Đọc hiểu văn bản –

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 28 - 30)

* Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật có sự phá cách (câu 1+8 gồm 6 chữ) thể hiện sự Việt hoá thơ Đờng luật và chứng tỏ có sự phá vỡ tính quy phạm.

1. Sự đón nhận cảnh thiên nhiên của NT

a. Hoàn cảnh đón nhận:

Rồi hóng mát thở ngày trờng: thời gian rảnh rỗi, tâm hồn th thái – một ngày hiếm có trong cuộc đời NT. Đây là hoàn cảnh lí tởng để ngắm cảnh và làm thơ.

b. Cảnh vật đợc đón nhận:

* Gồm: hoè lục, thạch lựu, hồng liên, cầm ve - Thời gian: cuối ngày.

- Nhà thơ dùng các giác quan và sự tởng tợng: khứu giác (ngửi mùi hơng), thị giác ( hoè xanh, lựu đỏ), cảm giác (cảm nhận)

- Nhận xét về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn tác giả?

- Nguyễn Trãi có cảm nhận nh thế nào về cuộc sống con ngời?

- Nêu nhận xét về ớc mong của Nguyễn Trãi?

- Qua bài thơ, em thấy Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào?

- HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Thể hiện sự giao cảm của NT với cảnh vật. - Nhịp thơ 3/4 ≠ 4/3.

- Các động từ mạnh: “đùn, phun ” để thấy sự sống từ bên trong (căng đầy, ứa tràn) nh không kìm giữ đợc đang phun ra hết lớp này đến lớp khác.

Qua đó thấy đợc tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn khoáng đạt, trí tởng tợng bay bổng của Nguyễn Trãi.

2. Sự đón nhận cuộc sống của ngời dân lao động và ớc mong của Nguyễn Trãi. của Nguyễn Trãi.

a. Cảnh sống của nhân dân đợc gợi qua âm thanh

* Nhà thơ đón nhận cuộc sống của ngời dân lao động bằng âm thanh: Lao xao chợ cá làng ng phủ

- “Lao xao”: gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen lẫn vào nhau không đều. Câu thơ gợi cảnh bình yên của một chợ cá làng chài và cuộc sống no ấm nơi thôn dã.

-“ Cầm ve” (âm thanh có nhịp điệu: ve kêu nh tiếng đàn) để thấy tình yêu thiên nhiên, con ngời của Nguyễn Trãi rất sâu nặng. Với tác giả có lẽ cuộc sống của con ngời càng vui vẻ đầm ấm hơn khi nó diễn ra trong một khung cảnh thiên nhiên đẹp.

b. Tâm sự của tác giả

*ớc mong: “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phơng

- Mong có cây đàn của vua Thuấn, đàn lên một tiếng ca ngợi cuộc sống hôm nay và mong nhân dân khắp nơi đợc giàu có.

- Câu kết 6 chữ dồn nén cảm xúc của cả bài.

* Điểm kết tụ của hồn thơ NT không chỉ ở thiên nhiên mà còn ở cuộc sống con ngời. NT vui buồn hay lo âu thanh thản đều xuất phát từ cuộc sống của nhân dân – “Tấm lòng sáng tựa sao Khuê”

III. Kết luận:

Phần Ghi nhớ trong SGK

D. Củng cố Hớng dẫn:

- Học thuộc lòng và phân tích bài thơ. - Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản tự sự

Tiết 39- Làm văn: Ngày …….. Tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm đợc mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt VB tự sự dựa theo nhân vật chính. - Tóm tắt đợc những VB tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải dựa theo nhân vật chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản - Thiết kế bài học.

III. phơng pháp:

GV sử dụng phơng pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. Tiến trình dạy học:

1. n định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT

HS đọc SGK

- Nêu mục đích tóm tắt VB tự sự?

- Nêu yêu cầu tóm tắt VB tự sự? - Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự dựa vào cốt truyện? - Thế nào là tóm tắt TP tự sự dựa theo NV chính? - Hãy tóm tắt Truyện ADV và MC- TT dựa theo nhân vật ADV?

(GV gọi 2 HS tóm tắt, sau đó nhận xét theo gợi ý trong sách GV).

- Nêu cách tóm tắt VB tự sự dựa theo nhân vật chính?

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 28 - 30)