đánh giá khả năng gây hại của sáu chủng vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên ớt sừng vàng châu phi trong điều kiện nhà lưới

52 470 0
đánh giá khả năng gây hại của sáu chủng vi khuẩn ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên ớt sừng vàng châu phi trong điều kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH THỊ THANH TRÚC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: NÔNG HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS TRẦN THỊ BA HUỲNH THỊ THANH TRÚC ThS VÕ THỊ BÍCH THỦY MSSV: 3113282 Lớp: TT1119A1 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên Huỳnh Thị Thanh Trúc thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thanh Trúc ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh viên Huỳnh Thị Thanh Trúc thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2014 Thành viên Hội đồng ………………………… …………………………… ……………………… DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nơng Nghiệp & SHƯD iii Q TRÌNH HỌC TẬP I Lý lịch sơ lược Họ tên: Huỳnh Thị Thanh Trúc Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Con ông: Huỳnh Thanh Thêm Và bà: Lê Thị Dứa Chỗ nay: Ấp Phú Thượng III, xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang II Quá trình học tập Tiểu học Thời gian: 2000 – 2004 Trường: Tiểu học “D” Kiến An Địa chỉ: Xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trung học Cơ sở Thời gian: 2004 – 2008 Trường: Trung học Cơ sở Kiến An Địa chỉ: Xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trung học Phổ thông Thời gian: 2008 – 2011 Trường: Trung học Phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh Địa chỉ: Thị Trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Đại học Thời gian: 2011 – 2015 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chun ngành: Nơng học (Khóa 37) Ngày… tháng… năm 2014 Huỳnh Thị Thanh Trúc iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lịng nuôi nấng, dạy dỗ khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS TS Trần Thị Ba tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích cơng việc nghiên cứu hồn thành tốt luận văn - ThS Võ Thị Bích Thủy đóng góp ý kiến xác thực góp phần hoàn chỉnh luận văn - Cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền quan tâm dìu dắt lớp tơi hồn thành tốt khóa học - Q Thầy, Cơ trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học Chân thành cảm ơn! - Chị Nguyễn Thị Vẽ chị Lý Hương Thanh lớp Cao học Trồng trọt khóa 18 giúp tơi hồn thành số liệu chỉnh sửa luận văn - Anh Toàn, Hạc, bạn Trinh, Xương, Nhung, Kiều Anh, Hậu, Lợi, Thư, Rẻ, Phát Sơn hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Thân gửi về! Các bạn lớp Nơng học khóa 37 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai Huỳnh Thị Thanh Trúc v HUỲNH THỊ THANH TRÚC, 2014 “Đánh giá khả gây hại sáu chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh ớt Sừng Vàng Châu Phi điều kiện nhà lưới” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 32 trang Cán hướng dẫn PGS TS Trần Thị Ba ThS Võ Thị Bích Thủy TÓM LƯỢC Đề tài thực nhà lưới nghiên cứu rau khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 07 – 11/2013 nhằm chọn chủng Vi khuẩn Ralstonia solanacearum phát triển phổ biến có khả gây hại nghiêm trọng ớt Sừng Vàng Châu Phi Qua đó, thấy mức độ ảnh hưởng chủng vi khuẩn lên tiêu sinh trưởng (chiều cao cây, số lá, đường kính gốc thân); Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với lặp lại gồm nghiệm thức chủng Vi khuẩn Ralstonia solanacearum nghiệm thức đối chứng khơng chủng bệnh Kết thí nghiệm cho thấy tất nghiệm thức điều biểu bệnh với tỉ lệ số cao không đồng nghiệm thức chủng bệnh (tỉ lệ bệnh dao động từ 56 – 100%; tương ứng cấp độ bệnh 0,72 – 3,20; thời điểm 32 ngày sau chủng), trừ nghiệm thức đối chứng hồn tồn khơng xuất bệnh Tỉ lệ bệnh héo xanh cao thuộc chủng (đạt 100% thời điểm 22 ngày sau chủng) Các chủng vi khuẩn 2, có số bệnh héo xanh cao (2,56 – 3,20 thời điểm 32 ngày sau chủng) Sinh trưởng (chiều cao thân chính, số lá, đường kính gốc thân) ớt Sừng Vàng Châu Phi bị ảnh hưởng mạnh chủng vi khuẩn vi MỤC LỤC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP iv LỜI CẢM TẠ .v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ớt 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại công dụng ớt 1.1.2 Đặc tính thực vật 1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh 1.1.4 Phân loại ớt cay 1.1.5 Một số khó khăn sản xuất ớt 1.2 Bệnh héo xanh ớt vi khuẩn Ralstonia solanacearum 1.2.1 Bệnh héo xanh thiệt hại 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Tác nhân gây bệnh 1.2.4 Đặc điểm sinh học 1.2.5 Sự xâm nhiễm, phát sinh bệnh, khả lây lan, lưu tồn biện pháp phòng trị 1.3 Một số kết nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây 11 1.3.1 Trong nước 11 1.3.2 Trên giới 11 1.4 Khái quát nhà màng (Nhà lưới lợp ni lơng) 12 1.4.1 Lợi ích nhà màng 12 1.4.2 Hạn chế nhà màng 13 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .14 2.1 Phương tiện 14 2.1.1 Địa điểm thời gian 14 2.1.2 Vật liệu 14 2.2 Phương pháp 14 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 2.2.2 Kỹ thuật gieo trồng 15 vii 2.2.3 Lây bệnh nhân tạo nhà lưới 16 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 17 2.2.5 Phân tích số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 3.1 Ghi nhận tổng quát 20 3.2 Tình hình diễn biến bệnh héo xanh Ớt Sừng Vàng Châu Phi 20 3.2.1 Tỉ lệ bệnh héo xanh 20 3.2.2 Chỉ số bệnh héo xanh 21 3.3 Đặc tính nơng học ớt Sừng Vàng Châu Phi 24 3.3.1 Chiều cao thân 24 3.3.2 Số 25 3.3.3 Đường kính gốc thân 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ CHƯƠNG viii Tại thời điểm NSKCh, số ớt Sừng Vàng Châu Phi không khác biệt qua phân tích thống kê biến thiên từ 7,68 – 9,40 lá/cây Điều giải thích tương tự chiều cao thân giai đoạn này, vừa tiến hành chủng huyền phù vi khuẩn vào gốc nên số định chủ yếu đặc tính giống ớt Sừng Vàng Thời điểm 22 – 32 NSKCh, chủng ĐC ln có số cao (15,76 – 20,16 lá/cây 22 NSKCh đến 16,68 – 22,96 lá/cây 32 NSKG) ĐC không bị ảnh hưởng bệnh héo xanh, chủng chủng vi khuẩn bị ảnh hưởng việc chủng vi khuẩn nên số khác biệt khơng có ý nghĩa với ĐC Trong chủng ln có số (8,15 – 4,5 lá/cây) bị ảnh hưởng nhiều bệnh héo xanh (tỉ lệ bệnh số bệnh ln cao) Điều hồn tồn phù hợp với nhận định Nguyễn Mạnh Chinh (2007) vi khuẩn Ralstonia solanacearum làm vít tắt mạch dẫn làm cản trở vận chuyển nước, chất dinh dưỡng dẫn đến héo rũ nhanh rụng Thời điểm 22 NSKCh chủng có số giảm thời điểm 12 NSKCh; thời điểm 32 NSKCh, Chủng tiếp tục giảm số lá, Chủng có số tăng trở lại thời điểm Điều phù hợp với diễn biến số bệnh héo xanh, Chủng có tốc độ tăng số bệnh nhanh chóng (1,2 12 NSKCh đến 3,12 32 NSKCh), số chủng giảm theo tương ứng Qua cho thấy bệnh héo xanh có ảnh hưởng trực tiếp đến số quan quang hợp chủ yếu cây, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cây, giúp cho suất phẩm chất cao (Lê Văn Hòa ctv., 2005) 26 25 Chủng Chủng ĐC Chủng Chủng Chủng Chủng 20 Số (lá/cây) 15 10 12 22 Ngày sau chủng 32 Hình 3.6 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh qua thời điểm khảo sát 3.3.3 Đường kính gốc thân Kết Hình 3.7 Phụ bảng 1.5 cho thấy, đường kính gốc thân ớt Sừng Vàng Châu Phi khác biệt có ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê thời điểm khảo sát cuối (22 – 32 NSKCh) không khác biệt thời điểm đầu (1 – 12 NSKCh dao động khoảng 0,32 – 0,46 cm) Điều chứng tỏ đường kính gốc thân bị ảnh hưởng giai đoạn cuối sau chủng bệnh Chủng 3, ĐC luôn có đường kính gốc thân cao (0,45 – 0,50 cm 22 NSKCh đến 0,53 cm 32 NSKCh) Trong chủng ln có đường kính gốc thân thấp (0,43 cm thời điểm 22 NSKCh đến 0,44 thời điểm 32 NSKCh) Kết hoàn toàn phù hợp với diễn biến số bệnh héo xanh vi khuẩn xâm nhập vào cây, chúng làm tắt mạch dẫn nước, cắt ngang thân thấy bó mạch dẫn hóa màu nâu nâu đen, bệnh phát triền làm cho thân lõm, rỗng thân, đường kính gốc thân nhỏ lại gốc khơng cịn khả vận chuyển nước dẫn đến chết (Chu Thị Thơm ctv., 2005) 27 0.6 Chủng Chủng ĐC Chủng Chủng Chủng Chủng Đường kính gốc thân (cm) 0.5 0.4 0.3 0.2 12 22 Ngày sau chủng 32 Hình 3.7 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh qua thời điểm khảo sát Giai đoạn – 12 NSKCh, đường kính gốc thân nghiệm thức chủng bệnh khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với ĐC Do giai đoạn này, vi khuẩn vừa xâm nhập nên chưa có thời gian nhân mật số nhiều, chưa làm thay đổi cấu trúc thân dẫn đến đường kính gốc thân ớt phát triển bình thường Sang giai đoạn cuối 22 – 32 NSKCh, lúc thời gian chủng bệnh dài, vi khuẩn có thời gian ủ bệnh nhân mật số nhanh chóng, làm cho đường kính gốc thân khác biệt có ý nghĩa 1% Trong đó, chủng chủng vi khuẩn bị ảnh hưởng nhiều bệnh héo xanh nên đường kính gốc thân ln thấp 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận – Chủng vi khuẩn có tỉ lệ bệnh héo xanh cao (100% thời điểm 22 NSKCh) – Chỉ số bệnh héo xanh cao thuộc chủng 2, (2,56 – 3,12 thời điểm 32 NSKCh) – Chủng chủng vi khuẩn ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng ớt Sừng vàng Châu Phi 4.2 Đề nghị − Nên sử dụng chủng vi khuẩn để tiếp tục nghiên cứu bệnh héo xanh ớt Sừng Vàng Châu Phi để tìm cách khắc phục khả thi nhất, ngăn chặn bệnh héo xanh phát triển − Nghiên cứu sử dụng gốc ghép ớt khác Ớt Sừng Vàng Châu Phi nhằm tăng khả kháng bệnh ớt, ổn định suất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bosland, P W and Votava, E J (2000) Pepper: Vegetable and spice capsicums CABI Publishing, Oxon, UK and New York Bosland, P.W (1996), Capsicumsz: Innovative uses of an ancient crop In: J.Janick (ed.), progress in new crops ASHS Press, Arlington, VA Bosland, P.W., J Iglesias, M.M Gonzalez (1994), ‘NuMez Centenial’ ‘NuMex Twilight’ ornamental chiles, Hortscience 29:1090 CABI (2001), Crop protection compendium Wallingford, UK: CAB International Center for New Crops and Plant Products (2002) Capsicum pepper Purdue University Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2005) Trồng cà chua quanh năm NXB Lao động – Hà Nội Đỗ Mỹ Linh (2008), Trái trị bệnh, NXB Lao động Hà Nội Đỗ Tấn Dũng (2001) Bệnh héo rũ hại trồng cạn biện pháp phòng chống NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tấn Dũng (2001), Nghiên cứu bệnh héo xanh Vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) gây hại số trồng vùng phụ cận 1998 – 2003, Hội thảo quốc gia bệnh Sinh học phân tử bệnh hại trồng có nguồn gốc từ đất lần thứ – Đại học Cần Thơ 29/10/2004 Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau (Tập 2), NXB Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa rau gia vị, NXB Lao động Hà Nội Eshbaugh, W.H (1993), History and exploitation of a serendipitous New crop discovery In: J Janick and J.E Simon (eds.), New crop Wiley, New York Gino Co LTD Viện Nghiên cứu rau Việt Nam, Hà Nội ngày 10/08/1995, Báo cáo: Chương trình hợp tác chuyển giao Công nghệ trồng rau nhà lưới Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh loài cây, NXB Giáo dục Lê Văn Hịa Nguyễn Bảo Tồn (2004), Giáo trình Sinh lý thực vật, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ Mai Thị Phương Anh (1999), Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình dành cho học viên cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Tuấn Kiệt (2000), Những rau gia vị phổ biến Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 30 Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Tuấn Kiệt (2007), Cây rau gia vị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Momol, J.Jones, J.OLSON, (2003), New out break of Ralstonia solanacearum race biovar in geranium in us and effect of biofumigant on Ralstonia solanacearum (sace biovar) university of Plorida past Alert Ngơ Xn Chinh (2005), Trồng rau với hình thức bảo vệ tỉnh phía Nam, Tài liệu tập huấn, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Nguyễn Mạnh Chinh (2007), Sổ tay trồng rau an tồn NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Vọng (2002), Clean and green vegetable production systems for Vietnam, Paper for training course “Vegetable production in sub-region of central Vietnam”, Nha Trang Nguyễn Văn Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng bữa ăn gia đình, NXB Thanh Hóa Nguyễn Văn Quỳnh Lê Thị Sen (2003), Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, Phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003), Bệnh hại cà chua Nấm, Vi khuẩn biện pháp phịng chống, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Thắng Trần Khắc Thi (1997), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nonnecke, I.L (1989), Vegetable production New York: Von Nostrand Reinhold Phạm Hoàng Oanh (2001), Một số bệnh hại rau cải, bệnh héo tươi ớt, Tài liệu tập huấn sâu bệnh hại rau màu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, 6/2001 Tài liệu lưu hành nội Phạm Hồng Cúc (1999), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai Trần Thị Ba (2001), Kỹ thuật trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Kim (2000), Các nguyên lý bệnh hại trồng, Trường Đại học Cần Thơ Tạ Thu Cúc (2002), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, NXB Nông Nghiệp Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 31 Trần Thị Ba, Trần Văn Hai, Võ Thị Bích Thủy (2008), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Đại học Cần Thơ Trần Tú Ngà Trần Thế Tục (1995), Chọn tạo giống ớt cay, Kết nghiên cứu Khoa học rau 1990 – 1994, NXB Nông nghiệp Hà Nội Van Loon, L.C., P A H M Bakker and C M J Peiterse 1998 “Systemic resistance induced by Rhizophere bacteria”, Annu.Rev Phytophathol Võ Văn Chi (2005), Sách rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Giáo trình Bệnh Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Triệ Mân Lê Lương Tề (1999), Bệnh vi khuẩn virus hại trồng NXB Giáo dục Lemesa, F O 2006 Biochemical, Pathologial and Genetic Characterization of Strains of Ralstonia solanacearum Smith from Ethiopia and Biocontrol of R solanacearum with Bacterrial Antagonists PhD Dissertation University of Hannover, Germany Nelson, L M 2004 Plant growth promoting rhizobacteria (PGPR): Prospects for new inculant Online, Crop Management doi: 10.1094/Cm – 2004 – 0301 – 05 – RV 32 PHỤ CHƯƠNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ Phụ bảng 1.1 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng Châu Phi qua thời điểm khảo sát Ngày sau chủng bệnh Nghiệm thức 12 17 22 Chủng 40,0 bc 92,0 ab 96,0 a Chủng 80,0 a 96,0 a 100,0 a Chủng 0,0 d 20,0 c 36,0 b Chủng 52,0 bc 92,0 ab 92,0 a Chủng 60,0 ab 96,0 a 100,0 a Chủng 24,0 cd 76,0 b 88,0 a ĐC 0,0 d 0,0 d 0,0 c Mức ý nghĩa ** ** ** CV (%) 65,37 18,42 14,62 vi khuẩn ớt Sừng Vàng 27 100,0 a 100,0 a 40,0 b 92,0 a 100,0 a 92,0 a 0,0 c ** 12,77 32 100,0 a 100,0 a 56,0 b 92,0 a 100,0 a 96,0 a 0,0 c ** 14,43 ĐC: Nghiệm thức đối chứng không chủng bệnh Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%; ns: không khác biệt Phụ bảng 1.2 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi qua thời điểm khảo sát Ngày sau chủng bệnh Nghiệm thức 12 17 22 27 32 Chủng 0,48 bc 2,04 ab 2,56 a 2,56 a 2,92 ab Chủng 1,20 a 2,36 a 2,64 a 2,72 a 3,12 a Chủng 0,00 c 0,32 c 0,40 c 0,56 c 0,72 c Chủng 0,84 ab 1,96 ab 2,36 ab 2,44 a 2,56 ab Chủng 0,80 ab 2,24 ab 2,76 a 2,92 a 3,20 a Chủng 0,28 bc 1,48 b 1,72 b 1,72 b 2,20 b ĐC 0,00 c 0,00 c 0,00 c 0,00 c 0,00 c Mức ý nghĩa ** ** ** ** ** CV (%) 86,79 37,16 30,25 27,94 27,97 ĐC: Nghiệm thức đối chứng không chủng bệnh Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%; Phụ bảng 1.3 Chiều cao thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh qua thời điểm khảo sát Ngày sau chủng bệnh Nghiệm thức 12 22 32 Chủng 18,34 22,61 c 24,80 a 26,17 ab Chủng 18,21 21,35 c 13,70 b 11,51 b Chủng 20,38 26,69 a 30,92 a 38,85 a Chủng 18,43 23,43 bc 27,09 a 38,70 a Chủng 19,24 26,04 a 24,20 a 32,24 a Chủng 18,58 25,30 ab 30,79 a 31,86 a ĐC 15,96 25,04 ab 33,86 a 43,44 a Mức ý nghĩa ns ** ** * CV (%) 10,57 7,31 28,79 43,60 ĐC: Nghiệm thức đối chứng khơng chủng bệnh Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%; *: mức ý nghĩa 5%; ns: không khác biệt Phụ bảng 1.4 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh qua thời điểm khảo sát Ngày sau chủng bệnh Nghiệm thức 12 22 32 Chủng 8,64 9,76 c 13,87 b 11,00 bc Chủng 8,68 10,58 c 8,15 c 4,50 c Chủng 9,40 12,96 b 15,76 ab 16,68 ab Chủng 8,84 10,89 c 11,82 bc 14,40 b Chủng 8,60 12,18 b 11,12 bc 13,70 b Chủng 8,72 12,98 b 14,12 b 14,85 ab ĐC 7,68 14,80 a 20,16 a 22,96 a Mức ý nghĩa ns ** ** ** CV (%) 8,57 8,16 28,40 43,05 ĐC: Nghiệm thức đối chứng không chủng bệnh Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%; ns: không khác biệt Phụ bảng 1.5 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh qua thời điểm khảo sát Ngày sau chủng bệnh Nghiệm thức 25 35 45 55 Chủng 0,34 0,41 0,40 c 0,42 c Chủng 0,34 0,43 0,43 bc 0,44 c Chủng 0,34 0,46 0,45 ab 0,53 a Chủng 0,32 0,41 0,43 bc 0,46 bc Chủng 0,32 0,42 0,43 bc 0,44 c Chủng 0,33 0,46 0,47 ab 0,51 ab ĐC 0,36 0,45 0,50 a 0,53 a Mức ý nghĩa ns ns ** ** CV (%) 9,44 7,25 7,13 9,41 ĐC: Nghiệm thức đối chứng không chủng bệnh Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%; ns: khơng khác biệt PHỤ CHƯƠNG CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ bảng 2.1 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 12 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 27588,571 4598,095 8,047 0,000 Sai số 16000,000 28 571,429 Tổng Cộng 43588,571 34 CV (%) = 65,37 Phụ bảng 2.2 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 17 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Độ tự F P Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 48548,571 8091,429 52,444 0,000 Sai số 4329,000 28 154,286 Tổng Cộng 52868,571 34 CV (%) = 18,42 Phụ bảng 2.3 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 22 NSKCh bệnh Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 46354,286 7725,714 3200,000 28 114,286 49554,286 34 Sai số Tổng Cộng F 67,600 P 0,000 CV (%) = 14,62 Phụ bảng 2.4 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 27 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 46514,286 7752,381 84,792 0,000 Sai số 2560,000 28 91,429 Tổng Cộng CV (%) = 12,77 49074,286 34 Phụ bảng 2.5 Tỉ lệ bệnh héo xanh (%) chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 32 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 42697,143 7116,190 56,606 0,000 Sai số 3520,000 28 125,714 Tổng Cộng 46217,143 34 CV (%) = 14,43 Phụ bảng 2.6 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 12 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Độ tự F P Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 6,215 1,036 5,209 0,001 Sai số 5,568 28 0,199 Tổng Cộng 11,783 34 CV (%) = 86,79 Phụ bảng 2.7 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 17 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 27,159 4,526 14,834 0,000 Sai số 8,544 28 0,305 Tổng Cộng 35,703 34 CV (%) = 37,16 Phụ bảng 2.8 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 22 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 38,606 6,434 22,253 0,000 Sai số 8,096 28 0,289 Tổng Cộng 46,702 34 CV (%) = 30,25 Phụ bảng 2.9 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 27 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 39,287 6,548 24,642 0,000 Sai số 7,440 28 0,266 Tổng Cộng 46,727 34 CV (%) = 27,94 Phụ bảng 2.10 Chỉ số bệnh héo xanh chủng vi khuẩn ớt Sừng Vàng Châu Phi thời điểm 32 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 47,294 7,882 22,762 0,000 Sai số 9,696 28 0,346 Tổng Cộng 56,990 34 CV (%) = 27,97 Phụ bảng 2.11 Chiều cao thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm NSKCh bệnh Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F P động phương bình phương Nghiệm thức 53,042 8,840 2,324 0,060 Sai số 106,500 28 3,804 Tổng Cộng 159,542 34 CV (%) = 10,57 Phụ bảng 2.12 Chiều cao thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 12 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 112,966 18,828 5,947 0,000 Sai số 88,651 28 3,166 Tổng Cộng 201,617 34 CV (%) = 7,31 Phụ bảng 2.13 Chiều cao thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 22 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 1323,001 220,500 3,794 0,007 Sai số 1627,309 28 58,118 Tổng Cộng 2950,310 34 CV (%) = 28,79 Phụ bảng 2.14 Chiều cao thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 32 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 3381,275 563,546 2,927 0,024 Sai số 5391,468 28 192,552 Tổng Cộng 8772,743 34 CV (%) = 43,60 Phụ bảng 2.15 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng Cộng 7,739 15,408 23,147 28 34 1,290 0,550 2,344 0,058 CV (%) = 8,57 Phụ bảng 2.16 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 12 NSKCh bệnh Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng Cộng 90,041 26,954 116,995 28 34 90,041 26,954 116,995 CV (%) = 8,16 F P 15,007 0,963 0,000 Phụ bảng 2.17 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 22 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 435,447 72,574 4,884 0,002 Sai số 416,085 28 14,860 Tổng Cộng 851,532 34 CV (%) = 28,40 Phụ bảng 2.18 Số (lá/cây) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 32 NSKCh bệnh Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F P động phương bình phương Nghiệm thức 938,427 156,404 4,298 0,003 Sai số 1018,940 28 36,391 Tổng Cộng 1957,367 34 CV (%) = 43,05 Phụ bảng 2.19 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 0,007 0,001 1,336 0,275 Sai số 0,023 28 0,001 Tổng Cộng 0,029 34 CV (%) = 9,44 Phụ bảng 2.20 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 12 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 0,014 0,002 2,131 0,081 Sai số 0,031 28 0,001 Tổng Cộng 0,045 34 CV (%) = 7,25 Phụ bảng 2.21 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 22 NSKCh bệnh Tổng bình Trung bình Nguồn biến động Độ tự F P phương bình phương Nghiệm thức 0,031 0,005 4,540 0,002 Sai số 0,032 28 0,001 Tổng Cộng 0,063 34 CV (%) = 7,13 Phụ bảng 2.22 Đường kính gốc thân (cm) ớt Sừng Vàng Châu Phi nghiệm thức chủng bệnh thời điểm 32 NSKCh bệnh Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F P động phương bình phương Nghiệm thức 0,066 0,011 6,762 0,000 Sai số 0,046 28 0,002 Tổng Cộng 0,111 34 CV (%) = 9,41 ... NGÀNH: NÔNG HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Cán hướng dẫn Sinh vi? ?n thực PGS TS... Nông học, với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh vi? ?n Huỳnh Thị Thanh... Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Do sinh vi? ?n Huỳnh Thị Thanh

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan