nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất và chất lượng của lúa nếp trên đất phù sa cổ ở huyện tiên du tỉnh bắc ninh

111 1.1K 3
nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất và chất lượng của lúa nếp trên đất phù sa cổ ở huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH KẾT HỢP VỚI PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA LÚA NẾP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH KẾT HỢP VỚI PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA LÚA NẾP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đặng Văn Minh đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trƣờng ĐHNL Thái Nguyên đã giúp đỡ rất nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, gia đình anh Khôi ở xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Phần I : MỞ ĐẦU 1 Phần II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NGHIÊN CỨU LÚA TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 5 2.2.1. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới 5 2.2.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa ở Việt Nam 9 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 15 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về phân đạm đối với cây lúa 16 2.3.2. Kết quả nghiên cứu về phân lân đối với cây lúa 19 2.3.3. Kết quả nghiên cứu về phân kali đối với cây lúa 20 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI SINH TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 23 2.4.1. Khái niệm về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh và vai trò của vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 23 2.4.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón vi sinh trên thế giới 31 2.4.3. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt Nam 36 Phần III : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 44 3.1.1. Giống lúa 44 3.1.2. Loại đất lúa 44 3.1.3. Phân hữu cơ và phân khoáng 44 3.1.4. Phân hữu cơ sinh học 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 44 3.2.1. Địa điểm 44 3.2.2. Thời gian tiến hành 44 3.3. NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 45 3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 45 3.3.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 47 3.3.4. Phƣơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu 54 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1. DIỄN BIẾN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU TRONG THỜI GIAN LÀM THÍ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC NINH 55 4.1.1. Về nhiệt độ 56 4.1.2. Về ẩm độ 57 4.1.3. Lƣợng mƣa 58 4.2. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN THỜI GIAN SINH TRƢỞNG 58 4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHIỀU CAO CÂY LÚA QUA CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG 62 4.4. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH 64 4.5. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHỈ SỐ DIỆN TÍCH LÁ 67 4.6. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ VẬT CHẤT KHÔ 70 4.7. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.7.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống 74 4.7.2. Khả năng chống đổ của giống 78 4.8. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOÁ TÍNH CỦA ĐẤT 87 4.9. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 79 4.10. NĂNG SUẤT THỰC THU (NSTT) 82 4.11. HIỆU QUẢ KINH TẾ 85 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 5.1. KẾT LUẬN 93 5.2. ĐỀ NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGST : Thời gian sinh trƣởng NXB : Nhà xuất bản Ha : Hec ta NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu LAI : Chỉ số diện tích lá KNTL VCK : Khả năng tích luỹ vật chất khô ns : Không sai khác * : Độ tin cậy 95% CNVSV : Công nghệ vi sinh vật VSV : Vi sinh vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diễn biến sản xuất lúa trên thế giới (1970 và giai đoạn từ 2000-2007) 6 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của Việt Nam (1987 - 2007) 10 Bảng 2.3: Nhu cầu và cân đối phân bón ở Việt Nam đến năm 2020 23 Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Ấn Độ 32 Bảng 2.5. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc 33 Bảng 2.6. Sản xuất phân bón vi sinh vật ở Thái Lan 33 Bảng 2.7. Các loại phân vi sinh vật ở Ấn Độ 34 Bảng 2.8. Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc 34 Bảng 2.9. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đối với lúa ở một số quốc gia 35 Bảng 2.10. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh đối với một số cây trồng 41 Bảng 2.11. Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân vi sinh vật cố định nitơ 42 Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Bắc Ninh năm 2008-2009 56 Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến thời gian sinh trƣởng 60 Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến chiều cao cây lúa qua các giai đoạn sinh trƣởng 62 Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng đẻ nhánh 65 Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến chỉ số diện tích lá 68 Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng tích luỹ vật chất khô 71 Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ 75 Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến một số chỉ tiêu hoá tính của đất 87 Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và phân chuồng đến các yếu tố cấu thành năng suất 79 Bảng 4.10. Năng suất thực thu 82 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1. Quy trình tóm tắt sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật 40 Hình 4.1: Biểu đồ năng suất thực thu vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009 84 [...]... ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất và chất lượng của lúa nếp trên đất phù sa cổ ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trƣởng và phát triển lúa nếp trên các nền phân bón hữu cơ khác nhau nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng gạo, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón vô cơ và hữu. .. cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về khoa học: kết quả của đề tài góp phần vào cơ sở lý luận sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh trên đất phù sa cổ ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh - Về thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài có tác dụng nhân rộng diện tích bón phân hữu cơ vi sinh cho cây lúa Vi c... số nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thải đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu, một số sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh chế biến từ rác thải đã có mặt trên thị trƣờng làm phong phú thêm nguồn cung cấp chất hữu cơ cho cây trồng Vì vậy, vi c sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân chuồng đối với lúa nếp là biện pháp có hiệu quả nhất hiện nay để bổ sung chất hữu cơ cho đất, cải tạo và. .. chủ yếu vẫn phải nhập khẩu phân bón [4] 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI SINH TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.4.1 Khái niệm về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh và vai trò của vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 2.4.1.1 Khái niệm về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh Phân bón vi sinh vật: là sản phẩm chứa 1 hay nhiều loài vi sinh vật sống đã đƣợc tuyển... nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng nhƣng vẫn giữ đƣợc độ phì nhiêu của đất thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ đƣợc coi là một biện pháp quan trọng trong quá trình hình thành nhanh các cân bằng sinh học dựa trên cơ sở sử dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào vi c xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ bền vững Bắc Ninh. .. cho lúa do bộ rễ cây phát triển mạnh Nên bón kết hợp giữa phân vô cơ và phân hữu cơ mà cụ thể là phân chuồng [13] 2.3.1 Kết quả nghiên cứu về phân đạm đối với cây lúa Nhu cầu đạm của cây lúa đã đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới đi sâu nghiên cứu và có nhận xét chung là: nhu cầu đạm của cây lúa có tính chất liên tục từ đầu thời kỳ sinh trƣởng cho đến lúc thu hoạch Trong suốt quá trình sinh trƣởng,... giống lúa tẻ thƣờng, vi c nghiên cứu sử dụng phân bón trên đối tƣợng là các giống lúa nếp còn quá ít Do đó vi c nghiên cứu sử dụng phân bón hợp lý để nâng cao năng suất và ổn định chất lƣợng lúa nếp là vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên để giúp nông dân có đƣợc một biện pháp bón phân cho lúa nếp phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phƣơng chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 diện tích lớn Tuy nhiên năng suất, chất lƣợng lúa nếp chƣa cao và không ổn định do trong thực tế sản xuất nông dân sử dụng phân bón chƣa cân đối NPK, giữa phân hữu cơ và vô cơ, chủ yếu là dùng nhiều phân hóa học dẫn đến lúa thƣờng hay bị lốp đổ làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng lúa Ngoài ra các công trình nghiên cứu ứng dụng phân bón cho lúa từ trƣớc đến nay hầu nhƣ chỉ tập trung trên. .. cho cây và vi khuẩn cố định đạm azotobacterium giúp tăng hợp chất N hữu cơ, vô cơ trong đất - Tăng cƣờng sự phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất góp phần hình thành chất mùn trong đất để tăng độ phì trong đất - Tăng cƣờng sự chuyển hoá các hợp chất vô cơ trong đất Hàng loạt các công trình nghiên cứu đã khẳng định: đất là môi trƣờng thuận lợi nhất cho sinh trƣởng và phát triển của các loài vi sinh vật... hữu cơ, duy trì độ phì nhiêu đất Đề tài góp phần tìm giải pháp thay thế một phần phân bón hữu cơ hiện đang rất thiếu tại vùng đồng bằng Sông Hồng bằng phân hữu cơ vi sinh 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.3.1 Ý Nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một cách đầy đủ và hệ thống mối quan hệ giữa cây lúa với các yếu tố đất đai, phân bón Trên cơ sở đó xây dựng qui trình bón phân hợp lý cho lúa nếp . sinh Sông Gianh kết hợp với phân chuồng đến năng suất và chất lượng của lúa nếp trên đất phù sa cổ ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh . 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ. 4.5. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHỈ SỐ DIỆN TÍCH LÁ 67 4.6. ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ VẬT CHẤT. 4.6. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng tích luỹ vật chất khô 71 Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh sông gianh và phân chuồng đến khả năng chống

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan