đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn bacillus đối với nấm gây bệnh trên rau diếp cá (houttuynia cordata thunb)

56 711 2
đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn bacillus đối với nấm gây bệnh trên rau diếp cá (houttuynia cordata thunb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐẶNG ANH KIỆT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy Đặng Anh Kiệt MSSV: 3103622 Lớp: TT1073A1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Bảo vệ thực vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Do sinh viên: Đặng Anh Kiệt thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật với tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Do sinh viên: Đặng Anh Kiệt thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp . . . . Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội Đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Đặng Anh Kiệt Ngày sinh: 11/10/1991 Nơi sinh: Châu Đốc – An Giang Họ tên cha: Đặng Liên Diễn Họ tên mẹ: Hứa Thị Kim Mai Quê quán: ấp Vĩnh Cầu, xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Quá trình học tập: - 1997 - 2002: học Trƣờng Tiểu học “A” Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - 2002 - 2006: học Trƣờng Trung học sở Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - 2006 - 2009: học Trƣờng Trung học phổ thông Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - 2010 - 2014: sinh viên khoá 36, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, phƣờng Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu trƣớc đây. Tác giả luận văn Đặng Anh Kiệt LỜI CẢM TẠ Thành kính biết ơn! Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tƣơng lai con. Chân thành ghi ơn! Cô Trần Thị Thu Thủy thầy Lê Thanh Toàn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài nhƣ trình học tập. Thầy cố vấn học tập Lê Văn Vàng Quý thầy, cô khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng nói riêng; Quý thầy, cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung dạy đỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trƣờng. Chân thành cảm ơn! Chị Nguyễn Thị Hàn Ni, chị Lê Thu Ngọc anh Nguyễn Thanh Nam tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài. Tất anh, chị Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài này. Các bạn Trần Hoàng Anh, Trần Hƣng Minh, Phan Quốc Huy, Nguyễn Khánh Duy bạn Phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 giúp đỡ trình học tập nhƣ trình thực luận văn tốt nghiệp. Trân trọng! Đặng Anh Kiệt DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) chủng vi khuẩn AGB1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. 25 3.2 Hiệu suất đối kháng (%) chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. 26 3.3 Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) chủng vi khuẩn AGB1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. 28 3.4 Hiệu suất đối kháng (%) chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. 29 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối kháng nấm Choanephora sp. 16 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối kháng nấm Sclerotium sp. 17 3.1 Triệu chứng bệnh nấm Choanephora sp. điều kiện đồng 18 3.2 Tản nấm Choanephora sp. môi trƣờng PDA 19 3.3 Hình thái nấm Choanephora sp. 20 3.4 Triệu chứng bệnh nấm Choanephora sp. sau lây bệnh nhân tạo 21 3.5 Triệu chứng bệnh nấm Sclerotium sp. điều kiện đồng 22 3.6 Mấu nối sợi nấm Sclerotium sp. vật kính 40X 22 3.7 Đặc điểm tản nấm hình dạng hạch nấm Sclerotium sp. 23 3.8 Triệu chứng bệnh nấm Sclerotium sp. sau lây bệnh nhân tạo 24 3.9 Khả đối kháng chủng vi khuẩn nấm Choanephora sp. vào 24 GSKC 27 3.10 Khả đối kháng chủng vi khuẩn nấm Sclerotium sp. 30 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BKVKVK: Bán kính vành khăn vô khuẩn HSĐK: Hiệu suất đối kháng GSKC: Giờ sau cấy IAA: Indole – - acetic acid NSKC: Ngày sau cấy NSKLB: Ngày sau lây bệnh PDA: Potato Dextose Agar Nghiệm thức AG-B1 cho BKVKVK đạt 4,2 mm thấp khác biệt ý nghĩa so với ba nghiệm thức vi khuẩn lại vào thời điểm NSKC. Trong đó, ba nghiệm thức AG-B4, AG-B17 AG-B27 cho BKVKVK không khác biệt nhau, đạt lần lƣợt 5,2 mm; 5,0 mm 5,0 mm. Thời điểm NSKC, chủng vi khuẩn AG-B4 cho BKVKVK đạt 4,6 mm, cao khác biệt ý nghĩa so với chủng vi khuẩn AG-B1 (3,8 mm) nhƣng không khác biệt ý nghĩa so với hai chủng vi khuẩn AG-B17 (4,4 mm) AG-B27 (4,4 mm). Thời điểm NSKC, chủng vi khuẩn AG-B4 cho BKVKVK cao nhất, đạt 4,2 mm, cao khác biệt ý nghĩa so với ba chủng vi khuẩn lại AG-B1 (3,0 mm), AG-B17 (3,4 mm) AG-B27 (3,6 mm); đó, nghiệm thức AG-B27 cho BKVKVK cao khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức AG-B1 nhƣng không khác biệt so với nghiệm thức AG-B17. Đến thời điểm NSKC, hai chủng vi khuẩn AG-B4 AG-B27 cho BKVKVK lần lƣợt 3,4 mm 3,6 mm, cao khác biệt ý nghĩa so với hai chủng vi khuẩn AG-B1 (2,6 mm) AG-B17 (2,6 mm). Bốn chủng vi khuẩn cho BKVKVK không khác biệt ý nghĩa vào thời điểm NSKC đạt lần lƣợt 2,4 mm; 2,8mm; 2,2 mm 2,8 mm. Bảng 3.3: Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) chủng vi khuẩn AG-B1, AGB4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. Nghiệm thức Bán kính vành khăn vô khuẩn (mm) NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC AG-B1 4,2 b 3,8 b 3,0 2,6 b 2,4 a AG-B4 5,2 a 4,6 a 4,2 a 3,4 a 2,8 a AG-B17 5,0 a 4,4 ab 3,4 bc 2,6 b 2,2 a AG-B27 5,0 a 4,4 ab 3,6 b 3,6 a 2,8 a Đối chứng 0,0 0,0 0,0 c c c d 0,0 c 0,0 Mức ý nghĩa * * * * * CV (%) 13,6 14,1 20,1 20,8 13,6 b Ghi chú: Các số cột có ký tự giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan. Kết đánh giá hiệu suất đối kháng bốn chủng vi khuẩn AG-B1, AGB4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. đƣợc trình bày Bảng 3.4, cho thấy nghiệm thức vi khuẩn đối kháng cho hiệu suất đối kháng khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua tất thời điểm khảo sát. Qua cho thấy: Thời điểm NSKC, hai chủng vi khuẩn AG-B1 AG-B4 HSĐK cao nhất, không khác biệt nhau, đạt lần lƣợt 42,2% 42,8%, cao khác biệt ý nghĩa so với hai chủng vi khuẩn AG-B17 (35,3%) AG-B27 (36,8%). Thời điểm bốn chủng vi khuẩn cho HSĐK mức yếu (thấp 50%) theo thang đánh giá Soytong (1988). Bốn chủng vi khuẩn cho HSĐK có khác biệt so với đối chứng nhƣng không khác biệt ý nghĩa với nhau, đạt lần lƣợt 45,5%; 48,2%; 44,0%; 43,7% mức đối kháng yếu theo thang đánh giá Soytong (1988) vào thời điểm NSKC. Đến thời điểm NSKC, ba chủng vi khuẩn AG-B4, AG-B17 AG-B27 cho HSĐK không khác biệt , đạt lần lƣợt 49,5%; 49,5% 50,1%; nhƣng thấp khác biệt ý nghĩa so với chủng vi khuẩn AG-B1 (55,0%). Theo thang đánh giá Soytong (1988), có hai chủng vi khuẩn AG-B1 AG-B27 cho HSĐK đạt mức trung bình (50-60%), hai chủng vi khuẩn AG-B4 AG-B17 hiệu suất đối kháng mức yếu (thấp 50%). Tƣơng tự, thời điểm NSKC (Hình 3.10 A C) chủng vi khuẩn AG-B1 cho HSĐK cao nhất, đạt 58,2% cao khác biệt ý nghĩa so với ba chủng vi khuẩn lại AG-B4 (53,5%), AG-B17 (51,7%) AG-B27 (51,5%). Thời điểm bốn chủng vi khuẩn cho HSĐK đạt mức đối kháng trung bình (50-60%) theo thang đánh giá Soytong (1988). Đến thời điểm NSKC (Hình 3.10 B D), chủng vi khuẩn AG-B27 cho HSĐK đạt 54,7% thấp khác biệt ý nghĩa so với hai chủng vi khuẩn AG-B1 (60,2%) AG-B4 (59,6%), nhƣng không khác biệt so với chủng vi khuẩn AG-B17 (56,5%). Chủng vi khuẩn AG-B1 cho HSĐK mức đối kháng cao (lớn 60%); đó, ba chủng vi khuẩn lại AG-B4, AG-B17 AG-B27 cho HSĐK mức trung bình (50-60%) theo thang đánh giá Soytong (1988). Bảng 3.4: Hiệu suất đối kháng (%) chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. Nghiệm thức Hiệu suất đối kháng (%) NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC AG-B1 42,2 a 45,5 a 55,0 a 58,2 a 60,2 a AG-B4 42,8 a 48,2 a 49,5 b 53,5 b 59,6 a AG-B17 35,3 b 44,0 a 49,5 b 51,7 b 56,5 ab AG-B27 36,8 b 43,7 a 50,1 b 51,5 b 54,7 b Đối chứng 0,0 0,0 0,0 0,0 c c 0,0 b c c Mức nghĩa CV (%) ý * 7,4 * * * * 11,6 7,4 6,0 6,2 Ghi chú: Các số cột có ký tự giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan. Qua kết khảo sát BKVKVK HSĐK cho thấy chủng vi khuẩn thể khả đối kháng nấm Sclerotium sp. Chủng vi khuẩn AG-B4 cho BKVKVK cao HSĐK đạt mức trung bình vào NSKC. Hai chủng vi khuẩn AG-B17 AG-B27 cho BKVKVK khác biệt nhƣng chủng AG-B27 cho HSĐK mức trung bình vào NSKC, AG-B17 đạt mức trung bình vào NSKC. Chủng vi khuẩn AG-B1 cho BKVKVK thấp qua thời điểm nhƣng có HSĐK đạt mức trung bình vào NSKC đạt mức cao vào NSKC. ĐC AG-B4 ĐC AG-B1 AG-B4 AG-B1 A B ĐC AG-B27 ĐC AG-B27 AG-B17 AG-B17 C Hình 3.10: Khả đối kháng chủng vi khuẩn Sclerotium sp. D Nhƣ vậy, qua kết đánh giá hiệu suất đối kháng bán kính vô khuẩn cho thấy bốn chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 có khả đối kháng với hai chủng nấm gây bệnh rau diếp cá Sclerotium sp. Choanephora sp. mức độ đối kháng khác nhau. Kết tƣơng đối phù hợp với nghiên cứu Huỳnh Văn Sang (2014) khả đối kháng vi khuẩn vùng rễ số loài nấm gây hại hạt lúa, cho thấy ba chủng vi khuẩn AG-B4, AG-B17 AG-B27 cho hiệu đối kháng tốt với hiệu suất đối kháng trung bình dao động từ 48,0 – 52,8% nấm Curvularia lunata 47,2 – 51,0% nấm Pinatubo oryzae. Điều cho thấy chi vi khuẩn Bacillus có tiềm lực tốt việc ức chế nhiều tác nhân gây bệnh, có nấm bệnh gây hại rau diếp cá. Nhìn chung, chủng vi khuẩn cho hiệu suất đối kháng theo xu hƣớng tăng dần bán kính vô khuẩn giảm dần qua thời điểm khảo sát. Điều chủng vi khuẩn phát triển nhân mật số nhanh môi trƣờng nuôi cấy; có khả cạnh tranh không gian sống dinh dƣỡng với nấm gây bệnh chúng phát triển điều kiện môi trƣờng. Đồng thời, trƣờng hợp thí nghiệm đối kháng với nấm Choanephora sp. đặt vi khuẩn trƣớc 24 so với thời điểm đặt nấm nên vi khuẩn có điều kiện thuận lợi phát triển so với nấm gây bệnh. Xét mức độ đối kháng cho thấy, vào thời điểm đầu khảo sát bốn chủng vi khuẩn thể khả đối kháng yếu hai chủng nấm Sclerotium sp. Choanephora sp.; đạt mức đối kháng trung bình vào thời điểm NSKC nấm Sclerotium sp. 18 GSKC nấm Choanephora sp.; đạt mức đối kháng cao vào thời điểm khảo sát cuối. CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Quá trình định danh tác nhân gây bệnh xác định đƣợc hai loại nấm gây bệnh rau diếp cá Choanephora sp. Sclerotium sp. Bốn chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 thể khả đối kháng với hai dòng nấm Choanephora sp. Sclerotium sp. gây hại rau diếp cá. Đối với nấm Choanephora sp., chủng vi khuẩn AG-B17 cho mức đối kháng cao, chủng vi khuẩn AG-B27 cho mức đối kháng cao, thấp hai chủng vi khuẩn AG-B1 AG-B4 cho mức đối kháng trung bình. Đối với nấm Sclerotium sp., chủng vi khuẩn AG-B1 cho mức đối kháng cao, ba chủng vi khuẩn lại AG-B4, AG-B17 AG-B27 cho mức đối kháng trung bình. 4.2. ĐỀ NGHỊ Tiếp tục xác định loài nấm Choanephora sp. nấm Sclerotium sp. gây hại rau diếp cá. Tiếp tục đánh giá khả đối kháng bốn chủng vi khuẩn AG-B1, AGB4, AG-B17 AG-B27 hai dòng nấm Choanephora sp. Sclerotium sp. rau diếp cá điều kiện nhà lƣới để làm sở thực nghiệm cho áp dụng phòng trị bệnh đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Đƣờng Hồng Dật. 2003. Kỹ thuật trồng rau ăn rau ăn hoa rau gia vị. Nhà xuất lao động xã hội. Dƣơng Văn Điệu. 1989. Sƣu tập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Thƣ viện khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lê Thị Thùy. 2013. Giám định nấm gây bệnh sau thu hoạch củ cà rốt (Daucus carota L.). Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Hồng Đào. 2011. Bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học bệnh thán thƣ ớt nấm Colletotrichum sp. gây vi khuẩn vùng rễ nhóm Bacillus spp. điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Nga. 2003. Khảo sát đặc tính sinh học, khả đối kháng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 nấm Rhizoctonia solani Kuhn tìm môi trƣờng nhân nuôi vi khuẩn này. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Hoàng Lan. 2009. Đánh giá khả gây hại chủng nấm gây bệnh héo dây dƣa hấu (Fusarium oxysporum f,sp. nivenum) nghiên cứu biện pháp phòng trị sinh học vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 231-1 Bacillus điều kiện phòng thí nghiệm nhà lƣới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Nhƣ Nguyệt. 2011. Khảo sát số đặc điểm sinh học nấm Choanephora cucurbitarum gây bệnh chết cành ớt. Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. HCM. Phạm Thị Thắm. 2011. Bƣớc đầu nghiên cứu sử dụng vi khuẩn vùng rễ để quản lý bệnh thối nhũn vi khuẩn Erwinia carotovora cải bắp. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Kim. 2000. Các nguyên lý bệnh hại trồng. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 182 trang. Trần Vũ Phến. 2008. Chọn lọc ứng dụng vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trƣởng (PGPR) để kích kháng chống lại số bệnh hại có nguồn gốc từ đất cho cà chua ớt. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Võ Văn Chi. 2004. Từ điển thực vật thông dụng. Nhà xuất khoa học kỹ thuật. Phần Tiếng Anh Agrios, G. N. 2005. Plant Pathology, 15th eddition. Academic Press. San Diego. CA. USA. pp. 593-596. Backhouse, D. and A. Stewart. 2013. Ultrastructure of Antagonism of Sclerotium cepivorum by Bacillus subtilis. Journal of Phytopathology. 124(3): 207-214. Bag, T. K. 2004. Two new orchid hosts of Sclerotium rolfsii from India. Plant Pathology Section National Research Centre for Orchid (ICAR). Pakyong 737106, Sikkim, India. 53:255. Barnett, H. L. and B. B. Hunter. 1998. Illustrated Genera of Imperfect Fungi Fourth Edition. The Amercan Phytological Society ST. Paul, Minesota. 218 pp. Basha, S. and K. Ulaganathan. 2002. Antagonism of Bacillus species (strain BC121) toward Curvularia lunata. Current Science, 82(12): 1457-1463. Bhuiyan, M. A. H. B., M. T. Rahman and K. A. Bhuiyan. In vitro screening of fungicides and antagonists against Sclerotium rolfsii. African Journal of Biotechnology. 11(82): 14822-14827. Bressan, W. and J. E. F. Figueiredo. 2010. Chitinolytic Bacillus spp. antagonistic to Fusarium moniliforme in maize. Journal of Plant Pathology, 92(2): 343-347. Burgess, L. W., T. E. Knight, L. Tesoriero Phan Thúy Hiền. 2009. Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR). 210 trang. CABI. 2001. Crop Protection Compendium. Wallingford, UK: CAB International. Cannon, P. F. and P. M. Kirk. 2007. Fungal Families of the World. Wallingford, UK: CABI. Cazorla1, F. M., D. Romero, A. Perez-Garcia, B. J. J. Lugtenberg, A. Vicente and G. Bloemberg. 2007. Isolation and characterization of antagonistic Bacillus subtilis strains from the avocado rhizoplane displaying biocontrol activity. Journal of Applied Microbiology. 103(5): 1950-1959. Cook, R. J. and K. F. Baker. 1989. The nature and practice of biological control of plant pathogens. Aps press the American Phytopathological Society. 539p. Chakraborty, U., B. Chakraborty and M. Basnet. 2006. Plant growth promotion and induction of resistance in Camellia sinensisby Bacillus megaterium. Journal of Basic Microbiology. 46(3): 186-195. Chen, X., X. Y. Zhang, G. Hu and L. L. Gao. 2011. Genetic diversity of siderosphore – producing bacteria in rice. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Demircia, E., I. Erperb and C. Eken. 2009. Sclerotium hydrophilum newly reported on rice in Turkey. Plant Pathology. 58(6):1176. Fernando, W. G., S. Nakkeeran and Y. Zhang. 2006. Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant disaeases. In: Siddiqui Z. A. PGPR: Biocontrol and Biofertilization. Springer. The Netherlands, pp. 67109. Ferreira, S. A. and A. R. Boley. 1992. Sclerotium rolfsii. Extension Plant Pathologist. Department of Plant Pathology, CTAHR. University of Hawaii, Manoa. Ganesan, S., R. G. Kuppusamy and R. Sekar. 2007. Integrated Management of Stem Rot Disease (Sclerotium rolfsii) of Groundnut (Arachis hypogaea L.) using Rhizobium and Trichoderma harzianum. 31: 103-108. Hesseltine, C. W. 1961. Carotenoids in the fungi Mucorales Special reference to Choanephoraceae. Technical Bulletin 12 45, U.S. Dept. of agricuture. 33p. Hsiang, T. and P. Masilamany. 2007. First report of root rot of stevia caused by Sclerotium rolfsii in India. Plant Pathology. 56(2): 350. Inam – ul - Haq, M., M. I. Khawar, M. I. Tahir, S. KR. Yellareddygari and M. S. Reddy. 2011. Introduction of systemic resistance by rhizobacteria for the management of root-knot nematodes in tomato. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Infantino, A., N. Pucci, G. D. Giambattista and L. Tomassoli. 2006. Blackwell Publishing Ltd Capparis spinosa – a new host for Sclerotium rolfsii. Plant Pathology. 55(4): 580. Infantino, A., N. Pucci, G. D. Giambattista and L. Tomassoli. 2006. Capparis spinosa – a new host for Sclerotium rolfsii. Plant Pathology. 55(4): 580. Kehinde, I. A. 2011. Characteristic symptoms of melon diseases caused by fungi in south western Nigeria. African Journal of Agricultural Research. 8(46): 5791-5801. Kumar, K., N. Amaresan, K. Madhuri, R. K. Gautam and R. C. Srivasatava (2011). Isolation and characterization of plant growth promoting bacteria and their effect on chilli (Capsicum annuum) seedling growth. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Kumar, M., S. K. Prasad and S. Hemalatha. 2014. A current update on the phytopharmacological aspects of Houttuynia cordata Thunb. Pharmacognosy Review. 8(15): 22-35. Kwon, J. H., S. S. Shen and C. S. Part. 2001. Pod Rot of Cowpea (Vigna sinensis) Caused by Choanephora cucurbitarum. The Plant Pathology Journal. 17(6): 354-356. Li, Y., Y. Wang, S. Wang, L. Zhang, R. Mei and Q. Wang 2011. Research and application of Bacillus in China. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Lugwid, R. and D. Haltrich. 2002. Cellobiose dehydrogenase production by Sclerotium species pathogenic to plants. Letters in Applied Microbiology. 35(3): 261-266. Mathivanan, N. and V. Shanmugaiah 2011. Management of sheath blight disease in rice by Pseudomonas aeruginosa MML2212. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Metcalfa, D. A. and C. R. Wilson. 1999. Histology of Sclerotium cepivorum infection of onion roots and the spatial relationships of pectinases in the infection process. Plant Pathology. 48(4): 445-452. Naito, S., T. Sugimoto. 1989. Choanephora rot in sugar beets at flowering. Research Bulletin of the Hokkaido Agricultural Experiment Station. 151: 1-5. Parvathi, A., K. Krishna, J. Jose, N. Joseph and S. Nair. 2009. Biochemical and molecular characterization of Bacillus pumilus isolated from coastal environment in Cochin, India. Brazilian Journal of Microbiology. 40(2): 269-275. Rakh, R. R., L. S. Raut, S. M. Dalvi, and A. V. Manwar. 2011. Biological control of Sclerotium rolfsii, causing stem rot of Groundnut by Pseudomonas cf. monteilii. Recent Research in Science and Technology. 3(3): 26-34. Satyaprasad, K. and V. Udayini. 2011. Effect of Bacillus cereus, a plant growth promoting rhizobacterium (PGPR) on Fusarium root and stalk rot pathogen of sorghum. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Siddiqui, Y., S. Meon, M. R. Ismail, M. Rahmani. 2009. Bio potential of compost tea from agro waste to suppress Choanephora cucurbitarum the causal pathogen of wet rot of okra. Biol. Control. 49(1):38-44. Siddiqui, Z. A. 2006. PGPR: Prospective biocontrol agents of plant pathogens. In: Siddiqui, Z.A PGPR: Biocontrol and Biofertilization. Springer. The Netherlands, pp. 111-142. Siddiqui, Y., S. Meon, M. R. Ismail, M. Rahmani. 2009. Bio potential of compost tea from agro waste to suppress Choanephora cucurbitarum L. the causal pathogen of wet rot of okra. Biol Control. 49(1): 38-44. Singh, N., P. Sharma and O. P. Verma. 2011. First report of Choanophora sp. causing twig blight of Boerhavia diffusa in India. New Disease Reports. 23(29): 29-29. Shurtleff, M. C. and C. W . Averre III. 1997. The plant disease clinic and filed diagnosis of abiotic diseases. APS press. The America Phytopathological Soceity. St. Paut, Minnesata. 245p. Suo, Y. L., R. J. Guo, S. D. Li and B. Zhu. 2011. Rapid assessment of the antagonistic potential of Bacillus strains against the infection with Phytophthora capsici. In: Plant growth – promoting rhizobacteria (PGPR) for sustainable argicuture. Proceedings of the 2nd Asian PGPR Conference, 580p. Tendulkar, S. R., Y. K. Saikumari, V. Patel, S. Raghotama, T. K. Munshi, P. Balaram and B. B. Chattoo. 2007. Isolation, purification and characterization of an antifungal molecule produced by Bacillus licheniformis BC98, and its effect on phytopathogen Magnaporthe grisea. Journal of Applied Microbiology. 103(6): 2331-2339. Tortoe, C. and G. C. Clerk. 2012. Isolation, Purification and Characteristics of Strains of Sclerotium rolfsii in Ghana. Global Research Journal of Microbiology. 2(1): 76 –84. Usha, C., C. Bishwanath and B. Merab. 2006. Plant growth promoting and induction of resistance in Camellia sinensis by Bacillus megaterium. Journal of Basic Microbiology. 46: 186-195. Watanabe, T. 2002. Pictorial Atlas of Soil and Seed Fungi Morphologies of Cultured Fungi and Key to Species. CRC Press LLC. 486p. Wolf, F. A. 1917. A Squash disease caused by Choanephora cucurbitacum. Journal of Agricutural Research. 8(9): 319-327. Zhang, J. X. and A. G. Xue. 2010. Biocontrol of sclerotinia stem rot (Sclerotinia sclerotiorum) of soybean using novel Bacillus subtilis strain SB24 under control conditions. Plant Pathology. 59(2): 382-391. PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 12 GSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 71,760 17,940 40,7727 0,0000 Sai số 20 8,800 0,440 Tổng cộng 24 80,560 CV=24,03% Phụ chƣơng 2: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 18 GSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 61,200 15,300 63,7500 0,0000 Sai số 20 4,800 0,240 Tổng cộng 24 66,000 CV=20,41% Phụ chƣơng 3: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 24 GSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức 56,240 14,060 Sai số 20 4,400 0,220 Tổng cộng 24 60,640 CV=22,12% Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F 63,9091 Prob 0,0000 Phụ chƣơng 4: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 12 GSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 4437,370 1109,343 104,4539 0,0000 Sai số 20 212,408 10,620 Tổng cộng 24 4649,779 CV=13,24% Phụ chƣơng 5: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 18 GSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 11535,614 2883,903 58,1074 0,0000 Sai số 20 992,612 49,631 Tổng cộng 24 12528,226 CV=17,30% Phụ chƣơng 6: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Choanephora sp. thời điểm 24 GSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 19308,800 4827,200 133,4956 0,0000 Sai số 20 723,200 36,160 Tổng cộng 24 20032,000 CV=11,39% Phụ chƣơng 7: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 97,040 24,260 86,6429 0,0000 Sai số 20 5,600 0,280 Tổng cộng 24 102,640 CV=13,64% Phụ chƣơng 8: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 75,760 18,940 86,0909 0,0000 Sai số 20 4,400 0,220 Tổng cộng 24 80,160 CV=13,63% Phụ chƣơng 9: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 54,160 13,540 84,6250 0,0000 Sai số 20 3,200 0,160 Tổng cộng 24 57,360 CV=14,08% Phụ chƣơng 10: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 41,360 10,340 43,0833 0,0000 Sai số 20 4,800 0,240 Tổng cộng 24 46,160 CV=20,08% Phụ chƣơng 11: Bảng ANOVA Bán kính vành khăn vô khuẩn AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 27,360 6,840 38,0000 0,0000 Sai số 20 3,600 0,180 Tổng cộng 24 30,960 CV=20,80% Phụ chƣơng 12: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 6384,526 1596,131 297,1205 0,0000 Sai số 20 107,440 5,372 Tổng cộng 24 6491,966 CV=7,38% Phụ chƣơng 13: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 8282,931 2070,733 118,0295 0,0000 Sai số 20 350,884 17,544 Tổng cộng 24 8633,814 CV=11,55% Phụ chƣơng 14: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 10526,674 2631,669 286,6491 0,0000 Sai số 20 183,616 9,181 Tổng cộng 24 10710,290 CV=7,42% Phụ chƣơng 15: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 11686,722 2921,681 439,8531 0,0000 Sai số 20 132,848 6,642 Tổng cộng 24 11819,570 CV=6,00% Phụ chƣơng 16: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng AG-B1, AG-B4, AG-B17 AG-B27 nấm Sclerotium sp. thời điểm NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Prob Nghiệm thức 13441,228 3360,307 407,6261 0,0000 Sai số 20 164,872 8,244 Tổng cộng 24 13606,100 CV=6,21% [...]... giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn Bacillus đƣợc thực hiện nhằm xác định nấm gây hại trên rau diếp cá, từ đó đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn Bacillus đối với các tác nhân gây bệnh đƣợc xác định CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ CÂY RAU DIẾP CÁ 1.1.1 Phân loại Rau diếp cá hay còn gọi là rau giấp cá có tên khoa học là Houttuynia cordata Thunb (Võ Văn Chi, 2004),... xác định nấm gây bệnh trên rau diếp cá, từ đó đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn AG-B1 (Bacillus sp.), AB-G4 (Bacillus pumilus), AG-B17 (Bacillus sp.), AG-B27 (Bacillus megaterium) đối với các tác nhân gây bệnh tìm đƣợc Kết quả phân lập mẫu bệnh từ 10 ruộng rau diếp cá ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đã xác định đƣợc hai loài nấm gây bệnh là Choanephora sp và Sclerotium sp dựa trên quá... Phƣơng pháp giám định bệnh 13 2.2.3 Nghiên cứu khả năng đối kháng của 4 chủng vi khuẩn AG-B1 (Bacillus sp.), AB-G4 (Bacillus pumilus), AG-B17 (Bacillus sp.), AG-B27 (Bacillus megaterium) đối với nấm Choanephora sp 15 2.2.4 Nghiên cứu khả năng đối kháng của 4 chủng vi khuẩn AG-B1 (Bacillus sp.), AB-G4 (Bacillus pumilus), AG-B17 (Bacillus sp.), AG-B27 (Bacillus megaterium) đối với nấm Sclerotium... điểm nuôi cấy trên môi trƣờng PDA, đặc điểm hình thái quan sát qua kính hiển vi và triệu chứng gây bệnh qua lây bệnh nhân tạo Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn Bacillus AGB1, AG-B4, AG-B17 và AG-B27 cho thấy cả bốn chủng vi khuẩn đều thể hiện khả năng đối kháng đối với nấm Choanephora sp và Sclerotium sp thông qua bán kính vành khăn vô khuẩn và hiệu suất đối kháng; khác biệt... vô khuẩn, bán kính nấm về phía vi khuẩn, bán kính nấm về phía đối chứng vào các thời điểm 2NSKC, 3NSKC, 4NSKC, 5NSKC, 6 NSKC và tính ra hiệu suất đối kháng (HSĐK) theo công thức: HSĐK (%) = Trong đó: BKđc: Bán kính nấm về phía đối chứng BKvk: Bán kính nấm về phía vi khuẩn Các chủng vi khuẩn đƣợc đánh giá khả năng đối kháng dựa trên thang đánh giá của Soytong (1988) tƣơng tự nhƣ thí nghiệm đối kháng với. .. kính nấm về phía đối chứng BKvk: Bán kính nấm về phía vi khuẩn Các chủng vi khuẩn đƣợc đánh giá khả năng đối kháng dựa trên thang đánh giá của Soytong (1988; trích dẫn từ Trần Thị Thúy Ái, 2011) nhƣ sau: HSĐK lớn hơn 75%: đối kháng rất cao HSĐK từ lớn hơn 60% đến 75%: đối kháng cao HSĐK từ 50% đến 60%: đối kháng trung bình HSĐK thấp hơn 50%: đối kháng yếu HSĐK bằng 0%: không có đối kháng Khoanh nấm. .. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối kháng nấm Choanephora sp 2.2.4 Nghiên cứu khả năng đối kháng của 4 chủng vi khuẩn AG-B1 (Bacillus sp.), AG-B4 (Bacillus pumilus), AG-B17 (Bacillus sp.), AG-B27 (Bacillus megaterium) đối với nấm Sclerotium sp - Chuẩn bị nguồn nấm bệnh: nấm Sclerotium sp đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng PDA trong 4 ngày - Chuẩn bị nguồn vi khuẩn đối kháng: các chủng vi khuẩn AG-B1, AG-B4, AGB17,... với môi trƣờng (Li và ctv., 2011) Trong đó, chi vi khuẩn Bacillus spp có khả năng hình thành nội bào tử trong điều kiện khắc nghiệt nên đƣợc đánh giá có tiềm năng cao trong phòng trừ sinh học (Parvathi và ctv., 2009) Trên quan điểm sử dụng biện pháp phòng trừ thân thiện với môi trƣờng, đề tài “Xác định nấm gây bệnh trên rau diếp cá (Houttuynia cordata Thunb) và đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng. .. dƣỡng kháng nấm Cazorla và ctv (2007) báo cáo trong nghiên cứu rằng trong tổng số 905 chủng vi khuẩn thu đƣợc từ vùng rễ cây bơ sinh trƣởng tốt, có 277 chủng vi khuẩn Gram dƣơng Từ các chủng vi khuẩn Gram dƣơng, tìm đƣợc bốn chủng vi khuẩn dựa trên khả năng kháng nấm đối với đa dạng tác nhân gây bệnh trong đất bao gồm PCL1605, PCL1608, PCL1610 và PCL1612, đƣợc xác định là Bacillus subtilis Phân tích các... và khác biệt so với đối chứng; đƣợc đánh giá mức độ đối kháng dựa trên thang đánh giá của Soytong (1998) Cụ thể nhƣ sau: Đối với nấm Choanephora sp, chủng vi khuẩn AG-B27 cho bán kính vành khăn vô khuẩn cao nhất (4,2 mm) và đạt mức đối kháng cao; kế đến là AG-B17 (3,4 mm) đạt mức đối kháng rất cao; hai chủng vi khuẩn AG-B1 và AG-B4 đạt mức đối kháng trung bình với bán kính vành khăn vô khuẩn thấp nhất, . diếp cá (Houttuynia cordata Thunb) và đánh giá khả năng đối kháng của bốn chủng vi khuẩn Bacillus đƣợc thực hiện nhằm xác định nấm gây hại trên rau diếp cá, từ đó đánh giá khả năng đối kháng của. Bảo vệ thực vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Do sinh vi n: Đặng Anh. Bảo vệ thực vật với tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA BỐN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN RAU DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA Thunb) Do sinh vi n: Đặng Anh

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan