1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tính kích kháng của một số hóa chất và so sánh hiệu lực gây chết của dịch trích thủy xương bồ (acorus calamus linn) và dịch trích hạt neem (azadirachta indica a. juss) đối với bọ xít muỗi (helopeltis theivora) trên cây ổi không hạt (psidium guaja

66 595 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG SƠN VĂN TRƯƠNG KHẢO SÁT TÍNH KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC GÂY CHẾT CỦA DỊCH TRÍCH THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS LINN) VÀ DỊCH TRÍCH HẠT NEEM (AZADIRACHTA INDICA A. JUSS) ĐỐI VỚI BỌ XÍT MUỖI (HELOPELTIS THEIVORA) TRÊN CÂY ỔI KHÔNG HẠT (PSIDIUM GUAJAVA) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 12/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệm kỹ sư Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT TÍNH KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC GÂY CHẾT CỦA DỊCH TRÍCH THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS LINN) VÀ DỊCH TRÍCH HẠT NEEM (AZADIRACHTA INDICA A. JUSS) ĐỐI VỚI BỌ XÍT MUỖI (HELOPELTIS THEIVORA) TRÊN CÂY ỔI KHÔNG HẠT (PSIDIUM GUAJAVA) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI. Cán hướng dẫn: Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh Cần Thơ, 12/ 2013 Sinh viên thực hiện: Sơn Văn Trương MSSV: 3103701 Lớp: TT1073A1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp với đề tài: KHẢO SÁT TÍNH KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC GÂY CHẾT CỦA DỊCH TRÍCH THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS LINN) VÀ DỊCH TRÍCH HẠT NEEM (AZADIRACHTA INDICA A. JUSS) ĐỐI VỚI BỌ XÍT MUỖI (HELOPELTIS THEIVORA) TRÊN CÂY ỔI KHÔNG HẠT (PSIDIUM GUAJAVA) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI. Do sinh viên Sơn Văn Trương thực đề nạp. Ý kiến đánh giá cán hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: KHẢO SÁT TÍNH KÍCH KHÁNG CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC GÂY CHẾT CỦA DỊCH TRÍCH THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS LINN) VÀ DỊCH TRÍCH HẠT NEEM (AZADIRACHTA INDICA A. JUSS) ĐỐI VỚI BỌ XÍT MUỖI (HELOPELTIS THEIVORA) TRÊN CÂY ỔI KHÔNG HẠT (PSIDIUM GUAJAVA) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI. Do sinh viên Sơn Văn Trương thực bảo vệ trước hội đồng Ngày tháng năm Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… . Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM KNN & SHƯD CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ! Kính dâng cha mẹ! Con cám ơn Cha, Mẹ hết lòng, tận tụy chăm sóc lo lắng cho suốt quảng đời cấp sách đến trường. Con xin dâng Cha, Mẹ long biết ơn sâu sắc thiêng liêng nhất, người không ngại khó khăn, vất vả động viên cho để có ngày hôm nay. Thành kính biết ơn! Thầy Lê Văn Vàng, anh Châu Nguyễn Quốc Khánh tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành luận văn này. Chân thành biết ơn! Quý thầy, cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức suốt thời gian học tập trường. Chân thành cám ơn! Chị Hiền, Vy, Phượng, bạn thân, bạn K37, K38 Liên Thông… tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài này. Sơn Văn Trương LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Sơn Văn Trương Ngày sinh: 25/04/1992 Nơi sinh: Đông Thành, Bình Minh, Cửu Long. Địa thường trú: số 1110, tổ 8, ấp Phù Ly 2, xã Đông Bình, TX Bình Minh, Vĩnh Long. Con ông: Sơn Giang Con bà: Thạch Thị Bảy Tốt nghiệp THPT năm 2009-2010 trường THPT Lưu Văn Liệt. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước đây. Tác giả luận văn Sơn Văn Trương MỤC LỤC TÓM LƯỢC . 13 DANH SÁCH HÌNH 15 DANH SÁCH BẢNG . 16 DANH SÁCH VIẾT TẮT 17 MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1. Thủy xương bồ ( Acorus calamus Linn) . 1.1. Nguồn gốc phân bố 1.2. Thành phần hóa học thủy xương bồ (TXB) 1.3. Ứng dụng hợp chất Asarone Acorus calamus Linn. 1.3.1. Phòng trừ nấm gây hại trồng . 1.3.2. Phòng trừ vi khuẩn. 1.3.3. Phòng trừ côn trùng hại nông nghiệp. . 2. Cây neem (Azadirachta indica A. Juss) 2.1. Nguồn gốc . 2.2. Tên gọi: . 2.3. Thành phần quan trọng neem 2.4. Ứng dụng hợp chất Azadirachtin . 3. BỌ XÍT MUỖI (Helopeltis theivora Waterhouse) . 10 3.1. Phân loại ký chủ . 10 3.2 Phân bố, mức độ gây hại 10 3.3. Đặc điểm hình thái sinh học bọ xít muỗi H. theivora . 10 3.4. Triệu chứng gây hại 11 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Khả gây tính kháng cho ổi không hạt (Psidium guajava) chất SA, SSA MeSA nồng độ 1,0 2,0 mM không cho thấy hiệu phòng trị ấu trùng BXM (H. theivora ) tuổi 3. Hai loại dịch trích thủy xương bồ neem cho thấy có hiệu phòng trị ấu trùng BXM thời điểm ngày sau xử lý nồng độ 0,1; 0,2; 0,4 0,8% điều kiện phòng thí nghiệm. Hiệu lực gây chết ấu trùng BXM (H. theivora ) tỷ lệ thuận với dịch trích neem thủy xương bồ, nồng độ cao hiệu lực gây chết lớn. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, dịch trích neem đạt hiệu phòng trị cao đạt 64,5% sau NSXL so với thủy xương bồ đạt 46,4% nồng độ 0,8%. Trong điều kiện nhà lưới kết thí nghiệm ngược lại, dịch trích thủy xương bồ đạt hiệu phòng trị cao gấp lần theo thống kê so với neem (TXB 47,5% neem 5,0% nồng độ 0,8%). 4.2. Đề nghị Đánh giá hiệu dịch trích thủy xương bồ ấu trùng BXM điều kiện động. Nghiên cứu khắc phục yếu tố gây ảnh hưởng với dịch trích neem. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Asha D.S. and Deepeak G., 2009. Antimicrobial activity of Acorus calamus (L.) rhizome and leaf extract. Atca Biologyca Szegediensis 53(1): 45-49. Balakumbahan, R., K. Rajamani and K. Kumanan, 2010. Acorus calamus: An overview. Journal of Medicinal Plants Research 4(25): 2740-2745. Bandyopadhayay, T., 2011. Identification of differentially expressed transcript induced by infestation with Helopeltis Theivora in tea. Department of Biotechnology, Gauhati University, India: 248-265. Behl SR., 1998. Ann. Plant protect. Sci. 6(2): 146-150. Caboni, P., G. Sarais, A. Angioni, A. J. Garcia, F. Lai, F. Dedola and P. Cabras, 2006. Residues and persistence of neem formulations on strawberry after field treatment. Journal of Agricultural and Food Chemistry:7 pages. Debnath, M. and M. Rudrapal, 2011. Tea mosquito bug Helopeltis theivora Waterhouse: A threat for tea plantation in North East India. Asian journal of biochemical and pharmaceutical research 1(4): 70-73. Dennis Dearth I.R., 1992. Neem – A tree for sbal problem. National Academy ress, Washington D.C., USA. Devakumar and Kumar, 2008. “Total synthesis of azadirachtin: A chemical odyssey”. Current Science, Vol. 95, NO. 5. El-Khawas, S. A., 2012. Priming Pisum sativum with salicylic acid against the leafminer Liriomyza trifolii. African Journal of Agricultural Research 7(34): 47314737. FAO, 2007. Overview of forest pest - Indonesia. Forest health and biosecurity working paper. 7-8. Gadino, A. N., V. M. Walton and J. C. Lee, 2012. Evaluation of methyl salicylate lures on populations of Typhlodromus pyri (Acari: Phytoseiidae) and other natural enemies in western Oregon vineyards. Biological Control 63(2012): 48-55. Gamble J. S., 1902 “A Manual of Indian Timbers” (Reprint, 1972) Bishen Singh Mohninderpal Singh, Dehradun, India, pp 143. Guleria and Kumar, 2006. “Azadirachta indica leaf extract induces resistance in sesame against Alternaria leaf spot disease”. Journal of Cell and Molecular Biology 5: 81-86. Harikrishnan and Balasundaram, 2008. “In vitro and in vitro studies of the use of some medicinal herbals against the pathogen Aeromonas hydrophila in goldfish”. Journal of Aquatic Animal Health, 20(3): 165-176. Hazarika, L. K., M. Bhuyan and B. N. Hazarika, 2009. Insect pests of tea and their management. Annu Rev Entomol 54: 267-284. Höglund, S., 2010. Induced responses in willow determine feeding success of a gall-forming insect. Swedish University of Agricultural Sciences. 34. Hossain, S.M., Shahed Zaman, Hamidul Haque, H.A.B.M., Bhuiyan, M.P.I., Proma Khondkar and Islam, M.R., 2008. Chemical and Pesticidal Studies on Acorus calamus Rhizomes. Journal of Applied Sciences Reseach 4(10): 1261-1266. Johnson, E. David Morgan and Colin N. eiris, 1996. “Development of the Major Triterpenoids and Oil in the Fruit and Seeds of Neen (Azadirachta indica)”. Annals of Botany 78: 383-388 Kindscher and Kelly, 1992. Medicinal Wild Plant of the Prairie. University Press of Kansas, Lawrence Kansas. Koul O., Smirle M. J., Isam M. B. 1989. Asarone from Acorus calamus L. oil their effect on feeding behavior and dietary utilization in Peridroma saucia. Journal of Chemical Ecology 16: 1911-1920. Mallinger, E. R., D. V. Hogg and V. Gratton, 2011. Methyl salicylate attracts nature enemies and reduces population of soybean aphids (hemiptera: aphididae) in soybean agroecosystems. J. Econ. Etomol.104(1): 115-124. Mehrotra S, Mishra KP, Maurya R, Srimal RC, Yadav VS, Pandey R and Singh VK, 2003. Anticellular and Immunosuppressive Properties of Ethanolic extract of Acorus calamus rhizome. International Immunopharmacol 3: 53-61. Mordue, A. J. and A.J. Nisbet, 2000. Azadirachtin from the neem tree Azadirachta indica: its action against insects. An. Soc. Entomol. Brasil 29(4): 615632. Nitbani, F. O., L. Kadang and C. D. Q. M. Bulin, 2012. The essential oils from rhizome extracts of acorus calamus L. are potential herbal insecticide against Plutella Xylostella L. pests. J Applied Chem. Sci. 1(1): 9-18. Ogra, R. K., Prashant Mohanpuria, Upendra K. Sharma, Madhu Sharma, Sinha, A. K. and Ahuja, P. S., 2009. Indian calamus (Acorus calamus L.): not a tetraploid. Research communications. pp. 1644-1647. Orwa C, A. Mutua, R Kindt, R. Jamnadass, A Simons, 2009. Aagroforestree Database: a tree reference and selection guide version 4.0 http://www.worldagroforestry.org/af/treedb/) Pal PK, Tripathi RA, Prasad Rameshwar. Ann. Plant protect. Sci. 1996. 4(1): 35-37. Paneru, RB., le Patourel, G.N.J., Kennedy, S.H., 1997. Toxicity of Acorus calamus rhizome aganinst three coleoptera store product insects. J. Stored Pord. Res. 39: 333-342. Paterson, 2009. “Neem the Wonder Tree: Its Pesticide and Medicinal Applications”. Masters of Chemical and Life Sciences University of Maryland. Peng, J., X. Deng, J. Huang, S. Jia, X. Miao and Y. Huang, 2004. Role of salicylic acid in tomato defense against Cotton Bollworm, Helicoverpa armigera Hubner. Zeitschrift für Naturforschung 59: 856-862. Puri, 2006. “Neem – The Divine Tree. Medicinal and Aromatic PlantsIndustrial Profiles”. The Taylor & Francis e-Library. Vol.5. Raja, A. E., M. Vijayalakshmi and G. Devalarao, 2009. Acorus calamus linn.: chemistry and biology. Research J. Pharm. and Tech. 2(2): 256-261. Ranaweera SS. J. Natl., 1996. Sci. council Sri Lanka. (24):63-70. Risha, E. M., El-Nahal, A.K.M., Schmidt, G.H., 1990. Toxicity of vapours of Acorus calamus oil to the immature stages of some stored product Coleoptera. Journal of Stored Products Research 26, 133±137. Roy, S., A. Mukhopadhyay and G. Gurusubramanian, 2009. Pronotal colour variation in Helopeltis theivora Waterhouse (Miridae: Heteroptera) in the sub Himalayan Dooars tea plantation of North Bengal - Indian. World Journal of Zoology 4(2): 76-78. Sarmah M. and Bandyopadhyay T. (2009), “Colour Variation and Genetic Diversity in Tea Mosquito Bug (Helopeltis theivora (Hemiptera: Miridae)) population from Badlabeta Tea Estate, Upper Assam, India”, Journal of Entomology, 6: 155-160. Sarker, M. and A. Mukhopadhyay, 2006. Studies on salivary and midgut enzymes of a major sucking pest of tea, Helopeltis theivora (Herteroptera: Miridae) from Darjeeling Plain, India. J. Ent. Res. Soc. 8(1): 27-36. Schaller, A., 2008. Induced plant resistance to herbivory. University of Hohenheim, Germany. Schmutterer et al., 1995. The neem tree (Azadirachta indica A. Juss) and other Meliaceus plant, UCH Verlasger Sellchaft, Weinheim (Federal republic of Germany) pp. 1-453. Schuh R.T. (1995), “Plant Bug of the World (Insecta: Heteroptera: Miridae)”, American Mus. Of Nat. history, pp: 475-516. Sing, S., Srivastava, R. and Choudhary, S., 2010. Antifungal and HPLC analysis of the crude extract of Acorus calamus, Tinospora cordifolia and Celestrus paniculatus. Journal of Agricultural Techonology 6(1): 149-158. Somnath, G. Gurusubramanian and Ananda Mukhopadhyay (2009), Pronotal colour variation in Helopelthis theivora Waterhouse (Miridae: Heteroptera) in the subHimalayan Dooars Tea plantation of North Bengal, India. Worl J. Zoo. 4(2): 76-78. Steloke M., Ascher K. R. S., Schmidt G. H. and Neumnn W. P., 1989. Vapour pressure and volatility of β-aserone, the main ingredient of an indigenous storedproduct insecticide, Acorus calamus oil. Phytoparasitica 17: 299-313. Su, H.C.F., 1991. Laboratory evaluation of toxicity in calamus oil against four species of stored product insects. J. of Entomological Science, 26: 76-80. Sulaman, R., Saker, I., Namora, D., 2003. Importance of plant extracts in managing Aphis fabae. In: Khateeb, N.A. (Ed.), Arab Scientist. Org. the Eighth Arab Congress of Plant Protection. Omar Al-Mukhtar University, 12-16 Oct 2003. El-beida City, Libya. Tare, V. J. Med. Arom., 2000. Plant Sci. 22(1): 35. Thaler, J. S., 1999. Iduced resistance in agricultural crop: effects Jasmonic acid on herbivory and yield in tomato plants. Environ. Entomol 28(1): 30-37. Tiếng Việt Cao Vĩnh Hải Hoàng Chương (2000), Kỹ thuật trồng điều. nhà xuất Nông Nghiệp, 156 trang. Đào Thị Kim Ngân, 2012. Tình hình gây hại, thành phần loài đặc điểm sinh học bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. (Hemiptera: miridae) ổi mận đồng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành bảo vệ thực vật. Đại học Cần Thơ. 74 trang. Đỗ Tất Lợi, 2003. thuốc vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất Y học Tr. 387 – 389. Hà Quang Hùng, 2005. Giáo trình dịch trích hóa Bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lê Chí Hùng, 2010. Khảo sát hiệu lực dịch trích thực vật mọt gạo số loài nấm gây hại trồng. LVTN. Thạc sĩ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật. Đại học Cần Thơ. 47 trang Lê Đông Triều, 2012. Ly trích hoạt chất Azadirachtine từ hạt neem Ấn Độ (Azadirachta indica A. Juss) khảo sát số tác động chất sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) điều kiện phòng thí nghiệm. LVTN. Thạc sĩ Bảo Vệ Thực vật. Đại học Cần Thơ. 75 trang. Nguyễn Đức Khiêm, 2006. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội. 268 trang. Nguyễn Nhật Thanh, 2103. Nghiên cứu khả ức chế tăng trưởng nagns ăn dịch trích thân rễ thủy xương bồ (Acorus calamus L.) sâu ăn tạp (Spodoptera litura) sùng khoai lang (Cylas formicarus) phòng thí nghiệm. luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Bé, 2013. Khảo sát hiệu phòng trừ dịch trích thủy xương bồ (Acorus calamus L.) sâu ăn tạp (Spodoptera litura) sùng khoai lang (Cylas formicarus) phòng thí nghiệm. luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Huy Thảo, 2011. nghiên cứu dòi đục bưởi (Diptera: Cecidommyiidae): Tình hình gây hại, số đặ điểm hình thái, sinh học hiệu lực phòng trị số loại nông dược hóa chất. luận văn Thạc sĩ Bảo vệ thực vật. trường Đại Học Cần Thơ. 73 trang. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, 2012. Khảo sát hiệu phòng trừ dịch trích thủy xương bồ (Acorus calamus L.) rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) Phytophthora nicotianae phòng thí nghiệm, luận văn tốt nghiệp trường ĐHCT. 46 Trang. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng nhện gây hại ăn trái đồng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị. Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 342trang. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002. Giáo trình côn trùng Nông nghiệp. Phần A: Côn trùng đại cương. Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 284 trang. Nguyễn Thị Ý Nhi, 2012. Nghiên cứu thành phần limoloid neem Azadirachta indica A. Juss trồng Ninh Thuận. Luận án Tiến sĩ ngành hóa học. ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh. Trang 1-22. Nguyễn Tiến Thắng, Vũ Văn Độ, Lê Thị Thanh Phượng Bùi Văn Toàn, 2005. Biến động hàm lượng azadirachtin nimbin neem (Azadirachta indica A. JUSS) hiệu xua đuổi, gây chết biến dạng dịch chiết nhân hạt neem rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.). Hội nghị tổng kết NCCB KHTN khu vực phía Nam. Trang 48-50. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn Xuât Sửu (1996). Giáo trình công nghiệp dài ngày. Nhà xuất Nông Nghiệp. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Tập 3. Nhà xuất Trẻ. Trang 335336. Phạm Hồng Đức Phước (2009), Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, 189 trang. Phạm Văn Kim, 2000. Các nguyên lý bệnh hại trồng. Trường Đại Học Cần Thơ. 187 trang. Trà Quang Vũ, 2005. Chiết xuất, kaor sát mmootj số tiêu sinh hóa đánh gia ảnh hưởng chế phẩm phối trộn dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng Việt Nam Cypermethrin sâu xanh (Heliothis ảmigera). Trương Quốc Tùng Lê Văn Thuyết (2005), Tập tranh sâu bệnh hại trồng, NXB Lao Động Xã Hội, 78 trang. Viện Cây Ăn Quả Miền Nam, 2009. Giới thiệu giống ăn phổ biến Việt Nam. Nxb. Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 95 trang. Vũ Đăng Khánh, Vũ Văn Độ Nguyễn Tiến Thắng, 2007. Khảo sát hoạt tính ức chế sinh trưởng số loài nấm gây bệnh sản phẩm chiết xuất từ hạt nhân Xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss) trồng Việt Nam. Hội nghị Khoa Học Công Nghệ. Trang 292-297. Vũ Thống Nhất (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen họ đậu đến chè kiến thiết Phú Hộ, Luận văn thạc sĩ khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Vũ Văn Độ Nguyễn Tiến Thắng, 2007. Xây dựng quy trình chiết xuất, tinh xác định hàm lượng Azadirachtin Ttrong hạt Xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss). Hội nghị Khoa Học Công Nghệ. Trang 281-285. Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng Ngô Kế Sương, 2005. Khảo sát thàm lượng hoạt chất sinh học dầu neem (Azadirachta indica A. Juss) trồng Việt Nam. Tạp chí Sinh Học 27(3): 61-65. PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Số vết chích ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (1,0 mM), SSA (1,0 mM) MeSA (1,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 91,332 30,444 0,445 Sai số 381,958 12 31,830 Tổng cộng 473,289 15 0,956 CV(%) = 13,2 Phụ bảng 2: Số vết chích ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (1,0 mM), SSA (1,0 mM) MeSA (1,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 192,322 64,107 Sai số 2.412,958 12 201,080 Tổng cộng 2.605,279 15 0,319 0,812 CV (%) = 14,9 Phụ Bảng 3: Số vết chích ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (1,0 mM), SSA (1,0 mM) MeSA (1,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 881,357 293,786 0,357 Sai số 2.979,538 12 248,295 Tổng cộng 3.860,894 15 1,183 CV(%) = 12,4 Phụ bảng 4: Tỷ lệ sống (%) ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (1,0 mM), SSA (1,0 mM) MeSA (1,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 143,688 47,896 Sai số 574,750 12 47,896 Tổng cộng 718,438 15 CV(%) = 7,1 1,000 0,426 Phụ bảng 5: Số vết chích (vết) ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (2,0 mM), SSA (2,0 mM) MeSA (2,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 83,188 27,729 Sai số 393,250 12 32,771 Tổng cộng 476,438 15 0,846 0,495 CV (%) = 8,4 Phụ bảng 6: Số vết chích ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (2,0 mM), SSA (2,0 mM) MeSA (2,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 546,947 182,316 Sai số 1601,822 12 133,485 Tổng cộng 2148,769 15 1,366 0,300 CV (%) = 9,8 Phụ bảng 7: Số vết chích ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (2,0 mM), SSA (2,0 mM) MeSA (2,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 557,702 185,901 Sai số 2784,602 12 232,050 Tổng cộng 3342,304 15 0,801 0,517 CV (%) = 9,4 Phụ bảng 8: Tỷ lệ sống (%) ấu trùng BXM ổi không hạt vào thời điểm ngày sau xử lý SA (2,0 mM), SSA (2,0 mM) MeSA (2,0 mM) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự TB bình phương F tính Sig. Nghiệm thức 110,750 36,917 Sai số 685,000 12 57,083 Tổng cộng 795,750 15 0,647 0,600 CV (%) = 8,2 Phụ bảng Anova 9: Độ hữu hiệu (%) dịch trích thân rễ thủy xương bồ (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm NSXL điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Nghiệm thức Sai số Tổng bình phương Độ tự 725,000 450,000 12 TB phương 241,667 37,500 bình F tính Sig. 6,444 0,008 Tổng cộng 1175,000 15 CV(%) = 34,4 Phụ bảng Anova 10: Độ hữu hiệu (%) dịch trích thân rễ thủy xương bồ (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm NSXL điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 218,750 bình Độ tự TB phương 72,917 bình F tính Sig. 2,333 0,12 Sai số 375,000 12 31,250 Tổng cộng 593,750 15 CV(%) = 19,8 Phụ bảng Anova 11: Độ hữu hiệu (%) dịch trích thân rễ thủy xương bồ (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: biến Tổng bình Độ tự TB bình F tính Sig. phương phương Nghiệm thức 2118,750 706,250 10,273 0.001 Sai số 825,000 12 68,750 Tổng cộng 2943,750 15 CV(%) = 18,6 Phụ bảng Anova 12: Độ hữu hiệu (%) dịch trích thân rễ thủy xương bồ nồng độ (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 5357,917 Sai số 1155,198 Tổng cộng 6513,114 CV(%) = 28,7 bình Độ tự 12 15 TB phương 1785,972 96,266 bình F tính Sig. 18,552 0,00 Phụ bảng Anova 13: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 1.150,783 bình Độ tự TB bình phương F tính Sig. 383,594 12,047 0,001 Sai số Tổng cộng CV(%) = 27,5 382,103 1.532,886 12 15 31,842 Phụ bảng Anova 14: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem nồng độ (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) = 25,4 Tổng bình phương Độ tự 1.267,969 454,533 1.722,502 12 15 TB phương 422,656 37,878 bình F tính Sig. 11,158 0,001 Phụ bảng Anova 15: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 2.050,024 Sai số 370,649 Tổng cộng 2.420,673 bình Độ tự 12 15 TB phương 683,341 30,887 bình F tính Sig. 22,124 0,00 CV(%) = 19,9 Phụ bảng Anova 16: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem (0,1; 0,2; 0,4 0,8%) lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điểu kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 3,589.790 Sai số 472.126 Tổng cộng 4,061.917 CV(%) = 16,9 bình Độ tự 12 15 TB phương 1,196.597 39.344 bình F tính Sig. 30.414 0.00 Phụ bảng Anova 17: Độ hữu hiệu (%) dịch trích neem, thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 8.062,415 Sai số 903,548 Tổng cộng 8.965,963 bình Độ tự 11 TB phương 4.031,208 100,394 bình F tính Sig. 40,154 0,00 CV(%) = 24,3 Phụ bảng Anova 18: Độ hữu hiệu (%) dịch trích neem, thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: biến Tổng phương Nghiệm thức 7,749.245 Sai số 1,062.938 Tổng cộng 8,812.182 Nguồn động bình Độ tự TB bình phương F tính Sig. 11 0.00 3,874.623 118.104 32.807 CV(%) = 29,5 Phụ bảng Anova 19: Anova - Độ hữu hiệu (%) dịch trích neem, thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 5.118.,882 Sai số 243,568 Tổng cộng 5.362,449 bình Độ 11 tự TB phương 2.559,441 27,063 bình F tính Sig. 94,573 0,00 CV(%) = 10,8 Phụ bảng Anova 20: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem, thân rễ thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện phòng thí nghiệm: Nguồn động biến Tổng phương bình Độ tự TB phương bình F tính Sig. Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2.466,065 391,315 2.857,380 11 1.233,033 43,479 28,359 0,00 CV(%) = 14,1 Phụ bảng Anova 21: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem, thân rễ thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện nhà lưới: Nguồn biến TB Tổng bình phương Độ tự động phương Nghiệm thức 10.600,172 5.300,086 Sai số 614,678 68,298 Tổng cộng 11.214,849 11 CV(%) = 25,2 bình F tính Sig. 77,603 0,00 Phụ bảng Anova 22: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem, thân rễ thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện nhà lưới: Nguồn biến Tổng bình phương động Nghiệm thức 9.667,545 Sai số 773,797 Tổng cộng 10.441,343 Độ tự TB bình phương F tính Sig. 11 0,00 4.833,773 85,977 56,221 CV(%) = 21,9 Phụ bảng Anova 23: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem, thân rễ thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện nhà lưới: Nguồn động biến Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%) = 20,6 Tổng bình phương Độ tự 8,699.407 743.320 9,442.727 11 TB bình F tính phương 4,349.703 52.666 82.591 Sig. 0.00 Phụ bảng Anova 24: Độ hữu hiệu (%) dịch trích hạt neem, thân rễ thủy xương bồ nồng độ 0,8% thuốc Reasgant 1,8EC lên ấu trùng BXM vào thời điểm ngày sau xử lý thuốc điều kiện nhà lưới: Nguồn động biến Tổng phương Nghiệm thức 8,699.407 Sai số 743.320 Tổng cộng 9,442.727 CV (%) = 20,6 bình Độ tự 11 TB phương 4,349.703 82.591 bình F tính Sig. 52.666 0.00 [...]... sát tính kích kháng của một số hóa chất và so sánh hiệu lực gây chết của dịch trích thủy xương bồ (Acorus calamus Linn) và dịch trích hạt neem (Azadirachta indica A Juss) đối với bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” được thực hiện với mục đích đánh giá khả năng gây kháng của các chất axít salicylic cùng với dẫn xuất c a. .. Thực Vật, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài Khảo sát tính kích kháng của một số hóa chất và so sánh hiệu lực gây chết của dịch trích thủy xương bồ (Acorus calamus linn) và dịch trích hạt neem (Azadirachta indica A Juss) đối với bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.” được thực... nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Sơn Văn Trương, 2013 Khảo sát tính kích kháng của một số hóa chất và so sánh hiệu lực gây chết của dịch trích thủy xương bồ ( Acorus calamus Linn) và dịch trích hạt neem (Azadirachta indica A Juss) đối với bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” Luận văn tốt nghiệp đại... bọ xít muỗi (H theivora) 16 2.1.4 Dịch trích Thủy xương bồ ( Acorus calamus L.) 18 2.1.5 Dịch trích Cây neem (Azadirachta indica) 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP 20 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của SA và dẫn xuất của SA lên khả năng sống và gây hại của ấu trùng H theivora trên cây ổi 20 2.2.2 Khảo sát và so sánh hiệu lực gây chết của một số dịch trích TXB (A calamus) , cây neem (Azadirachta. .. (H.tTheivora) 23 2.3 2.4 3.1 So sánh hiểu lực gây chết giữa dịch trích TXB (A calamus) , dịch trích cây neem (Azadirachta indica) trên ấu trùng bọ xít muỗi (H theivora) So sánh hiệu lực gây chết giữa dịch trích TXB (A calamus) , dịch trích cây neem (Azadirachta indica) trên ấu trùng bọ xít muỗi (H theivora) Kết quả ảnh hưởng của SA (1,0 mM), SSA (1,0 mM) và MeSA (1,0 mM) lên sự gây hại và tỷ lệ sống... (%) của ấu trùng H theivora trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) 24 24 26 3.2 Kết quả ảnh hưởng của SA (2,0 mM), SSA (2,0 mM) và MeSA (2,0 mM) lên sự gây hại và tỷ lệ sống (%) của ấu trùng H theivora trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) 27 3.3 Kết quả khảo sát hiệu quả của dịch trích thân rễ cây thủy xương bồ (Acorus calamus) lên ấu trùng (H theivora) 29 3.4 Kết quả khảo sát hiệu quả của dịch trích. .. của axít salicylic và so sánh hiệu lực phòng trị của 2 loại dịch trích thủy xương bồ và neem trên ấu trùng bọ xít muỗi Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1 Thủy xương bồ (Acorus calamus Linn) Thủy xương bồ còn được gọi là cây Bồ bồ, Xương bồ, Bạch bồ Có tên khoa học là Acorus calamus Linn Thuộc họ Ráy (Araceae) (Đỗ Tất Lợi, 2003) Acorus có khoảng 110 chi và hơn 1.800 loài, đa số là cây có rễ ngầm và thân h a. .. gây hại và tỷ lệ sống (%) của ấu trùng H theivora trên cây ổi không hạt (Psidium guajava) trong điều kiện nhà lưới 27 3.3 Hiệu lực của dịch trích thân rễ cây thủy xương bồ (A calamus) đối với ấu trùng (H theivora), trong điều kiện phòng thí nghiệm 29 3.4 Hiệu lực của dịch trích hạt neem (Azadirachta indica) đối với ấu trùng (H theivora), trong điều kiện phòng thí nghiệm 31 3.5 So. .. trùng của BXM trong điều kiện phòng thí nghiệm 30 32 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số kiểu tác động của azadirachtin đối với côn trùng 8 2.1 Đánh giá hiệu lực gây chết của dịch trích thân rễ cây thủy xương bồ (Acorus calamus) ở các nồng độ khác nhau đối với ấu trùng bọ xít muỗi (H theivora) 22 2.2 Đánh giá hiệu lực gây chết của dịch trích hạt neem (A indica) ở các nồng độ khác nhau đối với. .. nghiệm và nhà lưới bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, từ tháng 03 đến tháng 09/2013, đã đạt những kết quả sau: Khảo sát khả năng phòng trừ của một số hóa chất (SA, SSA và MeSA) và dịch trích thủy xương bồ và dịch trích neem đối với ấu trùng của bọ xít muỗi trên cây ổi, nhưng ở cả 2 nồng độ 1,0 và 2,0 mM đều không cho thấy hiệu quả phòng trị Hiệu lực gây . (Azadirachta indica) 19 2. 2. PHƯƠNG PHÁP 20 2. 2.1 Khảo sát ảnh hưởng của SA và dẫn xuất của SA lên khả năng sống và gây hại của ấu trùng H. theivora trên cây ổi 20 2. 2 .2 Khảo sát và so sánh. 16 2. 1. PHƯƠNG TIỆN 16 2. 1.1. Địa điểm và thời gian 16 2. 1 .2. Vật liệu thí nghiệm 16 2. 1.3. Nguồn bọ xít muỗi (H. theivora) 16 2. 1 .4. Dịch trích Thủy xương bồ ( Acorus calamus L.) 18 2. 1.5 (Nguyễn Thị Mỹ Hằng, 20 13). 4 1 .2 Cấu trúc phân tử azadirachtin (Lê Đông Triều, 20 12) 9 1.3 Hai dạng đồng phân quan trọng của azadirachtin (Lê Đông Triều, 20 12) 9 2. 1 Hiện tượng bắt

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w