1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa om6976 vụ hè thu 2013 tại huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

48 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 623,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… NGUYỄN HUỲNH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6976 VỤ HÈ THU 2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH KHÓA 36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH KHÓA 36 Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6976 VỤ HÈ THU 2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Nghiệp MSSV: 3103413 Lớp: Nông Nghiệp Sạch khóa 36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch với đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6976 VỤ HÈ THU 2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU Do sinh viên Nguyễn Huỳnh Nghiệp thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013 Cán hướng dẫn Ths. Trần Thị Bích Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6976 VỤ HÈ THU 2013 TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU Do sinh viên Nguyễn Huỳnh Nghiệp thực bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến hội đồng khoa học: … Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng --------------------------- ------------------------------- -------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn NGUYỄN HUỲNH NGHIỆP LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Con xin thành kính biết ơn công lao sinh thành nuôi dưỡng tựa trời biển cha mẹ nuôi dạy khôn lớn nên người tận tâm lo lắng, tạo điều kiện cho học tập đến ngày hôm nay. Thành kính biết ơn! ThS.Trần Thị Bích Vân đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn. Cô Nguyễn Đỗ Châu Giang cố vấn học tập lớp Nông Nghiệp Sạch Khóa 36 tận tình giúp đỡ, ủng hộ động viên truyền đạt cho chúng em nhiều kinh nghiệm quý báu. Toàn thể quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian theo học trường. Chân thành cám ơn! Cảm ơn tất bạn lớp Nông Nghiệp Sạch Khóa 36 giúp đỡ suốt bốn năm học trường Đại Học Cần Thơ. Cảm ơn tất bạn quen biết động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện. Xin kính chúc quý Cha, Mẹ, Thầy, Cô, anh, chị, tất bạn Bô môn Khoa học đất – Khoa nông nghiệp & SHƯD-Trường Đại Học Cần Thơ nhiều sức khỏe thành công sống. Trân trọng kính chào! TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: NGUYỄN HUỲNH NGHIỆP Giới tính: Nam Ngày sinh: 24/08/1990 Dân tộc: kinh Nơi sinh: Châu Thành-Cần Thơ Nơi nay: Xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.Tiểu học Thời gian học: Từ năm 1998 đến năm 2003 Trường Tiểu học Đông Thạnh Địa chỉ: Xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ. 2.Trung học sở Thời gian học: Từ năm 2003 đến năm 2007 Trường Trung học cở Thường Thạnh. Địa chỉ: Phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. 3.Trung học phổ thông Thời gian học: Từ năm 2007 đến năm 2010 Trường trung học phổ thông Tầm Vu 2. Địa chỉ: Thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 4. Đại học Thời gian học: Từ 2010 đến năm 2014 Người khai ký Nguyễn Huỳnh Nghiệp MỤC LỤC Xét duyệt luận văn . i Lời cam đoan . iii Lời cảm tạ iv Tiểu sử cá nhân v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Tóm lược . x MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 NGUỒN GỐC GIỐNG LÚA 1.2 THỜI KỲ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA . 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng . 1.2.2 Giai đoạn sinh sản . 1.2.3 Giai đoạn chín . 1.3 YÊU CẦU CỦA CÂY LÚA . 1.3.1 Yêu cầu đất đai . 1.3.2 Điều kiện khí hậu-thủy văn . 1.4 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.4.1 Số bông/vuông 1.4.2 Số hạt/bông . 1.4.3 Tỷ lệ hạt 1.4.4 Trọng lượng 1000 hạt . 1.4.5 Những trở ngại làm giảm suất lúa đồng ruộng 1.5 PHƯƠNG PHÁP SẠ LAN 1.6 MẬT ĐỘ SẠ CHO LÚA CAO SẢN . 1.6.1 Những nghiên cứu mật độ gieo sạ 1.6.2 Mật độ sạ cho lúa cao sản . 10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM . 12 2.1.1 Thời gian 12 2.1.2 Địa điểm . 12 2.2 PHƯƠNG TIỆN 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP 12 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 2.3.2 Thu thập số liệu 13 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu nông học . 13 2.3.4 Đánh giá tiêu thành phần suất 13 2.3.5 Đánh giá tiêu suất . 14 2.3.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại 14 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT . 16 3.2 CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 16 3.2.1 Chiều cao . 16 3.2.2 Số chồi mét vuông . 18 3.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu . 20 3.2.4 Chiều dài 21 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 21 3.3.1 Số mét vuông 21 3.3.2 Số hạt 22 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) . 23 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt . 23 3.4 NĂNG SUẤT . 24 3.4.1 Năng suất lý thuyết . 24 3.4.2 Năng suất thực tế 25 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 4.1 KẾT LUẬN 27 4.2 ĐỀ NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT NSS Ctv ĐBSCL NSLT NSTT Ngày sau sạ Cộng tác viên Đồng Bằng Sông Cửu Long Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế Do vào giai đoạn chưa trổ nguồn dinh dưỡng đất nhiều, không gian sống ruộng lúa thông thoáng, nên lúa mọc nhiều nhánh. Khi bắt đầu mang bông, lúc nhiều, diện tích lớn che ánh sáng nguồn dinh dưỡng đất nên làm cho chồi non, chồi vô hiệu phát triển rụi đi. 3.2.4 Chiều dài (cm) Chiều dài đặc tính di truyền giống, chiều dài tính từ cổ đến hạt cuối bông. Chiều dài thay đổi tùy theo giống chiều dài nghiệm thức khác biệt thống kê, chiều dài dao động khoảng 22,78-24,78 cm (Bảng 3.5). Bảng 3.5: Ảnh hưởng mật độ sạ đến chiều dài (cm) giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Mật độ sạ (kg/ha) Chiều dài (cm) 200 150 100 F CV (%) 24,78 23,77 22,78 ns 4,11 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. Từ kết cho thấy chiều dài bị ảnh hưởng mật độ gieo sạ mà chủ yếu chịu ảnh hưởng đặc tính di truyền giống điều kiện chăm sóc dinh dưỡng. 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số mét vuông (bông/m2) Theo Bùi Huy Đáp (1997), cho số đơn vị diện tích nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, nhiên số đơn vị diện tích thay đổi điều kiện thời tiết, mật độ sạ, độ phì đất, lượng phân bón vào kỹ thuật canh tác. Số mét vuông yếu tố quan trọng nhất, định đến 74% suất lúa. Qua kết thí nghiệm Bảng 3.6, số mét vuông biến thiên từ 534 bông/m2 đến 737 bông/m nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha có số thấp với 534 bông/m 2, nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg/ha có số 31 632 bông/m2 cao nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha có số 737 bông/m2. Số đơn vị diện tích bốn nhân tố tác động trực tiếp đến suất lúa. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009), số đơn vị diện tích định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa, chủ yếu từ sau sạ đến khoảng 10 ngày trước có chồi tối đa. Khi lúa nảy chồi hữu hiệu thời điểm quan trọng ảnh hưởng đến hình thành số bông/m2. Với nghiệm thức sạ 100 kg/ha 150 kg/ha số hình thành thân chồi hữu hiệu, nghiệm thức sạ 200 kg/ha số hình thành thân chính, số chồi hình thành chủ yếu chồi vô hiệu hình thành bông. Có thể thấy mật độ sạ ảnh hưởng lớn đến tạo chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích. Mật độ sạ dày số chồi hữu hiệu tạo bị cản trở làm ảnh hưởng đến hình thành số bông/m2. Ngược lại, sạ thưa số chồi hữu hiệu tạo hình thành số bông/m2 cao hơn. Như vậy, cần ý nhiều đến mật độ gieo sạ, biện pháp kỹ thuật làm tăng số chồi hữu hiệu để đạt số đơn vị diện tích cao. Bảng 3.6: Thành phần suất lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 thí nghiệm huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Mật độ sạ (kg/ha) 200 150 100 F CV (%) Số mét vuông 737 a 632 b 534 c ** 5,51 Số hạt 57,00 c 69,00 b 85,50 a ** 5,15 Tỷ lệ hạt (%) 81,56 81,79 81,93 ns 2,22 Trọng lượng 1000 hạt (g) 27,29 27,33 27,35 ns 0,3 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. 3.3.2 Số hạt Số hạt bông, yếu tố chủ yếu di truyền giống quy định. Tuy nhiên, chịu tác động yếu ngoại cảnh, ảnh hưởng đến trình phân hóa số hạt phụ thuộc vào số gié, số hoa phân hóa số gié, số hoa thoái hóa. Dựa vào kết Bảng 3.6 ta thấy số hạt biến động từ 57 đến 85,5 hạt bông. Ở nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha có số hạt chắc/bông cao 85,5 hạt, nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg/ha 32 69 hạt thấp nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha 57 hạt. Giữa nghiệm thức có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%. Ở phạm vi định số hạt chắc/bông tỷ lệ nghịch với mật độ sạ, sạ với mật độ thấp số hạt chắc/bông cao ngược lại sạ với mật độ dày số hạt chắc/bông thấp. Khi sạ với mật độ cao cho số nhiều dinh dưỡng cung cấp đầy đủ cho tất hạt nên số hạt chắc/bông thấp sạ với mật độ thưa. Theo kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang ctv. (2010), cho mật độ sạ có ảnh hưởng đến số hạt số hạt chắc/bông đạt nhiều nghiệm thức sạ 100 kg/ha. Như vậy, mật độ sạ có ảnh hưởng rõ đến số hạt bông. Vì sạ với mật độ thưa giúp cho lúa nhận lượng ánh sáng dinh dưỡng tốt từ đạt số hạt nhiều hơn, cho suất cao chất lượng hạt gạo tốt hơn. 3.3.3 Tỷ lệ hạt (%) Kết Bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ hạt dao động từ 81,56-81,93% nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc. Tỷ lệ tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh. Khi số hoa nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt thấp. Với mật độ sạ 200 kg/ha 150 kg/ha số bông/m cao số hạt lại thấp dẫn đến tỷ lệ hạt thấp so với sạ mật độ 100 kg/ha. Tuy nghiệm thức có chênh lệch tỷ lệ hạt khác biệt mật độ sạ. Muốn có suất cao, tỷ lệ hạt phải đạt 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Kết thí nghiệm phù hợp với nhận định tỷ lệ biến động từ 82,81 đến 83,45%. Trần Thị Sửu (1986), cho mật độ sạ khác tỷ lệ hạt khác biệt. 3.3.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) Kết Bảng 3.6 cho thấy, trọng lượng ngàn hạt biến thiên khoảng 27,29-27,35 g. Kết cho thấy nghiệm thức sạ lan 100 kg/ha có trọng lượng ngàn hạt 27,35 g cao nghiệm thức sạ lan 150 kg/ha (27,33 g), nghiệm thức sạ lan 200 kg/ha (27,29 g), nhiên chênh lệch khác biệt ý nghĩa thống kê. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009), trọng 33 lượng ngàn hạt yếu tố cấu thành suất lúa biến động theo điều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định. Nguyễn Đình Giao (1997), cho đặc tính trọng lượng ngàn hạt chịu tác động điều kiện môi trường có tính di truyền cao. Trọng lượng ngàn hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu, hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu cho dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt. Tuy nhiên, kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời hai tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ mẩy hạt (Yoshida, 1981). Do trọng lượng ngàn hạt nghiệm thức thí nghiệm có chênh lệch, nhiên chênh lệch không đáng kể. 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Kết Bảng 3.7 thấy rằng, suất lý thuyết nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha cho suất cao 11,49 tấn/ha suất thấp nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha 10,49 tấn/ha. Và nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê. Năng suất lý thuyết hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp bốn yếu tố gọi bốn thành phần suất. Đó yếu tố số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng ngàn hạt. Các thành phần suất có liên quan mật thiết với nhau, bốn thành phần đạt tối hảo suất đạt tối đa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Bảng 3.7: Năng suất giống lúa OM6976 thí nghiệm mật độ sạ huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Hè Thu 2013 Mật độ sạ (kg/ha) 200 150 100 F CV (%) NSLT (tấn/ha) 10,99 11,25 11,49 ns 6,11 NSTT (tấn/ha) 6,74 6,76 6,83 ns 4,04 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. 34 3.4.2 Năng suất thực tế (tấn/ha) Năng suất thực tế trình bày Bảng 3.7 cho thấy, suất biến động từ 6,74 tấn/ha đến 6,83 tấn/ha. Trong đó, nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha có suất thấp 6,74 tấn/ha, nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg/ha có suất 6,76 tấn/ha cuối nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha có suất cao 6,83 tấn/ha. Giữa nghiệm thức có chênh lệch suất thực tế qua phân tích thống kê khác biệt nghiệm thức. Trong thực tế, canh tác khó để kiểm soát mong muốn nhân tố bất lợi từ môi trường, không đồng đất canh tác, gây hại dịch bệnh,…theo yêu cầu sinh trưởng phát triển lúa nên suất thực tế thường thấp nhiều so với suất lý thuyết. Ngoài ra, điều kiện kinh tế xã hội, kiến thức, tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư người dân ảnh hưởng đến suất. Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.7, phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Sửu (1986), sạ với mật độ khác cho suất khác nhau. Tuy nhiên, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê. Kết Nguyễn Trường Giang ctv., (2010), cho sạ với mật độ 200 kg/ha cho suất thấp nhất. Ở ĐBSCL, nghiên cứu mật độ sạ khuyến cáo gieo sạ mật độ 100 kg/ha cho suất tương đương cao so với sạ mật độ 200 kg/ha (Trịnh Quang Khương, 2010). 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ Khi canh tác lúa loại giống, điều kiện chăm sóc, quản lý mật độ gieo sạ có tác động đến suất lúa. Khi sạ mật độ dày chi phí đầu tư ban đầu cao, phân bón thuốc bảo vệ thực vật cao suất hiệu kinh tế lại có xu hướng giảm. Kết trình bày Bảng 3.8 cho thấy nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha nghiệm thức sạ 150 kg/ha giảm lượng giống 100 kg/ha 50 kg/ha so với nghiệm thức sạ 200 kg/ha. Như vậy, sạ mật độ 100 kg/ha tiết kiệm 100 kg giống với giá giống OM6976 thời điểm 10.500 đồng/kg nông dân tiết kiệm 1.050.000 đồng chi phí đầu tư hecta so với sạ mật độ 200 kg/ha. Bên cạnh đó, giảm mật độ sạ lượng chi phí đầu tư cho thuốc ngâm ủ giống giảm 300.000 đồng/ha mật độ sạ 100 kg/ha. Tổng thu tăng suất cao 35 nghiệm thức đối chứng 969.000 đồng/ha. Cuối lợi nhuận tăng thêm 2.319.000 đồng/ha. Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế giống OM6976 vụ Hè Thu năm 2013 huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Mật độ sạ Chỉ tiêu 200 (ĐC) 10.500 6,59 5.700 - Giá giống lúa OM6976 Chi phí giống giảm (đồng/ha) Thuốc ngâm giống giảm (đồng/ha) Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) Tổng chi phí giảm (đồng/ha) Tổng thu tăng (đồng/ha) Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) 150 10.500 525.000 150.000 6,72 0,13 5.700 675.000 741.000 1.416.000 Năng suất tăng = suất nghiệm thức – suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm = tổng chi giảm + tổng thu tăng 36 100 10.500 1.050.000 300.000 6,76 0,17 5.700 1.350.000 969.000 2.319.000 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Sạ với mật độ 200 kg/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại thấp nhất. Không đem lại hiệu kinh tế không giảm chi phí cho sản xuất. - Sạ với mật độ 150 kg/ha có số chồi/m số bông/m2 thấp sạ 200 kg/ha chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 1.416.000 đồng/ha. - Sạ với mật độ 100 kg/ha cho số chồi/m2, số bông/m thấp chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao nhất. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 2.319.000 đồng/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu áp dụng biện pháp sạ thưa với mật độ 100 kg/ha vụ Hè Thu đảm bảo đạt suất, giảm chi phí góp phần tăng hiệu kinh tế. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Huy Đáp, 1989. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Đào Thế Tuấn, 1970. Sinh lý ruộng lúa suất cao. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Đinh Văn Lữ, Nguyễn Hữu Tề, Phùng Đăng Chinh Phạm Quý Hiệp. 1976. Kỹ thuật gieo vãi lúa ruộng nước. Nhà xuất Nông Nghiệp. 4. Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 5.IRRI, 1972. Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Nguyên bản: K.E. Mueller, Bản tiếng Việt: Võ Tòng Xuân). IRRI, Philippines. 6. IRRI, 1986. Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Revised edition). IRRI, Philippines. 7. Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM. 8. Nguyễn Ngọc Đệ Phạm Thị Phấn, 2001. Kỹ thuật canh tác lúa cao sản. Dự án nâng cao lực xoá nghèo, tỉnh Trà Vinh UNDP tài trợ, Sở Văn hoá Thông tin Trà Vinh. 9. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang Sâu bệnh hại trồng (Quyển 1) Cây lương thực, thực phẩm, hoa cảnh. Nhà xuất Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. 10. Reissig W. H., E. A. Heinrichs, J. A. Litsinger, K. Moody, L. Fiedler, W. Mew and A. T. Barrion, 1993. Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa Châu Á nhiệt đới. Võ-Tòng Xuân chủ biên dịch. Nhà xuất Nông Nghiệp. (Nguyên tiếng Anh “Illustrated guide to integrated pest management in rice in tropical Asia, 1985. IRRI, Philippines). 11. Võ Tòng Xuân, 1993. Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa Châu Á nhiệt đới. Nhà xuất Nông nghiệp, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc tế. 12. Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ, 2005. Ảnh hưởng phương pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trưởng suất 38 lúa ngắn ngày. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ, trang 161187. 13. Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy Dương Ngọc Thành, 2006. Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng xay xát lúa gạo hai mật độ sạ lượng phân đạm. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, 2: Bảo vệ thực vật-Khoa học trồngDi truyền giống nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 14. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng. 1997. Giáo trình lượng thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Thành Hối. 2010. Bài Giảng Cây Lúa. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. 16. Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phượng. 2010. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học 2011: 18b 248-253. Đại Học Cần Thơ. 17. Trần Thị Sửu. 1986. Ảnh hưởng mật độ sạ liều lượng phân đạm-lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành-Bến Tre vụ Đông Xuân 1985-1986. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trường Đại Học Cần Thơ. 18. Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr. 85-90. 19. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng. 1997. Giáo trình lượng thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Chuộng. 1987. Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm-lân suất lúa IR64 vu Đông Xuân 1986-1987 Châu Thành-An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 21. Nguyễn Văn Hoan. 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 39 22. Chang, T.T and E.A Bardenas, 1965. The morphology and varietal characteristics of the rice plant. Technical Bulletin 4. IRRI, Philippines. 23. Chang, T.T. et al, 1981. Descriptors for rice Oryza sativa L. . IRRI, Philippines. 24. IRRI. 1988. Standard Evaluation Stystem (SES). IRRI, Los banos, Philippines. 40 PHỤ CHƯƠNG 1.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 20 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) Độ tự 2 Tổng bình phương 0,223 10,305 10,305 1,95 Trung bình Giá trị F Giá trị P bình phương 0,116 0,238 0,798 5,152 10,560* 0,025 0,488 *: khác biệt ý nghĩa 5% 2.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 30 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại Nghiệm thức 2 0,882 20,145 0,441 10,073 3,175 72,528** 0,182 0,003 Sai số 0,417 0,139 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 0.77 3.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 40 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 0,523 0,262 0,374 0,710 Nghiệm thức 0,836 0,418 0,596ns 0,593 Sai số 2,803 0,701 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 1.53 4.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 50 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 4,878 2,439 0,975 0,472 Nghiệm thức 7,143 3,572 1,427ns 0,367 Sai số 7,509 2,503 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 2.54 41 5.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 60 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) Độ tự 2 1.07 Tổng bình phương 0,311 23,707 1,916 Trung bình Giá trị F Giá trị P bình phương 0,155 0,243 0,798 11,853 18,555* 0,020 0,639 *: khác biệt ý nghĩa 5% 6.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 70 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại Nghiệm thức 2 1,019 1,159 0,509 0,580 0,767 0,873ns 0,522 0,485 Sai số 2,656 0,664 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 0.95 7.Bảng phân tích phương sai chiều cao lúc 80 ngày sau sạ (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại Nghiệm thức 2 66,014 33,007 0,830 0,500 71,926 35,963 0,904ns 0,474 Sai số 159,159 39,790 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 7.48 8. Bảng phân tích phương sai số chồi/m lúc 20 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 3340,167 1670,083 1,223 0,409 Nghiệm thức 159673,000 79836,500 58,450** 0,004 Sai số 4097,667 1365,889 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 5.47 42 9.Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 30 ngày sau sạ Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P 2 516,917 112884,750 258,458 56442,375 0,762 166,483** 0,540 0,001 1017,083 339,028 **: khác biệt ý nghĩa 1% 2.39 10. Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 40 ngày sau sạ Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) Độ tự 2 8,48 Tổng bình phương 10649,538 50427,068 21566,401 Trung bình Giá trị F Giá trị P bình phương 5324,769 0,988 0,448 25213,534 4,676* 0,090 5391,600 *: khác biệt ý nghĩa 5% 11. Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 50 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 7911,615 3955,808 1,572 0,314 Nghiệm thức 24421,298 12210,649 4,852* 0,085 Sai số 10067,369 2516,842 CV (%) *: khác biệt ý nghĩa 5% 6,77 12. Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 60 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 11,556 5,778 0,014 0,986 Nghiệm thức 18192,889 9096,444 22,716** 0,007 Sai số 1601,778 400,444 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 2.90 43 13. Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 70 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 3314,889 1657,444 3,473 0,134 Nghiệm thức 27666,889 13833,444 28,984** 0,004 Sai số 1909,111 477,278 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 3.37 14. Bảng phân tích phương sai số chồi/m2 lúc 80 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại Nghiệm thức 2201,556 12430,111 25,703 0,005 24860,222 1100,778 2,276ns 0,219 Sai số 1934,444 483,611 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 3.42 15. Bảng phân tích phương sai chiều dài (cm) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 0,025 0,013 0,024 0,976 Nghiệm thức 5,402 2,701 5,077ns 0,800 Sai số 2,128 0,532 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 4,11 16. Bảng phân tích phương sai số bông/m2 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 4632,895 2316,447 1,843 0,271 Nghiệm thức 87169,192 43584,596 34,685** 0,003 Sai số 5026,373 1256,593 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 5,51 44 17. Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bông Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 39,571 19,785 2,172 0,230 Nghiệm thức 745,216 372,608 40,910** 0,002 Sai số 36,432 9,108 CV (%) **: khác biệt ý nghĩa 1% 5,15 18. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ hạt chắc/bông (%) Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 2 Tổng bình phương 6,216 0,652 Trung bình bình phương 3,108 0,326 13,592 3,398 Độ tự Giá trị F Giá trị P 0,915 0,096 ns 0,471 0,910 ns: không khác biệt thống kê 2,22 19. Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt (g) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 0,324 0,162 0,447 0,668 Nghiệm thức 0,536 0,268 0,740 ns 0,553 Sai số 1,450 0,363 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 2,25 20. Bảng phân tích phương sai suất lý thuyết Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Lặp lại 0,286 0,143 0,394 0,698 Nghiệm thức 0,002 0,001 0,002 ns 0,998 Sai số 1,450 0,362 CV (%) ns: không khác biệt thống kê 6,11 45 21. Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 2 Tổng bình phương 0,794 0,045 Trung bình bình phương 0,397 0,022 0,292 0,073 Độ tự Giá trị F Giá trị P 5,446 0,308 ns 0,072 0,751 ns: không khác biệt thống kê 4,04 46 [...]... lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Ảnh hưởng của mật độ sạ đến chiều dài bông của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Thành phần năng suất của giống OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Năng suất của lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Ảnh hưởng của mật độ sạ đến hiệu quả kinh tế của lúa OM6976 vụ Hè Thu. .. bệnh của lúa OM6976 thí nghiệm tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Hè Thu 2013 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến chiều cao cây (cm) qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Ảnh hưởng của mật độ sạ đến số chồi/m2 qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Ảnh hưởng của mật độ sạ đến tỷ lệ chồi hữu hiệu của. .. Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu 9 Trang 14 16 19 21 23 24 27 28 30 NGUYỄN HUỲNH NGHIỆP, 2013 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân TÓM LƯỢC Đề tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa OM6976 vụ Hè. .. Vì vậy, chọn một mật độ sạ như thế nào cho thích hợp để vừa có thể tiết kiệm giống, hạn chế được dịch bệnh lại vừa cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu cần thiết trong canh tác lúa hiện nay Vì vậy, đề tài: Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu được thực hiện nhằm xác định mật độ sạ thích hợp mang lại năng suất và hiệu quả... suất lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu được tiến hành nhằm xác định mật độ sạ thích hợp cho năng suất lúa cao và giảm chi phí sản xuất tại vùng nghiên cứu Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 3 nghiệm thức gồm sạ mật độ 200 kg/ha (theo nông dân) , sạ mật độ 150 kg/ha, sạ mật độ 100 kg/ha Kết quả cho thấy sạ với mật độ 200 kg giống/ha... bốn thành phần năng suất Đó là các yếu tố số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng ngàn hạt Các thành phần năng suất có liên quan mật thiết với nhau, khi bốn thành phần này đạt tối hảo thì năng suất sẽ đạt tối đa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Bảng 3.7: Năng suất của giống lúa OM6976 thí nghiệm mật độ sạ tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Hè Thu 2013 Mật độ sạ (kg/ha) 200... đổi tùy theo giống do đó chiều dài bông giữa các nghiệm thức không có khác biệt về thống kê, chiều dài bông dao động trong khoảng 22,78-24,78 cm (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Ảnh hưởng của mật độ sạ đến chiều dài bông (cm) của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2013 tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Mật độ sạ (kg/ha) Chiều dài bông (cm) 200 150 100 F CV (%) 24,78 23,77 22,78 ns 4,11 Ghi chú: Trong cùng một cột, những... ở mật độ sạ dày, cây lúa phải sinh trưởng trong điều kiện chật hẹp, thiếu dinh dưỡng và ánh sáng làm cho khả năng chống chịu sâu bệnh của cây lúa bị hạn chế, bênh cạnh ánh sáng không thể chiếu xuống gốc lúa, cũng tạo điều kiện thu n lợi cho rầy nâu phát triển và gây hại Bảng 3.1: Ghi nhận tình hình chung về sâu bệnh của giống lúa OM6976 thí nghiệm tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu vụ Hè Thu 2013 Mật. .. để hình thành năng suất Nên sự gia tăng chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức không còn thấy rõ sự khác biệt Sự tăng trưởng chiều cao cây lúa phụ thu c nhiều vào giống và các yếu tố ngoại cảnh đặc biệt là lượng phân đạm cung cấp cho cây và mật độ gieo sạ Mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng đến năng suất, mật độ cao sẽ gây đổ ngã và giảm năng suất Do đó, cần phải bố trí đúng thời vụ, mật độ gieo sạ hợp lý, phân... này không đáng kể 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Kết quả ở Bảng 3.7 thấy rằng, năng suất lý thuyết ở nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg/ha cho năng suất cao nhất là 11,49 tấn/ha và năng suất thấp nhất ở nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha là 10,49 tấn/ha Và giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Năng suất lý thuyết được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi . thuyết 24 3.4.2 Năng suất thực tế 25 3 .5 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 4.1 KẾT LUẬN 27 4.2 ĐỀ NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 8 DANH. NĂNG SUẤT 5 1.4.1 Số bông/vuông 5 1.4.2 Số hạt/bông 6 1.4.3 Tỷ lệ hạt chắc 7 1.4.4 Trọng lượng 1000 hạt 8 1.4 .5 Những trở ngại chính làm giảm năng suất lúa trên đồng ruộng 8 1 .5 PHƯƠNG PHÁP. Thu 98-100 ngày. Giống OM6976 thấp cây 95- 1 05 cm, dạng hình đẹp, rất cứng cây, đẻ nhánh ít, bông to chùm, đóng hạt dầy, trong lượng nghìn hạt trung bình 25- 26 g. Gạo hạt dài trung bình, trong,

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w