng thái thảnh thơi của con ngời. Cụm từ “dầu ai vui thú nào” thể hiện thái độ không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi, bằng lòng với lối sống mà mình đã chọn.
2. Bốn câu thơ tiếp
- “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao”
+ “tìm nơi vắng vẻ” không phải là xa lánh cuộc đời mà là tìm nơi mình thích để đợc sống thoải mái.
+ “chốn lao xao” là chốn vụ lợi, giành giật, hãm hại nhau + Trạng Trình có trí tuệ vô cùng tỉnh táo, ông đã chọn cách nói ngợc: dại mà thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại (Khôn mà hiểm độc là khôn dại- Dại vốn hiền lành ấy dại khôn).
+ NT đối lập: Khẳng định phơng châm sống của tác giả, pha chút mỉa mai với lối sống của ngời khác. Ngời xa có câu “Đại trí nh ngu”: con ngời có trí tuệ lớn thờng không khoe khoang. Khi nói “ta dại” cũng là thể hiện sự kiêu ngạo với cuộc đời. - NBK sống hòa hợp với thiên nhiên:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
+ Nhịp thơ 1/3/1/2, nhịp 1 nhấn mạnh vào các mùa trong năm.
+ Tất cả đều gần gũi với cuộc sống lao động bình thờng. Đó là cuộc sống quê mùa, chất phác, đạm bạc. Đó là thú nhàn, là cuộc sống hoà hợp với tự nhiên của con ngời. Từ trong cuộc sống ấy đã toả sáng nhân cách.
3. Hai câu cuối - Mợn điển tích xa
- Coi công danh, của cải, quyền quý chỉ là giấc chiêm bao - Thể hiện một nhân cách, một trí tuệ hơn ngời
4. Kết luận:
Bài thơ nh lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vợt lên trên danh lợi.