điều tra tình hình gây hại trên ổi, ca cao và khảo sát tính ưa thích của bọ xít muỗi helopeltis theivora waterhouse đối với ổi, mận và ca cao trong điều kiện nhà lưới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN ĐỂ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GÂY HẠI TRÊN ỔI, CA CAO VÀ KHẢO SÁT TÍNH ƯA THÍCH CỦA BỌ XÍT MUỖI HELOPELTIS THEIVORA WATERHOUSE ĐỐI VỚI ỔI, MẬN VÀ CA CAO TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GÂY HẠI TRÊN ỔI, CA CAO VÀ KHẢO SÁT TÍNH ƯA THÍCH CỦA BỌ XÍT MUỖI HELOPELTIS THEIVORA WATERHOUSE ĐỐI VỚI ỔI, MẬN VÀ CA CAO TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Văn Vàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Để MSSV: 3103595 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GÂY HẠI TRÊN ỔI, CA CAO VÀ KHẢO SÁT TÍNH ƢA THÍCH CỦA BỌ XÍT MUỖI HELOPELTIS THEIVORA WATERHOUSE ĐỐI VỚI ỔI, MẬN VÀ CA CAO TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI” Do sinh viên Nguyễn Văn Để thực đề nạp Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày……tháng…….năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT ---------------------------------------------------------Hội động chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: “ĐIỀU TRA HÌNH TÌNH GÂY HẠI TRÊN ỔI, CA CAO VÀ KHẢO SÁT TÍNH ƢA THÍCH CỦA BỌ XÍT MUỖI HELOPELTIS THEIVORA WATERHOUSE ĐỐI VỚI ỔI, MẬN VÀ CA CAO TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI” Do sinh viên Nguyễn Văn Để thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: ……… DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD …………………………………………… Cần thơ, ngày….tháng… .năm 2013 Chủ tịch Hội đồng ……………………………………. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn đại học trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Để iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Văn Để Ngày, tháng, năm sinh: 04/03/1992 Dân tộc: Kinh Họ tên cha: Nguyễn Văn Út Em Họ tên mẹ: Phan Thị Nguyệt Quê quán: số nhà 270, ấp Sơn Tân, xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003: cấp trường Tiểu Học A Vọng Đông Năm 2003 – 2007: cấp trường THCS Vọng Đông Năm 2007 – 2010: cấp trường THPT Nguyễn Văn Thoại Năm 2010 – 2014: sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ. iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ suốt đời tận tụy, lo lắng cho ăn học nên người! Thành kính biết ơn đến! Thầy Lê Văn Vàng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo mình; hướng dẫn khắc phục khó khăn suốt thời gian thực đề tài. Đặc biệt cảm ơn! Chị Đỗ Thị Hiền trực tiếp giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian thực đề tài. Cũng hỗ trợ giúp đỡ suốt trình thực bố trí thí nghiệm. Chân thành cảm ơn! Các bạn Anh, Sang, Lập, Thắm, Thắng giúp đỡ suốt trình thực thí nghiệm điều tra đồng. Thân gửi về! Tập thể lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, lời chúc tất sức khỏe thành đạt. Xin xác nhận lời cảm ơn sâu sắc Nguyễn Văn Để v Nguyễn Văn Để, 2013. Điều tra tình hình gây hại ổi, ca cao khảo sát tính ưa thích bọ xít muỗi Helopeltis thivora Waterhouse ổi, mận ca cao điều kiện nhà lưới. Trường Đại học Cần Thơ, 29 trang. Cán hướng dẫn khoa học: Ts. Lê Văn Vàng. TÓM LƢỢC Đề tài: “Điều tra tình hình gây hại ổi, ca cao khảo sát tính ưa thích bọ xít muỗi Helopeltis thivora Waterhouse ổi, mận ca cao điều kiện nhà lưới” thực từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2013 môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ, khu vực trồng ca cao ổi thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long. Bọ xít muỗi (BXM) ca cao ổi gây hại nặng vào mùa mưa. giai đoạn cho trái ca cao giai đoạn đọt non ổi có ảnh hưởng đến tỷ lệ gây hại BXM. Nông dân phòng trị bọ xít muỗi cách tỉa cành phun thuốc chủ yếu. Sự gây hại bọ xít muỗi ổi có chiều hướng giảm so với năm trước đây. Thành trùng BXM ưa thích chích hút đọt ổi đọt mận đọt ca cao. Nhưng chúng lại ưa thích đẻ trứng đọt ổi nhiều đọt mận đọt ca cao. Từ khóa: Bọ xít muỗi, ổi, gây hại, Helopeltis theivora. vi MỤC LỤC Trang Tóm lược …………………………………… ………………………………vi Mục lục …………………………………………………………………… .vii Danh sách chữ viết tắt ……………………………………………………… .x Danh sách bảng ……………………………………………….………………x Danh sách hình …………………………………….…………………………xi MỞ ĐẦU ………………………… .…………………………………………… .1 Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ………………………………………… .2 1.1 Giới thiệu ca cao ……………………………………………2 1.1.1 Nguồn gốc ………………………………… ………………… .2 1.1.2 Đặc điểm hình thái………………………………… ………… .2 1.1.2.1 Rễ ca cao ………………………………………… .……2 1.1.2.2 Thân ca cao ……………………………………… .……2 1.1.2.3 Lá ca cao ……………………………………… .………2 1.1.2.4 Hoa ca cao ……………………………………………….3 1.1.2.5 Trái ca cao ……………………………………….………3 1.1.2.6 Hạt ca cao .3 1.2 Thành phần sâu hại ca cao 1.3 Giới thiệu ổi .4 1.3.1 Nguồn gốc 1.3.2 Một số đặc điểm sinh học hình thái 1.3.2.1 Đặc điểm sinh học 1.3.2.2 Điều kiện sinh thái .5 1.4 Một số sâu hại ổi 1.5 Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Waterhouse ………… .………… .6 1.5.1 Một số đặc điểm họ Miridae …………………… .…………6 1.5.2 Vị trí phân loại ………………………… .………………………6 vii 1.5.3 Phân bố ký chủ …………………………… .……………… .6 1.5.4 Đặc điểm hình thái ………………………………… .………… 1.5.5 Đặc điểm sinh học ……………………………………………… 1.5.6 Thời điểm cách gây hại ………………………… .…………10 1.6 Biện pháp quản lý bọ xít muỗi ……………………………… .…….11 1.6.1 Biện pháp canh tác …………………………………… .………11 1.6.2 Biện pháp sinh học ……………………………… .……………11 1.6.3 Biện pháp hóa học ………………………………………………11 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN PHƢƠNG PHÁP ……………………… .………13 2.1 Phương tiện ………………………………………………………….13 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm ……………………………….13 2.1.2 Phân bón ……………………………………………………… .13 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm …………………………………………… .13 2.2 Phương pháp …………………………………………………………13 2.2.1 Điều tra nông dân ……………………………………………… 13 2.2.2 Nguồn bọ xít muỗi ……………………………………………….14 2.2.2.1 Thu trực tiếp đồng …………………………………… 14 2.2.2.2 Nhân nuôi nhà lưới …………………………………….14 2.2.3 Nguồn thí nghiệm …………………… .…………………….15 2.2.4 Khảo sát tính ưa thích bọ xít muỗi ổi, mận ca .… 15 2.2.5 Xử lý số liệu …………………………………………………… 16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………………17 3.1 Kết điều tra nông dân ………………………………………… .17 3.1.1 Đặc điểm vườn canh tác nông dân ………………………….17 3.1.1.1 Nông dân trồng ca cao ………………………………………18 3.1.1.2 Nông dân trồng ổi ………………………………………… .18 3.1.2Tình hình gây hại bọ xít muỗi ca cao ổi địa bàn điều tra …………………………………………………………….19 3.1.2.1 Trên ca cao …………………………………………… .20 viii 3.1.1.1 Nông dân trồng ca cao Việc điều tra tiến hành 30 hộ nông dân trồng ca cao xã Bình Ninh Hòa Định huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Theo kết điều tra trình bày qua Bảng 3.1 cho thấy, địa bàn điều tra 100% vườn ca cao trồng xen với dừa. Diện tích trung bình vườn ca cao địa bàn điều tra 4.777 m2, dao động từ 2.000 – 10.000 m2. Trong đó, vườn có diện tích từ 1.000 – 5.000 m2 chiếm 60% vườn có diện tích >5000 m2 chiếm 40% tổng số hộ điều tra. Đa phần nông dân vùng điều tra trồng ca cao theo mô hình xen canh. Theo nông dân trồng xen dừa để che mát cho ca cao, tận dụng khoảng đất trống đồng thời giúp tăng thêm thu nhập cho gia đình . Độ tuổi ca cao tương đối thấp trung bình 5,9 năm tuổi, thấp cao 10 năm tuổi. Trong đó, nhóm tuổi từ – chiếm 10,0%, nhóm tuổi >7 chiếm 23,3% cao nhóm tuổi từ – chiếm 66,7% hộ nông dân điều tra. Tại địa bàn điều tra, có đến 100% hộ nông dân trồng ca cao tham gia Hợp tác xã Ca cao Chợ Gạo. Trong số đó, chiếm 96,7% số vườn trồng ca cao cấp chứng nhận ca cao UTZ certified (73,3%) ca cao Hữu Cơ (23,3%). Vì thế, nông dân tư vấn quy cách trồng, chăm sóc phòng trừ dịch hại. Ngoài ra, năm có lần nông dân sử dụng phân hữu bồi bùn vườn ca cao. Phân hữu sử dụng chủ yếu phân gia súc, gia cầm nuôi địa phương kết hợp với ca cao khô phân vi sinh ủ cho oai mục. 3.1.1.2 Nông dân trồng ổi Việc điều tra tiến hành 30 hộ nông dân trồng ổi huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ. Kết điều tra cho thấy: 100% vườn trồng ổi điều tra giai đoạn mang trái. Diện tích trung bình vườn trồng ổi địa bàn điều tra 3.520 m2, dao động từ 1.500 – 6.000 m2. Diện tích vườn nhỏ thuận lợi cho việc chăm sóc vườn có hạn chế nông dân trồng với mật độ dày điều tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Tại đây, ổi chủ yếu trồng chuyên canh với 56,1% số hộ điều tra 43,9% số hộ lại trồng ổi xen với cam hạnh. Tuổi ổi địa bàn điều tra lớn, với 100% vườn ổi địa bàng điều tra có tuổi >3 tuổi chiếm 80,2% số vườn có tuổi từ – 21 tuổi. Giống trồng chủ yếu giống ổi xá lị ruột trắng chiếm khoảng 93,3%, 6,7% lại giống ổi xá lị nghệ (Bảng 3.1). Theo Bảng 3.1, nông dân trồng ổi khu vực điều tra không tham gia hợp tác xã hay cấp chứng nhận nào. Vì thế, kiến thức trồng quản lý dịch hại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tự tìm hiểu hay học hỏi lẫn nhau. 18 3.1.2 Tình hình gây hại BXM ca cao ổi địa bàn điều tra. Bảng 3.2: Một số đặc điểm gây hại bọ xít muỗi ổi huyện Phong Điền ca cao huyện Chợ Gạo Tỷ lệ điều tra (%) Thông tin điều tra Ca cao Ổi 0,0 89,1 100,0 3,3 0,0 7,6 Đọt non 0,0 75,9 Trái non 100,0 24,1 100,0 - >3 năm tuổi 0,0 - + Trái 100,0 - 0,0 - Quanh năm 26,7 6,7 Mùa mưa 46,7 73,3 - Đầu mùa 0,0 56,7 - Giữa mùa 0,0 10,0 - Cuối mùa 0,0 13,3 26,7 20,0 - Đầu mùa - 3,3 - Giữa mùa - 10,0 - Cuối mùa - 6,7 1. Giai đoạn bị gây hại nhiều Mới chồi non Mới trái non Chồi non trái non 2. Bộ phận thích gây hại BXM 3. Giai đoạn thƣờng bị BXM công đọt non Từ – năm tuổi (cây chưa bắt đầu cho trái + Trái nhiều 4.Thời điểm gây hại Mùa nắng 19 3.1.2.1 Trên ca cao Theo kết Bảng 3.2 cho thấy rằng, 100% hộ nông dân trồng ca cao địa bàn điều tra khẳng định BXM thích công trái phận khác cây. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2011) cho rằng, BXM đặc biệt thích công trái ca cao non, chúng công phần non khác đọt, hoa. Do vậy, triệu chứng đọt non xuất nhiều vườn ca cao cho trái vườn giai đoạn từ – năm tuổi, lúc chưa bắt đầu mang trái (Bảng 3.2). Theo kết Bảng 3.2, 100% hộ nông dân cho BXM xuất nhiều vào thời điểm rộ trái. Theo Nguyễn Bảo Vệ ctv. (2005), ĐBSCL ca cao thường cho mùa trái năm: từ tháng – tháng dương lịch từ tháng – tháng dương lịch trùng với mùa mưa năm. Trong đó, có 46,7% hộ nông dân cho BXM gây hại nặng vào mùa mưa lúc trái rộ, 26,7% vào mùa nắng lúc trái rộ 26,7% lại cho BXM gây hại nặng quanh năm lúc trái rộ. Như vậy, giai đoạn mang trái ca cao có ảnh hưởng đến tỷ lệ gây hại BXM năm. 3.1.2.2 Trên ổi Theo kết điều tra trình bày Bảng 3.2, có 75,9 % hộ nông dân trồng ổi cho rằng, BXM gây hại đọt non nhiều trái non (24,1%). Ngoài ra, giai đoạn mà vườn ổi bị gây hại nhiều chồi non với 89,1% số hộ nông dân đồng ý, cao nhiều lần so với giai đoạn trái non chiếm 6,7% (Bảng 3.2). Như vậy, giai đoạn đọt non ổi có ảnh hưởng đến tỷ lệ gây hại BXM. Theo kết Bảng 3.2, mùa mưa mùa gây hại nặng BXM ổi chiếm 73,3% số hộ điều tra cao so với mùa nắng (20,0%) quanh năm (6,7%). Trong mùa mưa, đầu mùa thời điểm 56,7% số hộ nông dân nhận định khoảng thời gian mà BXM gây hại nặng nhất. Tóm lại, qua kết điều tra từ địa bàn trồng ca ca ổi trình bày qua (Bảng 3.2) cho thấy, mùa mưa mùa mà loại bị gây hại nặng nhất. Theo Nguyễn Đức Khiêm (2006), điều kiện cho BXM phát triển mạnh nhiệt độ từ 20 – 250C độ ẩm >90%. Do đó, chúng thường gây thiệt hại nặng tháng ẩm ướt mùa mưa. Ngoài ra, Hazarika ctv. (2009), cho rằng, quần thể BXM đạt số lượng cao từ tháng đến tháng trùng với mùa mưa năm. Còn Zeiss Braber (2001), lại cho rằng, miền Bắc Việt Nam, tháng đến tháng dương lịch BXM có mật số cao gây thiệt hại nghiêm trọng trà. 20 3.1.3 Sự quan tâm biện pháp phòng trị bọ xít muỗi nông dân canh tác ca cao ổi Bảng 3.3: Đánh giá nông dân trồng ca cao ổi BXM biện pháp phòng trừ huyện Phong Điền huyện Chợ Gạo Trung bình hộ điều tra(%) Thông tin điều tra Ổi Ca cao 0,0 73,3 100,0 26,7 Có 100 3,3 Không 0,0 96,7 Khó 0,0 3,3 Dễ 100 93,3 Trung bình 0,0 3,3 Không phun thuốc 0,0 36,7 Phun thuốc 100 63,3 Cắt tỉa 100 100 Không cắt tỉa 0,0 0,0 0,0 90,0 100,0 10,0 1. Quan tâm (%) Không quan tâm Quan tâm 2. Ảnh hƣởng đến suất 3. Mức độ phòng trừ (%) 4. Phòng trừ thuốc hóa học (%) 5. Cắt tỉa cành nhánh (%) 6. Sử dụng kiến vàng kiến đen (%) Có Không Số liệu điều tra quan tâm biện pháp phòng trị BXM nông dân canh tác ca cao ổi trình bày Bảng 3.3. Trong khi, 100% hộ nông dân trồng ổi điều tra có quan tâm BXM tỷ lệ hộ nông dân trồng ca cao 26,7%. Tương tự, 100% nông hộ trồng ổi cho BXM gây thiệt hại suất ổi, 96,7% nông hộ trồng ca cao lại cho đối tượng không gây ảnh hưởng đến suất ca cao. Lý giải cho điều này, nông dân trồng ổi cho gây hại nghiêm trọng đọt non làm ảnh hưởng quan trọng đến suất trái, vết sần BXM tạo làm giảm suất ổi. Trong đó, theo nông dân canh tác ca cao cho biết, gây hại bên 21 trái ca cao ảnh hưởng đến suất hạt. Điều phù hợp với kết điều tra trình bày Bảng 3.2, BXM gây hại chủ yếu đọt non ổi trái non ca cao. Theo kết điều tra, 100% nông hộ trồng ổi 93,34% nông hộ trồng ca cao hỏi cho BXM đối tượng dễ phòng trị (Bảng 3.3). Biện pháp phòng trị BXM chủ yếu sử dụng thuốc trừ sâu (100% nông hộ trồng ổi 63,3% nông hộ trồng ca cao). Một số thuốc nông dân dân trồng ổi ca cao sử dụng: Hello 250WP, Ellaugold 220EC, nhóm thuốc trừ sâu sinh học (Abamectin), … Bên cạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu, biện pháp cắt tỉa cành (100% nông hộ trồng ổi 100% nông hộ trồng ca cao) nuôi kiến vàng kiến đen (90% nông hộ trồng trồng ca cao) nông dân áp dụng. Theo nông hộ trồng ổi, biện pháp cắt tỉa cành làm giảm từ 20 đến >50% gây hại BXM (Bảng 3.4), theo nông dân canh tác ca cao việc nuôi kiến vàng kiến đen làm giảm gây hại BXM. Theo Phạm Hồng Đức Phước (2009) cho biết, để giảm bớt mật độ gây hại BXM cần: giảm ẩm độ vườn cách vệ sinh vườn sẽ, tỉa bớt cành nhánh không cần thiết. Bọ xít muỗi loài ưa nơi có điều kiện ẩm ướt nhiệt độ nhẹ, nên nơi có tán rậm rạp thích hợp cho chúng sinh sống. Vì thế, việc cắt tỉa làm giảm bớt không gian phát triển thuận lợi chúng (Zeiss Braber, 2001). Ngoài ra, cắt tỉa phương pháp tiêu diệt ấu trùng trứng bọ xít muỗi (Paul, 2007). Theo Way and Khoo (1992), kiến vàng Oecophylla smaragdina loài đa thực, chúng giết ăn nhiều loài động vật chân khớp khác để làm thức ăn, số H. theivora ghi nhận. Cũng theo, Peng ctv.(2008), kiến vàng có khả kiểm soát hiệu nhiều loại sâu hại. Hiệu phòng trừ tương đương với thuốc trừ sâu để kiểm soát BXM, bọ đục nõn, sâu đục trái hạt, sâu lá, sâu đục lòn lá, rầy mềm giai đoạn điều hoa hình thành trái điều. 22 Hình 3.1: Sử dụng kiến vàng để kiểm soát số loài côn trùng gây hại ca cao huyện Chợ Gạo – Tiền Giang. Bảng 3.4 Hiệu biện pháp cắt tỉa tình hình gây hại BXM ổi so với năm trƣớc huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ. Thông tin điều tra Trung bình hộ điều tra(%) 1. Việc cắt tỉa cành có hiệu phòng trừ BXM không Có 100,0 Không 0,0 2. Hiệu phòng trừ(%) 50 35,2 3. Tình hình gây hại BXM có khác so với năm trƣớc Giảm 100,0 Gia tăng 0,0 Không thay đổi 0,0 4. Nguyên nhân thay đổi Do môi trường thời tiết 0,0 Do phòng trị tốt 100,0 Theo thông tin điều tra (Bảng 3.4), 100% số hộ nông dân trồng ổi nhận thấy quần thể BXM giảm so với năm trước điều tra. Do thời điểm nông dân có hiểu biết BXM nên có nhiều biện pháp phòng trừ thích hợp nên tỉ lệ BXM gây hại giảm đáng kể. Nguyên nhân 100% hộ nông dân trồng ổi cho biết hiệu phương pháp phòng trị tốt (cắt tỉa cành phun thuốc trừ BXM giúp thường xuyên) ảnh hưởng môi trường hay yếu tố thời tiết. 23 3.2 KHẢO SÁT TÍNH ƢA THÍCH CỦA BỌ XÍT MUỖI ĐỐI VỚI CÂY ỔI (PSIDIUM GUAJAVA), MẬN (SYZYGIUM SAMARANGENSE) VÀ CA CAO (THEOBROMA CACAO) 3.2.1 Sự chích hút bọ xít muỗi Bảng 3.5 Số vết chích chậu loại (ký chủ) sau ngày quan sát lồng thí nghiệm, ToC = 28 - 29 RH(%) =67 – 70. Nghiệm thức Vết chích BXM vào ngày quan sát (loại thức ăn) Ổi 109,7 309,3 a 667 a Mận 190,7 235,7 ab 335 a Ca cao 0,0 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa ns * ** CV (%) 29,9 28,6 12,2 Ghi chú: số liệu chuyển đổi sang log(X + 10) trước thống kê. Những số cột có chữ theo sau giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan ns: khác biệt không ý nghĩa *: khác biệt mức ý nghĩa 5% **: khác biệt mức ý nghĩa 1%. Kết trình bày bảng 3.5, cho thấy vào ngày quan sát số lượng vết chích mận (190,7 vết), ổi (109,7 vết) ca cao (0,0 vết) . Theo kết phân tích thống kê số vết chích BXM nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa. Qua kết ngày quan sát cho thấy mận loại ký chủ bị BXM gây hại nhiều nhất. Quan sát vào ngày thứ thấy số lượng vết chích BXM gia tăng tương ứng nghiệm thức ổi (309,3 vết) mận (235,7 vết). Nhưng số vết chích nghiệm thức ổi lại có khác biệt ý nghĩa 5% với số vết chích nghiệm thức ca cao (0,0 vết). Đến ngày thứ 3, số vết chích nghiệm thức ổi (683,0 vết) mận (335,0 vết) có khác biệt ý nghĩa 1% với nghiệm thức ca cao (0,0 vết). Sau ngày theo dõi, số lượng vết chích nghiệm thức ổi mận gia tăng, riêng nghiệm thức ca cao không tìm thấy vết chích nào. 24 Bảng 3.6: Bảng ƣớc lƣợng tỷ lệ (%) bị gây hại chậu sau 10 ngày làm thí nghiệm so với ban đầu, ToC = 28 - 29 RH(%) =67 – 70. Nghiệm thức Tỷ lệ gây hại (%) (loại thức ăn) Sau ngày Sau 10 ngày Ổi 65,7 a 100 a Mận 38,5 a 53,3 b Ca cao Mức ý nghĩa * * CV (%) 33,4 23,4 b 18,3 c Số liệu chuyển đổi sang acrsin trước thống kê. Những số cột có chữ theo sau giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan. Kết tương tự ghi nhận tỷ lệ đọt bị gây hại thời điểm ngày sau thả. Sự quan sát cho thấy vết chích thành trùng BXM cao cao có thân non (Hình 3.2) bắt đầu xuất từ ngày thứ 7. Do đếm số vết chích ổi mận nên gây hại thành trùng BXM ghi nhận tỷ lệ đọt bị hại. Ở thời điểm 10 ngày sau thả thành trùng BMX, lúc ấu trùng xuất nhiều. Tỷ lệ đọt bị hại nghiệm thức ổi đạt 100%, nghiệm thức mận 53,3% nghiệm thức ca cao 18,3%. Từ thời điểm ngày sau thả thành trùng BMX, đọt mận chuyển sang già, không thích hợp đọt ổi bị công hoàn toàn. Kết cho thấy thành trùng BXM có khả công đọt non loại thí nghiệm. Tuy nhiên, tính ưa thích đọt non ổi mận cao ca cao nhiều. Hình 3.2: Vết chích BXM xuất thân non ca cao điều kiện nhà lƣới 25 3.2.2 Sự sinh sản Bảng 3.7: Sự sinh sản bọ xít muỗi H. theivora ổi (Psidium guajava), mận (Syzygium samarangense) ca cao (Theobroma cacao) điều kiện nhà lƣới, ToC = 28 29 RH(%) = 67 – 70. Nghiệm thức Số trứng ấu trùng BXM (loại thức ăn ) Số trứng Số ấu trùng (con) Ổi 131,3 a 108,0 a Mận 5,0 b 3,0 b Ca cao 0,0 b 0,0 b Mức ý nghĩa ** ** CV (%) 20,4 22,7 Các số cột có ký tự theo sau khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% theo phép thử Duncan. Từ số liệu Bảng 3.7 cho thấy, tổng số trứng (131,3 trứng) tổng số ấu trùng (108,0 con) nghiệm thức ổi cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức mận (5,0 trứng 3,0 con) ca cao (0,0 trứng 0,0 con). Mặc dù tỷ lệ gây hại thành trùng BXM mận cao so với ca cao, số lượng trứng số lượng ấu trùng hai nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa (Bảng 3.7). Kết cho thấy thành trùng BMX ưa thích đẻ trứng ổi mận ca cao. Điều ảnh hưởng tạo nên không khác biệt nghiệm thức mận ca cao. Theo kết điều tra Đào Thị Kim Ngân (2012), ĐBSCL ổi mận loài bị BXM H. theivora gây hại nặng nhất. Trong đó, ca cao trồng phổ biến ĐBSCL không đề cặp. Theo kết điều tra, BXM thích công trái ca cao phận khác chúng lại thích gây hại đọt trái non ổi. Nên điều kiện nuôi nhốt với ổi, mận ca cao (cả trái). Do đó, ổi mận BXM ưu tiên gây hại nhiều ca cao. 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết điều tra nông dân ghi nhận, địa bàn điều tra BXM đối tượng gây hại quan trọng. Hiện nay, BXM gây hại vườn ổi tương đối nhẹ so với hai năm trở lại đây. Bọ xít muỗi thích chích đọt non ổi mận đọt non ca cao, BXM lại thích đẻ trứng đọt non ổi đọt non mận ca cao. 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu gây hại BXM ổi, mận ca cao. Cần tiến hành thí nghiệm nhiều loại trồng khác để xác định phổ ký chủ chúng nhằm tìm cách làm giảm trì mật số chúng năm. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhuyan, M. and P. R. Bhattacharya, 2006. Feeding and oviposition preference of Helopeltis theivora (Hemiptera: miridae) on tea in Northeast Indian. Insect Science 13: 485-488 Debnath, M. and M. Rudrapal, 2011. Tea mosquito bug Helopeltis theivora Waterhouse: A threat for tea plantation in North East India. Asian journal of biochemical and pharmaceutical research (4): 70-73. Dương Kiều Hạnh, 2012. Đánh giá hiệu pheromone giới tính tổng hợp việc quản lý sâu đục trái (Conogethes punctiferalis) vườn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 43 trang. Đào Thị Kim Ngân, 2012. Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học Bọ Xít Muỗi helopestis theivora Wat, (Hemiptera: Miridae) ổi mận Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ bảo vệ thực vật, Trường Đại Học Cần Thơ, 74 trang. Đỗ Ngọc Quý, 2003. Cây chè Việt Nam: sản xuất - chế biến - tiêu thụ. Nhà xuất Nghệ An. 107108. Entwistle P F, 1972. Pests of Cocoa. Longman tropical Science Series, London. 779 pp. Hazarika, L. K., M. Bhuyan and B. N. Hazarika, 2009. Insect pests of tea and their management. Annu Rev Entomol 54: 267-284. Hồ Khắc Tín, 1982. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất nông nghiệp. Kalita, H., M. K. Denka and S. Karan, 2000. Diet breadth of tea mosquito bug, Helopeltis theivora Waterhouse (Hemiptera: Miridae). Crop research (Hisar) 19 (1): 122-124. Morton, J., 1987. Fruits of warm climates, FL, trang 356 – 363. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu Lê Thanh Phong, 2004. Giáo trình công nghiệp dài ngày. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đức Khiêm, 2005. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 268 trang. Nguyễ Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị. Nhà xuất nông nghiệp, 342 trang. Nguyễ Thị Thu Cúc, 2010. Giáo trình Côn trùng đại cương. Nhà Xuất Bản Đại Học Cần Thơ, 229 trang. Nguyễn Thị Thuận, 2009. Thành phần sâu hại chính, đặc điểm sinh học hiệu lực phòng trừ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. (Hemiptera: Miridae) ca cao số loại nông dược Trảng Bom - Đồng Nai Thủ Đức - TP. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, 89 trang. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2011. Giáo trình côn trùng gây hại trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 277 trang. Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình côn trùng học đại cương. Nhà xuất nông nghiệp Paul, A. V. N., 2007. Insect pests and their management. Indian agricultural research institute. 56. 28 Peng, R., et al., 2008. Báo cáo tiến độ dự án: triển khai chương trình quản lý tổng hợp điều Việt Nam với ứng dụng kiến vàng nhân tố chính. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Trang 4. Phạm Hồng Đức Phước, 2003. Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Phạm Hồng Đức Phước, 2009. Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 189 trang. Rahman,A., M. Sarmah, A.K. Phukan, M. Borthakur and G. Gurusubramanian, 2005. A Plant having insecticidal property for the management of tea pests. In the Proceedings of 2005 International Symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea Industrypp: 731-748. Roy, S., A. Mukhopadhyay and G. Gurusubramanian, 2009. Pronotal colour variation in Helopeltis theivora Waterhouse (Miridae: Heteroptera) in the sub - Himalayan Dooars tea plantation of North Bengal - Indian. World Journal of Zoology 4(2): 76-78. Saha, D., A. Mukhopadhyay, M. Bahadur, 2012. Effect of host plants on fitness traits and detoxifying enzymes activity of Helopeltis theivora, a major sucking insect pest of tea. Phytoparasitica, 40(5), 433-444. Viện nghiên cứu ăn miền Nam, 2009. Giới thiệu giống ăn phổ biến Miền Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 92 Zeiss, M. R. and K. Braber, 2001. Tea entegrated pest management ecological guide. 152-156. Way, M. J. and K. C. Khoo, 1992. Role of ants in pest management. Annu.Rev. Entomol. 37: 479500. 29 PHỤ LỤC Phụ lục A: Phiều điều tra nông dân Số phiếu: . - Tên nông dân:…………………………………………………… - Giới tính: Nam Nữ. - Địa chỉ: xã……………………. Huyện…………………………….Tỉnh . - Ngày điều tra . - Nông dân có tham gia hợp tác xã không: Không Có. Hợp tác xã gì……………… - Đạt chứng nhận nào: . I. KỸ THUẬT CANH TÁC - Diện tích vườn: …………………………………………m2 - Loại vườn: Chuyên canh Xen canh. Cây trồng xen: - Tỷ lệ trồng xen: . - Tuổi cây: - Giai đoạn vườn điều tra: Chưa mang trái; Đang mang trái; Sau thu hoạch - Giống trồng nhiều vườn: - Nông dân có cắt tỉa cành không: Có Không - Cắt tỉa cành có mang lại hiệu không: Có Không - Nông dân thường bón phân cho lần/năm: . Loại phân: . Liều lượng: .kg/gốc - Nông dân có sử dụng phân hữu để bón cho không. Không Có. Loại phân . II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI. - Loài dịch hại khiến nông dân lo sợ nhất: Bệnh hại: . Sâu hại: Khác: . - Sự diện bọ xít muỗi: Không Có. - Mức độ quan tâm nông dân việc xuất bọ xít muỗi gây hại cây. < 50% 50 – 70% 80 – 100% - Mức độ gây hại bọ xít muỗi có ảnh hưởng suất không Có Không - Tình hình gây hại BXM năm gần đây: giảm gia tăng không thay đổi - Nguyên nhân thay đổi: . - Thời điểm gây hại bọ xít muỗi: . - Bộ phận bị gây hại . + Lúc giai đoạn kiến thiết: . + Lúc giai đoạn trưởng thành: - Bọ xít muỗi thích gây hại phận nhất: . - Nông dân có quan tâm đến việc phòng trừ bọ xít muỗi không: Có Không - Theo nông dân phòng trừ bọ xít muỗi: Khó Trung bình Dễ. - Nông dân có dùng thuốc trừ bọ xít muỗi không Không Có. Loại thuốc gì: - Biện pháp khác để phòng trừ bọ xít muỗi: Có Không. Biện pháp gì: Phụ lục B: CÁC BẢNG ANOVA – SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Phụ bảng 1: Tỷ lệ (%) đọt ổi, mận ca cao bị gây hại thời điểm ngày sau thả thành trùng BXM. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. 3.959,645 1.979,822 17,340 0,003 685,073 114,179 4.644,718 CV(%) = 33,4 Phụ bảng 2: Tỷ lệ (%) đọt ổi, mận ca cao bị gây hại thời điểm 10 ngày sau thả thành trùng BXM. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 4.545,000 2.272,500 781,583 130,264 5.326,583 Sig. 17,445 0,003 CV(%) = 23,4 Phụ bảng 3: Tổng số trứng (trứng) BXM đọt non ổi, mận ca cao. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức 5,552 2,776 Sai số 0,391 0,065 Tổng cộng 5,943 42,587 Sig. 0,000 CV (%) = 20,4 Phụ bảng 4: Tổng số vết chích (vết) thành trùng BXM ổi, mận ca cao thời điểm ngày sau thả. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức 54.941,556 27.470,778 Sai số 58.123,333 9.687,222 Tổng cộng 11.3064,889 CV(%) = 29,3 2,836 Sig. 0,136 Phụ bảng 5: Tổng số vết chích (vết) thành trùng BXM ổi, mận ca cao thời điểm ngày sau thả. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức 15.6652,667 78.326,333 Sai số 10.1369,333 16.894,889 Tổng cộng 25.8022,000 7,46 Sig. 0,045 CV (%) = 28,6 Phụ bảng 6: Tổng số vết chích (vết) thành trùng BXM ổi, mận ca cao thời điểm ngày sau thả. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức 33.233,556 16.616,778 Sai số 4.306,667 717,778 37.540,222 Tổng cộng CV(%) = 12,2 Sig. 23,150 0,002 Phụ bảng 7: Tổng số ấu trùng (con) bọ xít muỗi ổi, mận ca cao. Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Nghiệm thức 22.698,000 11.349,000 Sai số 3.598,000 599,667 Tổng cộng 26.296,000 CV(%) = 22,7 Sig. 18,926 0,003 [...]... chúng đối với một số cây trồng phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là điều kiện cần thiết để góp phần theo dõi mật số và áp dụng biện pháp phòng trị kịp thời Từ đó, đề tài: Điều tra tình hình gây hại trên ổi, ca cao và khảo sát tính ƣa thích của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Waterhouse đối với ổi, mận và ca cao trong điều kiện nhà lƣới” nhằm đánh giá thực trạng gây hại của bọ xít muỗi, xác... để kích thích chúng ra đọt non Khi cây ra đọt có chiều dài 5 – 10 cm, chọn ngẫu nhiên số lượng cây cần thiết để bắt đầu tiến hành bố trí thí nghiệm 2.2.4 Khảo sát tính ƣa thích của bọ xít muỗi đối với cây ổi (Psidium guajava), mận (Syzygium samarangense) và ca cao (Theobroma cacao) Sự ưa thích của BXM đối với mận, ổi và ca cao được khảo sát trong điều kiện nhà lưới Thí nghiệm được tiến hành với 3 lần...3.1.2.2 Trên cây ổi ……………………… 20 3.1.3 Sự quan tâm và biện pháp phòng trị bọ xít muỗi của nông dân canh tác ca cao và ổi .21 3.2 Khảo sát tính ưa thích của bọ xít muỗi đối với cây ổi, mận và ca cao. 24 3.2.1 Sự chích hút của bọ xít muỗi 24 3.2.2 Sự sinh sản 26 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27... kỳ chứng nhận nào Vì thế, kiến thức trồng và quản lý dịch hại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tự tìm hiểu hay học hỏi lẫn nhau 18 3.1.2 Tình hình gây hại của BXM trên ca cao và ổi ở địa bàn điều tra Bảng 3.2: Một số đặc điểm gây hại của bọ xít muỗi trên ổi tại huyện Phong Điền và ca cao tại huyện Chợ Gạo Tỷ lệ điều tra (%) Thông tin điều tra Ca cao Ổi 0,0 89,1 100,0 3,3 0,0 7,6 Đọt non 0,0 75,9 Trái non... (Psidium guajava), mận (Syzygium samarangense) và ca cao (Theobroma cacao) trong điều kiện nhà lưới 29 x DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Phân biệt đực cái loài H theivora: thành trùng cái với mấu đẻ trứng (a) và thành trùng đực (b) 16 2.2 Nhân nuôi bọ xí muỗi trong nhà lưới: (a) ấu trùng BXM được nuôi trong hộp nhựa; (b) thành trùng của BXM được cho bắt cặp và đẻ trứng trong nhà lưới; (c) ấu trùng... Long BXM: Bọ xít muỗi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Tình hình canh tác ca cao tại huyện Chợ Gạo – Tiền Giang và ổi tại huyện Phong Điền – TP Cần thơ 19 3.2 Một số đặc điểm gây hại của bọ xít muỗi trên ổi tại huyện Phong Điền và ca cao tại huyện Chợ Gạo 23 3.3 Đánh giá của nông dân trồng ca cao và ổi về BXM và biện pháp phòng trừ tại huyện Phong Điền và huyện Chợ Gạo 24 3.4 Hiệu quả của biện... Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát tính ưa thích của Bọ xít muỗi 2.2.5 Xử lý số liệu Các số liệu được ghi nhận và xử lý trên phần mềm Excel và Mstatc 16 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG DÂN 3.1.1 Đặc điểm vƣờn canh tác của nông dân Bảng 3.1 Tình hình canh tác ca cao tại huyện Chợ Gạo – Tiền Giang và ổi tại huyện Phong Điền – TP Cần thơ Thông tin điều tra Trung bình hộ điều tra( %)... dụng kiến vàng để kiểm soát một số loài côn trùng gây hại trên ca cao tại huyện Chợ Gạo – Tiền Giang 26 3.2 Vết chích của BXM chỉ xuất hiện trên thân non cây ca cao trong điều kiện nhà lưới 29 xi MỞ ĐẦU Bọ xít muỗi, Helopeltis theivora là một trong những loài côn trùng chích hút đa ký chủ (Debnath and Rudprapal, 2011) Theo Kalita và ctv (2000), chúng có thể gây hại đến 19 loài thực vật Bọ xít muỗi xuất... quả điều tra trình bày trong Bảng 3.2, BXM gây hại chủ yếu trên đọt non của ổi và trái non của ca cao Theo kết quả điều tra, 100% nông hộ trồng ổi và 93,34% nông hộ trồng ca cao được hỏi cho rằng BXM là đối tượng dễ phòng trị (Bảng 3.3) Biện pháp phòng trị đối với BXM chủ yếu là sử dụng thuốc trừ sâu (100% nông hộ trồng ổi và 63,3% nông hộ trồng ca cao) Một số thuốc được nông dân dân trồng ổi và ca cao. .. lá, sâu đục lòn lá, và rầy mềm trong giai đoạn điều ra hoa và hình thành trái trên cây điều 22 Hình 3.1: Sử dụng kiến vàng để kiểm soát một số loài côn trùng gây hại trên ca cao tại huyện Chợ Gạo – Tiền Giang Bảng 3.4 Hiệu quả của biện pháp cắt tỉa và tình hình gây hại của BXM trên cây ổi so với 2 năm trƣớc đây tại huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Thông tin điều tra Trung bình hộ điều tra( %) 1 Việc cắt tỉa