1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý bướm ngày (rhopalocera) tại khu vực vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

63 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BƯỚM NGÀY (RHOPALOCERA) TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : GS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Lê Thành Công Mã sinh viên : 1653020111 Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp ln có ý nghĩa lớn sinh viên, thời gian kiến thức tích lũy đươc năm học đại học áp dụng vào thực tiễn đồng thời giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiệm thực tế bổ trợ kiến thức chưa hoàn thiện Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Bướm ngày (Rhopalocera) khu vực vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình” Để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GS Nguyễn Thế Nhã tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán vườn quốc gia Cúc Phương tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập thơng tin, số liệu ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin cam đoan kết nghiên cứu em thực Các số liệu, kết nghiên cứu em thực hiện khơng có nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Thành Công i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung bướm ngày 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu bướm ngày giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng loài 1.2.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm ngày Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng loài 1.3.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái 1.4 Nghiên cứu bướm ngày Cúc Phương CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) góp phần bảo tồn, quản lý bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 10 2.4.2 Phương pháp vấn 10 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 10 2.4.3.1 Công tác chuẩn bị 10 ii 2.4.3.2 Xác định tuyến điều tra 13 2.4.3.3 Phương pháp điều tra tuyến 14 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu (cơng tác nội nghiệp) 16 2.4.5 Phương pháp phân loại mẫu 17 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 18 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Địa hình 18 3.3 Khí hậu thủy văn 21 3.3.1 Khí hậu 21 3.3.2 Thủy văn 21 3.4 Hệ động thực vật 22 3.4.1 Thực vật 22 3.4.2 Khu hệ động vật 22 3.5 Tình hình kinh tế - xã hội 23 3.5.1 Kinh tế 23 3.5.1.1 Chăn nuôi, trồng trọt 23 3.5.1.2 Du lịch 24 3.5.2 Văn hóa – Xã hội 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Danh lục thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 25 4.2 Đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu 27 4.3 Mức độ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 28 4.4 Phân bố bướm ngày khu vực nghiên cứu 30 4.5 Đánh giá đa dạng sinh học bướm ngày khu vực nghiên cứu 32 4.5.1 Đa dạng hình thái 32 4.5.2 Đa dạng tập tính 33 4.5.3 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 34 4.5.4 Ý nghĩa loài bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương du lịch sinh thái 35 iii 4.6 Đặc điểm sinh học, sinh thái mốt số loài bướm ngày khu vực vườn quốc gia Cúc Phương 36 4.6.1 Bướm hổ vằn – Danaus genutia Cramer 36 4.6.2 Bướm đốm cánh nâu đỏ - Parantica sita Kollar 37 4.6.3 Bướm “trứng bay” mạo danh lớn – Hypolimnas bolina Linnaeus 38 4.6.4 Bướm cánh đồ dị hình – Cyrestis cocles Fabricius 39 4.6.5 Bướm giáp cánh ren cam đỏ – Cethosia biblis Drury 41 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học bướm ngày 42 4.8 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương 43 4.8.1 Các biện pháp quản lý chung 44 4.8.2 Các biện pháp quản lí cụ thể 45 4.8.2.1 Công tác giám sát 45 4.8.2.2 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu 46 4.8.2.3 Các biện pháp kĩ thuật 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh lục loài bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương 16 Bảng 4.1: Danh lục thành phần loài bướm ngày bắt gặp theo sinh cảnh 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3: Các loài bướm ngày ngẫu nhiên gặp 29 Bảng 4.4: Các loài bướm ngày thường gặp 29 Bảng 4.5: Các lồi bướm ngày gặp 30 Bảng 4.6: Phân bố bướm ngày theo sinh cảnh 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu 12 Hình 2.2: Bản đồ vệ tinh khu vực điều tra (Ảnh vệ tinh Google Earth tháng 9/2019) 14 Hình 4.1: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm loài giống bướm ngày theo họ 27 Hình 4.2: Tỉ lệ bắt gặp loài khu vực điều tra 28 Hình 4.3: Tỉ lệ số bướm ngày theo sinh cảnh 31 Hình 4.4: Hình ảnh số lồi bướm vườn quốc gia Cúc Phương 33 Hình 4.5: Bướm hổ vằn – Danaus genutia Cramer 36 Hình 4.6: Bướm đốm cánh nâu đỏ - Parantica sita Kollar 37 Hình 4.7: Bướm “Trứng bay” mạo danh lớn – Hypolimnas bolia Linnaeus 38 Hình 4.8: Bướm cánh đồ dị hình – Cyrestis cocles Fabricius 39 Hình 4.9: Bướm giáp cánh ren cam đỏ – Cethosia biblis Drury 41 Hình 5.1: Một số hình ảnh đẹp vào mùa bướm Cúc Phương 50 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm khu vực Đơng Nam Á Có đường bờ biển trải dài 3260km không kể đảo Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Kưppen với miền Bắc Bắc Trung Bộ khí hậu cận nhiệt đới ẩm Miền Bắc gồm mùa: Xuân Hạ Thu Đông Miền Trung Nam Trung khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan Đồng thời, nằm rìa phía Đơng Nam phần châu Á lục địa, giáp với Biển Đơng (một phần Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi vùng vĩ độ thấp Miền Nam thường có mùa: mùa mưa mùa khơ Cần phân biệt vùng khí hậu ôn đới nhiệt đới, vùng khí hậu ôn đới có mùa, Xn, Hạ, Thu, Đơng cịn vùng khí hậu nhiệt đới hai mùa, nắng mưa Việt Nam, bắc phần có mùa nên hồn tồn vùng ơn đới, nam phần mùa nên hồn tồn vùng nhiệt đới Chính khí hậu điều kiện địa hình đa dạng nên Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Trong giới động vật, trùng giới phong phú Vì chúng đóng vai trị quan trọng tất hệ sinh thái 1/3 loài hoa thụ phấn nhờ trùng Trong tự nhiên, có nhiều yếu tố tác động đến tồn phong phú trùng nói riêng, lồi sinh vật khác nói chung, thu hẹp rừng, tác động người đến môi trường sống Những nghiên cứu côn trùng cánh vẩy sinh cảnh rừng nhiệt đới Việt Nam rừng kín tự nhiên có đa dạng quần xã bướm thấp so với rừng thứ sinh sinh cảnh bụi, rừng tự nhiên nơi quan trọng để bảo tồn loài hiếm, phân bố hẹp Bướm ngày (Rhopalocera) thuộc cánh vảy (Lepidoptera) đa dạng phong phú, chúng ảnh hưởng tới đời sống người, chúng thụ phấn cho trồng, từ làm tăng suất trồng Các thành phần lồi bướm ngày thường có màu sắc sặc sỡ khác làm tăng tính thẩm mỹ cho mơi trường, từ phát triển tham quan du lịch cho khu vực bảo tồn phát triển vườn quốc gia Bướm phượng (Papilionidae) đóng vai trị quan trọng tiến hóa bảo tồn đa dạng sinh học(Michael F.Braby 2005) Họ bao gồm nhiều bướm lớn, ưa hoạt động ( thường là) sặc sỡ, phần lớn có màu sậm ( đen, nâu, xanh đen…) với đốm màu sáng ( trắng, đỏ, xanh… ) cánh Chúng có chân dài đầy đủ, chót râu cong Những lồi thường gặp họ thuộc vài nhóm khác đặc trưng, trưng bày phòng nghiên cứu hay triển lãm khoa học Tuy nhiên Ở nước ta, Papilio demoleus L ba loài phổ biến gây tác hại rõ rệt Ấu trùng tuổi nhỏ ăn non, chồi non, thường gặm khuyết mép Ấu trùng tuổi lớn ăn khỏe ăn già, thân chồi thiếu thức ăn Những thách thức cơng tác quản lý phịng trừ lồi có lợi có hại cần phải tách biệt Trước hết ta cần tìm hiểu hình thái, điều tra đa dạng lồi, tìm hiểu mối quan hệ lồi bướm với sinh cảnh sống, thời tiết khí hậu Sau làm cơng tác phân tích dựa sở liệu điều tra, thống kê tài nguyên đưa biện pháp quản lý phòng trừ sản xuất nông lâm nghiệp Tại vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa phận xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Là khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc dụng, nơi có hệ động thực vật phong phú Nơi bảo tồn loài bướm ngày, đặc biệt lồi q có tên sách đỏ, có giá trị nghiên cứu khoa học Để đánh giá cụ thể thành phần loài, đa dạng bướm ngày khu vực vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Bướm ngày (Rhopalocera) khu vực vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình.” CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung bướm ngày Bướm thuộc ngành Chân khớp ( Arthropoda), lớp Côn trùng ( Insecta), Bộ Cánh vảy ( Lepidoptera), phụ Râu hình chuỳ ( Rhopalocera) Trong Bộ cánh vảy, dựa vào thời gian hoạt động người ta thường chia làm hai nhóm: nhóm bướm (Butterfly) nhóm ngài (Moths) Trong thực tế, nhóm ngài có số lượng nhiều nhóm bướm, chiếm khoảng 95%, nhiên người ta thường nghĩ đến loài bướm nói đến cánh vảy Bướm ngày lồi trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera), có nhiều loại, màu có mà sặc sỡ nhiều màu sắc có Thường chúng sống gần bụi nhiều hoa để hút phấn hoa, mật hoa, góp phần việc giúp hoa thụ phấn Màu sắc loài bướm tạo từ hàng nghìn vảy nhỏ li ti, xếp lên Đơi hạt có màu, trường hợp thơng thường bề mặt tạo vảy khúc xạ ánh sáng, cánh bướm có màu liên tục thay đổi, lấp lánh di chuyển Thường phía có màu xám nâu khác xa với màu sặc sỡ phía Những màu xấu xí dùng để ngụy trang cánh xếp lại Điều giúp khỏi mắt săn lùng loài chim sâu bọ khác Trong “Zoological Catalogue of Australia” “Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghiệp liên bang Úc” (CSIRO) xuất 2001 có tiêu đề “Volume 31.6: Hesperioidae, Papilionoidae” cho độ cao 200m dễ dàng tìm thấy bướm thuộc họ Hesperioidae Papilionidae Phân bố khắp nơi, trừ vùng lạnh khô cằn thường xuyên Con đực nhiều loài chiếm vùng lãnh thổ, xua đuổi loài khác lạc vào lãnh thổ Một số lồi phơi nắng đậu cao nơi chọn Bướm loài dễ bị tác động bơi thay đổi thời tiết Giá trị bảo tồn: Là loài phân bố rộng khơng thường xun bắt gặp, có màu sắc đẹp Nên nhân nuôi trang trại để phục vụ cho mục đích khác 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học bướm ngày Có thể nói, đa dạng sinh học mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế quốc gia Nếu biết quản lý, giám sát để sử dụng cách bền vững sở bảo đảm cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch bền vững; tảng y dược truyền thống phương Đông; ngân hàng gen vô quý giá tạo giống vật nuôi, trồng, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước Đối với bướm ngày, suy giảm số lượng thành phần lồi, có lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng Có hai ngun nhân biến đổi khí hậu người Những ảnh hưởng người chủ yếu làm suy thoái hay sinh cảnh sống chúng, điều liên quan đến tập tính chúng bị thay đổi đột ngột ví dụ tập tính sinh sản, tập tính kiếm ăn dẫn đến thành phần lồi hay số lượng loài suy giảm Tác động đến sinh cảnh sống: Những khu rừng nguyên sinh bị phá hoại, phá hủy sinh cảnh sống loài mối đe dọa Nhiều lồi có tập tính sinh sản hạn chế việc chọn chủ, nơi cư trú tác động mạnh đến việc trì giống lồi, có nguy tuyệt chủng Nạn phá rừng, thay đổi mục đích sử dụng đất rừng diễn nhanh chóng Đặc biệt độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta cịn chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh khoảng 10% Tại vườn quốc gia Cúc Phương người dân chủ yếu trồng trọt chăn nuôi nên xảy tình trạng tập trung săn bắt, phá rừng làm nương rẫy mạnh mẽ trước “Theo lời vấn cán vườn quốc gia người dân 42 nơi đây, công tác quản lý bảo vệ chặt chẽ hơn, người dân có ý thức cao việc chung tay bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học” Khai thác săn bắt: Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc số lượng loài bị suy giảm nghiêm trọng Việc khai thác trái phép diễn mạnh, đặc biệt vào mùa vũ hóa Những lồi bướm đẹp, sặc sỡ bị bắt, khai thác kiệt quệ để phục vụ vào mục đích kinh tế tranh bướm, sưu tập Ơ nhiễm mơi trường: Xây dựng địa điểm tham quan du lịch làm sinh cảnh sống bướm ngày bị chia cắt Các hoạt động ngày người làm tăng lượng rác thải rác thải sinh hoạt, rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt lồi trùng gây hại tiêu diệt lồi trùng sinh cảnh, nhiễm khơng khí nặng nề Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Trong bối cảnh đó, hệ sinh thái vốn bị chia cắt chắn phản ứng biến đổi khơng tránh khỏi mát với tốc độ cao loài sinh vật Theo kịch Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường xây dựng, nước biển dâng cao từ 75 cm đến m khoảng 20 - 38% diện tích đồng sơng Cửu Long khoảng 11% diện tích đồng sơng Hồng bị ngập 78 số 286 “sinh cảnh sống tự nhiên trọng yếu”, 46 khu bảo tồn, khu đa dạng sinh học có tầm quan trọng quốc gia quốc tế 23 khu đa dạng sinh học khác Việt Nam bị tác động nghiêm trọng 4.8 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn loài bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương Trong thập niên vừa qua, phát triển kinh tế giới tiến khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vượng cho người, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên thiên nhiên môi trường Đất đai nhiều lãnh thổ bị xói mịn, nhiều nguồn nước bị ô nhiễm, nghiêm trọng 43 nhiều hệ sinh thái đa dạng, bao gồm cạn nước, bị suy thoái trầm trọng bị hủy diệt, nhiều loài động thực vật bị tuyệt chủng Hậu suy thoái tài nguyên thiên nhiên thất thoát đa dạng sinh học lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến trình phát triển bền vững giới, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Vì đa dạng sinh học sở để phát triển bền vững Đánh giá thực trạng vấn đền liên quan tới công tác bảo tồn khu vực vườn quốc gia Cúc Phương, qua xây dựng kế hoạch nhằm ngăn chặn nguy đe dọa tới đa dạng sinh học Qua thời gian thực tập vườn quốc gia Cúc Phương với kết nghiên cứu, sử dụng, kế thừa tài liệu, luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển loài bướm ngày 4.8.1 Các biện pháp quản lý chung Xây dựng quỹ bảo tồn phát triển loài bướm ngày nói riêng đa dạng sinh học nói chung Đầu tư trang thiết bị điều tra, giám sát cảnh báo thiên tai Đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chun mơn, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Tiếp tục tăng cường công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hình thức cho nhiều đối tượng tham gia Xúc tiến hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học, điều ban quản lí vườn quốc gia Cúc Phương làm tốt Vườn quốc gia Cúc Phương có trung tâm giáo dục mơi trường dịch vụ, trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Thu hút nguồn vồn đầu tư, người nước chung tay nghiên cứu, bảo vệ loài sinh vật dần nguy cấp số lượng loài Xây dựng lực lượng tuần tra, bảo vệ nghiêm ngặt tránh tình trạng săn bắt, bn bán trái phép loài bướm ngày nơi khu bảo tồn thiên nhiên, có lồi bướm ngày trùng nói chung sách đỏ Các bước công tác bảo tồn: 44 Thực tốt việc điều tra giám sát, nắm trạng loài phân bố loài điều tra Thu thập thông tin sinh học sinh thái lồi, đặc biệt lồi có nguy tuyệt chủng cao Các thông tin cần thu thập thức ăn, nơi cư trú, tập tính sinh sản, quan hệ lồi mơi trường sống Đưa biện pháp kĩ thuật nhằm giảm thiểu nguy gây suy thoái đa dạng sinh học Xây dựng sở liệu tra cứu tình trạng loài bướm ngày WebGis chạy Google maps API (internet) sở liệu giúp lưu trữ, sửa đổi thơng tin nhanh chóng, hiệu Tìm hiểu lồi thức ăn bướm ngày để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động lên sinh cảnh sống loài bướm ngày Khi hệ thực vật trở nên phong phú, nguồn thức ăn bướm ngày trở nên dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản phát triển 4.8.2 Các biện pháp quản lí cụ thể 4.8.2.1 Công tác giám sát Lập tuyến điều tra, phương pháp tối ưu để điều tra, đánh giá số lượng loài thành phần loài Theo vấn cán người dân vườn quốc gia Cúc Phương, mùa bướm vào tháng tháng nên công tác điều tra giám sát thường xuyên năm để cập nhật thông tin thay đổi số lượng thành phần lồi Cần thường xun cập nhật thơng tin nhiệt độ, lượng mưa trạm khí tượng để có biện pháp kịp thời thấy có thay đổi loài Đối với loài quý phát cần ý thu thập nhiều thông tin đặc điểm sinh học sinh thái Từ có biện pháp làm thu hút chúng thông qua biện pháp kĩ thuật lâm sinh tạo mơi trường sống lí tưởng Giám sát thơng qua giữ liệu GIS, có thơng tin đặc điểm sinh học sinh thái, tiến hành khoanh vùng sinh cảnh sống lí tưởng lồi theo 45 dõi biến động sinh cảnh Luôn theo dõi sinh cảnh sống loài qua cập nhật ảnh vệ tinh Google Satellite kết hợp điều tra thực địa thấy sinh cảnh bị tác động cần có biện pháp kịp thời 4.8.2.2 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi chủ yếu Để thu thập thơng tin loài chủ yếu ta cần đầu tư mạnh mẽ cơng tác điều tra, nghiên cứu Những lồi bướm ngày quý nói chung dần có số lượng loài bị hạn chế sinh cảnh sống bị mất, người khái thác cạn kiệt Cần có biện pháp kĩ thuật thực tiễn việc kế thừa nghiên cứu, luận văn - Như biết vòng đời bướm bắt đầu giai đoạn trứng Bướm thường chọn thức ăn ưa thích chúng Một số loài hạn chế việc chọn loài chủ Xây dựng mơ hình, trang trại ni bướm với loài thực vật thức ăn lồi hình thức đặc biệt tối ưu - Tiến hành ni sâu non lồi phịng thí nghiệm đối vơi nhóm lồi 4.8.2.3 Các biện pháp kĩ thuật Qua việc tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày bên trên, ta cần triển khai số biện pháp sau: - Xây dựng mơ hình, trang trại thử nghiệm nuôi bướm ngày, đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ vốn cho người dân xây dựng sở nuôi bướm quanh vùng đệm vườn quốc gia - Hiện đại hóa trang thiết bị theo dõi thời tiết trạm khí tượng, xây dựng hệ thống nút giao thông, đường xuyên rừng để thuận lợi cho trình giám sát, điều tra - Trồng loài hoa quanh năm dọc tuyến đường mịn, lối thống đãng nhằm cấp thức ăn, mở rộng sinh cảnh sống cho loài bướm ngày Hiện vườn quốc gia Cúc Phương tiến hành trồng hàng hoa 46 tuyến đường rừng Cúc Phương, tín hiệu tốt quanh loài bướm ngày thường kiếm ăn dọc tuyến đường với số lượng lớn - Tuyên truyền, giáo dục cho người dân, học sinh, sinh viên ý nghĩa việc bảo vệ da dạng sinh học thông qua mạng xã hội, phần mềm trực tuyến - Lồng ghép vào sách ngành, liên ngành: Việc lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào sách phát triển ngành, liên ngành bước đầu có kết định, đặc biệt ngành kinh tế coi bảo tồn đa dạng sinh học chiến lược phát triển 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã thu thập 25 loài thuộc họ bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương Trong bao gồm: - Họ bướm đốm (Danaidae) chiếm loài - Họ bướm giáp (Nymphalidae) chiếm loài - Họ bướm phấn (Pieridae) chiếm loài - Họ bướm mắt rắn (Satyridae) chiếm loài - Họ bướm ngao (Riodinidae) chiếm loài Về độ bắt gặp loài bướm ngày chủ yếu loài ngẫu nhiên gặp chiếm 68%, lồi gặp chiếm 16% loài thường gặp chiếm 16% Xác định số sinh cảnh khu vực nghiên cứu - Trảng cỏ - Rừng trồng hỗn loài - Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy - Rừng tự nhiên sau phục hồi (rừng nguyên sinh) - Hồ nước Các sinh cảnh trảng cỏ, bụi, hồ nước có độ bắt gặp loài bướm ngày đến kiếm ăn bay lượn nhiều sinh cảnh lại Dẫn liệu số đặc điểm sinh học sinh thái lồi bướm có hình dạng màu sắc đẹp, có giá tri du lịch sinh thái Từ kết thời gian thực tập vườn quốc gia Cúc Phương kết hợp kế thừa tài liệu, luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn bướm ngày: - Điều tra, giám sát thường xuyên loài bướm ngày - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị kĩ thuật - Kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển bền vững 48 5.2 Tồn Trong thời gian thực tập vườn quốc gia Cúc Phương, hạn chế thời gian, trình độ chun mơn cịn thiếu sót nên cịn số tồn tại: - Thời gian thu thập mẫu chưa phải thời kì vũ hóa trùng nên chưa đánh giá hết tính đa dạng khu vực nghiên cứu - Diện tích vườn quốc gia rộng, thu thập mẫu số điểm điều tra đại diện không mang lại hiệu thống kê thành phần loài, mức độ phong phú khu vực ngiên cứu - Kinh nghiệm thân cịn thiếu sót nên việc thu thập, bảo quản lưu trữ mẫu không tốt 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu tồn trên, kiến nghị số vấn đề kiến nghị sau: - Điều tra giám sát loài bướm ngày cần phải thường xuyên, kết hợp với yếu tố điều kiện môi trường sống qua đưa đặc điểm sinh thái học - Cần có biện pháp làm hạn chế việc khai thác trái phép tài nguyên rừng, đốt nương làm rẫy… - Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái đơi với giữ gìn vệ sinh môi trường Xử lý nghiêm hoạt động làm ô nhiễm môi trường xả nước thải, rác thải bừa bãi… - Xây dựng mơ hình ni bướm vườn quốc gia Cúc Phương để bảo tồn bướm ngày, đặc biệt loài bướm quý hiếm, phục vụ cho mục đích nhân ni lồi bướm có giá trị nghiên cứu, học tập - Tại vườn quốc gia Cúc Phương, vào tháng đến cuối tháng mùa bướm vũ hóa, nhiều loài bướm ngày bay lượn kiếm ăn khắp vườn tạo nên hiệu ứng đẹp Điều thu hút nhiều khách du lịch nước đến tham quan Để đảm bảo trì số lượng thành phần lồi, tơi kiến nghị xây dựng lực lượng chuyên trách điều tra giám sát thường xuyên bảo tàng Cúc Phương thay lực lượng mỏng Kiểm Lâm với chuyên viên vườn quốc gia 49 (Nguồn Mytour.vn) Hình 5.1: Một số hình ảnh đẹp vào mùa bướm Cúc Phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002) Thành phần, ưu thích nơi sống độ phong phú Bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia Cúc Phương Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội 11-12/4/2002 Hội ngành Sinh học Việt Nam, Hội Côn trùng học Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội R.I Vane – Wright, R De Jong, P.R Ackery (1/1/1996), The higher classification of butterflies (Lepidoptera): problems and prospects, phân loại cao loài bướm vấn đề triển vọng Cổ Mậu Bân, Trần Bội Trân (1977), Bướm đảo Hải Nam, nhà xuất Lâm Nghiệp Trung Quốc Bùi Hữu Mạnh, số loài bướm Việt Nam – Nhận diện hình ảnh Vũ Văn Liên (2012), Kết điều tra bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) ba vườn quốc gia Cúc Phương hoàng liên Tam Đảo tháng năm 2012 Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng (2008) Hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng C N Smithers, R L Palma, Laurence Alfred Mound, S C Barker, “Zoological Catalogue of Australia” nhà xuất AGPS Canberra/ CSIRO từ năm 1983 Lê Bảo Thành, Hoàng Thị Hằng, Bùi Văn Thập, Bùi Xuân Trường (6/2016 – 7/2017), Kết điều tra bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) vườn quốc gia Cát BÀ, Hải Phòng Nguyễn Thị Ngọc Mai (2016), Ứng dụng webgis hỗ trợ tra cứu thông tin loài bướm việt nam, tiểu luận tốt nghiệp Trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Internet: - https://vi.wikipedia.org/wiki/ - https://mytour.vn/ - http://www.iebr.ac.vn/index.asp (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh lồi bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương Tirumala septentrionis Butler Appias lyncida Cramer Ideopis similis Linnaeus Parantica aglea Stoll Phụ lục 2: Danh lục thành phần loài bướm ngày thu khu vực nghiên cứu STT I II 10 11 12 13 III 14 15 16 17 18 19 20 21 22 IV 23 V 24 25 Tên khoa học Danaidae Parantica sita Ideopsis similis Euploea core Euploea midamus Euploea tulliolus Parantica aglea Tirumala septentrionis Parantica melaneus Pieridae Pieris canidia Appias lyncida Catopsilia pomona Eurema andersonii Hebomoia glaucippe Nymphalidae Cethosia biblis Hypolimnas bolina Junonia almana Argyreus hyperbius Danaus genutia Terinos atlita Neptis hylas Neptis soma Cyrestis cocles Riodinidae Zemeros flegyas Satyridae Mycalesis misenus Mycalesis inopia Tên Việt Nam Họ bướm đốm Bướm đốm cánh nâu đỏ Bướm đốm xanh bầu Bướm quạ chót cánh bạc Bướm quạ đốm xanh Bướm đốm xanh nhỏ Bướm hổ đốm trắng Bướm đốm xanh đen Bướm đốm hổ nâu Họ bướm phấn Bướm cải trắng nhiều đốm Hải âu vàng viền đen Bướm vàng chanh di cư Bướm phấn vàng chấm Bướm trắng lớn chót cam đỏ Họ bướm giáp Bướm giáp cánh ren cam đỏ Bướm "trứng bay" mạo danh lớn Bướm hoa Păng xê đuôi công Bướm thầu dầu lông mượt Bướm hổ vằn Bướm giáp chót cánh lớn Bướm lính thuỷ lớn Bướm lính thủy dải kem Bướm cánh đồ dị hình Họ bướm ngao Bướm nâu đỏ Họ bướm mắt rắn Bướm bụi màu đất tối Bướm nâu tối chót cánh trịn Phụ lục 3: Hình ảnh ngoại nghiệp đồ vườn quốc gia Cúc phương ... chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Bướm ngày (Rhopalocera) khu vực vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình? ?? Để hồn... trị nghiên cứu khoa học Để đánh giá cụ thể thành phần loài, đa dạng bướm ngày khu vực vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Bướm ngày (Rhopalocera). .. loài bướm ngày khu vực vườn quốc gia Cúc Phương 1.4 Nghiên cứu bướm ngày Cúc Phương Các nghiên cứu bướm ngày vườn quốc gia Cúc Phương có nhiều viết bật Phải kể đến “ Bước đầu điều tra khu hệ bướm

Ngày đăng: 01/06/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w