khả năng chống chịu đất phèn – mặn huyện hồng dân tỉnh bạc liêu của các dòng lúa ở điều kiện nhà lưới

44 584 0
khả năng chống chịu đất phèn – mặn huyện hồng dân tỉnh bạc liêu của các dòng lúa ở điều kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TĂNG DƯƠNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, tháng 01 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Tên đề tài: KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Giáo viên hướng dẫn: PGs. Ts. Võ Công Thành Sinh viên thực hiện: Tăng Dương MSSV: 3108331 Lớp: CNGCT K36 Cần Thơ, tháng 01 năm 2014 Trường Đại Học Cần Thơ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN-GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên Tăng Dương thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn PGs. Ts. Võ Công Thành i Trường Đại Học Cần Thơ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên Tăng Dương thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . . . . Luận văn tốt nghiệp đánh giá: Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2013 Thành viên Hội Đồng . DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Tăng Dương iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Tăng Dương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/12/1992 Dân tộc: Khmer Nơi sinh: An Hiệp, Châu Thành, Sóc Trăng Họ tên cha: Tăng Tốt Họ tên mẹ: Dương Thị Nal Địa thường trú: Xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng. Điện thoại: 01643 451 365 Email: duong108331@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo: 1998 - 2003 Trường: Tiểu học An Hiệp C Địa chỉ: xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo: 2003 -2007 Trường: Trung học cở An Hiệp. Địa chỉ: xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: 2007- 2010 Trường: THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Địa chỉ: Phường 6, TP. Sóc Trăng. 4. Đại học Thời gian đào tạo: 2010 – 2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. iv CẢM TẠ Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Cần Thơ, em quí thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Đây hành trang vô quý giá để nâng bước em đường sau này. Kính dâng Cha, mẹ hai đấng sinh thành hết lòng thương yêu, dạy dỗ nuôi nấng khôn lớn, nên người. Ông, bà, anh, chị bên tôi, động viên, giúp đở lúc gặp khó khăn suốt trình học tập. Xin tỏ lòng tri ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Võ Công Thành người thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Chân thành cám ơn Ktv. Võ Quang Trung, Ktv. Nguyễn Thành Tâm, Ktv. Đái Phương Mai, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Bạn Trần Thị Diễm Mi, Phạm Văn Bằng, Lê Trí Đức, Nguyễn Tuấn Vũ hỗ trợ nhiều suốt trình thực đề tài. Những tình cảm chân thành anh chị lớp Công Nghệ Giống trồng khóa 35 em sinh viên khóa 37 suốt trình thực luận văn. Tôi xin ghi nhớ tình cảm thắm thiết bạn tập thể lớp Công Nghệ Giống trồng khóa 36, người chia sớt vui buồn thời sinh viên. v TĂNG DƯƠNG, 2013. “Khả chống chịu đất phèn – mặn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu dòng lúa điều kiện nhà lưới”. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Giảng viên hướng dẫn: PGs. Ts. VÕ CÔNG THÀNH. TÓM LƯỢC Hồng Dân huyện có diện tích đất phèn – mặn lớn tỉnh Bạc Liêu. Trong năm gần đây, người dân ạt đưa nước mặn vào để nuôi tôm gây nhiều vấn đề môi trường, nghiêm trọng vấn đề mặn hóa đất. Vì thế, giải pháp tối ưu cho vấn đề phải đưa lúa canh tác vùng đất để cải thiện tình hình. Đề tài thực để nghiên cứu bước đầu khả chịu phèn – mặn cho suất dòng lúa điều kiện nhà lưới. Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí thời gian nghiên cứu, đề tài thực phương pháp thu mẫu đất địa phương về, sau đất trộn cho vào chậu, tiêu EC pH theo dõi hàng ngày để đánh giá mức độ ảnh hưởng mặn phèn sinh trưởng phát triển dòng lúa, khả cho suất dòng lúa này. Qua vụ theo dõi ghi nhận chọn dòng CTUS4-13-17 có thời gian sinh trưởng 130 ngày, có khả chịu mặn 7,79‰, tổng trọng lượng bụi đạt 6,67 gram, số chồi hữu hiệu 10, tỷ lệ hạt đạt 81,3%, trọng lượng 1.000 đạt 19,3 gram dòng PC10 x BN3-8-2-4 có thời gian sinh trưởng 98 ngày, chiều cao 100 cm, có khả chịu phèn với pH 4,9, tổng trọng lượng bụi đạt 8,80 gram, số chồi hữu hiệu 7, tỷ lệ hạt đạt 86,3 %, trọng lượng 1.000 hạt đạt 22,8 gram. vi DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT dS/m mS/cm mmhos/cm ĐBSCL EC ECe IRRI TGST NSLT NSTT Ha FAO Deci Siemens mét Millisiemens centimet Millimhos centimet Đồng Sông Cửu Long Độ dẫn điện Độ mặn đất trích bão hòa Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế Thời gian sinh trưởng Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế Hectare Tổ chức nông lương giới vii MỤC LỤC Lời cam đoan . iii Quá trình học tập iv Lời cảm tạ . v Tóm lược vi Danh sách từ viết tắt . vii Mục lục viii Danh sách hình . ix Danh sách bảng x MỞ ĐẦU . Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.1.1. Vị trí địa lí 1.1.2. Điều kiện khí hậu . 1.1.3. Chế độ thủy văn . 1.2. Một số đặc tính nông học ảnh hưởng đến suất 1.2.1. Thời gian sinh trưởng 1.2.2. Chiều cao . 1.2.3. Số bông/m2 1.2.4. Số hạt chắc/bông 1.2.5. Tỷ lệ hạt . 1.2.6. Chiều dài . 1.2.7. Trọng lượng 1000 hạt 1.3. Đất mặn ảnh hưởng đất mặn lúa 1.3.1. Đất mặn 1.3.2. Ảnh hưởng bất lợi mặn lúa 1.3.2.1. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên giai đoạn mầm mạ . 1.3.2.2. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên chiều cao chiều dài rễ lúa 1.3.2.3. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên số chồi lúa 1.3.2.4. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên chiều dài lúa 1.3.2.5. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên đến số hạt phần trăm hạt 10 1.3.2.6. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên trọng lượng 1.000 hạt . 10 1.3.2.7. Ảnh hưởng bất lợi mặn lên suất hạt lúa . 10 1.3.3. Tính chống chịu mặn lúa . 10 1.3.3.1. Ngưỡng chống chịu mặn . 10 1.3.3.2. Cơ chế chống chịu măn lúa . 11 1.4. Đất phèn ảnh hưởng đất phèn lúa . 12 1.4.1. Đất phèn 12 1.4.2. Ảnh hưởng bất lợi đất phèn . 13 1.4.2.1. Đối với đất phèn tiềm tàng 13 1.4.2.2. Đối với đất phèn hoạt động . 13 viii CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 Địa điểm thực hiện: Thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di Truyền - Giống Nông nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ . 2.2 Phương tiện 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm Các dòng lúa CTUS4 PC10 x BN3 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Đất lấy hộ ông Nguyễn Văn Sự, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 2.2.2 Thiết bị - 30 chậu đất có đường kính 25cm, cao 35 cm. - Máy đo độ mặn, máy đo độ ẩm, máy đo pH, cân điện tử số dụng cụ khác. a Hình 2.1: Máy đo độ mặn máy đo pH 2.3 Phương pháp thí nghiệm Đề tài thực qua vụ điều kiện nhà lưới. Đất lấy hộ ông Nguyễn Văn Sự, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 16 Đất lấy về, sau trộn cho vào chậu (30 chậu), mẫu đất phân tích thành phần tiêu Phòng Thí Nghiệm Chuyên Sâu, Trường Đại học Cần Thơ. Giống ngâm ủ trước tuần trước cấy vào chậu, chậu cấy cây. Công thức phân bón: 100N – 60P2O5 – 0K2O (kg/ha) với diện tích chậu 0,049 m2. Phân chia thành đợt bón: + Đợt 1: Bón lót 2,45 gram vôi 0,49 gram P2O5 cho chậu (trước cấy 1-2 ngày). + Đợt 2: Bón thúc phân lần với 0,39 gram Ure (10 ngày sau cấy). + Đợt 3: Bón thúc phân lần với 0,25 gram Ure (30-35 ngày sau cấy). + Đợt 4: Bón nuôi hạt với 0,20 gram Ure (lúa trổ đều). Độ mặn chậu ghi nhận ngày lúc cấy lúa vào chậu thu hoạch, thêm nước ngày để đảm bảo mực nước chậu dao động từ 3-5 cm. Thu riêng cá thể, ghi nhận thành phần suất sau thu hoạch. Cách ghi nhận số liệu chậu Tiến hành đo độ mặn chậu máy đo cầm tay Maxtini instrument Mi 306, thời gian đo vào lúc chiều mát. Điều chỉnh máy chế độ đo EC (mS/cm), đặt điện cực máy vào chậu cho ngập điện cực, quan sát kết máy, ghi nhận kết quả. Số liệu quy đổi theo công thức: ‰ muối dung dịch = 0,64 x EC (nước) (mS/cm) (Nguyễn Mỹ Hoa ctv., 2012). a b Hình 2.2 Phương pháp đo mặn nước (a) thêm nước vô chậu thí nghiệm (b) 17 Phương pháp thu thập đánh giá tiêu nông học thành phần suất  Chiều cao Tiến hành đo chiều cao trước lúc thu hoạch. Đo chiều cao từ mặt đất đến chóp cao bụi.  Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng tính từ hạt lúa nẩy mầm thu hoạch. Đối với lúa cấy thời gian trừ ngày (thời gian lúa phục hồi sau cấy). Các tiêu thành phần suất Các tiêu thành phần suất phân tích sau: - Gặt hết tất bụi chậu, ghi nhãn ký hiệu cho bụi, bụi chọn ngẫu nhiên bông. - Đếm tất bụi, ký hiệu P. - Lãi hạt, cân tổng số hạt chắc, ký hiệu W. - Đếm tổng số hạt lép, ký hiệu L. - Đếm tổng số hạt chắc, ký hiệu C. - Đếm 1.000 hạt chắc, cân trọng lượng, ký hiệu w. Tất trọng lượng quy ẩm độ 14% công thức: W14% = W0 ( 100  H ) 86 Trong đó: W0 : Trọng lượng mẫu lúc cân. H0 : Ẩm độ mẫu lúc cân. 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết phân tích đất Ngoài ra, đất thí nghiệm có pH = 3,81 đất nằm nhóm đất phèn, theo Brinkman et al., (1993) pH 3,0-3,5 (đất nước tỷ lệ 1:1 ủ từ vài tuần đến sáu tháng) xác định đất phèn tiềm tàng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng. Tuy nhiên theo số tác giả khác Van Breemen Mensvoort (1982) pH 3,5; Dent (1986) lại xác định khoảng pH 4,0. Bảng 3.1 Kết phân tích đất Các tiêu phân loại ECe (mS/cm) pH Phân loại Giá trị 10,55 3,81 Đất phèn - mặn vừa Với kết phân tích sinh trưởng lúa bị ảnh hưởng độ mặn nồng độ Na+ cao đất (Nguyễn Mỹ Hoa ctv., 2012). Năng suất lúa bị giảm lúa sống sót điều kiện mặn mức mS/cm (1,92‰) giống chống chịu ngưỡng cao mà không bị ảnh hưởng đến suất (Nguyễn Thanh Tường, 2011). 3.2. Đánh giá khả chịu mặn dòng CTUS4 trồng điều kiện đất mặn (lần 1) 3.2.1. Diễn biến mặn, tiêu thành phần suất suất chậu thí nghiệm (lần 1) Dựa vào bảng 3.1 trung bình diễn biến độ mặn chậu tuần cho thấy biến thiên độ mặn, độ mặn cao giai đoạn đầu cấy lúa cấy lúa vào chậu giảm dần vào giai đoạn sau. Sự biến thiên độ mặn chậu lý giải sau: Vào giai đoạn đầu, lúa nhỏ nên mực nước giữ mức thấp để tránh tình trạng lúa bị stress ngập, mực nước tăng theo phát triển lúa dao động mức từ 3-5 cm. Vào giai đoạn thu hoạch, mực nước giảm dần không nước chậu. Độ mặn trung bình thấp ghi nhận 2,9 chậu 13 cao 5,17 chậu 21. Sự chênh lệch độ mặn chậu thí nghiệm giải thích lượng đất lượng nước chậu không đồng với nhau, mẫu đất trộn với trước cho vào chậu. 19 Bảng 3.2 Diễn biến trung bình độ mặn (‰) chậu suốt tuần thí nghiệm (lần 1) Chậu 13 16 21 24 29 5,10 5,05 4,46 5,83 4,84 4,64 4,06 3,44 4,74 4,81 4,16 5,18 4,36 3,29 3,87 3,25 5,01 4,34 3,69 4,43 4,53 3,50 3,83 4,49 6,15 4,70 5,00 6,12 5,42 3,67 4,89 5,30 Tuần 3,90 5,73 4,89 6,22 6,80 3,58 4,82 4,45 5,90 5,40 4,20 4,70 5,30 3,20 4,10 3,80 5,10 4,60 3,20 5,90 3,90 1,20 4,40 3,80 4,10 4,70 3,20 4,30 3,40 1,00 2,90 3,40 3,30 2,40 2,40 4,30 3,20 1,10 2,90 2,90 Giá trị TB 4,48 3,91 3,91 5,17 4,61 2,90 3,94 3,90 3.2.2. Đánh giá sơ sinh trưởng phát triển lúa trồng điều kiện mặn (lần 1) Sau chín tuần theo dõi chậu lúa phát triển. Vào giai đoạn đầu lúc cấy vào chậu lúa phát triển tương đối yếu, bị ảnh hưởng nhiều mặn. Đến giai đoạn đẻ nhánh, lúa phát triển tốt khả nảy chồi chồi hữu hiệu thấp, hầu hết lúa tất chậu có từ 4-8 chồi, có số trường hợp có 10-12 chồi. Do kết luận mặn ảnh hưởng đến nảy chồi cho chồi hữu hiệu lúa (Sajjad, 1984; Grattan et al., 2002; Shalhevet, 1995 trích Nguyễn Thanh Tường, 2011). Bước vào giai đoạn trổ, ảnh hưởng mặn lên lúa rõ ràng hơn, đa số lúa có triệu chứng thoái hóa. Tuy nhiên có vài cá thể có tỉ lệ hạt cao cá thể chậu 9, 13, 21, 24. Hiện tượng hạt lép nhiều giải thích ảnh hưởng mặn lên hình thành hạt phấn (Hasamuzzaman et al., 2009 trích Nguyễn Thanh Tường, 2011) làm giảm sức sống hạt phấn (Khatun Flowers, 1995 trích Nguyễn Thanh Tường, 2011). 20 3.2.3. Đánh giá tuyển chọn dòng ưu tú có khả chống chịu trồng điều kiện mặn thông qua tiêu nông học thành phần suất (lần 1) Bảng 3.3 Chỉ tiêu nông học thành phần suất dòng thí nghiệm Chậu 13 16 21 24 29 TGST (ngày) 130 130 130 130 130 130 130 130 CC (cm) 66 60 53 81 69 81 64 69 DB (cm) 20,7 18,7 19,2 24,3 17,5 23,5 21,0 21,5 Chồi HH 10 11 12 5 C/B (hạt) 86 92 29 295 44 217 53 49 TLHC (%) TL 1000 hạt (g) 65,6 68,1 80,0 88,3 29,9 87,1 82,8 74,2 16,6 16,8 19,2 19,9 21,2 19,0 19,8 19,2 TGST: thời gian sinh trưởng; CC: chiều cao cây; DB: dài bông; Chồi HH: chồi hữu hiệu; TL 1000 hạt: trọng lượng 1000 hạt; C/B: hạt bông; TLHC: tỷ lệ hạt Bảng 3.4 Bảng ghi nhận suất lý thuyết suất thực tế dòng thí nghiệm điều kiện đất mặn (lần 1) Chậu 13 16 21 24 29 Năng suất lý thuyết (g/chậu) 1,63 2,86 3,22 4,47 2,48 2,06 1,41 1,78 Năng suất bụi (g) 0,90 1,79 1,50 2,57 1,53 2,02 1,05 0,98 Dựa vào bảng 3.3 3.4 đưa số nhận định sau: đa số cá thể (dòng) có khả chịu mặn cho suất, cá thể ưu tú chậu 13 (dòng 13) có khả chịu mặn mức 5,17 ‰, có TGST 130 ngày, chiều cao 81 cm, có 12 chồi hữu hiệu, trọng lượng 1000 hạt 19,9 g, tỷ lệ hạt 88,3% suất bụi 2,57 g/chậu. Các dòng ưu tú lại có khả chịu mặn từ 2,90 đến 4,61‰ cho suất thực tế từ 0,90 đến 2,57 g. 3.3 Đánh giá khả chịu mặn dòng CTUS4 chịu phèn dòng PC10 x BN3 trồng điều kiện đất phèn-mặn (lần 2) Sau chọn cá thể có khả chịu mặn tốt cho suất cao, tiếp tục lấy cá thể tiến hành thí nghiệm theo dõi sinh trưởng phát triển điều kiện mặn (lần 2). 21 3.3.1 Diễn biến mặn chậu thí nghiệm (lần 2) Bảng 3.5 Trung bình diễn biến độ mặn (‰) chậu suốt tuần thí nghiệm (lần 2) Chậu 10 12 15 17 19 23 28 29 11,31 10,51 6,89 7,72 8,82 9,01 5,02 5,96 11,76 8,06 7,09 6,73 8,89 10,54 7,53 6,63 9,15 9,03 6,62 5,43 7,76 9,44 6,97 6,43 9,19 5,48 7,74 5,42 6,39 8,12 4,77 5,06 Tuần 9,70 6,80 8,80 8,10 6,80 7,80 6,70 5,70 7,20 8,20 8,20 6,70 6,30 7,10 8,40 5,50 4,90 5,20 4,80 7,00 3,50 4,60 5,30 4,10 4,60 3,20 8,90 9,70 8,40 6,80 6,20 8,70 5,0 3,60 3,50 7,00 4,30 5,70 7,30 4,90 Giá trị TB 7,93 6,51 7,71 7,79 6,44 6,88 7,01 5,64 Qua tuần theo dõi diễn biến trung bình độ mặn chậu thí nghiệm cho thấy: độ mặn trung bình chậu từ 5,64 đến 7,93‰, độ mặn trung bình theo tuần cao 7,93‰ chậu 10 thấp 5,64‰ chậu 29. Độ mặn cao vào giai đoạn đầu sau cấy lúa, sau giảm dần vào giai đoạn tượng khối sơ khởi trổ chín. Độ mặn cao giai đoạn đầu lý giải sau đánh giá khả chịu mặn (lần 1) mực nước chậu không trì nên đất bị khô có tượng tích lũy muối bề mặt đất. Khi tiến hành đưa nước vào để tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả chịu mặn (lần 2) có tượng phóng thích muối môi trường bên nên hầu hết tất độ mặn chậu tăng, giá trị trung bình cao 11,76; 11,31 chậu 15 10. Cũng giai đoạn mực nước chậu mức thấp để tránh lúa bị stress ngập phần nhiệt độ ẩm độ không khí cao nên dẫn đến tình trạng trên. Vào giai đoạn sau mực nước giữ ổn định từ 3-5 cm nên độ mặn giai đoạn giảm dần. 22 3.3.2. Đánh giá tuyển chọn dòng CTUS4 (lần 2) PC10 x BN3 ưu tú có khả chống chịu trồng điều kiện phèn - mặn thông qua tiêu nông học thành phần suất Bảng 3.6 Chỉ tiêu nông học thành phần suất dòng ưu tú chậu thí nghiệm trồng điều kiện mặn (lần 2) Chậu 10 12 15 17 19 23 28 29 TGST (ngày) 130 130 130 130 130 130 130 130 CC (cm) 100 95 89 76 79 86 92 93 DB (cm) 26,0 26,5 20,8 22,8 26,6 23,5 25,1 29,0 Chồi HH 10 13 C/B (hạt) 53 136 75 96 89 93 57 163 TLHC (%) TL 1000 hạt (g) 60,9 74,3 76,5 81,3 71,2 79,5 55,8 79,5 19,6 18,7 19,8 19,3 21,8 21,9 21,2 21,8 TGST: thời gian sinh trưởng; CC: chiều cao cây; DB: dài bông; Chồi HH: chồi hữu hiệu; TL 1000 hạt: trọng lượng 1000 hạt; C/B: hạt bông; TLHC: tỷ lệ hạt Qua bảng 3.6 ta thấy thời gian sinh trưởng cá thể ưu tú chậu thí nghiệm tương đương thuộc nhóm B, dài ngày có thời gian sinh trưởng >120 ngày. Thời gian sinh trưởng tối hảo suất tối đa theo Yoshida (1981) khoảng 120 ngày vùng nhiệt đới. Như cá thể ưu tú chọn có thời gian sinh trưởng điều kiện mặn dài suất. Chiều cao yếu tố định đến đổ ngã, chiều cao thấp bị đổ ngã yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến suất. Chiều cao lý tưởng cho suất cao từ 90-100 cm (Akita, 1989 trích Nguyễn Quốc Phong, 2013). Qua bảng 3.6 tất cá thể ưu tú chậu thí nghiệm có chiều cao nằm nhóm cho suất cao kết phù hợp với nhận định Akita (1989). Chiều dài yếu tố ảnh hưởng đến suất. Nhìn chung chiều dài cá thể ưu tú dao động từ 20-29 cm, thấp 20,8 cm chậu 15 cao 29,0 chậu 29. Một yếu tố ảnh hưởng đến suất mà có mối tương quan mật thiết với chiều dài chồi hữu hiệu, chồi hữu hiệu nhiều chiều dài giảm ngược lại chồi chiều dài gia tăng lúa đủ khả để nuôi chồi phát triển cách tối đa. Chồi hữu hiệu chậu thí nghiệm dao động từ đến 13 chồi, cá biệt dòng ưu tú chậu 17, 29 có số chồi hữu hiệu cao 10 13 chồi. Ngoài ra, tỷ lệ hạt chậu đạt 50%, cao đạt 83,1% chậu 17. Số hạt trọng lượng hạt yếu tố cấu thành nên suất. Tuy nhiên, yếu tố di truyền giống bị ảnh hưởng trực 23 tiếp yếu tố chế độ chăm sóc, dinh dưỡng, khí hậu môi trường… muốn có suất cao cần phải giữ yếu tố mức độ cao hài hòa yếu tố với nhau. Bảng 3.7 Bảng ghi nhận suất lý thuyết suất thực tế dòng thí nghiệm trồng điều kiện đất mặn (lần 2) Chậu 10 12 15 17 19 23 28 29 Năng suất lý thuyết (g/chậu) 2,08 1,39 1,76 3,92 2,32 1,87 2,06 6,64 Năng suất bụi (g) 11,86 5,18 3,37 6,16 4,43 4,08 6,35 5,73 Qua bảng 3.7 thấy diễn biến trung bình độ mặn lần thấp diễn biến trung bình độ mặn lần suất lý thuyết tổng khối lượng hạt chậu tăng. Năng suất lý thuyết cao 6,64 g/chậu chậu 29 thấp 1,76 g/chậu chậu 15. Năng suất bụi cao 11,86 g chậu 10 thấp 4,08 g chậu 23. Kết thúc thí nghiệm chậu mặn lần thu hạt cá thể (dòng) chậu 10, 12, 15, 17, 19, 23 chậu 28 với tiêu nông học thành phần suất (Bảng 3.7). Trong đó, cá thể dòng 10 (chậu 10), dòng ưu tú với tỷ lệ hạt đạt 81,3%, suất bụi 6,16 g dòng 29 (chậu 29), dòng 23 (chậu 23) dòng 15 (chậu 15). Đánh giá sơ sinh trưởng phát triển lúa trồng điều kiện phèn-mặn Vào giai đoạn đầu sinh trưởng dòng lúa bị ảnh hưởng lớn phènmặn triệu chứng thể bị vàng cháy khô chóp lá, đầu trắng theo sau cháy chóp lá, màu nâu chết lá, sinh trưởng bị ức chế, số chồi thấp, sinh trưởng rễ kém, cuộn lại, dòng lúa có sức sống kém, cá biệt số dòng lúa không khả phát triển bị chết. Sau tuần theo dõi diễn biến mặn pH cho thấy dòng lúa CTUS4 có khả chịu phèn thấp. Qua đánh giá cho thấy chậu 3, 4, 9, 13, 18, 26 có giá trị pH thấp dao động từ 4,2 đến 5,4. Trong chậu 3, 13, 18 26 có giá trị pH trung bình 5,0 thấp 4,2 chậu 18. Do dòng CTUS4 có khả chịu mặn nên chậu thay dòng lai PC10 x BN3. 24 Bảng 3.8 Trung bình diễn biến pH chậu suốt tuần thí nghiệm Chậu 13 18 26 2,7 4,6 2,6 2,5 2,8 2,4 3,3 6,0 3,5 3,8 3,5 5,4 4,0 5,4 4,3 5,7 5,5 6,7 5,5 5,3 5,7 6,3 6,9 6,7 Tuần 6,3 5,1 6,8 6,0 6,5 6,0 5,3 5,0 5,7 6,4 6,3 5,8 7,3 5,4 6,0 6,5 6,2 4,3 4,5 3,5 3,4 5,1 6,4 5,6 5,0 4,5 4,0 4,5 4,3 5,8 Giá trị TB 4,9 4,9 5,0 4,6 4,2 4,7 Triệu chứng ngộ độc phèn Triệu chứng ngộ độc mặn a b Hình 3.1 Ảnh hưởng mặn (a) phèn (b) lên lúa Hình 3.2 Cây lúa chết ảnh hưởng phèn 25 Bảng 3.9 Chỉ tiêu nông học thành phần suất dòng PC10 x BN3 chậu thí nghiệm trồng điều kiện phèn Chậu 13 18 26 TGST (ngày) 90 98 90 95 98 90 CC (cm) 76 100 81 86 92 98 DB (cm) 23,6 24,3 17,8 20,0 21,6 23,1 Chồi HH C/B (hạt) 102 136 72 85 79 144 TLHC (%) TL 1000 hạt (g) 79,7 86,3 82,8 79,4 64,2 79,6 20,6 22,8 19,8 19,1 21,8 19,4 TGST: thời gian sinh trưởng; CC: chiều cao cây; DB: dài bông; Chồi HH: chồi hữu hiệu; TL 1000 hạt: trọng lượng 1000 hạt; C/B: hạt bông; TLHC: tỷ lệ hạt Bảng 3.10 Bảng ghi nhận suất lý thuyết suất thực tế dòng PC10 X BN3 thí nghiệm trồng điều kiện đất phèn Chậu 13 18 26 Năng suất lý thuyết (g/chậu) 1,64 3,44 1,23 2,27 1,40 1,16 Năng suất bụi (g) 8,16 8,80 7,41 4,93 4,49 8,01 Qua Bảng 3.9 Bảng 3.10 thấy rằng, dòng PC10 x BN3 có thời gian sinh trưởng nằm nhóm ngắn ngày (B0) từ 90-98 ngày, thời gian sinh trưởng ngắn 90 ngày chậu 3, 9, 26 cao chậu 4, 18 với thời gian sinh trưởng 98 ngày; chiều cao dao động từ 76 đến 100 cm, chiều cao cao chậu (100 cm) thấp chậu (76 cm); số chồi hữu hiệu dao động từ đến chồi, cao chồi chậu thấp chậu 9, 26 có chồi; tỷ lệ hạt chậu đạt 50%, tỷ lệ hạt cao 86,3 % chậu thấp 64,2 % chậu 18; trọng lượng 1000 hạt chậu đạt 19 gram, cao 22,8 g chậu thấp 19,1 g chậu 13. Nhìn chung, suất lý thuyết chậu đạt thấp, dao động từ 1,16 đến 4,33 g/chậu, cao chậu đạt 4,33 g/chậu thấp 1,16 g/chậu chậu 26; suất bụi nhìn chung đạt khá, suất bụi cao ghi nhận đạt 8,80 g chậu thấp 4,49 g chậu 18. 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Kết thúc thí nghiệm chọn được: Dòng CTUS4-13-17 có thời gian sinh trưởng 130 ngày, chiều cao 76 cm, có khả chịu mặn mức 7,79‰, suất bụi đạt 6,67 g, số chồi hữu hiệu 10, tỷ lệ hạt đạt 81,3%, trọng lượng 1000 đạt 19,3 g. Dòng PC10 x BN3-8-2-4 có thời gian sinh trưởng 98 ngày, chiều cao 100 cm, có khả chịu phèn với pH 4,9, suất bụi đạt 8,80 g, số chồi hữu hiệu 7, tỷ lệ hạt đạt 86,3 %, trọng lượng 1000 hạt đạt 22,8 g. 4.2. Đề nghị Tiếp tục theo dõi làm dòng chọn hệ sau. Đánh giá khả chịu mặn dòng chọn dung dịch Yoshida. Đánh giá tiêu phẩm chất hàm lượng amylose protein dòng chọn. Khảo nghiệm đồng dòng chọn để đánh giá khả thích nghi suất thực tế dòng địa phương. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa. Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Trang 23-57. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu. Viện lúa ĐBSCL. Trang 78. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, (tập 1). Trang 7-21. Dương Minh Viễn (2006), Bài giảng môn Thổ nhưỡng, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 71. Đặng Thế Dân (2005), Tìm dây liên kết protein với tính chống chịu mặn giống lúa trồng ven biển vùng ĐBCCL. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ. Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Bài giảng môn Thổ nhưỡng, tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 71. Lâm Văn Lĩnh (2011), Đánh giá khả chịu mặn ảnh hưởng phân kali đến sinh trưởng, suất giống lúa mùa tỉnh Cà Mau. Luận án Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Phát triển nông thôn. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Can (1978), Giáo trình Nông hóa, Nhà xuất Vụ đào tạo, Bộ Đại học Trunh học chuyên nghiệp. Ngô Ngọc Hưng (2004), Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất đồng Sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Trang 35-40 Nguyễn Thanh Tường (2011), Chọn giống lúa kỹ thuật canh tác cho mô hình lúa – tôm tỉnh Bạc Liêu. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 143 trang. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ Võ Công Thành (2005), Khả chịu mặn đa dạng di truyền protein dự trữ số giống lúa trồng ven biển vùng đồng Sông Cửu Long, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Số định kỳ 3. Volume 3. Trang 49-57. 28 Nguyễn Văn Cường (2012), Chọn giống lúa mùa chịu mặn cho vùng canh tác lúa – tôm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp. trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Bắp (2009), Hiện trạng canh tác lúa đất nhiễm mặn Sóc Trăng kỹ thuật tăng tính tính chống chịu măn chất kích kháng. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Bo (2010), Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn. Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp. trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Vy Đỗ Đình Thuận (1977), Các loại đất nước ta. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật. Trang 81-85. Phạm Văn Dư (2009). Một số nhận định hệ thống canh tác lúa - tôm (nước lợ) số tỉnh ven biển ĐBSCL, Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, lần thứ 72009, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 9-12. Phạm Thị Phấn (1999), Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa – tôm lúa vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng Bạc Liêu. Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Phan Minh Quang (2009), "Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm sản xuất lúa - tôm tỉnh Bạc Liêu", Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, lần thứ 72009, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 173-179. Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu (2011), Báo cáo Tổng kết ngành Nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2011. Trần Thanh Bé (1999), Kết thực dự án hợp tác nghiên cứu “ Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa – tôm vùng nước lợ ĐBSCL 1997-1999”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học. trường Đại học Cần Thơ. Trang 349-354. Viện Nghiên cứu Thủy lợi (2007), Báo cáo quy hoạch thủy lợi ĐBSCL 2000-2010. Võ Thị Gương, Tất Anh Thư (2012). Giáo trình trở ngại đất. Nxb Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. Yoshida Shouichi, 1981. Trần Minh Thành dịch. Cơ sở lúa. Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ. Trang 3-7. 29 Tiếng Anh Akbar, M., T. Yubano and S. Nako (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variabiliby for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan. J. Breed. Vol.22. No.5, pp. 277-284. Akbar, M (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”. J. Argic. Res. 13(1), pp. 341-348. Bohnert H., and R. G. Jensen (1996), Metabolic engineering for increased salt tolerance – The next step, Comment and response Aust. J. Plant Physiol. 23:661 – 667. Brady N. and R. Weil (2002), The Nature and Proverties of Soil,. 13th Edition. Prentice Hall. Upper Saddle River. New Jersey, pp. 363-370. Cagampang ,G.B. And F.M. Rodriguez (1980), Methods analysis for screening srops of appropriate qualities. Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos. Pp 8-9. Choi W. Y., K. S. Lee, J. C. Ko, S. Y. Choi and D. H. Choi (2003), Critical saline concentration of soil and water for rice cultivation on a reclaimed saline soil. Korean J. Crop Sci., 48.pp. 234-242. Buu BC, NT Lang, PB Tao, ND Bay (1995), Rice breeding research strategy in the Mekong delta, Pages 739-755 in Proc. of the Int. Rice Res. Conf. “ Fragile Lives in Fragile cosystems”, IRRI, Philippines. Gregrio, Gb and D. Senadhira (1993) , Genetic analysis of salinity tolerance in rice, Theor. Appl.Gen. 86:333-338. Hasamuzzaman M., M. Fujita, M. N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, International Juornal of Intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85-90. IRRI (1976). Annual report for 1976. Los Bannos, Philippines. Pp.479. IRRI (1988), Standard evaluation system for rice, Los Bannos, Laguna, Philippines, 3nd.pp. 1-53. IRRI (1996), Standard evaluation system for rice. International rice Research Institute, P. O Box 993, Manila 1099, Philippines. IRRI (1997), Screening rice for salinity tolerance. International rice Research Institute, P. O Box 993, Manila 1099, Philippines. 30 Iwaki S (1956). Studies on the salt injury in rice plant, In Japanese, English Summary, Mem. Ehime Univ, Sect. (Argic) 2, pp 1-156. Javed A. S and M. F. A. Khan (1975), “Effect of sodium chloride and sodium sunphate on IRRI rice”, J. Argic. Res. 13.pp. 705-710. James Camberato (2001), Irigation water quality. Update from the 2001 Carolinas GCSA Annnual Meeting. Jennings P.R. Coffman and H.E. Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippine. Lewitt, J. (1980), Respondses of plant to environment stress, Department of plant biology Carnegie institution of Easshington, USA. Lowry O. H, N. J. Rosebroug, A. L. Farr and R. J. Raldall. (1951), “Protein measurement with the Folin phenol reagent, J. Bio. Chem. Pp. 265-275. Mass E. V. and G. J. Hoffman (1977), Crop salt tolerance-current assessment, J. Irrig. Drainage Div. ASCE, 103 Proc. Pp. 12993. 31 [...]... nông thôn huyện Hồng Dân, 2011) Bên cạnh đó, giống Một Bụi Đỏ thường cho năng suất không cao Việc tìm ra giống lúa có khả năng chống chịu mặn tốt, cho năng suất cao và thích nghi với điều kiện của địa phương là vấn đề cấp thiết Chính vì vậy, đề tài Khả năng chống chịu đất phèn – mặn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu của các dòng lúa ở điều kiện nhà lưới được thực hiện nhằm mục tiêu: Chọn ra một số dòng CTUS4... và thành phần năng suất 22 3.3 Đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng CTUS4 và chịu phèn của các dòng PC10 x BN3 khi trồng trong điều kiện đất phèn- mặn (lần 2) 22 3.3.1 Diễn biến mặn của 8 chậu thí nghiệm 23 3.3.2 Đánh giá và tuyển chọn các dòng CTUS4 và PC10 x BN3 ưu tú có khả năng chống chịu khi trồng trong điều kiện phèn- mặn thông qua các chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất ... CTUS4 và PC10 x BN3 có khả năng chịu phèn - mặn tốt, năng suất cao để phóng thích ra giống cho vùng canh tác lúa - tôm tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm của vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Hồng Dân là một huyện nằm ở vùng Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu Huyện được tái lập trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Hồng Dân cũ, theo Nghị định... trong đất (Nguyễn Mỹ Hoa và ctv., 2012) Năng suất của lúa sẽ bị giảm bởi lúa chỉ có thể sống sót trong điều kiện mặn ở mức 3 mS/cm (1,92‰) đối với giống chống chịu được ngưỡng cao hơn mà không bị ảnh hưởng đến năng suất (Nguyễn Thanh Tường, 2011) 3.2 Đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng CTUS4 khi trồng trong điều kiện đất mặn (lần 1) 3.2.1 Diễn biến mặn, các chỉ tiêu thành phần năng suất và năng. .. quả phân tích đất 20 3.2 Đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng CTUS4 khi trồng trong điều kiện đất mặn (lần 1) 20 3.2.1 Diễn biến mặn của 8 chậu thí nghiệm 20 3.2.2 Đánh giá sơ bộ sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa khi trồng trong điều kiện mặn 21 3.2.3 Đánh giá và tuyển chọn cá thể ưu tú có khả năng chống chịu khi trồng trong điều kiện mặn thông qua các chỉ tiêu... ảnh hưởng đến khả năng chống chịu mặn của cây lúa Theo Lin and Kao (1995) thì L-proline và D-asparagine làm giảm sự ức chế sự sinh trưởng của chồi do mặn 1.4 Đất phèn và ảnh hưởng bất lợi của đất phèn 1.4.1 Đất phèn Trên thế giới có vào khoảng 12 triệu ha đất phèn (Van Wijk et al., 1992) Diện tích đất phèn ở Việt Nam là 1,8 triệu ha, chiếm 5,5% tổng diện tích đất đai trong toàn quốc, trong đó các tỉnh. .. nhất ở chậu 13 (dòng 13) có khả năng chịu mặn ở mức 5,17 ‰, có TGST là 130 ngày, chiều cao cây là 81 cm, có 12 chồi hữu hiệu, trọng lượng 1000 hạt là 19,9 g, tỷ lệ hạt chắc là 88,3% và năng suất trên bụi là 2,57 g/chậu Các dòng ưu tú còn lại cũng có khả năng chịu mặn từ 2,90 đến 4,61‰ và cho năng suất thực tế từ 0,90 đến 2,57 g 3.3 Đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng CTUS4 và chịu phèn của các dòng. .. đất mặn dựa vào sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng (Abrol et al., 1988) Phân loại đất mặn ECe (mS/cm) Ảnh hưởng đến cây trồng Không mặn 0–2 Ảnh hưởng không đáng kể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây Mặn nhẹ 2–4 Chỉ một vài loại cây nhạy cảm mới bị ảnh hưởng đến năng suất bởi mặn Mặn trung bình 4–8 Năng suất của nhiều loại cây bị giới hạn Mặn nhẹ 8 – 16 Chỉ có vài loại cây có khả năng chống. .. hưởng của mặn lên chiều dài bông lúa Chiều dài bông lúa bị ảnh hưởng bởi các mức độ mặn khác nhau, chiều dài bông lúa giảm đáng kể khi được quan sát sau mức độ 30 mM NaCl trở đi Số bông trên đơn vị diện tích tùy thuộc vào khả năng nảy chồi của cây cũng bị ảnh hưởng bởi mặn (Hasamuzzaman et al., 2009) Akbar et al., (1972) cho rằng ở độ mặn 2‰ chiều dài bông giảm đáng kể ở các giống nhiễm mặn Giống chống. .. Huyện Hồng Dân là một trong những huyện có diện tích đất nhiễm mặn cao của tỉnh với 22.500 ha đất nhiễm mặn Với những lợi thế sẵn có về điều kiện tự nhiên nơi đây rất thích hợp để phát triển mô hình lúa - tôm Tuy nhiên, giống lúa được canh tác chủ yếu ở đây là giống Một Bụi Đỏ địa phương, có khả năng chịu mặn thấp ( . Khoa học cây trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh. Khoa học cây trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐẤT PHÈN – MẶN HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU CỦA CÁC DÒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên. chia sớt những vui buồn của thời sinh viên. vi TĂNG DƯƠNG, 2013. Khả năng chống chịu đất phèn – mặn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu của các dòng lúa ở điều kiện nhà lưới . Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan