1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu tỉnh thanh hóa

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU TỈNH THANH HÓA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh An Sinh viên thực : Nguyễn Phương Thúy Mã sinh viên : 1753150367 Lớp : K62 QLTN&MT Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành chương trình học tập thân sau bốn năm học trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý nhà trường khoa QLTNR&MT, tơi tiến hành thực Khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn cô Nguyễn Thanh An với nội dung đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình học tập thực khóa luận, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu, ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT trường đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tập tình tập thể cán nhân viên, hộ gia đình khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Và đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thanh An tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn, bảo tơi q trình làm hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, thân có cố gắng nghiêm túc yêu cầu khóa luận hạn chế mặt thời gian, trình độ chun mơn thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh thiếu sót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng q báu chân tình thầy giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Phương Thúy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.2 Quản lý rừng bền vững giới 1.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 2.2.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.3.3 Phương pháp vấn 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu: ii CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU 10 3.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.1 Vị trí địa lý 10 3.1.2 Địa hình 10 3.1.3 Khí hậu 11 3.1.4 Thủy văn 11 3.1.5 Địa chất thổ nhưỡng 12 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 3.2.1 Dân số dân tộc lao động 13 3.2.2 Về kinh tế 13 3.2.3 Về xã hội 14 3.2.4 Về giao thông 15 3.3 Dịch vụ môi trường rừng 16 3.3.1 Những loại dịch vụ môi trường rừng triển khai, thực 16 3.3.2 Đánh giá tiềm cung cấp loại dịch vụ môi trường 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 19 4.1.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, loại rừng khu vực nghiên cứu 19 4.1.2 Hiện trạng rừng theo trữ lượng khu BTTN Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 21 Hiện trạng rừng thông qua số liệu đo đếm OTC 22 4.1.3 Hiện trạng lâm sản gỗ 23 4.1.4 Hiện trạng đa dạng sinh học 23 4.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 24 4.2.1 Hiện trạng cấu phân công nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN Pù Hu 24 4.2.2 Hiện trạng phân khu chức năng, đa dạng sinh học, lâm sản ngồi gỗ27 4.2.3 Cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 28 iii 4.2.4 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 30 4.2.5 Kết hoạt động quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN thực thời gian qua 31 4.2.6 Nhận thức công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhóm đối tượng cộng đồng 37 4.2.7 Vai trò cầu nối quan, đơn vị nhà nước với cộng đồng địa phương công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu45 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 47 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 50 4.4.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước quản lý bảo, bảo vệ 50 4.4.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục 51 4.4.3 Tăng cường kiểm tra xử lý đối tượng vi phạm 52 4.4.4 Nhóm giải pháp tăng cường phát triển kinh tế 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.1.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu: 54 5.1.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu: 54 5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu 55 5.1.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT kí hiệu, từ viết tắt Giải thích nghĩa BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt DVHD Động vật hoang dã EU Liên minh châu âu HCDV Hành dịch vụ ITTO Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế OTC Ô tiêu chuẩn PHST Phục hồi sinh thái QLBVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TK Tiểu khu WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kế hoạch vấn Bảng 2: Diện tích rừng khu BTTN Pù Hu 19 Bảng 3: Tổng hợp Hiện trạng rừng 20 Bảng 4: Phân bố trữ lượng rừng gỗ rộng thường xanh theo mục đích sử dụng rừng 21 Bảng 5: Kết điều tra ô tiêu chuẩn KBTTN Pù Hu 22 Bảng 6: Biểu thống kê vụ cháy rừng vi phạm lâm luật 30 Bảng 7: Đánh giá mức độ hiểu biết người dân khu vực nghiên cứu 38 Bảng 8: Bảng so sánh nhận thức người dân theo nghề nghiệp 39 Bảng 9: Nhận thức người dân theo thành phần dân tộc 40 Bảng 10: Nhận thức người dân theo độ tuổi 41 Bảng 11: Nhận thức người dân theo giới tính 42 Bảng 12: Kết tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối tượng 43 Bảng 13: Vai trò tổ chức phối hợp với cộng đồng đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu 45 Bảng 14: Mơ hình phân tích SWOT thực trạng cơng tác quản lý 48 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sống có giá trị to lớn không kinh tế đất nước ta, mà cịn có vai trị quan trọng phát triển sinh kế cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế kèm với việc thị hóa nên nhu cầu người ngày cao gây tác động khai thác mức, không bền vững người làm suy giảm số lượng chất lượng rừng rõ rệt Mất rừng suy thoái tài nguyên rừng không gây tác động xấu đến mơi trường, xói mịn đất, sạt lở, cháy rừng, lũ lụt xảy với tần suất cao, góp phần dẫn đến biến đổi khí hậu, mà cịn ảnh hưởng đến sinh kế người dân phát triển bền vững đất nước Đứng trước thực tế đó, việc quản lý tài nguyên rừng cần phải hướng tới hiệu mặt kinh tế, môi trường xã hội đáp ứng yêu cầu quốc tế Với đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững khu bảo tồn thiên nhiên pù hu tỉnh Thanh Hóa” tơi mong muốn nhằm đánh giá trạng tài nguyên rừng đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa bàn Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng cơng việc quan trọng địi hỏi người nghiên cứu phải đầu tư công sức kiến thức kinh nghiệm khn khổ khóa luận tốt nghiệp với nhân lực thời gian có hạn việc nghiên cứu tiến hành vài địa bàn sở kế thừa nguồn số liệu có sẵn kết hợp với điều tra bổ sung để đánh giá trạng Còn phần đề xuất dừng lại việc xác định phương hướng đề xuất giải pháp mà khơng sâu vào tính tốn đầu tư hiệu kinh tế phương án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Định nghĩa quản lý rừng bền vững Uỷ ban Quốc Tế Môi Trường Phát Triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi Đó là: “Quản lý bền vững việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hướng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai” Có nhiều quan điểm khác vấn đề quản lý rừng bền vững, tựu chung có ý nghĩa sau: “Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời khơng làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội” 1.2 Quản lý rừng bền vững giới Các sản phẩm rừng, đặc biệt gỗ tiêu thụ thị trường sản xuất cách an tồn mơi trường không làm rừng hay suy giảm chất lượng rừng, ngược lại cách khơng an tồn gây tác động xấu đến môi trường Khái niệm thương mại phát triển bền vững hình thành sở cho sử dụng biện pháp thương mại để kiểm sốt cách có hiệu tác hại môi trường phát triển hệ thống thị trường chấp nhận tiêu thụ sản phẩm có chứng an tồn mơi trường Cuối năm 1980 nhiều tổ chức phi phủ vận động tẩy chay gỗ rừng nhiệt đới để giảm nhu cầu thị trường giới Sau quyền nhiều thành phố lớn Hà Lan, Đức, Hoa Kỳ có lệnh cấm sử dụng gỗ rừng nhiệt đới cơng trình xây dựng vốn ngân sách Đến 1990 Quốc hội Australia ban hành luật hạn chế nhập gỗ từ nước không thực QLRBV Biện pháp cấm tẩy chay thương mại sử dụng gỗ rừng nhiệt đới thường xuyên thảo luận Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) suốt năm 1988-1992 Nhiều thị trường rộng lớn Châu Âu Bắc Mỹ bắt đầu thực sách cho phép gỗ có chứng tham gia Đến đầu năm 2000 Nhóm G8 (các nước giàu nhất) tuyên bố phủ thành viên cam kết tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy từ nguồn gỗ hợp pháp quản lý bền vững Những cam kết sau trở thành sách Tổ chức thương mại giới (WTO) Liên minh Châu Âu (EU) Gần EU đề Kế hoạch hành động thi hành Luật lâm nghiệp, Quản trị Thương mại, cơng cụ thương mại coi chìa khố để thực cam kết nước thành viên Trên thị trường nảy sinh vấn đề: người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi sản phẩm mà họ mua phải có nguồn gốc từ rừng quản lý bền vững, người sản xuất muốn chứng minh rừng quản lý bền vững Theo tài liệu Tài nguyên rừng toàn cầu Liên Hợp Quốc năm 2010, diện tích rừng tồn giới có khoảng tỷ ha, trung bình 0,6 ha/người Các nước có diện tích rừng lớn Liên bang Nga, Braxin, Canada, Mỹ Trung Quốc Có 10 nước vùng lãnh thổ khơng có rừng, 54 quốc gia có diện tích rừng chiếm tỷ lệ nhỏ 10% tổng diện lãnh thổ Trong 10 năm gần đây, tỷ lệ rừng khoảng 13 triệu năm, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hóa nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lâm sản mức chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất sản xuất nơng nghiệp nên diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Mặt khác “Con người luôn mong muốn sử dụng tối đa tiềm rừng để phục vụ cho mình, lại muốn việc sử dụng tối đa ổn định lâu dài” Do đó, vấn đề mà tồn giới quốc gia có quan tâm đặc biệt làm để quản lý rừng cho tốt để đảm bảo bền vững việc cung cấp tối ưu ba mặt: Kinh tế - Môi trường Xã hội mà giá trị mơi trường rừng người thay 1.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam Những năm qua điều kiện cịn nhiều khó khăn, song công tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, cộng đồng xã 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 4.4.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước quản lý bảo, bảo vệ Trước tình trạng nhân lực hạn chế, lực lượng kiểm lâm mỏng diện tích cần quản lý bảo vệ lớn, đề tài đề xuất cho BQL KBTTN Pù Hu phối hợp với UBND xã, đặc biệt xã vùng lõi để triển khai biện pháp bảo vệ hệ sinh thái KBTTN Một tổ Kiểm lâm gồm từ - người thành lập trì xã vùng đệm với nhiệm vụ tham mưu giải pháp bảo vệ rừng khu vực phân cơng, giao khốn bảo vệ rừng cho nhóm hộ Ngồi chốt trực lực lượng kiểm lâm địa bàn, huyện Quan Hóa, Mường Lát cịn huy động lực lượng dân qn, người có uy tín đồng bào địa tham gia bảo vệ rừng Cần nâng cao lực cho cán lực chuyên môn, nghiệp vụ thực thi pháp luật KBTTN, kỹ năng, hiểu biết, trình độ liên quan đến kiểm soát bảo vệ TNR cho lực lượng quản lý việc thực thi pháp luật Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác quản lý, xây dựng phịng thí nghiệm để nghiên cứu, giám sát tài nguyên rừng, lưu giữ, nhân giống bảo quản mẫu vật di truyền hoang dã, thiết lập sở liệu, chế độ báo cáo chế chia sẻ thông tin tài nguyên rừng với khu bảo tồn quốc gia Áp dụng thực giải pháp khoa học công nghệ bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng Kết hợp với người dân tăng cường khả tuần tra bảo vệ, nên có sách khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng Xây dựng điểm phòng chống cháy rừng nạn phá rừng Kết hợp với UBND huyện, xã để tạo hội việc làm cho dân, giảm tối đa tình trạng di canh di cư, phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy Áp dụng mô hình gây ni tái thả lồi hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền vững loài, nguồn gen, sử dụng biện pháp khai thác bền 50 vững tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích, huy động tham gia cộng đồng vào bảo vệ rừng 4.4.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Dựa vào kết nghiên cứu, tỷ lệ người dân khu vùng đệm chưa hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng Khu BTTN đời sống xã hội nói chung sống bà nói riêng cần đề xuất giải pháp tăng cường công tác, tuyên truyền, giáo dục Cần xây dựng giáo dục môi trường dài hạn cộng đồng, phối hợp ngành chức công tác kiểm tra, ngăn chặn xử lý triệt để hành vi vi phạm, thực nghiêm túc theo pháp luật bảo vệ TNR Vì cần phải có kế hoạch, nội dung, phương pháp hình thức thích hợp để nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân, nhà quản lý tổ chức cá nhân bảo vệ nguồn tài nguyên Tổ chức buổi học thơn bản, cụm hộ gia đình để nâng cao nhận thức kiến thức người dân Hướng dẫn thực hành vấn đề bảo vệ rừng cho người dân Tổ chức kết hợp với UBND xã để đưa kiến thức bảo vệ rừng cho học sinh xã Hoạt động tuyên truyền có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao trình độ dân trí hiểu biết người dân vai trò, tác dụng rừng quy định nhà nươc cơng tác BVR, từ họ nêu cao ý thức tinh thần tự giác tích cực tham gia hoạt hoạt động bảo tồn rừng Đặc biệt nhóm độ tuổi lao động từ 20 – 45 tuổi, độ tuổi có số người lao động đơng ổn định Ở mức tuổi này; sức khỏe sung mãn, tinh thần học tập làm việc cao, nên việc tiếp cận thông tin kiến thức cách dễ dàng Mặc dù người lao động có hiểu biết yếu tố tác động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường rừng, thờ hoạt động sử dụng tiêu thụ sản phẩm từ rừng Cần có chương trình truyền thơng hay báo thiết 51 thực nói việc bảo vệ môi trường rừng nhiều thời đại công nghệ 4.0 Một số giải pháp tuyên truyền cần thực công tác bảo tồn sau: - Tổ chức buổi tuyên truyền tầm quan trọng tài nguyên rừng: mối nguy hại việc khai thác bất hợp pháp làm suy giảm tài nguyên rừng Đặc biệt trọng cho hộ người dân tộc - Việc tuyên truyền giáo dục bảo vệrừng phải thực cách liên tục đặn Phải có kế hoạch lâu dài, tuyên truyền theo nhiều cách khác để tránh nhàm chán cho người dân - Tăng cường hoạt động khuyến nông lâm xuống tận thôn/bản như: tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật gây trống giống có suất cao Khi lựa chọn đối tượng tập huấn chuyển giao kỹ thuật cần ưu tiên hộ nghèo - Thảo luận với cộng đồng để xây dựng điều chỉnh quy ước thôn, gắn kết với việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 4.4.3 Tăng cường kiểm tra xử lý đối tượng vi phạm Do tình trạng rừng bị suy giảm nghiêm trọng, rừng nghèo trung bình bắt đầu có nhiều, nhiều loại động thực vật quý bị săn bắt nên cần đưa giải pháp kiểm tra xử lý đối tượng nguy hiểm Đối với người dân địa phương: Cần có biện pháp chống săn bắn khai thác tài nguyên rừng, trước mắt cần có phối hợp tổ tuần tra rừng cộng đồng lực lực quản lý lực lượng kiểm lâm vùng Xử lý nghiêm khắc đối tượng vi phạm Đối với đối tượng vào rừng khai thác lâm sản khác phải ký cam kết Tiến hành nâng cao giáo dục người dân bảo vệ tài nguyên rừng cho địa phương Mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, tham quan, mơ hình chăn ni trồng trọt để phát triển ngành nghề cho người dân Đối với tình trạng tội phạm: tổ chức nhiều chốt canh phòng từ 4-5 người, nên kết hợp với người dân địa phương Tuần tra theo đợt định kỳ, 52 kết hợp áp dụng công nghệ thông tin vào để dễ dàng phát hành vị săn bắt động thực vật trái phép 4.4.4 Nhóm giải pháp tăng cường phát triển kinh tế KBTTN Pù Hu nơi có nhiều động thực vật quý hiếm, có nguồn tài nguyên cảnh quan đẹp, giá trị mặt kinh tế biết kết hợp tốt Phát triển khai thác bền vững làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng, khai thác tài nguyên cách bền vững cịn đảm bảo có tương lai, phục hồi lại chất lượng rừng hệ sinh thái – giải pháp phát triển kinh tế gắn với quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cộng đồng, điều tăng cường tiếp cận, kiểm soát ý thức bảo vệ người dân + Tổ chức giao đất, rừng cho người dân quản lý rừng, tạo thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, từ khai thác bền vững sản phẩm từ rừng, nhận đất trồng rừng Nâng cao trách nhiệm cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng + Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho tổ đội bảo vệ rừng xã, Tạo động lực làm việc tích cực, có hiệu tốt + Đẩy mạnh phát triển kinh tế mở khu du lịch sinh thái vừa tạo thu nhập cho người dân vừa hỗ trợ nguồn kinh tế, phát triển hệ sinh thái, người dân học tập hiểu biết văn hóa du lịch cộng đồng Thay đổi cấu trồng, lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, lập địa khu vực, đa dạng hóa trồng, tránh tình trạng cung vượt cầu làm giảm giá trị sản phẩm Cây ngô hoa màu khác khu vực canh tác chủ yếu triền đồi núi dốc dễ gây xói mịn bạc màu Vì để đảm bảo suất trồng ngăn ngừa xói mịn, kĩ thuật canh tác nơng lâm kết hợp canh tác đất dốc cần áp dụng + Tổ chức hướng dẫn biện pháp kỹ thuật để canh tác, trồng chăm sóc hợp lý, tiết kiệm hiệu Nghiên cứu xây dựng thực mơ hình nơng lâm kết hợp thay cho nông nghiệp, đặc biệt ngô- hiệu kinh tế thấp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu: Khóa luận thực dựa kết điều tra thực địa, đánh giá thực tế đơn vị, kế thừa số liệu quan công bố, tài liệu, dự án mà đơn vị đạng thực Kết khảo sát, phân tích đánh giá trạng tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu có tổng diện tích 28.379,83 rừng; phần lớn diện tích rừng tự nhiên chiếm đến 27.254,98ha; rừng trồng chiếm khoảng 441,72 đất trống đất chưa thành rừng 779,72 Trước cách mạng Tháng năm 1945, nhà thực vật thu thập giám định 7000 loài thực vật bậc cao Đến thu thập 12.000 loài thuộc 2.600 chi 380 họ Hệ động vật Việt Nam nguồn cung cấp nguồn thịt chim, thú rừng nhiều lồi động vật có giá trị làm cảnh Số liệu điều tra trạng rừng ô tiêu chuẩn cho thấy trạng tài nguyên rừng khu BTTB Pù Hu có trạng thái rừng trung bình, nghèo 5.1.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu: Qua điều tra công tác quản lý Khu BTTN Pù Hu thực ban quản lý KBTTN với phối hợp người dân địa phương vùng đệm có kết sau: - Khu BTTN pù Hu có cấu máy phân công nhiệm vụ rõ ràng, khoa học - Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trọng nhiên trường hợp người dân vi phạm khai thác gỗ trái phép, săn bắn động vật hoang dã, chăn thả gia súc - năm gần khu BTTN Pù Hu thực tốt Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 54 Qua điều vấn nhóm đối tưởng đặc trưng sinh sống khu vực KBTN Pù Hu cho thấy hiệu việc tuyên truyền phổ biến nhận thức bảo vệ rừng bền vững cho người dân lực lượng cán bố khu vực đem lại kết tốt chứng tỉ lệ mức độ hiểu biết người dân tăng lên so với số liệu thừa kế từ năm trước nhiên tỉ lệ người dân có nhận thức rõ ràng việc phát triển bảo vệ rừng bên vững cịn thấp cần đưa thêm biết pháp tích cực có hiệu để nâng cao nhận thức người dân góp phần chia sẻ trách nhiệm bảo vệ rừng đến với toàn xã hội 5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu Sau điều tra thực địa vấn bên liên quan tới vấn đề công tác quản lý rừng địa bàn vùng đệm KBTTN người dân bên quyền quan cho thấy việc quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học thời gian qua Khu BTTN Pù Hu hiệu quả, khơng cịn mâu thuẫn, tranh chấp đất đai , rừng quyền sử dụng rừng truyền thống người dân địa phương bản, xã vùng đệm, yếu tố ảnh hưởng chủ yếu địa bàn rộng nên hoat động gây khó khăn tới cơng tác quản lý Đề xuất điều chỉnh công tác quản lý Khu bảo tồn Pù Hu: - Cần có thống trình quy hoạch quản lý khu bảo tồn - Nâng cao lực quản lý nguồn lực đầu tư cho KBT - Đưa sách hướng dẫn người dân sinh sống khu vực BKT có nguồn thu nhập phụ thuộc vào rừng khiến người dân tự có ý thức bảo vệ loại tài nguyên VD: du lịch Khai thác rừng bên vững … 5.1.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu BTTN Pù Hu Bài luận đánh giá đầy đủ điều kiện từ tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực vùng đệm đến trạng đất đai, tài nguyên rừng, giá trị đa dạng sinh 55 học Khu BTTN Pù Hu từ đưa kế hoạch quản lý bảo vệ rừng, sử dụng rừng, giải pháp tổ chức thực đánh giá hiệu mặt kinh tế, xã hội nhận thức người dân quản lý rừng bền vững, làm cho giá trị rừng ngày tăng số lượng chất lượng rừng Khóa luận thực dựa kết điều tra, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rừng từ đề xuất số giải pháp quản lý rừng bền vững khu BTTN Pù Hu tỉnh Thanh Hóa 5.2 Tồn Ngồi nội dung nêu trên, song khóa luận cịn vài tồn như: Do hạn chế thời gian nhân lực, việc điều tra thực địa đánh giá trạng rừng việc lập ô tiêu chuẩn chưa tiến hành diện rộng, cho đối tượng chưa phản ánh tồn đối tượng khu vực nghiên cứu Chưa thể điều tra vấn sâu rộng nhóm đối tượng, chưa có nghiên cứu kỹ hoạt động khu BTTN hạn chế mặt thời gian, kinh phí lực chưa đủ đáp ứng u cầu nên cịn nhiều thiếu xót 5.3 Kiến nghị - Để có kết tốt cho việc nghiên cứu tương tự số tiêu chuẩn lập cho trạng thái rừng cần phải tăng lên - Cần chuẩn bị máy móc thiết bị để nghiên cứu trường tính tốn sai số chi tiết để tránh gây sai sót - Cần có nghiên cứu sâu sinh kế người dân, có sách phù hợp thu hút người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sịnh học 56 - Quan tâm đầu tư Nâng cao lực cho khu bảo tồn, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao - Cần nâng cao kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu kiến thức người thực đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang lâm nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2006, Chương quản lý rừng bền vững Thông số 28/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 16 tháng 11 năm 2018 Về Quy định quản lý rừng bền vững Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa (số liệu điều tra, kiểm kê năm 2019) Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội điều 11 điều tra trữ lượng rừng Số: 33/2018/TT-BNNPTNT Số: 34/2009/TT-BNNPTNT thông tư quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 8.Thơng tư quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng (Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT) Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Ban hành kèm theo Quyết định số: 153/2004/QĐ-TT ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ) 10 tài liệu Tài nguyên rừng toàn cầu Liên Hợp Quốc năm 2010 PHỤ BIỂU 01: SỐ LIỆU OTC Số hiệu OTC: Trạng thái rừng : Tọa độ: Ngày điều tra: người điều tra: Dt (m) STT Loài ĐT NB Hvn (m) D1.3 (cm) Sinh trưởng Tốt TB Xấu Ghi PHỤ BIỂU 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Ngày: Người vấn: Phần 1: Thông tin chung Người vấn: Giới tính: Nam/ Nữ Dân tộc: Năm sinh: …………………………Tuổi: Nơi ở: Nghề nghiệp: Phần 2: Đánh giá nhận thức hộ gia đình tài nguyên rừng Pù Hu Bảo vệ tài nguyên rừng có liên quan sống anh chị? Có Khơng Gia đình có tham gia vào q trình giao đất, giao rừng khơng? A Có B Khơng? Yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi phương thức canh tác gia đình giao đất lâm nghiệp? A Diện tích đất tăng B Thị trường tiêu thụ C Chất lượng đất thay đổi D Nguồn đầu tư E Áp dụng phương pháp khoa học, công nghệ kĩ thuật vào việc canh tác đất đai Ơng bà có cán địa phương thông báo tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Việc sử dụng bảo tồn tài nguyên rừng, đem lại giá trị người dân? Giá trị mặt kinh tế Giá trị thẩm mỹ văn hóa Giá trị làm thuốc Giá trị đạo đức Những hành vi gây suy thoái tài nguyên rừng địa phương? Khai thác, chặt phá rừng Khai thác củi Xả rác thải vào rừng Bảo vệ nghiêm ngặt tồn diện tích rừng Khai thác ít, để lại cịn non Ơng bà có tham gia hoạt động quan nhà nước giao đất, giao rừng? Nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Trồng rừng Hoạt động du lịch sinh thái Phần 3: Các hoạt động nhu cầu người dân lâm sản lâm sản gỗ Anh chị có đốt nương làm rẫy khơng? A Có B Khơng Nếu có đâu? A Ngồi khu bảo tồn B Trong khu bảo tồn Ơng/bà có vào rừng để khai thác gỗ bán khơng? A Có B.Khơng PHỤ BIỂU 03: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Địa điểm: …………………………………Ngày: ………….………… Người vấn: ……………………………………………………… Phần 1: Thông tin chung Người vấn: Giới tính: Nam/ Nữ Dân tộc: Năm sinh: Chức Vụ: Phần 2: Đánh giá quản lý tài nguyên rừng Thực trạng tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu? Thực trạng cháy rừng phịng chống cháy rừng KBTTN có kiểm sốt ngưỡng xử lý hay khơng? Khu bảo tồn thiên nhiên có phân khu chức năng? Bao gồm loại nào? Những hành vi làm suy giảm tài nguyên rừng địa phương? Chọn đáp án anh(chị) cho đúng: Khai thác, chặt phá rừng Khai thác củi Xả rác thải vào rừng Bảo vệ nghiêm ngặt tồn diện tích rừng Khai thác ít, để lại non Anh (chị) kể tên vài hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tổ chức Khu BTTN Pù Hu? Theo anh (chị), người dân có vai trị tài nguyển rừng KBTTN Pù Hu địa phương? A Chỉ người khai thác, sử dụng B Là người quản lý, bảo vệ C Vừa người khai thác, sử dụng vừa người quản lý, bảo vệ D Khơng có vai trị Theo anh(chị) tình trạng bn bán thú rừng khu BTTN Pù Hu có tồn khơng? A Có B Không Những hoạt động sau gây ảnh hưởng xấu đến rừng hoạt động đêm lại lợi nhuận cho người dân địa bàn KBTTN Pù Hu? a Thu lượm cành cây, củi khô từ đổ, chết c c Lấy loài có tác dụng làm thuốc đem bán e Săn bắt động vật, thú rừng g Đem làm cảnh b Lấy măng tre d Khai thác gỗ, dựng nhà, buôn bán loại gỗ f Đốt rừng làm nương rẫy h Lấy mật từ tổ ong Theo anh chị cần phải làm để người dân khơng khai thác, chặt phá rừng nữa? 󠄀 Tuyên truyền giáo dục nhiều 󠄀 Tạo việc làm có thu nhập ổn định 󠄀 Tăng cường xử lý vi phạm 󠄀 Cho khai thác thoải mái 󠄀 Tăng cường lực lượng kiểm lâm 10.Theo anh chị tài ngun rừng cịn khai thác nhiều khơng? A Có, tài ngun rừng cịn nhiều B Khơng, tài ngun rừng ngày suy giảm 11.Cán địa phương có thường xun gặp gỡ trao đổi với người dân khơng? Có Khơng 12 Anh/chị có nhận thấy điều bất hợp lý công tác quản lý vào bảo vệ rừng KBT? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w