1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của liều lượng phun calcium nitrate lên năng suất của giống lúa mtl547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới, vụ hè thu 2013

57 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ THANH ĐIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHUN CALCIUM NITRATE LÊN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA MTL547 TRÊN ĐẤT PHÙ SA NHIỄM MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI, VỤ HÈ THU 2013 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LÊ THANH ĐIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHUN CALCIUM NITRATE LÊN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA MTL547 TRÊN ĐẤT PHÙ SA NHIỄM MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI, VỤ HÈ THU 2013 Luận văn tốt nghiệp Đại Học Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Khóa 36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Khóa 36 Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHUN CALCIUM NITRATE LÊN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA MTL547 TRÊN ĐẤT PHÙ SA NHIỄM MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI, VỤ HÈ THU 2013 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Điền MSSV: 3103330 Lớp: TT10Z3A1 Cần Thơ, 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -oOoXÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHUN CALCIUM NITRATE LÊN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA MTL547 TRÊN ĐẤT PHÙ SA NHIỄM MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI, VỤ HÈ THU 2013 Do sinh viên Lê Thanh Điền thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Cán hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Vân ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -oOoXÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHUN CALCIUM NITRATE LÊN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA MTL547 TRÊN ĐẤT PHÙ SA NHIỄM MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI, VỤ HÈ THU 2013 Do sinh viên Lê Thanh Điền thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:…………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: ………………………………………… Duyệt Khoa Cần Thơ, ngày… tháng…. năm 2013 Trưởng khoa Nông Nghiệp SHƯD Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bài luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa công bố bất kỳ luận văn nào trước đây. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thanh Điền iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ nên người, suốt đời tận tụy tương lai sự nghiệp con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô môn Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho suốt thời gian học trường. Và là hành trang giúp vững bước vào sống. Cô Trần Thị Bích Vân đã quan tâm, động viên, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn Cô cố vấn học tập Nguyễn Đỗ Châu Giang quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho suốt thời gian học tại trường. Bạn Trần Ngọc Hữu, Đào Minh Trực, Trần Văn Sang, Lê Thị Mỹ Xuyên Trần Thị Oanh đã nhiệt tình giúp đỡ suốt trình làm đề tài. Thân gửi người thân bạn bè lời chúc sức khỏe thành công sống. Lê Thanh Điền v TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Lê Thanh Điền Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 05/05/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: An Phú, An Giang Con ông: Lê Văn Ngon Sinh năm: 1960 Con bà: Nguyễn Thị Hà Sinh năm: 1962 Quê quán: Ấp Sa Tô, xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang. II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo: 1998 đến năm 2003 Trường: tiểu học “B” Khánh Bình Địa chỉ: Khánh Bình-An Phú-An Giang 2. Trung học sở Thời gian đào tạo: 2003 đến năm 2007 Trường: Trung học sở Long Bình Địa chỉ: TT. Long Bình-An Phú-An Giang 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: 2007 đến năm 2010 Trường: THPT Quốc Thái Địa chỉ: Quốc Thái-An Phú-An Giang 4. Đại học Thời gian đào tạo: 2010 đến năm 2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Ninh Kiều – Cần Thơ Ngày… tháng… năm 2013 Người khai vi LÊ THANH ĐIỀN, 2013. “Ảnh hưởng liều lượng phun Calcium Nitrate vào thời điểm lúa trổ đều lên suất giống lúa MTL547 đất phù sa nhiễm mặn điều kiện nhà lưới, vụ Hè Thu 2013”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông nghiệp sạch, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Các vùng sản xuất lúa ven biển Đồng sông Cửu Long là nơi nước biển xâm nhập và gây thất thu suất đầu vụ Hè Thu. Các biện pháp cải tạo hệ thống thủy lợi, chọn giống lúa chịu mặn, bố trí thời vụ thích hợp, hay áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến để khắc phục thiệt hại mặn đã thực hiện. Việc ứng dụng chất dinh dưỡng để giảm thiệt hại mặn đã nhà khoa học nghiên cứu và đưa vào áp dụng thực tiễn sản xuất. Đề tài đã thực hiện nhằm mục đích xác định lượng Ca(NO3)2 cần phun vào giai đoạn lúa trổ để giúp cải thiện suất lúa đất nhiễm mặn điều kiện sử dụng nước mặn để tưới tạm thời. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố với nghiệm thức và lần lặp lại, với lần lặp lại là chậu, chậu trồng cây. Hai nhân tố bao gồm: (A) nồng độ mặn: 2‰ và 4‰, với chất tạo mặn là NaCl pha thành dung dịch và chủng vào đất vào giai đoạn lúa trổ đều; (B) nồng độ Ca(NO3)2: ppm, 2000 ppm và 3000 ppm với cách xử lý là phun trực tiếp qua vào thời điểm sau chủng mặn ngày và mười ngày. Thí nghiệm thực hiện tại nhà lưới môn Khoa học trồng, khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, từ tháng đến tháng năm 2013. Kết thí nghiệm cho thấy việc tưới mặn vào giai đoạn lúa trổ đã làm giảm tỷ lệ hạt từ dẫn đến làm giảm suất. Có sự gia tăng độ cứng lóng thứ và trọng lượng 1000 hạt phun Ca(NO3)2 với liều lượng 2000 ppm. Khả cải thiện sinh trưởng và thành phần suất lúa qua biện pháp xử lý này đã đưa đến suất lúa gia tăng rõ rệt so với đối chứng. Khi phun Ca(NO 3)2 với liều lượng 3000 ppm làm gia tăng độ cứng lóng thứ 3, lóng thứ và trọng lượng 1000 hạt không làm cải thiện suất lúa so với đối chứng. Cần tiến hành thí nghiệm ngoài đồng kết hợp phun Ca(NO3)2 nhiều nồng độ khác để đánh giá rõ khả cải thiện suất lúa điều kiện đất nhiễm mặn thực tế. Từ khóa: Ca(NO3)2, nhiễm mặn, suất lúa. vii MỤC LỤC Chương Nội dung Trang Xác nhận cán hướng dẫn . ii Xác nhận Hội đồng báo cáo .iii Lời cam đoan iv Lời cảm tạ v Tiểu sử cá nhân vi Tóm lược . vii Mục lục . ix Danh sách bảng . x Danh sách hình . xi Mở đầu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG . 1.2 ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA . 1.2.1 Ảnh hưởng mặn lên chiều cao lúa (cm) 1.2.2 Ảnh hưởng mặn lên số chồi (bông) lúa . 1.2.3 Ảnh hưởng mặn lên chiều dài lúa (cm) . 1.3 ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA . 1.3.1 Ảnh hưởng mặn lên số hạt và phần trăm hạt 1.3.2 Ảnh hưởng mặn lên trọng lượng 1000 hạt (g) 1.3.3 Ảnh hưởng mặn lên suất hạt 1.3.4 Độ hữu thụ hạt lúa điều kiện mặn 1.4 SỰ THÍCH NGHI CỦA CÂY LÚA ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN MẶN . 1.4.1 Ngưỡng chống chịu mặn . 1.4.2 Sự điều chỉnh thẩm thấu 1.4.3 Việc dự trữ và loại trừ muối 1.5 VAI TRÒ CỦA CALCIUM ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN . 10 1.5.1 Vai trò calcium việc hạn chế tác hại mặn . 10 1.5.2 Vai trò calcium đối với sinh trưởng lúa 11 viii 3.3.2 Ảnh hưởng Ca(NO3)2 lên suất thực tế Năng suất thực tế bị ảnh hưởng đáng kể nồng độ muối 2‰; 4‰ và có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức trên. Năng suất thực tế nghiệm thức nồng độ mặn 2‰ là 88,83 g/chậu cao so với nghiệm thức nồng độ mặn 4‰ với giá trị 82,24 g/chậu (Bảng 3.6). Nghiệm thức phun Ca(NO3)2 nồng độ 2000 ppm đạt suất 92,26 g/chậu cao so với đối chứng với giá trị 80,67 g/chậu khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, nghiệm thức phun Ca(NO3)2 nồng độ 3000 ppm đạt suất 83,69 g/chậu không khác biệt ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Kết cho thấy việc tưới mặn đã làm giảm suất lúa. Điều này tìm thấy Zeng Shannon (2000), ông cho sự giảm suất giống lúa stress mặn. Iwaki (1956) nhận định lúa đặt môi trường mặn liên tục mặn ảnh hưởng sự tượng bông, hình thành gié, sự thụ tinh hoa sự nảy mầm hạt phấn, lý gây giảm suất. Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phun Ca(NO3)2 lên suất lúa MTL 547 đất phù sa nhiễm mặn điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013. Nhân tố Nồng độ muối NaCl (A) 2‰ 4‰ Liều lượng phun Ca(NO3)2 (B) ppm 2000 ppm 3000 ppm F (A) F (B) F (A*B) CV (%) Năng suất (g/chậu) Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế 101,89 95,81 88,83a 82,24b 92,12 106,88 97,55 ns ns ns 11,67 80,67b 92,26a 83,69b * * ns 8,86 Ghi chú: cột số có chữ theo sau giống không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: không khác biệt ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa 5%. 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Việc xử lý mặn vào giai đoạn lúa trổ không ảnh hưởng lên tiêu nông học. Về thành phần suất mặn làm giảm tỷ lệ hạt chắc, gia tăng số hạt lép giảm trọng lượng 1000 hạt từ dẫn đến sự suy giảm suất lúa. Khi phun Ca(NO3)2 nồng độ 2000 ppm vào giai đoạn lúa trổ góp phần gia tăng độ cứng lóng thứ 4, gia tăng trọng lượng 1000 hạt, suất lúa. Khi phun Ca(NO3)2 nồng độ 3000 ppm vào giai đoạn lúa trổ góp phần gia tăng độ cứng lóng và lóng 4, gia tăng trọng lượng 1000 hạt 4.2 ĐỀ NGHỊ Thực hiện thí nghiệm điều kiện ngoài đồng, để kiểm tra tính ổn định hiệu việc bổ sung Ca(NO3)2 nồng độ 2000 ppm giúp lúa cải thiện tác hại mặn, gia tăng suất. Cần tiến hành với nhiều nồng độ phun Ca(NO3)2 để tìm nồng độ đạt hiệu cao nhất. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Ngọc Liên (2011), Hiệu Natri Silicate Calci Silicate lên tính chống chịu mặn giống lúa OM4900 trồng chậu. Luận văn kỹ sư Nông học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Đặng Thế Dân (2005), Tìm dây liên kết protein với tính chống chịu mặn giống lúa trồng ven biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Huy Vũ (2008), Ảnh hưởng bón Calcium sinh trưởng sản sinh proline số giống lúa đất nhiễm mặn. Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hóa, NXB Vụ đào tạo, Bộ đại học và THCN. Lê Văn Hòa (2004), Giáo trình Sinh Lý Thực Vật. Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Ngô Đình Thức (2006), Nghiên cứu phát triển giống lúa chịu mặn cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thanh Tường và Võ Công Thành (2005), Khả chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ số giống lúa trồng ven biển vùng Đồng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 3-2005, tr.49-57. Nguyễn Linh Em (2008), Khả cải thiện bón Ca đất nhiễm mặn trồng lúa An Biên – Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Minh Chơn (2003), Đặc tính đổ ngã lúa ứng dụng anti-gibberellin đến ổn định suất giảm đổ ngã cho lúa Hè Thu. Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 31 Phạm Hồ Phát (2012), Ảnh hưởng bón Calcium Oxide, Comcat®, Nitrate Kali lê sinh trưởng lúa trồng nhà lưới đất phù sa bị mặn. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Phan Văn Giàu (2008), Hiệu 24-Epibrassinolide và Chlorua đồng lên tính chịu mặn lúa giai đoạn mạ. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Thu Thảo (2012), Ảnh hưởng dạng Calcium phun lên hàm lượng Calcium gạo, độ cứng và suất lúa OM2514 trồng chậu. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Võ Thị Ngọc Nhanh (2011), Ảnh hưởng bón Calcium Oxide, Comcat®, Nitrate Kali lê sinh trưởng lúa trồng nhà lưới đất phù sa bị mặn trồng nhà lưới. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. 32 Tiếng Anh Abdullah Z., M. A. Khan and T. Z. Flowers (2001), Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress, J. Agron. Crop Sci. 167 (1), pp 25-32. Akbar M., T. Yabuno and S. Nakao (1972), Breeding for Saline-resistant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties, Japan. J. Breed. Vol. 22, No. Aslam M., I. H. Mahmood, R. H. Qureshi, S. Nawaz, J. Akhtar and Z. Ahmed (2000), Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ, Plant Manage. No. 8-10, Islamabad. Aslam M., I. H. Mahmood, R. H. Qureshi, S. Nawaz, J. Akhtar and Z. Ahmad (2001), Nutritional role of calcium in improving rice growth and yield under adverse conditions, Int. J. Agri. Biol., Vol. 3, No. 3, International journal of agriculture & biology. Brady N. and R. Weil (2002), The Nature and Properties of Soil, 13th Edition, Prentice Hall. Upper Saddle River, New Jersey. Camberato J. (2001), Irigation water quality. Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting. Choi W. Y., K. S. Lee, J. C. Ko, S. Y. Choi and D. H. Choi (2003), Critical saline concentration of soil and water for rice cultivation on a reclaimed saline soil, Korean J. Crop Sci., 48. Davitt D., W. M. Jarrell and K. L. Stevens (1981), Sodium-Potassium ratio in soil solution and plant response under saline conditions. Soil Sci. Soc. Am. J. Dybing C. D., and H. B. Currier (1961), Foliar penetration of chemicals. Plant Physiology 36, pp 169-174. Eichert T. and J. Burkhardt (2001), Quantification of stomatal uptake of ionic solutes using a new model system. Journal of Experimental Botany 52. Franke W. (1967), Mechanisms of foliar penetration of solutions. Anual Review of Plant Physiology 18. Frota J. N. E. and T. C. Tucker (1978), Absorption rate of ammonium and nitrate by red kidney beans under salt and water stress, Soil Science Society of America Journal 42. 33 Gain P., M. A. Mannan, P. S. Pal, M. M. Hossain and S. Parvin (2004), Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of Biological Sciences (5). Gamble P. E. and E. Emino (1987), Morphological and anatomical characterization of leaf burn in corn induced from foliar applied nitrogen. Agronomy Journal 79, pp 92-96. Gooding M. J. and W. P. Davies (1992), Foliar urea fertilization of cereals: A review. Fertilizer Research 32. Grattan S. R. and C. M. Grieve (1992), Mineral element acquisition and growth response of plant growth in saline enviroment. Agric. Ecoys. Environ. 38. Greenway H. and R. Munns (1980), Mechanism of salt tolerance in halophytes, Ann, Rev, Plant physiol. 31. Hasamuzzaman M., M. Fujita, M.N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, International Juornal of Integrative Biology, Volume. 6, No. 2, pp 8590. Iwaki S. (1956), Studies on the salt injury in rice plant, In Japanese, English summary, Mem. Ehime Univ, Sect. (Agric.) 2, pp 151-156. Javed A. S. and M. F. A. Khan (1975), Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice, J. Agric. Res. 13. Jones W. R. G. and J. Gorham (1982), Osmoregulation, Pages 35-38 in O. L. Lange, P. S. Nobel, C. B. Osmond and H. Ziegler, eds. Physiological plant ecology, III. Encyclopaedia of Plant Physiology. Vol. 12C. Spinger-Verglag, Berlin, Germany. Khan M. S. A., A. Hamid, A. B. M. Salahuddin, A. Quasem and M. A. Kanm (1997), Effect of NaCl on growth, photosynthesis and mineral ions accumulation of different types of rice (Oryza sativa L.), J. Agron. Crop Sci., 179. Khan R. U., A. R. Gurmani, M. S. Khan and A. H. Gurmani (2007), Effect of variable rates of gypsum application on wheat yield under rice-wheat system, Pakistan Journal of Biological Sciences 10 (21). 34 Khatun S. and T. J. Flowers (1995), Effects of salinity on seed set in rice, Plant Cell Environ 18, pp 61-87. Khatun S., C. A. Rizzo and T. J. Flowers (1995), Genotypic variation in the effect of salinity on fertility on rice, Plant Soil 173. Khush G. S. (2005), What it will take to feed 5.0 billion rice consumers in 2030. Plant Mol. Biol., pp 1-6. LaHaye P. A. and E. Epstein (1971), Calcium and salt tolerance by bean plant, Physiol. Plant., 25. Lauchli A. (1990), Calcium, salinity and the plasma membrane, In: Leonard, P. K. Hepler (Eds), Calcium in plant growth and development, America Society of Plant Physiologist, Rockville, M. D, pp 26-35. Lauter D. L. and D. N. Munns (1986), Salt resistance of chickpea genotypes in solution salinized with NaCl or Na2SO4, Plant Soil 95. Lynch J. and A. Lauchli (1988a), Salt stress disturbs the calcium nutrition of barley (Hordeum Vulgare L.), New Phytol., 99. Lynch J. and Lauchli (1988b), Salinity affects intercellular Ca2+ in corn root protoplast, Plant Physiol., 87. Maas E. V. and G. J. Hoffman (1977), Crop salt tolerence-curent asessment, J. Irrig. Drainage Div. ASCE, 103 Proc. Pap, 12993. Marassi J. E., M. Collado, Benavidez., M. J. Arturi and J. J. N. Marassi (1989), Performance of selected rice genotypes in alkaline, saline and normal soils and their interaction with climate factor, Intl. Rice Res. Newsl., 14(6), pp 10-11. Martinez V. and A. Lauchli (1993), Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by in vivo 31p-nuclear magnetic resonance and in vitro analysis, Planta, 1909. Munns R. (2002), Comparative physiology of salt and water stress, Plant Cell Environ 25. Murty P. S. S. and K. S. Murty (1982), Spikelet sterility in relation to nitrogen and carbohydrate contents in rice, Ind. J. Plant Physiol. 25, pp 40-48. 35 Ota K., T. Yasue and M. Iwatsuka (1956), Relation between salt injury and the pollen germination in rice in Japanese, English summary, Res. Bull. Fac. Agric. Gifu Univ. 7, pp 15-20. Pan C. L. (1964), The effect of salt concentrations of irrigation water on the growth of rice and other related problems, Int. Rice Comm. Newsl. 13(2), pp 4-13. Poljakojj-Mayber A. (1975), Morphological and anatomical changes in plant as a response to salinity stress. Pages 97-117 in A. Poljakojj-Mayber and Gale, eds, Plant in saline environment. Ecological Series 15, Spinger-Verglag, Berlin, Germany. Rich K., K. Boyd and K. A. Jan (2000), Salinity and plant tolerance, Utah State University Extension. Sajjad M. S. (1984), Effect of increased salt stress on yield and yield components in rice, Pak. J. Sci. Ind. Res. 27. Saneoka H., C. Nagasaka, D. T. Hahn, W. Yang, G. S. Premachandra, R. J. Joly, D. P. Schactman and R. Munns (1992), Sodium accumulation in leaves of Triticum species that different in salt tolerence, Aust. J. Plant Physiol. 19. Seelig, B.D. 2000. Salinity and sodicity in North Dakota soils. EB 57. North Dakota State University Extension Service. Fargo, North Dakota. Shah S. H., S. Tobita and Z. A. Swati (2003), Supplemetal calcium enhances growth and elicits proline accumulation in NaCl-stressed rice roots, Journal of Biological Sciences (10). Shalhevet J. (1995), Root and shoot growth responses to salinity in maize and soybean, Agron. J. 87. Sharpley A. N., S. C. Chapra, R. Wedepohl, J. T. Sims, T. C. Daniel and K. R. Reddy (1994), Managing agricultural phosphorus for protection of surface waters: Issues and opinions. Journal of Environmental Quality 23. Sharpley, A. N., S. C. Chapra, R. Wedepohl, J. T. Sims, T. C. Daniel and K. R. Reddy. 1994. Managing agricultural phosphorus for protection of surface waters: Issues and opinions. Journal of Environmental Quality 23. Smimoff C., B. Thonke and M. Popp (1990), The compatibility of D-pinitol and IDI-O-mehtyl-mucoinositol with malate dehydrogenase activity. Bot. Acta 103. 36 Tarcynski M. C., R. G. Jensen and H. J. Bohrert (1993), Stress protection of transgenic tobacco by production of osmolyte manitol, Science 259. Ungar I. A. (1991), Ecophysicology of vascular halophyte, CRC Press, Boca Raton, FL, 209. Volkmar K. M., Y. Hu and H. Steppuhn (1997), Physiological responses of plants to salinity: A review, Canadian journal of plant science, pp 19-27. Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế. Người dịch Trần Minh Thành. Trường Đại Học Cần Thơ. Zaman S. K., D. A. M. Chowdhury and N. I. Bhuiyan (1997), The effect of saline on germination, growth, yield and mineral composition of rice, Bangladesh J. Agril. Sci., 24(1), pp 103-109. Zelensky G. L. (1999), Rice on saline soil of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes, Vol. 40, pp 109-113. Zeng L. and M. C. Shannon (2000), Effects of salinity on grain yield and yield components of rice, Crop Sci. 40. Zidan M. A. (1990), Alleviation of salinity stress on growth and related parameters in wheat sprayed with thiamine, nicotinic acid or pyrodoxin, Arab Gulf J. Scient. Res., 9, pp 103-117. 37 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Bảng Chiều cao (cm) lúa 20 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 5,20 Tổng bình phương 0,03 0,21 17,74 93,48 46203,09 Trung bình bình phương 0,03 0,10 8,87 5,19 F 0,01ns 0,02ns 1,71ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Chiều cao (cm) lúa 30 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 5,34 Tổng bình phương 1,46 5,63 27,94 255,30 119589,02 Trung bình bình phương 1,46 2,81 13,97 14,18 F 0,10ns 0,20ns 0,99ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Chiều cao (cm) lúa 40 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 2,58 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng bình phương 0,84 0,27 4,98 88,64 177211,94 Trung bình bình phương 0,84 0,14 2,49 4,92 F 0,17ns 0,03ns 0,51ns Bảng Chiều cao (cm) lúa 50 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 2,22 Tổng bình phương 1,47 1,12 1,25 71,95 194616,21 Trung bình bình phương 1,47 0,56 0,62 4,00 Tổng bình phương 4,08 0,25 31,00 3028,00 Trung bình bình phương 2,04 0.13 1.72 Tổng bình phương 138,97 160,17 18,12 565,67 31653,00 Trung bình bình phương 138,97 80,08 9,06 33,28 F 0,37ns 0,14ns 0,16ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Số chồi 20 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 11,75 F 0ns 1,19ns 0,07ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Số chồi 30 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 15,82 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. F 4,18ns 2,41ns 0,27ns Bảng Số chồi 40 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 11,49 Tổng bình phương 126,04 235,08 111,58 982,25 100657,00 Trung bình bình phương 126,04 117,54 55,79 54,57 Tổng bình phương 32,67 51,08 125,08 744,50 131786,00 Trung bình bình phương 32,67 25,54 62,54 41,36 Tổng bình phương 0,04 0,80 0,02 2,10 908,74 Trung bình bình phương 0,04 0,40 0,01 0,12 F 2,31ns 2,15ns 1,02ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Số chồi 50 ngày sau sạ Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 8,71 F 0,79ns 0,62ns 1,51ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng Độ cúng lóng thứ (N) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 5,64 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. F 0,59ns 3.43ns 0,10ns Bảng 10 Độ cúng lóng thứ (N) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 5,41 Tổng bình phương 0,02 0,48 0,11 1,17 575,18 Trung bình bình phương 0,02 0,24 0,06 0,07 F 0,34ns 3,68* 0.88ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa 5%. Bảng 11 Độ cứng lóng thứ (N) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 3,78 Tổng bình phương 0,02 0,18 0,06 0,27 335,70 Trung bình bình phương 0,02 0,09 0,03 0,02 F 1,04ns 5,89* 2,15ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa 5%. Bảng 12 Số hạt/bông Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 9,18 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng bình phương 16,50 549,59 767,56 4590,84 732165,73 Trung bình bình phương 16,50 274,79 383,78 255,05 F 0,07ns 1,08ns 1,51ns Bảng 13 Tỷ lệ hạt (%) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 7,88 Tổng bình phương 0,83 128,79 6,40 355,54 76740,98 Trung bình bình phương 0,83 64,40 3,18 19,75 Tổng bình phương 2,14 4,62 0,25 7,18 12312,24 Trung bình bình phương 2,14 2,31 0,12 0,40 F 0,04ns 3,26ns 0,16ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng 14 Trọng lượng ngàn hạt (g) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 2,79 F 5,35* 5,79* 0,31ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa 5%. Bảng 15 Số bông/chậu Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 11,32 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng bình phương 40,04 139,08 53,08 457,75 48305,00 Trung bình bình phương 40,04 69,54 26,54 25,43 F 1,58ns 2,74ns 1,04ns Bảng 16 Số hạt chắc/bông Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 14,13 Tổng bình phương 760,50 1326,09 70,96 4596,49 313911,05 Trung bình bình phương 760,50 663,05 35,48 255,36 Tổng bình phương 9,13 467,28 225,53 1424,77 90919,04 Trung bình bình phương 9,13 233,64 112,77 79,15 F 2,98ns 2,60ns 0,14ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng 17 Số hạt lép/bông Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 14,63 F 0,12ns 2,95ns 1,43ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng 18 Chiều dài Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 4,27 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng bình phương 1,73 4,36 3,66 18,94 13901,22 Trung bình bình phương 1,73 2,18 1,83 1,05 F 1,65ns 2,07ns 1,74ns Bảng 19 Năng suất thực tế (g/chậu) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 8,86 Tổng bình phương 260,37 578,36 127,10 1034,51 177598,57 Trung bình bình phương 260,37 289,18 63,55 57,47 F 4,53* 5,03* 1,11ns Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa 5%. Bảng 20 Năng suất lý thuyết (g/chậu) Nguồn biến động NaCl (A) Ca(NO3)2 (B) NaCl*Ca(NO3)2 (A*B) Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự (df) 2 18 24 11,67 Ghi chú: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. Tổng bình phương 222,16 891,07 477,44 2393,56 238488,07 Trung bình bình phương 222,16 445,53 238,72 132,98 F 1,67ns 3,35ns 1,80ns [...]... thân của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của liều lượng phun Ca(NO3)2 lên thành phần năng suất của của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của liều lượng phun Ca(NO3)2 lên số hạt chắc, số hạt lép trên bông và chiều dài bông của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm. .. Phản ứng của cây trồng đối với đất nhiễm mặn Các nghiệm thức trong thí nghiệm Số chồi trên chậu của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của liều lượng phun Ca(NO3)2 lên độ cứng lóng thân của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của liều lượng phun Ca(NO3)2 lên độ cứng... cây lúa có thể bị thiếu nước lúc làm đòng hay trổ bông do đó phải sử dụng nước lợ tưới cho lúa dẫn đến lúa bị lép hạt, giảm năng suất hoặc thất thu hoàn toàn Để thấy rõ vai trò của Ca2+ đối với tính chống chịu mặn của cây lúa, do đó đề tài Ảnh hưởng của liều lượng phun Calcium Nitrate lên năng suất của giống lúa MTL547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới, vụ hè thu 2013 ... sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của liều lượng phun Ca(NO3)2 lên năng suất lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 3 17 22 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 x 23 24 27 29 31 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 2.1 2.2 2.3 Tựa hình Trang Ảnh hưởng của muối trên sự hấp thu nước của cây trồng 2 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình của TP Cần... Nhưng trong thí nghiệm trên thời gian bị nhiễm mặn là lúc lúa trổ đều (khoảng 60-65 ngày sau khi sa ) nên mặn không ảnh hưởng lên số chồi Tương tự thời điểm phun Ca(NO3)2 là sau khi chủng mặn một ngày nên cũng không ảnh hưởng lên số chồi ở các thời điểm 20, 30, 40, 50 ngày sau khi sa Bảng 3.1 Số chồi trên chậu của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè. .. trước đó ở cây lúa bởi Marassi và ctv (1989) 5 1.3 ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA 1.3.1 Ảnh hưởng của mặn lên số hạt chắc trên bông và phần trăm hạt chắc Việc xử lý mặn gây ra sự giảm số hạt trên bông Sự giảm đáng kể xảy ra ở nồng độ 5‰ (Akbar và ctv., 1972) Theo Hasamuzzaman và ctv (2009), số hạt trên bông giảm đáng kể ở độ mặn tăng Số hạt trên bông cao... định lượng Ca(NO3)2 cần phun vào giai đoạn lúa trổ đều giúp cải thiện năng suất lúa trên đất nhiễm mặn hoặc trong điều kiện sử dụng nước mặn để tưới tạm thời 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG Camberato (2001) cho rằng mặn làm chậm sự nảy mầm của hạt và giảm sinh trưởng của cây trồng do ảnh hưởng quá trình thấm lọc làm hạn chế khả năng. .. bị ảnh hưởng bởi nồng độ mặn 2,5‰ và 5‰ ở giai đoạn 40, 65 ngày sau khi sa thấp hơn và khác biệt ý nghĩ so với đối chứng Bảng 3.2 Chiều cao cây lúa của giống lúa MTL 547 trên đất phù sa nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới vụ Hè Thu 2013 (cm) Nhân tố Nồng độ muối NaCl (A) 2‰ 4‰ Liều lượng phun Ca(NO3)2 (B) 0 ppm 2000 ppm 3000 ppm F (A) F (B) F (A*B) CV (%) Ngày sau khi sạ 30 40 20 50 43,86... tổn hại cho cây lúa trong môi trường mặn là do sự tích lũy quá nhiều ion Na+ và ion này gây độc trực tiếp trên cây trồng, làm cho Cl- trở thành anion chiếm ưu thế trong cây 1.5 VAI TRÒ CỦA CALCIUM ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN 1.5.1 Vai trò của calcium trong việc hạn chế tác hại của mặn Việc bổ sung Ca2+ vào môi trường sinh trưởng giảm đáng kể việc hấp thu Na+ ở chồi và... hạt lúa là sản phẩm sau cùng của các thành phần năng suất mà bị ảnh hưởng nhiều bởi các mức độ mặn Gia tăng mức độ mặn thì năng suất lúa bị giảm Sự khác biệt tối đa trong năng suất hạt được quan sát được ở mức độ mặn 30 và 60 mM NaCl Dưới điều kiện mặn liên tục, sự mất năng suất hạt xuất phát từ sự giảm kết hợp ở số cây ban đầu, số hạt trên bông, độ hữu thụ và chỉ số thu hoạch . trên chu 24 3.2.3 S ht trên bông 25 3.2.4 Trọng lượng 1000 ht 25 3.2.5 S ht chắc trên bông 26 3.2.6 S ht lép trên bông 27 3.2 .7 Tỷ l ht chắc 27 3.3 ẢNH HƯNG CA Ca(NO 3 ) 2 LÊN. lên năng sut ht 6 1.3.4 Độ hữu thụ của ht lúa dưới điu kin mặn 7 1.4 SỰ THÍCH NGHI CA CÂY LÚA ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN MN 7 1.4.1 Ngưỡng chng chịu mặn 8 1.4.2 S điu chỉnh thẩm thu 8 1.4.3. Thời gian đo to: 2003 đến năm 20 07 Trường: Trung học cơ sở Long Bình Địa chỉ: TT. Long Bình-An Phú-An Giang 3. Trung học phổ thông Thời gian đo to: 20 07 đến năm 2010 Trường: THPT Quc

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN