Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 35 - 37)

1. Tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con ngời và về cách

nói năng, từ ngữ diễn đạt.

2. Tính cảm xúc: biểu hiện qua giọng điệu, từ ngữ có tính khẩu ngữ, những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cầu khiến, câu cảm thán), những lời gọi dáp, trách mắng… 3. Tính cá thể: thể hiện:

- Qua giọng nói, cách dùng từ ngữ, cáh lựa chọn kiểu câu - Lời nói là diện mạo thứ hai của con ngời để phân biệt ngời này với ngời khác, ngời quen hay lạ, ngời tốt hay xấu.

III. Luyện tập

Bài 1: Ngôn ngữ sinh hoạt trong nhật kí ĐTTrâm mang đặc

trng của ngôn ngữ sinh hoạt:

- Tính cụ thể: “Nghĩ gì đấy Th. ơi?”, “Nghĩ gì mà ” (phân … thân đối thoại); thời gian:đêm khuya; không gian:rừng núi. - Tính cảm xúc: thể hiện ở giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn, cảm thán, những từ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn đợc viết theo dòng tâm t.

- Tính cá thể: là ngôn ngữ của một ngời có nội tâm phong phú.

Bài 2:

Trong hai câu ca dao, dấu ấn của PCNNSH thể hiện ở: - Từ xng hô: mình – ta, cô - anh.

- Ngôn ngữ đối thoại.

- Lời nói hàng ngày: mình về, ta về… *HS đọc Ghi nhớ

D. Củng cố – Hớng dẫn: - Về nhà học bài và làm BT 3.

Vận nớc

(Quốc tộ – Pháp Thuận) *

Cáo bệnh bảo mọi ngời(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác) (Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)

*

Hứng trở về

(Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn)I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu chủ đề các bài thơ.

- Nhận biết những hình ảnh biểu tợng trong mỗi bài thơ. - Thấy đợc nét khác biệt về thể thơ giữa các bài.

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 – nâng cao. - Thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. Tiến trình dạy học:

A. n định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.

B. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài Cảnh ngày hè.

C. Bài mới:

Hoạt động của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT

- Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “dây mây kết nối”? Vì sao nói nhà vua dùng đờng lối “vô vi” thì khắp nơi trong nớc lại có thể dứt đợc nạn đao binh? Bài 1: Vận nớc

Một phần của tài liệu Tiết 26-54 Ngữ văn 10 cơ bản (Trang 35 - 37)