1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội nhân văn người khmer với môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường huyện hồng dân, tỉnh bạc liêu

150 42 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI & NHAN VAN

WP + O55

PHAM TRAN THUY LINH

NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MOI TRUONG XA HOI NHAN VAN NGUOI KHMER VOI MOI TRUONG TU NHIEN TRONG QUA TRINH SU DUNG VA BAO VE TAI NGUYEN MOI TRUONG

HUYEN HONG DAN, TINH BAC LIEU

LUAN VAN THAC Si MOI TRUONG

TP.HÒ CHÍ MINH, THANG 01 NĂM 2010

Trang 2

WW + 5S

PHAM TRAN THUY LINH

NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MOI TRUONG XA HOI NHAN VAN NGUOI KHMER VOI MOI TRUONG TU NHIEN TRONG QUA TRINH SU DUNG VA BAO VE TAI NGUYEN MOI TRUONG

HUYEN HONG DAN, TINH BAC LIEU

CHUYEN NGANH: SU DUNG VA BAO VE TAI NGUYEN MOI TRUONG

MA SO : 60.85.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS TRAN DAC DAN

TP.HO CHI MINH, THANG 01 NAM 2010

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu và kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât cứ công trình nào khác

Trang 4

LOICAM ON

Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh những nỗ lực của tôi trong

suốt thời gian qua, còn có sự giúp đỡ của người thân, thầy cô, bạn bè và cán bộ chính quyên địa phương nơi tôi nghiên cứu

Trước hết tôi xi gửi lời cảm ơn chán thành tới các hộ dán tại 03 xã Lộc

Ninh, Ninh Hòa và Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân đã nhiệt tình đóng góp ÿ kiến và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu ở thực địa

Xin cảm ơn các anh chị cán bộ tại UBND, Mặt trận Tổ quốc và Trung tâm Y

tê dự phòng huyện Hồng Dân đã giúp đỡ trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu,

tạo điểu kiện đề tôi dễ dang tiép cận với cộng đồng

Xin chan thành cảm ơn cán bộ, thay cô ở Phòng Sau Pai hoc va Khoa Pia ly

đã giúp đỡ và tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học

Đặc biệt xi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Đắc Dân đã tận tình hướng

dan, truyén dat kinh nghiém va kiến thức cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn Xin gui loi tri án tới ba mẹ, người thán và bạn bè đã luôn yêu thương, chia

sẻ, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tai

TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009

PHAM TRAN THUY LINH

Trang 5

TOM TAT

Đề tài “Nghiên cứu mỗi quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường huyện Hông Dân, tính Bạc Liêu” được thực hiện từ tháng 09

năm 2008 đến tháng 11 nam 2009 Đề tài gồm 3 phân chính:

Thứ nhất: Nghiên cứu những nét đặc trưng của môi trường xã hội — nhân văn người Khmer trong quá trình tương tác với tự nhiên

Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng nhận thức của người Khmer trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường

Thứ ba: Tìm hiểu hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu và những tác

động của tự nhiên đến tình hình sản xuất và sức khỏe của người Khmer

Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường khu

vực người Khmer sinh sống

KET QUA DE TAI:

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người Khmer cũng như kiến

thức bản địa của họ đã được hình thành từ trong lịch sử lâu dài, được truyền từ đời này tới đời khác qua quá trình thích nghi với điều kiện đặc biệt của hệ sinh thái Nó

hướng đến việc điều hòa các mối quan hệ giữa con người và môi trường

Canh tác lúa nước là một định hướng cơ bản, xuyên suốt toàn bộ hoạt động kinh tế và là cơ sở hình thành môi trường xã hội nhân văn người Khmer Điều kiện

tự nhiên của vùng sông nước huyện Hồng Dân có những thuận lợi nhất định, nhưng

cũng có những khắc nghiệt như nhiễm phèn, nhiễm mặn đã ảnh hưởng không nhỏ

Trang 6

phải có lời khẩn cầu, phải thực hiện các nghi lễ, tuân thủ các quy định nghiêm ngặt,

hoặc phải làm lễ xá tội

Nhận thức được mối liên hệ nhân quả giữa việc phá hoại môi trường với sự

trừng phạt của thần linh, thực chất là sự trừng phạt của tự nhiên là một nhận thức

khoa học mà đồng bào đã phát hiện từ rất sớm trong quá trình sinh tổn Quan niệm

truyền thống ay gop phan quan trọng vào việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên

nhiên, cũng chính là bảo vệ cuộc sông của họ

Ngày nay, khi nhu cầu vật chất ngày cảng tăng, con người đang trực tiếp gây ô nhiễm môi trường và tàn phá tài nguyên Cùng quá trình giao thoa văn hóa, lối sống hài hòa với tự nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống của người Khmer cũng đang trong quá trình chuyển đổi

Do sống trong điều kiện tự nhiên vùng sông nước, thói quen sinh hoạt của người Khmer hay người Kinh, người Hoa tại các điểm khảo sát đều cho kết quả khá

tương đồng Một bộ phận lớn người dân hiểu biết về tác hại của phân thải và nước thải đối với sức khỏe và môi trường Tuy nhiên, phân lớn người Khmer vẫn còn có mức sống thấp Nghèo nàn đi đôi với lạc hậu Hầu hết họ không có điều kiện để xây dựng nhà tiêu hay hệ thống xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật

Họ vẫn phải thực hiện theo các biện pháp xử lý truyền thống mà theo họ là phù hợp

với vùng sông nước và điều kiện kinh tế hiện tại Việc đi nhà tiêu ao cá vẫn phố

biến trong cộng đồng dân cư và khó có thể thay thế trong điều kiện hiện nay

Dù muốn hay không, tất cả những hành vi trên đã làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng đồng dân cư, làm tỉ lệ bệnh tật

gia tăng Và như vậy, chúng tôi khăng định có mối quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình sử

Trang 7

SUMMARY

The thesis “STUDY INTERACTING RELATIONSHIP BETWEEN THE KHMER HUMAN SOCIAL ENVIRONMENT AND NATURAL ENVIRONMENT THROUGH PROCESS USING AND PROTECTING ENVIRONMENTAL RESOURCE IN HONG DAN DISTRICT, BAC LIEU PROVINCE” was carried out from September 2008 to November 2009 The thesis consist of three main parts:

The first: To study specific characters of the Khmer human social environment in the process interaction with nature;

The second: To survery awareness of the Khmer in using natural resource and environmental protection;

The third: To survery environmental state in the studying area and influences of nature to production and health of the Khmer;

Finally: To propose suitable solutions to protect environmental resource

RESULT OF THE STUDY:

The Khmer behaviour culture and their indigenous knowledge were taken form for long time and passed on from one generation to another in the process within which the Khmer adapted themselves to a particular set of conditions in an ecosystem They move towards to intimate interaction between man and the

environment

Wet rice cultivation is basis to take form the Khmer human social environment Natural condition in Hong Dan district has both advantage and

difficulty influenced to their livelihood directly To hold on the area, the Khmer

worked hard, united to confront natural calamity, adapted and lived in perfect harmony with nature

Trang 8

Nowadays, for physical needs increase day after day, man has been exploiting natural resource Taking part in cultural exchange, harmonious lifestyle with nature and tradional culture of the Khmer have some changes

Because of living in waterways areas, research result shows up life habit of the Khmer, the Kinh, the Hoa is rather similar A large of people know about

harmful effects of waste to health and environment However, most of the Khmer

have low living standards Poverty go together with backward They don’t have enough condition to build water-closet or waste processing system in accordance with the technical and scientific process They still use water-closets on fish pond popularly They still have to treat according to tradional methods To them, it is suitable with waterways areas and economic condition It is difficult to replace them in the present circumstance

Whether they want or not, all of harmful behaviours above made pollute environment and increase illness rate As we mentioned above, we assert that there

Trang 9

MUC LUC

PHAN MO DAU

II vi⁄ 9 ;)m ,ÔỎ 1 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CA ĐÈ 'TÀ Ì 2 5< S2 9S xe sex sessesse 2

2.1 Các quan điểm triết học về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên 2 2.2 Mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường -¿- ¿+ ¿+ zk+x£sE‡EsEskekekrrecee 5 2.2.1 Văn hoá được quy định bởi môi trường -«« -c +c++++ssssssses 5

2.2.2 Văn hoá tác động trở lại đến môi trường ¿+ + + ++ez£s£+xzxzxe: 6 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CUU CUA DE TAL .2 5-5 sSsseSsssSsssesss 6 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài trên thế giới ¿- ¿+ SE té SESEkrkrrrsrerred 6

3.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài ở Viet Natte cccccccccccccccscssccscesscseccsscssecsccasessessecaeas 8

3.2.1 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa Môi trường xã hội —- nhân van va

Môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên 8 3.2.2 Téng quan một số nghiên cứu về người Khmer ĐBSCL và các chương

trình, dự án đầu tư phát triển vùng đông bào Khmer ¿+ 2 +55 5c: 12 4 LÝ DO CHỌN ĐÈ, 'T À [ 5-5 2 5 xS SE 3 49 x99 3 99 3 599 sø 15 4.1 Tính cấp thiết của để tải - cà k1 T1 HE H1 TH ng 10111010 1H11 15 4.2 Ý nghĩa thực tiỄn - ch S1 11511 1111151111 1111101111101 ck 0 15 4.3 Ý nghĩa khoa hỌC ¿-¿- tk SE SE 181511 1E1111111111 1111101111111 1111k l6 4.4 Tính mới của để tải ¿c5 St 1 1 1 1 1 11110111 1 1111101010101 0112 n 0 l6 5, MỤC TIỂU NGHIÊN C ỨYU << 9x 2x92 17

5.1 Mục tiêu chungØ -cc 11111 xxx HH HH HH ng He L7

5.2 Muc ti@t CU tHE ẼẼa sa li 17

6 TIM HIEU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 5-5< s5 «5< << ssssesss 17

Trang 10

6.4 Khái niệm ““LỐi SỐNB” ¿SE 11111 5 5111111111111 1111107011 11111111 tre 20 6.5 Khái niệm “Phát triển bền vữïng”” c6 E1 E1 E51 15 111151 E11 k kg re 20 7 GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU 5 < 2° se ses2Ss£s£seSeEeEsese seEsEsesesesee 21 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-2 2s s9 s2 se seSs£sese se seseeses 21

8.1 Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích tài liệu 21 8.2 Phuong phap diéu tra, khảo sát thực địa ¿ ¿5c Set crrrsrerred 22

8.2.1 Phương pháp phỏng vấn .- + kẻ SE+EEEềEEEEEEEEEEkEkkétgvrvrrrxree 23

6.2.2 Phương pháp quan sát và tham Ø1a S11 1x4 25

8.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu ¿E2 6E £EE£šE#ESEcErkekrrerrrd 25 9, GIỚI HẠN CA ĐÈ TT À Ì 5 5 5 sở SE S2 9 Sư x29 92 3 2v vs sø 26 9.1 Đối tượng nghiên CỨU - - c2 SE 3S SE SE 1E E1 TK ng He 26

9.2 Phạm v1 nghiÊn CỨU c1 111101101 vn ng ng ng 26

10 KET QUA DU KIEN VA CO QUAN AP DUNG .- 55c scsecscs 27 10.1 Kết quả dự kiẾn (E11 E121 1 E8 1 1111111111111 111 TT ng HH 27

10.2 Cơ quan áp ụng ‹- ccccc ng HH nh Hyờ 27

11 TIỀN ĐỘ THỤỰC HIỆNN .5- 5< << e 5 se 5x se es se s2 28 PHẢN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: TONG QUAN DAC DIEM TU NHIEN - KINH TE - XA HỘI HUYỆN HÒNG DÂN, TỈNH BẠC LLIỂU .- 2- 5-2 s s2 «s2 ssesssss 30

1.1 Về đặc điểm tự nhiên - ¿- - 5c E 1 E191 1 111 11511111111 110111 010101 116 30 1.1.1 VỊ trí địa lý ch E1 T211 211111211110 110111111 11g kg 30 1.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng ¿ ¿E6 SE E2 sEEcsrrrrke, 31 1.1.3 Đặc điểm khí hậu — khí tượng ¿-¿ ¿+ Sẻ SE E‡E£‡EEEEsEsEerrkrkrees 31 1.1.4 ThỦy VĂN -á- 5 ST T1 11 E111 111111110111 11110 111011111 111gr 31

Trang 11

1.2.1 Lịch sử khai phá và phát triển huyện Hồng Dân - 5+: 32

0 34

1.2.3 Tình hình kinh tẾ - 2 tt S98 8839938 58 E88 1958 1531958853111 Ea crei 38

1.2.4 Cơ sở hạ tâng phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân 39

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - NHÂN VĂN NGƯỜI KHMER HUYEN HONG DAN TRONG QUA TRINH TUONG TAC VOI MOI TRUONG TU NHIEN u cccccscscscscscssscsssssvscscscssssssscssssscssssecssscssssssssessssssssssseseseess 42 2.1 Đặc điểm về xã hội của người Khim€T' cà S1 vớ 42 2.1.1 Đặc điểm cư trú và đơn vị xã hội của người Khmer - 42

2.1.2 Về gia đình và thân tỘC -¿-¿-¿ c + SE E51 1211111 E111 11111111 5 cư 43 2.1.3 Về mối quan hệ xã hội ¿¿ ¿6t SE SE x2E2E£#EEEEEEE kế chư, 43 2.2 Đặc điểm về đời sống kinh tế và văn hóa người Khmer s2 5: 44 2.2.1 Đặc điểm về đời sống kinh tẾ . ¿1S E3 SE kg gretrhrrưynu 44 2.2.2 Đặc điểm về văn hóa vật thé va phi vat thé cece eee 6 2.3 Kiến thức bản địa và những quy định của người Khmer về sử dụng và bảo vệ tài ngUyÊn HmƠI ÍTƯỜN c- c9 191911111 1111111111111 111 1 và 58 2.3.1 Quan niệm về nước của người KhhmeT - .- - ¿+ s52 Sex: 58 2.3.2 Phân loại nước theo quan niệm của người Khmer ‹ - ‹««‹ + 59

2.3.3 Tín ngưỡng tôn giáo và những quy định bảo vệ tài nguyên nước 60

2.3.4 Phân loại và sử dụng tài nguyên đất phục vụ sản xuất - 62

2.3.5 Kiến thức bản địa trong sản xuất bảo vệ tài nguyên môi trường 65

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI KHMER HUYỆN HONG DAN VE SU DUNG VA BAO VE TAI NGUYEN MOI TRUONG 68

3.1 Thực trạng nhận thức của người Khmer về sử dụng tài nguyên 68

3.1.1 Nguồn nước, chất lượng nước và thói quen sử dụng nước sinh hoạt 68

Trang 12

TU NHIEN DEN SAN XUAT VA SUC KHOE CUA NGUOI KHMER HUYEN

;00M1e17.001777 7 93

4.1 Hiện trạng môi trường huyện Hồng Dân - ¿2 25c £e£zE+E‡E£x£zzcxz 93

4.1.1 Diễn biến môi trường nước Imặt ¿ ¿+6 + ‡Ek+E‡k£vEzEecsrrrrkes 94

4.1.2 Diễn biến môi trường nước ngÂm - + - ke E2 £z£eEeEsxekrkei 97

4.1.3 Dién bién khéi luong va cong tac xtr ly chat thai ram 97

4.1.4 Diễn biến hiện trạng môi trường đất - + 2c xe ss£z£sesxexd 101

4.2 Những tác động của tự nhiên đến sản xuất và sức khỏe của người Khmer 103

4.2.1 Những tác động của tự nhiên đến hoạt động sản cE 104

4.2.2 Những tác động của tự nhiên đến sức khỏe của người Khmer 105

4.2.2 Thời điểm bệnh tật liên quan đến môi trường xuất hiện nhiều nhat 109

Trang 13

PHU LUC Phụ lục 1: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt khu vực huyện Hồng Dân năm 2007 Phụ lục 2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngâm tại huyện Hồng Dân năm 2Q7 - - c1 19 1 1v 1g 1 ng HT KH TH c0 vn ii

Phụ lục 3: Thành phân chất thải răn trên địa bàn huyện Hông Dân năm 2007 ii

Trang 14

Hinh 1: Nhimg lop kién thite ban dia ccccccccccccscscseecscscssscscssssscsssescssssscsees 7

Hình 2: Câu trúc của Văn hóa -c¿- :- t2 tt E2 121 18

Hình 1.1: Bản đồ huyện Hồng Dân, Bac Litt ccc ccseeseseseseseseesesenees 30 Hình 2.1: Thuyết giảng kinh Phật cho các Phật tử -¿ 5c 5c sec szcess2 49 Hình 2.2: Một góc vườn chùa Đầu Sâu, Lộc Ninh . - - 5+ 55+c+zcs>s2 50

Hình 2.3: Tổ chức cúng mô mã ông bà nhân dịp tết Dolta 5 5l Hình 2.4: Hội đua ghe ngo tổ chức tại huyện Hồng Dân -:-‹- 52 Hình 2.5: Điệu múa Rô băm - E132 221010 111331199 11111 1 11 889 111 re 55 Hinh 2.6: M6t goc chtta Kamer o ee ceeeeeenneeenneeaeeeeeeeeeesceeseneeenaeaaaaeeaeees 58 Hình 2.7: Con sông gắn liền với đời sống sinh hoạt của người Khmer 59

Hình 2.8: Tha dén trời trong đêm giao thừa tết Cholthnamthmay, 61

Hình 2.9: Ao nước sạch ngày xua, nay str dung dé nuGi CA eee 62

Hinh 2.10: Ré cay thu6c Ca ccccccccccscscsecscsssssssesscsescscsescsssscsessscsssessvsvscsteeseees 66

Hình 2.I 1: Lá và thân cây thuỐc cá - ¿c5 SE SE TT re 66

Hinh 3.1: Hé thong cap nước sạch tại xã Lộc Ninh -. - << << <<<<2 68 Hình 3.2: Sử dụng nước giếng khoan phục vụ sinh hoạt .- : 74

Hình 3.3: Lọc bằng vải trong quá trình hứng nước mưa - ¿+ - s5 5s: 75 Hình 3.4: Lu chứa nước mưa chứa trong nhà «+ + +c ++++++++ssssssessssss 76

Hình 3.5: Nhà tiêu ao cá vẫn phô biến tại huyện Hồng Dân - 78

Hình 3.6: Mương lộ thiên dẫn nước thải ra đìa sau nhà + +: 83 Hình 3.7: Mương dẫn nước thải trực tiếp ra sông ¿ - c sec: 83

Trang 15

Hình 3.9: Nước thải đồ tràn lan trong vườn nhà ¿2 - sex: 86

Hình 3.10: Nước thải chăn nuôi đồ trực tiếp xuống sông - - - 5c: 87 Hình 3.11: Rau sạch sử dụng phân bón hữu cơ - + -< ++++ssssssssrssss 89 Hình 3.12: Rac thải ứ đọng trong các ao đìa sau nhà - 2c +++ssss 90 Hình 4.I: Chất lượng nước sông tại huyện Hồng Dân tương đối tốt 95

Hình 4.2: Xác gia cầm chết trôi trên sông tại huyện Hồng Dân 96

Hình 4.3: Rác ứ đọng vào những tháng mùa mưa + +++++s++2 98

Trang 16

Bang |: Cac céng cu cua PRA su dung trong nghién cứu -.- - 23 Bảng 2: Số lượng hộ phỏng vấn tại ba xã nghiên cứu . - 55c: 24

Bảng 3: Tiến độ thực hiện đỀ tài : - Sc SE E SE kg HT Hư 29 Bảng 1.1: Tỷ lệ kinh tế hộ giữa các năm tại huyện Hồng Dân 35 Bảng 1.2: Tỷ lệ hộ và khâu người Khmer ở từng xã ¿2 2 5x cec: 36

Bảng 3.1: Nguôn nước cung cấp chính cho sinh hoạt gia đình 69 Bảng 3.2: Chất lượng nước giếng khoan và nước mưa . ¿ - + csc: 72 Bảng 3.3: Lý do không xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh - +++++2 79

Bảng 3.4: Các chỉ số đánh giá chất lượng nhà tiêu hợp vệ sinh 80

Bảng 3.5: Nhận thức về tác hại của nước thải đối với sức khỏe -: 82

Trang 17

5

DANH MUC CAC SOD

Sơ dé 1: Khung tiép can nghién UU wees essscsecsescssssscsssesesssstscsesesssess 25

Sơ đồ 2: Các bước triển khai nghiên cứu . - - c5 ‡£‡EeEsrsrekrkred 28

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế truyền thống của người Khimer - - 555: 44

Sơ đồ 3.1: Nguồn sản sinh, hậu quả và cách xử lý rác thải - + s5: 91

Sơ đô 4.1: Sơ đô quan hệ giữa rác thải, ô nhiễm môi trường, bệnh tật và các sự kiện

Trang 18

1 DAT VAN DE

Trong lịch sử, con người đã từng có những mối quan hệ truyền thống điển

hình với tự nhiên, vừa coi tự nhiên là đối tượng khai thác, vừa là người bạn gần gũi

Trong quá trình tương tác với tự nhiên, con người đã xây dựng một hệ giá trị văn

hóa sinh thái nhân văn đặc sắc Đó là tất cả những giá trị vật chất và tỉnh thần nhăm

có cách thức ứng xử thích hợp với tự nhiên, vừa khai thác vừa bảo vệ nhằm đáp ứng được nhu cầu sống của con người Sau này, trong quá trình phát triển, do nhu cầu ngày càng cao của con người, mối quan hệ giữa con người và môi trường đã thay

đối Tự nhiên không còn là bạn mà được coi như đối tượng để chinh phục, khai thác

và thống trị Mức độ khai thác tự nhiên của con người ngày một gia tăng, tài nguyên

dân bị cạn kiệt, môi trường bị phá hoại ngày một nhanh và rộng Các nhà khoa học,

đặc biệt là khoa học tự nhiên, đang ngày càng tập trung vào nghiên cứu vấn đề môi

trường và phương cách để bảo vệ môi trường Thế nhưng, dường như dư luận vẫn

còn ít quan tâm đến vẫn đề môi trường dưới góc độ khoa học xã hội Trên thực tẾ,

để giải quyết các vấn đề hiện đại cần phải có một cách tiếp cận toàn diện, kết hợp cả

khoa học tự nhiên với khoa học xã hội Chính khoa học xã hội sẽ giúp chúng ta

nhận thức vấn đề dưới góc độ tổng thể Nhà khoa học xã hội tiếp cận vấn đề môi

trường trên cơ sở xây dựng luận điểm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó đưa ra những thái độ của con người trước tự nhiên Bản chất của mối quan hệ

này biến đồi theo mỗi thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất

Đông bào Khmer có lịch sử cư trú lâu đời ở Nam Bộ Sống trong môi trường

thiên nhiên miền Tây Nam Bộ với đặc điểm vừa đẹp, vừa trù phú nhưng cũng nhiều

khắc nghiệt là nền tảng đầu tiên hình thành nên bản săc văn hóa dân tộc, hình thành

Trang 19

Cùng quá trình cộng cư với người Kinh, người Hoa, giao thoa và tiếp nhận các yếu tố văn hóa mới, văn hóa truyền thống của người Khmer cũng ít nhiều thay đổi Đồng thời, cùng với quá trình phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống người Khmer ngày càng được nâng cao, nhưng bên cạnh những thành tựu đạt được đã nảy sinh các vấn đề môi trường nông thôn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân nghèo, là bài toán nan giải cho các nhà quản lý

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI

2.1 Các quan điểm triết học về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên

Theo Võ Minh Tuấn (2004), con người là một động vật đặc biệt nhưng cũng là một thực thể xã hội, nên ngoài quá trình trao đôi chất tự nhiên, còn có thêm một

quá trình sản xuất xã hội làm cho con người tách rời khỏi đời sống sinh vật Và

cũng chính quá trình này, ngày một mở rộng phạm vi và gia tăng về tốc độ đã gây ra hàng loạt vấn để: khủng hoảng xã hội, khủng hoảng môi trường va phá vỡ cơ chế thống nhất của tự nhiên Mãi đến gần đây, người ta mới xem xét lại quan điểm của

mình về mối quan hệ con người — tự nhiên Năm 1972, hội nghị Môi trường và Con

người — Stốckhôm đã đưa vào văn bản khái niệm “Phát triển bền vững” mà tiêu chí

căn bản nhất là phát triển kinh tế - xã hội găn liền với bảo vệ môi trường

Từ thời cổ Hy Lạp đã hình thành chủ nghĩa nhân bản, cho răng con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên Con người là trung tâm, có quyên tối thượng với

thiên nhiên, có quyên thống trị và bốc lột thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của

minh Quan điểm này chi phối suốt một thời kỳ dài, cực thịnh trong thời Phục hưng

và vẫn còn đến bây giờ Có thể thấy trong các tác phẩm văn học nghệ thuật, trong hệ thống chuẩn mực đạo đức xã hội ca ngợi những hình ảnh anh hùng khai sơn phá

thạch, chĩnh phục tự nhiên

Trang 20

con người là trung tâm, con người là duy nhất có giá trị nội tại Thực chất quan niệm đó chính là biểu hiện của chủ nghĩa vị kỷ nhân loại Nhưng bên cạnh đó, cũng

tôn tại một quan điểm đối lập, cho răng tự nhiên cũng có giá trị nội tại của nó, cũng có quyên được sông, quyên được khăng định và bảo vệ

Trong thời hiện đại, các nhà tư tưởng đi sâu tìm hiểu quan hệ con người - tự nhiên đưới góc độ đạo đức Việc xây dựng lý thuyết Environment Ethics —- Đạo đức học Môi trường là một cố gang về mặt lý luận nhằm xây dựng những nguyên tắc, chuẩn mực hướng dẫn con người trong việc thiết lập mối tương giao mới, quan hệ

mới với tự nhiên, không chấp nhận việc khai thác tự nhiên chỉ vì lợi ích của con người Biocentre Ethics - Đạo đức học duy sinh vật dựa trên cơ sở coI sự sống là một giá trỊ, tự nhiên chỉ được tôn trọng thực sự khi con người thừa nhận nó như một

giá trị, các sinh vật là đồng nhất và có quyền sống như nhau, và sự xâm phạm sự

sống của sinh vật là một tội ác Con người không hề có ưu thế đặc biệt đối với vạn

vật, mà cần xây dựng ở đây một quan niệm về bình đăng loài Thể nhưng quan điểm

này bị phê phán ở chỗ, nếu cho răng mỗi sinh vật là một trung tâm sống có mục đích riêng, tức là đã phủ nhận hiện tượng ăn thịt lẫn nhau giữa chúng (chuỗi thức

ăn) Quy luật đâu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên đã làm quan điểm này khó

đứng vững

Deep Ecology — Sinh thái học bê sâu là một xu hướng khác Điểm xuất phát của lý thuyết này là từ trực giác tạo nên biểu tượng về thực tại, trong đó mỗi sinh vật, kế cả con người đều có mối quan hệ hữu cơ tác động lẫn nhau tạo nên bản chất

của thế ĐIỚI sông Mọi sinh vật đều có ø1á trỊ nội tại của chính nó Sinh thái học bê

sâu bác bỏ sự phân chia thành khách thể và chủ thể trong thế giới, mà đi theo quan

điểm cho rằng, mọi sinh vật trong thế giới này là một hiện hữu độc lập, không có

bất cứ một sự tách biệt nào giữa giới tự nhiên và con người Vì thé, con người

Trang 21

tương quan với mọi sinh vật và giới tự nhiên Hạn chế của lý thuyết này là dẫn đến sự hạ thâp và xóa nhòa vai trò của con người trong tương quan với tự nhiên

Vậy đâu là cơ sở triét hoc ding dan cho van đề nhận thức quan hệ giữa con

người với tự nhiên? Sự phát triển triết học duy vật biện chứng hiện đại, kết hợp triết

lý Đông phương về sự hòa đồng đã đưa ba nguyên lý cơ bản để nhận thức quan hệ giữa con người với tự nhiên khi xem xét về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và vấn

đề môi trường

Trước hết là nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới Mối quan hệ

giữa con người với xã hội và tự nhiên là một thể thống nhất biện chứng, các yếu tố trong đó tương tác và quy định lẫn nhau Tự nhiên ở đây được hiểu là cơ sở để tôn

tại, còn con người là sản phẩm của tự nhiên, xã hội là sản pham tiến hóa của tự nhiên và con người Tính thống nhất ây tạo ra cơ chế tự điều khiến, tự bảo vệ, đảm bảo cho chu trình trao đổi chất trong tự nhiên Việc tôn trọng tính thống nhất vật

chất là điều kiện tiên quyết để duy trì sự tồn tại bền vững của tự nhiên, xã hội và

con nguoi

Nguyên lý về sự phụ thuộc của mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên vào trình độ phát triển xã hội Mối quan hệ đó không đơn thuần là giữa con người và tự

nhiên, mà còn liên quan đến trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất, nói cách khác là trình độ phát triển xã hội Con người có hai nhu cầu cơ

bản, nhu cầu sinh lý — sinh thái (ăn, ngủ, môi trường trong lành ) và nhu cầu thuộc về kinh tế xã hội Tới một trình độ phát triển nhất định, khi đã thỏa mãn được nhu cầu sinh lý và bắt đâu tìm kiếm lợi nhuận, người ta chỉ chú ý đến nhu câu thứ hai

mà quên đi nhu cầu về một môi trường sống trong lành và hòa hợp với tự nhiên dẫn đến tình trạng định hướng phát triển lệch, mất cân đối, phá vỡ tính thống nhất của

thế giới

Nguyên lý về sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người

với tự nhiên Con người là một sinh vật đặc biệt, được tách ra khỏi đời sống động

Trang 22

2.2 Mối quan hệ giữa văn hố và mơi trường 2.2.1 Văn hoá được quy định bởi môi trường

Đề sinh tôn con người phải ăn, ở và mặc, đó cũng là những quan hệ đâu tiên của con người với môi trường Ngay cả những hình thái văn hoá cao cấp như nghệ thuật, ngay buổi bình minh của loài người, chúng ta đã nhận thấy những dâu ân mà môi trường tự nhiên tác động lên những tác phẩm nghệ thuật âm nhạc như những

bài dân ca hay cách hát của người miễn núi cao, hay miễn đại dương, hay tạo hình

trong hang động

Môi trường nào thì con người phải kiếm ăn theo cách tương ứng: Những cư dân tại các hòn đảo chắc chắn phải kiếm ăn băng nghề săn bắt cá, cư dân trên các thảo nguyên phải biết chăn nuôi, du mục Những người sống bên những cánh rừng

trên lục địa lại kiếm ăn bang săn bắn, hái lượm Quá trình lao động sản xuất ra của

cai vat chat nay dân dân tạo thành những phương thức sản xuất nhất định, và

phương thức sản xuất lại quy định lối sống, tức là văn hoá của xã hội ấy Tuy gián

tiếp nhưng chính môi trường đã quy định sự hình thành và phát triển của mỗi một

nên văn hoá nói chung và một hình thái biêu tượng nào đó nói riêng

Môi trường không chỉ tác động đến cuộc sống vật chất mà còn tác động đến tâm trí, tư tưởng và đời sống tỉnh thần của con người Thuyết hôn linh thực sự là “triết học chung và hệ thống vẻ thế giới tự nhiên”, là phương thức tư duy đặc thù của con người nguyên thuỷ Họ không đối lập con người với hôn hay với các sinh

loài khác, thậm chí ngay cả những vật thể tự nhiên như hòn đá cũng được họ xem

như là chính họ Chính điều đó khiến họ ứng xử với chúng như chính với đồng loại

Trang 23

2.2.2 Văn hoá tác động trở lại đến môi trường

Môi trường tác động mạnh đến văn hoá (dù trực tiếp hay gián tiếp), đặc biệt

nó góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng, tâm trí

của con người Và văn hoá cũng tác động trở lại đến môi trường Trên thế giới này

có rất nhiều nên văn hoá khác nhau, nhưng cũng có thé phan loai thanh hai loai

chính Hai loại văn hoá này dẫn tới những hành vi có những tác động đến môi trường rất khác nhau:

Loại thứ nhất luôn đối lập tự nhiên và xã hội, coi con người là trung tâm và

động cơ hành vi của con người trong mối quan hệ với môi trường là khai thác, tận

dụng triệt dé vi loi ich của mình Nạn tàn phá rừng và săn bắn động vật hoang dã ở

nhiều nơi trên thế giới là một minh chứng

Loại thứ hai không đặt con người đối lập với thế giới, coi mọi vật ở thế giới này đều có tính người và tính xã hội Tất cả đều có tính chủ thể Nền văn hố này

khơng chỉ sản sinh ra những hành vi tôn trọng môi trường mà còn sản sinh ra những khối lượng kiến thức về môi trường rất đáng khâm phục Nhiều học giả đã khăng

định khả năng nhận biết đặc biệt về động thực vật, các hiện tượng gió, ánh sáng, màu sắc, nước và không khí của thổ dân thuộc các bộ lạc cổ xưa mà người hiện đại chúng ta khó có thể theo kịp (Từ điển mở Wiktionary)

3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài trên thế giới

Ngày nay, trên thế giới, nhiều nhà khoa học cũng rất quan tâm mối quan hệ

giữa con người và tự nhiên, đặc biệt là nghiên cứu về văn hóa và kiến thức bản địa

của cộng đồng dân tộc thiểu số trong quá trình tương tác với tự nhiên, với nhiều hướng tiếp cận khác nhau Theo Anan Ganjanapan (2000) và Yos Santasombat

(2003), nghiên cứu về văn hóa của các nhóm dân tộc thiêu số khác nhau ở miền Bắc

Trang 24

thế hệ khác từ hàng trăm đến hàng ngàn năm Các lớp kiến thức của họ có mối liên hệ với nhau, như kiến thức về thực phẩm và thuốc men có liên quan chặt chẽ với

kiến thức về sản phẩm nông nghiệp và quản lý tài nguyên Niềm tin tôn giáo có ý

nghĩa vô cùng quan trọng, làm tăng sức mạnh của thế giới vô hình trong việc quản

lý bền vững tài nguyên Họ xem đất và rừng là tài sản chung của cộng đồng, và có

cách bảo vệ theo những luật tục và những quy định nghiêm khắc Họ là chủ nhân

của các vùng nhạy cảm sinh thái nên chỉ có họ mới thực sự bảo vệ được các vùng

đất này Các quy chế kiểm soát, áp đặt từ bên ngoài vào khiến họ không tham gia

được vào bảo vệ các vùng nhạy cảm sinh thái, rất có thể biến họ thành lực lượng

Trang 25

Theo Yos Santasombat (2003) “Đa dạng sinh học và đa dạng văn hóa có mối quan hệ mật thiết Phá hoại đa dạng văn hóa có nghĩa là phá hoại cơ hội dé nghién cuu va su dung kiến thức sinh thái cho lợi ích của nhân loại” và “Đa đạng sinh học

và kiến thức bản địa là nền tảng của sự phát triển bền vững” Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của văn hóa và tri thức bản địa trong việc gìn giữ đa dạng sinh học cũng như bảo vệ tài nguyên môi trường nói chung Tri thức bản địa là nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng, có thể giúp ích rất nhiều cho quá trình phát triển theo những

phương sách ít tốn kém nhất, có sự tham ø1a của người dân và đạt được sự bên vững

(Vanek, 1989, Hanen và Ebaugh, 1987) Khi nhận thức được bản chất văn hóa của

các dân tộc, hiểu được gia tri của tri thức địa phương, thì con người nghiễm nhiên là

chủ thể chứ không còn là đối tượng đơn thuân của sự phát triển Con người của địa phương đó phải được trao quyên và họ phải là người quyết định mọi việc (Lê Trọng Cúc, 1999)

Cùng quan điểm trên, qua quá trình phân tích, so sánh giữa các lý thuyết và các quan điểm, William H.durham (1976) cho rằng hành vi ứng xử của con người

hiện nay là sản phẩm của quá trình tiễn hóa sinh thái và sự phát triển văn hóa của

con người Ông cũng quan tâm đến khả năng thích nghi và thay đổi có chọn lọc của con người trong cách ứng xử để phù hợp hơn với môi trường sống

3.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài ở Việt Nam

3.2.1 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa Môi trường xã hội - nhân văn và

Môi trường tự nhiên

Nghiên cứu của TS Phạm Thị Ngọc Trầm (2005) và TS Hà Huy Thành (1999) đã đưa ra cái nhìn tổng quan về các giá trị văn hóa sinh thái nhân văn được

định hình từ mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa con người Việt Nam truyền

thống với những điều kiện tự nhiên vốn có Kiến thức bản địa cũng hình thành trực

Trang 26

Những giá trị truyền thông đó về căn bản cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, song về nội dung cu thé dang có/cần có những sự chuyên đối cho phù hợp

với những điều kiện cụ thể của thời đại Ví dụ phương thức canh tác rẫy thực chất là

một hệ luân canh giữa cây nông nghiệp và cây rừng Sau khi đốt rừng và trồng ngô,

lúa vài ba vụ, do đất xâu dần và nhiều cỏ dại, đồng bào dân tộc thường bỏ hóa từ 10-20 năm để cây rừng phục hồi và độ phì nhiêu của đất được cải thiện Một chu kỳ

trồng trọt mới lại bắt đầu và năng suất thường được bảo đảm ồn định Tuy nhiên, hệ

du canh này chỉ bền vững khi mật độ dân cư thưa thớt, với một chu kỳ bỏ hóa đủ dài để cho đất phục hôi Ngày nay phương thức di canh này trở nên không bền vững

và nguy hại do tăng dân số dẫn đến việc rút ngăn chu kỳ bỏ hóa đất đai

Văn hoá của mỗi dân tộc đều có những đặc trưng nhất định đề thể hiện đời

sống xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật Những đặc trưng đó là những sản phẩm trí tuệ rất quý báu Ở nước ta hiện nay có 54 dân

tộc, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá đặc thù, nhưng tất cả đã cùng hoà quyện,

kết tinh thành một nên văn hoá chung, đó là nền văn hoá của đại gia đình dân tộc

Việt Nam với đặc thù sống hài hòa với thiên nhiên Đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, miền núi có những luật tục phù hợp với tinh thân pháp luật, có giá trị hỗ trợ, bồ sung vào việc bảo vệ mơi trường (Hồng Thị Kim Qué, 2006)

Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa được hình thành trong quá

trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường và ứng xử xã hội, đã

được định hình dưới nhiều dạng thức khác nhau, được truyền từ đời này sang đời khác Nó hướng đến việc hướng dẫn, điều chỉnh và điều hòa mối quan hệ xã hội,

quan hệ con người với môi trường thiên nhiên

Trang 27

- 10-

vợ chồng trẻ phải trồng tre, tràm hoặc quế Khi trong gia đình có một đứa trẻ ra đời thì bà con thôn bản, họ hàng đến thăm và mỗi người đem một cây quế con trông dé sau này làm tài sản hoặc của hồi môn cho đứa trẻ của người Dao; Người La Hủ có qui định trong việc thu hái cây rừng về làm thuốc, nếu lây cả cây, phải trồng lại cây

khác, nếu lấy rễ, chỉ được tỉa không được đào hết để cây còn có điều kiện phục hồi và phát triển; Luật tục Ä#'nông có ghi tội thuốc cá suối, trong đó nghiêm cắm đánh

cá bằng lá cây có chất độc, cắm bắt cá con vào mùa sinh nở Các cộng đồng đánh cá ven biển Hải Phòng đã có những quy định truyền thống rất chặt chẽ trong đánh bắt hải sản như quy định về ngư cụ, quy định về mùa cắm đánh bắt một số loài trong kỳ sinh sản, quy định vùng đánh bắt (Hoàng Xuân Tý và cộng sự, 1998)

Đôi khi Hương ước, luật tục còn mượn yêu tô “thân linh” đề bảo vệ môi

32 66 225 6G

trường, như đặt tên cho các khu “rừng thiêng”, “rừng câm”, “rừng ma”, mệnh danh cho một con suối, khúc sông là “long mạch”, “cuống họng” của làng, cấm xâm

phạm, nếu xâm phạm thì không chỉ bản thân mà cả vận mệnh và sự hưng thịnh của

làng, cả cộng đồng cũng bị đe dọa: người Nùng, Người Khơ Mu “Luật” bảo vệ môi

trường kiểu dân gian như vậy được tuân thủ lâu đời, trở thành lối sống đạo đức, một

nét ứng xử văn hóa của người dân trước thiên nhiên, để giữ cho sự cân băng giữa

các yếu tô cầu thành môi trường, sinh thái Sự linh thiêng hóa thiên nhiên đã hàm

chứa một tư duy duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa con người và môi trường

(Nguyễn Hữu Trí, 1999),

Đối với người Khmer Nam Bộ từ lâu nước đã găn chặt với phong tục tập

quán của dân tộc, nước luôn là một thứ gần gũi, thân thiện mang lại sự song cho con

người, làm cho nhân khang vật thịnh, mùa màng tốt tươi Vì vậy trong phong tục của người Khmer truyền thống có một số quy định vẻ việc bảo vệ nguồn nước thiêng, xét cho cùng đó là cách giáo dục của người xưa đối với cộng đồng nham bao

vệ lợi ích chung, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người (Hứa Sa NI, 2008)

Trang 28

làm nảy sinh nhiều van dé môi trường, và điều quan trọng là những giá trị của nếp sống truyền thống ngày một mai một Đất đai trù phú ĐBSCL đang có hiện tượng suy thoái trong suốt quá trình khai thác “Đất bạc màu, lưu tồn hóa chất; nước ô

nhiễm sản lượng tôm cá giảm Mục tiêu đa dạng sinh học khó thực hiện được”

(Nguyễn Hữu Chiếm, 2009) Tùy theo nhu cầu cây trồng, vùng đất mà nông dân phải xác định loại phân bón, nông dược và định lượng phù hợp nhu cầu của cây trông Nhưng do thói quen hoặc không biết nên một bộ phận lớn vẫn vô tư với chuyện liều lượng, thành phân phân bón (Nguyễn Bảo Vệ, 2009) Dư lượng các

thuốc trừ cỏ, trừ sâu, thuốc diệt chuột, phân bón và vô số loại thuốc kích thích tăng

trưởng đã làm tốn hại môi trường Tuy nhiên “chuyển nông nghiệp hóa chất sang nông nghiệp hữu cơ, chỉ sử dụng phân hữu cơ và không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh trong sản xuất là một quan điểm khó được đông đảo nông dân hưởng ứng” (Phạm

Văn Kim, 2009) Tâm lý, hiệu quả đầu tư vả thói quen sử dụng các sản phẩm hóa

học tác động cây trồng được nông dân vùng ĐBSCL nói chung và nông dân Khmer nói riêng xem là phương tiện để chạy nhanh hơn trong cuộc “đua” năng suất, dù biết

là có tiềm ân nhiều nguy cơ Dù vô tình hay cố ý, bà con nông dân cũng trở thành

người đối đầu với nền nông nghiệp bên vững

Trong những cộng đồng bản địa, việc điều chỉnh hành vi của các thành viên

bằng luật tục đóng vai trò rất quan trọng, mặc dù nhiều điều khoản của luật tục chỉ

là những câu truyền miệng Trong điều kiện hiện nay, xã hội các tộc người đã và

đang có nhiều biến động lớn, các thiết chế và quan niệm xã hội mới xuất hiện, tuy nhiên, luật tục các dân tộc thiểu số với những tri thức về môi trường và các cách

Trang 29

-12-

3.2.2 Tống quan một số nghiên cứu về người Khmer ĐBSCL và các chương trình, dự án đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer

Một số nghiên cứu về người Khmer vùng ĐBSCL

Người Khmer là một trong 4 cộng đông dân tộc (Kinh, Khmer, Hoa, Chăm) sinh sống lâu đời ở ĐBSCL Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thể hiện qua nhiều mặt, từ hôn nhân, kiến trúc, nghệ thuật, từ trong ngôn ngữ đến lối sống Có khá nhiều công trình nghiên cứu về người Khmer, trong đó có nghiên cứu khá công phu của TS.Trần Hồng Liên và các cộng sự (2002) về các van để quan trọng: dân tộc, tôn giáo, dân số, văn hóa dân gian, giáo dục, kinh tế của người Khmer Sóc Trăng Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, quan sát và phỏng vấn, tác giả đã cho người đọc cái nhìn tổng quan về người Khmer, từ đó nêu lên một số giải pháp định hướng

đường lối, chính sách về van đề dân tộc và tôn giáo của tỉnh Sơn Lương (2005)

cũng có công trình nghiên cứu các loại hình nghệ thuật phong phú, đặc sắc của dân tộc Khmer, đặc biệt là quá trình hình thành và phát triển cũng như những bước thăng trầm trong nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ

Qua thu thập, phân tích tài liệu, số liệu, thông tin liên quan đến tình trạng đói nghèo của người Khmer, sử dụng công cụ PRA thu thập ý kiến của các tầng lớp dân cư và chính quyên , Viện nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác thuộc trường ĐH Cần Thơ (2003) đã xác định nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng nghèo đói ở người Khmer ĐBSCL (nghiên cứu điển hình tại Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang)

và định hướng các giải pháp thiết thực đề thoát nghèo

Tuy nhiên, nghiên cứu về người Khmer không chỉ dừng lại ở vân đề dân tộc, dân số, kinh tế mà còn cần quan tâm đến môi trường sống của họ Vấn đề bức xúc hiện nay là điều kiện vệ sinh môi trường không được đảm bảo ảnh hưởng đến sức

khỏe cộng đồng (Nguyễn Xuân Châu, 2007) Theo ông, nguyên nhân chính của vẫn đề là kinh phí thiếu thốn, chất lượng của công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường

Trang 30

Các chương trình, dự án đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách và

tăng cường đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc và các địa bản khó khăn Đối với vùng dân tộc Khmer, tuy còn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng

quá trình thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VI về “Công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer” và Nghị quyết Trung

^A x2?

ương 7 khoá IX về “Công tác dân tộc” đã tạo được bước chuyền tích cực

Chương trình 135 giúp cho giao thông nông thôn, lưới điện quốc gia, trường học, trạm xá, thuỷ lợi, nước sạch được tăng cường, từng bước đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, hỗ trợ vốn vay phát triển sản xuất, có chính sách

trợ giá cho các hộ nghèo bức xúc về nhà ở Công tác khuyến nông, khuyến ngư và

chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp được chú trọng: tăng cường hỗ trợ cho ngành giáo dục - đảo tạo; đời sống văn hố thơng tin đại chúng như báo đài băng

tiếng Khmer được đầu tư; Các đoàn nghệ thuật, các đội văn nghệ quân chúng Khmer được tạo điều kiện hoạt động tốt hơn Tổ chức học hành cho các vị sư; việc

quản lý chùa, chủ trì các lễ hội tôn giáo được thực hiện đúng pháp luật, phù hợp với tập quán dân tộc và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước (Sơn Phước

Hoan, 2005)

Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: "Cần xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô hình tự quản về môi trường

của cộng đồng dan cu" B6 Van hoa thong tin va Mat tran Tổ quốc Việt Nam đã ra

Trang 31

- 14-

của làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An quy định: “Không được đồ

xác các loại gia cầm, gia súc trên đường, trên mương máng và những nơi công cộng

khác gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường Nếu ai vi phạm phải tự thu dọn Cam

mua bán, vận chuyền làm thịt con vật bị nhiễm dịch, nhiễm bệnh, nếu lưu hành hoặc

giết mồ, buôn bán thì sẽ bị tịch thu toàn bộ hiện vật" Tuy nhiên, tại một số vùng

dân tộc Khmer vẫn chưa được triển khai xây dựng hương ước vê bảo vệ môi trường

Dự án Phát triển Cộng đồng có Sự tham gia của người dân (PACODE) tại An Giang và Sóc Trăng (2005-2009) cải thiện điều kiện sống cho các cộng đồng nghèo có đông đồng bào Khmer tại ĐBSCL Dự án quan tâm đến vấn đề giới, trong đó nâng cao trình độ và kiến thức của người phụ nữ, khả năng tiếp cận với các dịch vụ và tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng Bên cạnh đó, dự án đào tạo cho cộng đồng, Hội phụ nữ và các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan chính quyền địa

phương có năng lực lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động phát triển cộng đồng

có sự tham gia trong các vùng có tỉ lệ đồng bào Khmer sinh sống cao Còn có khá

nhiều dự án nhỏ lẻ thực hiện từ những năm 2006 — 2007, do các đoàn thể như Hội

phụ nữ, Câu lạc bộ khuyến nông, Hội nông dân của các xã năm trên địa bàn tỉnh

Sóc Trăng thực hiện, nhăm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, sử dụng bên

vững tài nguyên, và thực hiện các giải pháp nhăm giảm thiểu ô nhiễm vùng đồng bào Khmer sinh sống

Nói chung, các công trình nghiên cứu về người Khmer và các chương trình, dự án trên mang tính tổng quát và toàn diện với quy mô lớn, chủ yếu quan tâm đến

các vân đề dân tộc, tôn giáo, nghèo đói, dân SỐ, nghệ thuật và văn hóa Đó là những

van dé cơ bản rất cần được nghiên cứu để giải quyết vân đề bức thiết hiện nay là đảm bảo chất lượng cuộc sống của người Khmer Nam Bộ Chất lượng cuộc sống

phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, mức thu nhập, môi trường sống và quan hệ

xã hội

Trang 32

nhiên các nghiên cứu về môi trường sông của người Khmer còn quá ít, đặc biệt là nghiên cứu vê môi quan hệ giữa môi trường xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên gân như vân còn bỏ ngỏ

4 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

4.1 Tính cấp thiết của đề tài

Là những người cư trú đầu tiên tại vùng ĐBSCL, hơn ai hết, người Khmer

hiểu được đặc điểm tự nhiên của vùng đất bao đời họ gan bó Bản sắc văn hóa dân

tộc, môi trường xã hội nhân văn người Khmer cũng được hình thành từ quá trình lao động và đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn và phát triển Ngày nay, bên cạnh quá

trình phát triển kinh tế thúc đây tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn,

chất lượng cuộc sống người Khmer ngày cảng được nâng cao, còn có nhiều vấn đề bất cập nảy sinh, trong đó chất lượng môi trường đang diễn biến phức tạp ảnh hưởng đên sức khỏe và sinh kê của những người dân nghèo

Từ tổng quan tài liệu, ta có thể thấy ở Việt Nam hâu như chưa có một công trình nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa môi trường xã hội nhân văn người Khmer Với môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường Đề tài là cơ sở để xác định mối quan hệ tương tác giữa hai đối tượng này, tìm hiểu cdc van đề nảy sinh từ đó định hướng cho các hoạt động tiếp theo nhằm đạt đến

mục tiêu phát triển bền vững Theo tôi, đây là một đề tài rất rong va rat cân thiết

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài có tính thực tiễn rất cao trong việc tìm hiểu nét văn hóa độc đáo của

người Khmer trong cách ứng xử với tự nhiên nhằm nâng cao nhận thức và khơi dậy văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Khmer đối với tự nhiên, phát huy những ưu

điểm, khắc phục nhược điểm nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi

Trang 33

-16-

Bên cạnh đó, để tài còn xác định rõ mối quan hệ tương tác giữa môi trường

xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên, xác định nguyên nhân của các van đề môi trường vùng nông thôn, định hướng cho các hoạt động phát triển con người và môi trường huyện Hồng Dân, Bạc Liêu

4.3 Y nghĩa khoa học

Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường xã hội — nhân văn của người

Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường gần như vẫn còn bỏ ngỏ Vì thế để tài này thành công sẽ mở ra một cách nhìn khách quan về vấn đề người Khmer và môi trường, từ đó có một phương hướng mới trong công tác nghiên cứu, nhăm cải thiện chất lượng môi trường sống

và đảm bảo sức khỏe của đồng bào Khmer tỉnh Bạc Liêu cũng như vùng ĐBSCL

Đề tài sẽ làm tiền đề, cơ sở lý luận thực tiễn và khoa học phục vụ cho các chương trình, dự án phát triển cộng đồng thực hiện tại những khu vực đồng bào

Khmer sinh sống: đồng thời sẽ là nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo đề xây dựng giải pháp nhăm định hướng cho mối quan hệ giữa Môi trường xã hội - nhân văn người Khmer và môi trường luôn vận động và phát triển hài hòa, phù hợp với mục

tiêu phát triển bền vững mà toàn xã hội đang hướng đến 4.4 Tính mới của đề tài

Qua phân tích tổng quan và lịch sử nghiên cứu cho thấy: nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và môi trường không phải là một đề tài mới, đặc biệt là nghiên cứu về văn hóa của một cộng đồng dân tộc thiểu số, kiến thức bản địa và phương thức ứng xử với môi trường tự nhiên của họ đã được nghiên cứu rộng rãi

trên thế giới và tại Việt Nam, và đã được ứng dụng rất có hiệu quả vào thực tế đời

sống, góp phần cho sự phát triển bền vững

Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu vê văn hóa ứng xử của người Khmer Nam Bộ đôi với môi trường tự nhiên và môi quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội

Trang 34

5 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

5.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu môi quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội — nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, điển cứu tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

5.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu những nét đặc trưng của môi trường xã hội — nhân văn người Khmer trong quá trình tương tác với tự nhiên;

- Nghiên cứu những tác động của môi trường xã hội — nhân văn người Khmer đến môi trường tự nhiên, trong đó:

“_ Tìm hiểu thực trạng nhận thức của người Khmer trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường

“_ Tìm hiểu hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu và những tác động của tự nhiên đên tình hình sản xuât và sức khỏe của người Khmer

Thông qua việc thực hiện những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thê nêu trên,

tác giả nghiên cứu đê xuât một sô giải pháp phù hợp nhăm bảo vệ tài nguyên môi trường khu vực người Khmer sinh sống

6 TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

6.1 Khái niệm “Môi trường xã hội - nhần văn”

Trong quá trình chung sống với tự nhiên, nhận thức của con người về môi trường tự nhiên được tích lũy và mở rộng dân, từ đó mà hình thành thế ứng xử thích

hợp của con người đối với môi trường tự nhiên Những thế ứng xử thích hợp đó

được thể hiện trong cuộc song vat chat — nhu t6 chirc san xuat, an, mac, 6 , trong

Trang 35

-18-

người, quyền về nghĩa vụ đối với gia đình, cộng đồng làng xóm, quốc gia, dân tộc Những cách thức ứng xử thích hợp đó gộp chung lại được các nhà khoa học

gọi là môi trường xã hội — nhân văn Những yếu tố cấu thành của môi trường xã hội nhân văn được lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ thì được gọi là phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống (Hà Huy Thành, 1999)

6.2 Khái niệm “Văn hóa”

Cho đến nay, đã có tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hoá (định

nghĩa theo triết học, định nghĩa theo dân tộc học, nhân học, tâm lý học và xã hội

học ) Điều đó có nghĩa răng, xuất phát từ những thực tiễn khác nhau, tuỳ mục

đích sử dụng khác nhau mà người ta đưa ra hoặc lựa chọn một định nghĩa nào đó dé

tiện cho diễn giải và thao tác

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các gia tri vat chat va tinh than do con người

sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài, trong sự tương tác giữa con người và môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Do cộng đồng người hiển nhiên tổn tại trong quan niệm với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nên văn hóa bao gồm văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và văn hóa ứng xử với môi trường xã hội (Trần Ngọc Thêm, 2004) thức về con người LOẠI HÌNH tận dụng môi trường tự nhiên VĂN HÓA Z4 Vănhóa \ Vănhóa

Trang 36

Hay như định nghĩa của Malinowski: “Văn hóa bao gồm các quá trình kế

thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá trị”

Văn hoá là giá trị, là những thành tựu kết tỉnh sự sáng tạo của con người trên các hoạt động hướng tới Chân, Thiện, Mỹ Đó là những thành tựu về khoa học, nghệ thuật, các hoạt động kinh tế - xã hội, giáo dục Toàn bộ những sáng tạo và

phát minh đó là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt

cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhăm thích ứng với những yêu câu đời sống và đòi hỏi sự sinh tổn

Khi văn hoá là giá trị, hơn nữa là tổng thể các giá trị vat chat va tinh than do con người tạo nên trong cuộc sống, thì bản thân giá trị đó sẽ tạo nên một môi trường Đó chính là mơi trường văn hố Mơi trường văn hố chính là những giá trị

văn hoá vật thể và phi vật thể mà xã hội tạo nên Văn hoá sinh ra cùng với con nguoi, co mat trong bất cứ hoạt động nào của con người, dù đó là hoạt động sản

xuất vật chất, sản xuất tỉnh thân, hay trong quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội và ngay

cả trong thái độ đối với tự nhiên (Lưu Hoài Chuẩn) Văn hoá, bên cạnh thành tố tư

tưởng, còn bao gồm hàng loạt những hệ thống hành vi, ứng xử của con người đối với nhau và đối với tự nhiên (cách thức sản xuất, tôn giáo, phong tục tập quán ) (Từ điển mở Wiktionary)

6.3 Khái niệm “Phong tục tập quán”

"Phong" là nền nếp đã lan truyên rộng rãi, “Tục” là thói quen lâu đời Phong tục tập quán là những thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được mọi người thừa nhận và làm theo (Hà Huy Thành, 1999), Nội dung phong tục bao hàm

mọi mặt sinh hoạt xã hội Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật Phong tục cũng không

ngừng biến đổi theo trào lưu biến đồi văn hoá xã hội, nhưng dai dắng hơn và có quy

luật riêng của nó, không dễ øỡ một sớm một chiều đã được mọi người, mọi nhà,

Trang 37

-20-

Phong tục có hai loại: mỹ tục là những tập tục tốt, như thờ phụng tổ tiên,

cưới hỏi, lễ tết và hũ tục là những tập tục xấu như mê tín dị đoan, tin vào bùa

phép Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ

tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội Thế giới văn minh mỗi ngày thay

đối và nếp sông cũng vậy, nhân loại ngày ngày đều cô gắng phát huy mỹ tục và đây lùi hũ tục

6.4 Khái niệm “Lối sống”

Lối sống là cách ứng xử của con người trước môi trường thiên nhiên với địa

hình, địa thế, khí hậu, thời tiết, thủy văn, thổ nhưỡng nhất định, con người phải

tìm cách ứng xử sao có thể đảm bảo cho mình một cuộc sống vật chất với các điều kiện ăn, ở, mặc, đi lại (Hà Huy Thành, 1999),

Quá trình khai thác và thích ứng với cảnh quan thiên nhiên, với địa hình, địa

thé để đảm bảo cuộc sống vật chất dần dần hình thành môi trường xã hội bao gồm

các thiết chế tổ chức, các mối quan hệ xã hội và các quy tắc ứng xử trong cuộc sống cộng đồng mà mọi người phải tuân thủ, trở thành tập quán, thành phong tục và nhiều mặt dân dẫn trở thành truyên thống có tác dụng chế định thế ứng xử của mỗi cá nhân, là sự ra đời của tôn giáo, tín ngưỡng, văn học, quan niệm và đạo đức, các

giá trị văn hóa tinh thân

6.5 Khái niệm “Phát triển bền vững”

“Phát triển bên vững là phát triển đáp ứng được nhu câu của thế hệ hiện tại

mà không làm tốn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai

trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội

và bảo vệ môi trường”

Khái niệm "phát triển bền vững" nhân mạnh đến khả năng phát triển kinh tế liên tục lâu đài, không gây ra những hậu quả tai hại khó khắc phục ở những lĩnh vực

khác, nhất là thiên nhiên Các hoạt động kinh tế của thế hệ trước phải giảm thiểu sự

thiệt hại cho thế hệ sau và những nhu cầu thiết yếu của những người nghèo trong

Trang 38

trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, và tăng trưởng kinh tế là chưa khai thác hết

sự quan trọng của sự "bền vững" Khái niệm ấy sẽ hữu ích hơn nếu được áp dụng vào hai thành tô nòng côt khác của phát triên, đó là văn hóa và xã hội

7 GIÁ THUYT NGHIÊN CỨU

Giả thuyết nghiên cứu của đề tài: Trong quá trình người Khmer hoạt động,

tác động lên tự nhiên đã hình thành nên môi trường xã hội nhân văn đặc sắc, biểu

hiện cách thức ứng xử đối với tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sống của họ Bên

cạnh đó, tự nhiên cũng tác động trở lại, ảnh hưởng không nhỏ đến đời song sinh

hoạt, sản xuất của người dân Khmer Như vậy có mối quan hệ tương tác giữa môi trường xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên trong quá trình sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường

8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8.1 Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích tài liệu

Đây là một trong hai phương pháp quan trọng nhất của đề tài Việc nghiên

cứu tài liệu giúp tác giả có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về các kiến thức liên quan đến

Môi trường tự nhiên huyện Hồng Dân, Môi trường Xã hội Nhân văn người Khmer

trong quá trình sinh hoạt và sản xuất Đồng thời, thu thập các thông tin có sẵn là cơ sở đữ liệu ban đâu, là nguồn thông tin định hướng và kiểm tra chéo với kết quả nghiên cứu

- Thông tin trên mạng internet: sưu tầm thông tin từ các trang web của các tổ chức quốc tế như www.undp.org.vn, www.worldbank.org , các trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Môi

trường và thông tin từ sách báo để thu thập tài liệu, thông tin về: Các chương

Trang 39

_- 22 -

sản xuất của người Khmer; Các phương pháp nghiên cứu văn hóa cộng đồng áp

dụng trên thé giới và tại Việt Nam

- Thu thập các thông tin có liên quan đến huyện Hồng Dân: Liên hệ với Uỷ

Ban Nhân Dân huyện, Ủy ban Mặt trận TỔ quốc, phòng Thống kê, phòng Tài

Nguyên Môi Trường huyện Hồng Dân và các Sở ban ngành của tỉnh Bạc Liêu: Sở

Tài Nguyên Môi Trường, Sở Khoa học công nghệ để tìm hiểu điều kiện tự nhiên,

hiện trạng sử dụng tài nguyên, hiện trạng môi trường, tình hình kinh tế, y tế, văn

hóa - xã hội

8.2 Phuong phap điều tra, khảo sát thực địa

Đây là phương pháp dùng để triển khai phần thứ hai của đề tài, sử dụng

phương pháp điều tra Xã hội học nhăm tiếp cận và thu thập thông tin hiệu quả hơn

khi làm việc với cộng đồng Đề thu được những thông tin toàn diện, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng, nghiên cứu lý luận với ứng dụng

Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) là phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PRA bao gồm hàng loạt cách tiếp cận và phương pháp nhăm khuyến khích, lôi cuốn người dân cùng tham

gia phát hiện vấn đề, chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về đời sống,

Trang 40

Bang |: Cac céng cu cua PRA sử dụng trong nghiên cứu

Công cụ sử dụng Mục tiêu trong nghiên cứu tác động Chỉ tiêu quan sát

Phân tích văn hóa Phân tích niêm tin tôn giáo, tín

ngưỡng, lối sống, phong tục tập quán

Văn hóa - xã hội, dân tộc, tôn giáo

Phân tích lịch thời

vụ (Seasonal

calendar analysis)

Ghi nhận những thời điểm làm thay đôi chất lượng môi trường trong năm ở địa phương Xã hội, hoạt động sản xuất, TN-MT Phân tich SWOT (Điểm mạnh — Điểm yếu; Cơ hội — RủiI ro)

Tìm hiểu ưu và khuyết điểm trong hành vi và nhận thức của người Khmer trong quá trình tương tác với tự nhiên;

ghi nhận những ý kiến đề xuất của

cộng đồng nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sông

Kinh tê - văn hóa - xã hội, tài nguyên - môi trường Phân tích chuỗi van dé (Problem web)

Xác định nguyên nhân của các vân đê vê môi trường mà cộng đông đang gặp

phải Kinh tê - văn hóa - xã hội, hiện trạng môi trường 8.2.1 Phuong pháp phỏng vấn a Phỏng vấn bằng bảng hỏi

Mục đích nghiên cứu là nhằm chứng minh được mối quan hệ giữa môi

trường xã hội nhân văn người Khmer và môi trường tự nhiên Đề chứng minh được điều này, bên cạnh việc thu thập các tài liệu thứ cấp, quan sát trực tiếp, tác giả sẽ lập bảng hỏi để điều tra một số thông tin về thói quen trong sinh hoạt, sản xuất và nhận thức của người dân trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên

Đối tượng chọn mẫu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là người Khmer Tuy nhiên để đánh

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w