1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đề XUẤT PHƯƠNG án QUẢN lý RỪNG bền VỮNG tại CHI NHÁNH lâm TRƯỜNG TRƯỜNG sơn THUỘC CÔNG TY TNHH MTV LCN LONG đại, TỈNH QUẢNG BÌNH

68 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CHI NHÁNH LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN THUỘC CÔNG TY TNHH MTV LCN LONG ĐẠI, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên : Trần Thị Thành Mã số sinh viên: DQB 05140147 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thế Hùng Quảng Bình, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên Thành Trần Thị Thành Xác nhận giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Việt Nam tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn yếu tố then chốt đặc biệt quan trọng để thúc đẩy phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết để tạo cho sinh viên tiếp xúc với thực tế, củng cố lại kiến thức học nhà trường, để hoàn thiện từ lý thuyết đến thực hành, lý luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội xuất phát từ nguyện vọng thân Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV Lâm công nghiệp Long Đại, tỉnh Quảng Bình” Sau thời gian thực tập nghề địa bàn, tơi hồn thành đề tài Để có kết chúng tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Nông – Lâm - Ngư, đặc biệt Thầy giáo Trần Thế Hùng hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ cán công nhân viên lâm trường Trường Sơn bạn đồng nghiệp Trong trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp thầy giáo bạn để báo khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 05 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thành MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu: 1.5 Thời gian phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.2 Phương pháp xử lí số liệu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quản lý rừng bền vững 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.1.2 Công tác quản lý rừng bền vững giới 1.1.3 Công tác quản lý rừng bền vững Việt Nam 1.1.4 Công tác quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Bình 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn [8] 2.2 Tình hình cấu tổ chức Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn.[8] 13 3.2 Một số thuận lợi khó khăn Lâm trường Trường Sơn 16 3.2.1 Thuận lợi 16 3.2.2 Khó khăn 16 CHƯƠNG II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 2.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng đất chi nhánh lâm trường Trường Sơn 17 2.1.1 Diện tích, chức trữ lượng rừng 17 2.1.2 Đa dạng sinh học 27 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn 29 2.2.1 Quản lý rừng tự nhiên 29 2.2.2 Quản lý rừng trồng, đất chưa có rừng 39 2.2.3 Quản lý lâm nghiệp đồng đồng 41 2.2.4 Quản lý, bảo vệ môi trường 44 2.2.5 Nhận xét, đánh giá chung 46 2.3 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung Phương án quản lý bền vững 47 2.3.1 Đề xuất điều chỉnh giảm (loại bỏ) hạng mục khai thác gỗ rừng tự nhiên 47 2.3.2 Đề xuất bổ sung (tăng thêm) hạng mục kinh doanh dịch vụ môi trường rừng 48 2.4 Đề xuất giải pháp tổ chức thực phương án quản lý rừng 48 2.4.1 Giải pháp sách pháp luật 48 2.4.2 Giải pháp tài tín dụng 50 2.4.3 Giải pháp phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng 50 2.4.4 Giải pháp công tác quản lý 51 2.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ 54 2.4.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 3.1 Kết luận 55 3.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BNNPTNT BVR CNLTTS CHDCNDL CBCNV NĐ - CP UBND QĐ – BNG - KL QLRBV PCCCR PTTH TNHH MTV LCN Giải thích Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bảo vệ rừng Chi nhánh lâm trường Trường Sơn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cán công nhân viên Nghị định – phủ Ủy ban nhân dân Quyết định – Bộ Nông nghiệp – Kiểm lâm Quản lý rừng bền vững Phịng cháy chữa cháy rừng Phổ thơng trung học Trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm công nghiệp TTNT Thị trấn nông trường SXKD Sản xuất kinh doanh VND Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích đất nơng nghiệp lâm nghiệp địa phương tháng 12/2016 12 Bảng 2: Tổng hợp kết diện tích rừng 17 Bảng : Trữ lượng bình quân trạng thái rừng 21 Bảng : Trữ lượng theo cấp kính 23 Bảng : Số cây/ đạt cấp kính khai thác tối thiểu 24 Bảng : Trữ lượng bình quân khai thác đạt cấp kính tơí thiểu 24 Bảng : Trữ lượng chết 26 Bảng 9: Diện tích thực có kế hoạch khai thác Chi nhánh lâm trường Trường Sơn .29 Bảng 10 Diện tích tiến độ kế hoạch làm giàu rừng 33 Bảng 11: Khối lượng thực công tác làm giàu rừng giai đoạn 2016-2020 34 Bảng 12: Các địa danh có kế hoạch ni dưỡng chi nhánh LTTS 35 Bảng 13: Diện tích sản lượng ni dưỡng rừng tự nhiên nghèo kiệt từ 2016 – 2020 .35 Bảng 14 Diện tích kế hoạch thực khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng 38 Bảng 15: Tiến độ thực công tác khoanh nuôi tái sinh tự nhiên .38 Bảng 16 Kế hoạch trồng rừng hàng năm cho giai đoạn 2016 – 2020 40 Bảng 17: Diện tích sản lượng khai thác rừng trồng giai đoạn 2016 – 2020 .41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng lồi bình qn theo đối tượng rừng 19 Biểu đồ : Số tái sinh tự nhiên đối tượng rừng 20 Biểu đồ 3: Phân bố đường kính theo số lượng cây/ha loại rừng .20 Biểu đồ 4: Thể tích cành đối tượng rừng theo cấp kính 21 Biểu đồ 5: Chất lượng có đường kính 30cm rừng sản xuất 25 Biểu đồ : Chất lượng có đường kính 30cm rừng khai thác 26 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình” lý sau đây: Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình đơn vị xây dựng, thực phương án quản lý rừng bền vững đạt chứng quốc tế FSC FM/CoC từ năm 2014, Phương án xây dựng thực có hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 5.500m3/năm Tuy nhiên theo Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí Thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng từ năm 2017, Chính phủ định dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên tồn quốc Vì Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh lâm trường Trường Sơn thuộc Cơng ty TNHH MTV LCN Long Đại khơng cịn phù hợp thời gian tới Mặt khác với tiềm năng, mạnh rừng đất rừng lâm trường lớn, Phương án quản lý rừng bền vững đơn vị xây dựng chưa có lồng ghép, đề cập đến kế hoạch kinh doanh, chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính lý tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình”, Nghiên cứu nhằm đề xuất điều chỉnh, bổ sung phương án quản lý rừng phù hợp với quy định hành kinh doanh có hiệu cho Chi nhánh lâm trường Trường Sơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Nhằm đề xuất phương án quản lý rừng phù hợp cho Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tài nguyên rừng đất Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng đất rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Điều chỉnh, bổ sung Phương án quản lý bền vững phù hợp với quy định hành kinh doanh có hiệu cho Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đề xuất giải pháp tổ chức thực Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Đánh giá trạng tài nguyên rừng đất rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng đất rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đề xuất điều chỉnh, bổ sung Phương án quản lý rừng bền vững phù hợp với quy định hành kinh doanh có hiệu cho Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đề xuất giải pháp tổ chức thực quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn 1.4 Đối tượng nghiên cứu: Tồn diện tích rừng Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn 1.5 Thời gian phạm vi nghiên cứu -Thời gian: 25/01 – 15/05 - Phạm vi nghiên cứu: Tại Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan khu vực nghiên cứu 1.6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng vấn, tranh thủ ý kiến cán công nhân viên khu vực nghiên cứu: Trong đối tượng vấn, xin ý kiến khoảng 03 - 05 người, bao gồm đối tượng: Lãnh đạo, cán phòng ban, lực lượng bảo vệ rừng cơng nhân lâm trường 1.6.2 Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Trên sở số liệu thu thập được, sử dụng phần mềm Excel xử lý, tổng hợp vào bảng biểu xây dựng theo đề cương đề tài Trên sở bảng biểu số liệu tổng hợp được, tiến hành phân tích đánh giá kết đưa giải pháp quản lý rừng bền vững cho Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Khu dự trữ nhiên liệu xăng, dầu, nhờn phải để xa nơi có nguồn nước sơng, suối, phải bảo quản thận trọng không rơi vãi môi trường - Rác thải sinh hoạt phải thu gom xử lý phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan - Xây dựng lán trại sinh hoạt phải có nhà vệ sinh đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường 2.2.4.5 Đánh giá tác động môi trường Thực đánh giá, báo cáo tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến giá trị môi trường, bao gồm hoạt động sau: Khai thác gỗ rừng tự nhiên; xây dựng, mở đường mới, trồng rừng; khai thác rừng trồng nhằm có biện pháp hạn chế giảm thiểu tác động đến giá trị môi trường rừng 2.2.4.6 Bảo vệ rừng có giá trị bảo tồn cao Để trì, phát triển rừng có giá trị bảo tồn cao diện tích xác định đề xuất hoạt động: - Xây dựng kế hoạch chi tiết, lập hồ sơ bảo vệ đa dạng động thực vật rừng, cụ thể: Điều tra, đánh giá chi tiết lập hồ sơ quản lý loài động vật, thực vật nguy cấp; Phân công trạm đội bảo vệ rừng giám sát rừng có giá trị bảo tồn cao - Phối hợp cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao, hạn chế hoạt động sử dụng rừng khu vực rừng có giá trị bảo tồn cao - Thường xuyên cập nhật phát rừng có giá trị bảo tồn cao cải tạo, nâng cao giá trị rừng nhằm tạo môi trường an toàn cho giá trị đa dạng sinh học - Tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng rừng bền vững: Lập bảng thông tin khu rừng tuyên truyền bảo vệ rừng Xây dựng hướng dẫn, tập huấn sử dụng rừng bền vững, hướng dẫn loại lâm sản sử dụng, mùa sử dụng, biện pháp sơ chế 2.2.5 Nhận xét, đánh giá chung Lâm trường Trường Sơn đơn vị thực tốt công tác quản lý, sử dụng phát triển rừng tỉnh Quảng Bình Trong năm qua Lâm trường Công ty Long Đại, với giúp đỡ ban ngành liên quan, nỗ lực cố gắng tập trung cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Kết điều tra rừng Lâm trường chứng tỏ rừng Lâm trường có trữ lượng lớn, độ che phủ 79%, trữ lượng bình quân rừng khai thác đạt 194,1 m3/ha Tuy nhiên, Phương án quản lý rừng nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp với sách, thị nhà nước Đây vấn đề cần thay đổi để hướng tới quản lý rừng bền vững khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường Trong Phương án xây dựng thực có hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 5.500m3/năm Tuy nhiên, theo Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 46 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng từ năm 2017, Chính phủ định dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên tồn quốc Vì Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại khơng cịn phù hợp thời gian tới Trong diện tích rừng chi nhánh lâm trường Trường Sơn lớn chưa lồng ghép, đề cập đến kế hoạch kinh doanh, chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng * Cụ thể, số tồn cần khắc phục chu kỳ kinh doanh rừng tới là: - Việc theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng chưa thực tốt, thực lồng ghép năm lần theo Phương án điều chế đơn giản giai đoạn phục vụ cho công tác quy hoạch sản xuất kinh doanh năm, chưa phản ánh kịp thời diển biến tài nguyên rừng Ví dụ sản lượng khai thác hàng năm cấp tiêu so với lực rừng, đó, tỷ lệ chết thành thục tự nhiên lâm phần lớn (20,5 m3/ha) - Quy mô số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng giảm, việc khai thác, vận chuyển mua bán lâm sản trái phép diễn chưa chấm dứt hẳn - Sự chia sẻ lợi ích từ rừng đất rừng chủ rừng cộng đồng người dân địa phương mâu thuẫn Lợi ích kinh tế từ rừng mà người lao động cộng đồng địa phương địa bàn hưởng chưa tương xứng với công lao động đầu tư để bảo vệ phát triển rừng - Việc quản lý rừng từ trước đến coi trọng lợi ích kinh tế, mà cịn xem nhẹ mục tiêu xã hội bảo vệ môi trường, thể chỗ xây dựng phương án quản lý rừng, tác động xã hội môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường chưa đánh giá, nên chưa đưa biện pháp quản lý rừng khả thi - Hiệu kinh doanh rừng đơn vị diện tích rừng chưa cao; - Việc tiếp cận quản lý rừng bền vững CBCNV người dân địa bàn hạn chế 2.3 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung Phương án quản lý bền vững 2.3.1 Đề xuất điều chỉnh giảm (loại bỏ) hạng mục khai thác gỗ rừng tự nhiên Theo Phương án Chi nhánh lâm trường Trường Sơn hạng mục khai thác rừng tự nhiên thực từ năm 2016 đến năm 2045 với sản lượng hàng năm 5.500m3/năm diện tích 7.373,0ha Đề tài nghiên cứu đề xuất loại bỏ hạng mụcnày phương án sản xuất kinh doanh lý sau: 47 - Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng từ năm 2017, Chính phủ định dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên toàn quốc - UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình có cơng văn, đạo dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh - Công ty TNHH MTV LCN Long Đại đạo, quán triệt chi nhánh Lâm trường Trường Sơn dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên từ năm 2018 2.3.2 Đề xuất bổ sung (tăng thêm) hạng mục kinh doanh dịch vụ môi trường rừng 2.3.2.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trữ, hấp thu cacbon rừng Với diện tích đất có rừng 28.884,3ha rừng (rừng tự nhiên rừng trồng) có trữ lượng lớn, tiềm hấp thu lưu giữ bon lớn, cần đưa vào kế hoạch kinh doanh hoạt động để tăng thêm nguồn kinh phí phục vụ bảo vệ phát triển rừng theo quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.3.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ điều tiết trì nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Qua khảo sát cho thấy Chi nhánh Lâm trường quản lý có diện tích rừng lưu vực cung cấp nước cho Hồ Thác Chuối, sở cung cấp nước phục vụ sản xuất , tưới tiêu cho xã lân cận Vì cần đưa dịch vụ vào Phương án quản lý, tổ chức thực để chi trả theo quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.3.2.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái cảnh quan Qua khảo sát điều kiện thực tế dự báo nhu cầu xã hội, Chi nhánh lâm trường Trường Trường Sơn mạnh, thuận lợi để tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái cảnh quan, cụ thể là: - Tuyến trạm BVR U Bị có khí hậu mát mẻ quanh năm, động thực vật đa dạng, phong phú, phong cảnh đẹp trữ tình phù hợp với du lịch sinh thái cảnh quan - Tuyến đường quốc lộ 16 có thác nước tự nhiên (Thác Voi) nước đỗ tự nhiên từ cao xuống, phong cảnh đẹp phù hợp với du lịch sinh thái Vì Chi nhánh Lâm trường cần xem xét, nghiên cứu đưa dịch vụ vào Phương án sản xuất kinh doanh, tận dụng thể mạnh tài nguyên đa dạng hóa nguồn thu nhập từ rừng 2.4 Đề xuất giải pháp tổ chức thực phương án quản lý rừng 2.4.1 Giải pháp sách pháp luật Để triển khai thực thí điểm Phương án quản lý rừng bền vững, đề nghị cấp, ngành liên quan cho Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty Long Đại thực số giải pháp sau, đồng thời đề nghị Nhà nước sửa đổi số văn 48 liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp khơng phù hợp văn cịn chồng chéo nhau: - Đối với sản lượng gỗ cung cấp hàng năm cho cộng đồng theo Phương án phê duyệt, Nhà nước cần có sách miễn thuế tài nguyên loại thuế khác liên quan đến số gỗ nhằm tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc có nhà kiên cố, có nơi để sinh hoạt cộng đồng với ngành khác để cải tạo, xây dựng trường lớp cho cháu học tập - Là Lâm trường đóng địa bàn biên giới với nước bạn Lào có vị trí quan trọng an ninh - quốc phịng sách dân tộc tơn giáo Đảng Nhà nước cần có sách khơng thu tiền th đất địa bàn chiến lược - Đồng bào dân tộc sống vùng rừng lõi Lâm trường, trước hết phải tổ chức thực tốt kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng theo phương án phê duyệt Lâm trường phải phối hợp tốt với quyền cấp, ngành để thực có hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước - Vì chiến lược phát triển sở để xây dựng sách, chiến lược ngồi tính tổng quát cần phải mang tính ổn định, tính đồng bộ, tức phải ổn định thời gian dài sách theo phải đồng sách phát triển Lâm nghiệp Muốn tạo đột phá đòi hỏi quỹ thời gian đủ dài, hay 10 năm mà làm địi hỏi sách khác phải vận hành đồng sách ưu đãi vốn vay, thuế, …Đặc biệt sách đất đai, sách di dân cho người dân sống gần rừng để hạn chế áp lực phá rừng có sách thu hút để họ tham gia bảo vệ rừng - Công tác quản lý bảo vệ rừng, chống chặt phá khai thác vận chuyển mua bán trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng nhiệm vụ hàng đầu quản lý rừng bền vững, muốn thực tốt nhiệm vụ cần có sách đồng bao gồm tuyên truyền giáo dục, tạo việc làm, mở thêm ngành nghề để giảm áp lực lao động nhàn rỗi rừng đồng thời sửa đổi số sách vi phạm theo hướng tăng cường quyền hạn cho chủ rừng nâng cao trách nhiệm người dân, quan pháp luật kiểm lâm, cơng an, đội biên phịng, quyền địa phương rừng nhằm thực tốt mục tiêu “ Bảo vệ rừng nhiệm vụ toàn dân ” - Phải tính đến việc thu phí mơi trường nhà máy, xí nghiệp để bổ sung vào quỹ quản lý bảo vệ rừng thu phí sử dụng nước nhà máy thủy điện, hồ chứa nước tưới tiêu, phục vụ sinh hoạt - Nhà nước cần chuyển dần chế chủ quản sang chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Lâm trường, Công ty Lâm nghiệp nhằm tạo điều kiện chủ động việc thực mô hình quản lý rừng bền vững 49 2.4.2 Giải pháp tài tín dụng - Để tạo lập chế tự chủ sản xuất kinh doanh trước hết Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty Long Đại phải giao quyền tự chủ quản lý rừng bền vững sau Phương án phê duyệt - Công ty, Lâm trường phải tận dụng triệt để lợi tiềm lực tài có, vốn từ việc bán sản phẩm từ sản xuất kinh doanh đơn vị nhằm tạo nguồn vốn ban đầu để khởi động hoạt động Lâm trường theo Phương án lập - Sử dụng vốn có hiệu từ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty để bổ sung cho nhu cầu vốn Lâm trường - Huy động vốn từ thành phần kinh tế tham gia Phương án Lâm trường - Về vốn cần vay phục vụ cho Phương án 10 tỷ, Lâm trường, Công ty chủ động lập Dự án vay vốn Ngân hàng : Ngân hàng Nông nghiệp, Đầu tư – Phát triển 2.4.3 Giải pháp phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng - Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền phù hợp lồng ghép họp thôn, để nâng cao nhận thức người dân quy định, văn có liên quan đến bảo vệ tài nguyên rừng, nghị định Chính phủ nghiêm cấm khai thác sử dụng loài thực vật nguy cấp động vật hoang dã quý - Trước hết phải xác định muốn bảo vệ tốt vốn rừng có, nhiệm vụ quan trọng công tác bảo vệ rừng chống khai thác mua bán lâm sản trái phép nguồn tài ngun Lâm trường Trường Sơn cịn có nhiều gỗ quý, có giá trị kinh tế thương mại cao, động lực để lâm tặc thường lợi dụng khai thác vận chuyển mua bán lâm sản trái phép Giải pháp để làm tốt công tác là: + Xác định vai trò chủ đạo quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng chủ rừng mà trực tiếp lực lượng quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Các hộ tham gia nhận khốn, thơn bản, quyền địa phương, quan chức khác phối hợp, phải giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho toàn CBCNV, cộng đồng xã hội tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Phương án rừng bền vững thực thi Từ nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân,cộng đồng xã hội công tác quản lý bảo vệ rừng + Hoàn thiện chế quản lý lực lượng quản lý bảo vệ rừng bao gồm: Giao rừng đến hộ bảo vệ, ban hành quy chế để xử lý nghiêm minh vi phạm, khen thưởng thích đáng làm tốt + Mua sắm trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ bảo vệ rừng + Thường xuyên phối kết hợp với quan chức như: Cơng an, đội Biên phịng, quyền địa phương huyện Quảng Ninh Bố Trạch đặc biệt 50 xã, thôn sống vùng rừng lõi Lâm trường quản lý để thực chủ trương Nhà nước ‘‘Xã hội hố cơng tác QLBVR ” + Thực tốt nội dung lâm nghiệp cộng đồng Phương án để tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống bà dân tộc Vân kiều Bản sống vùng lõi rừng Lâm trường nhằm giảm áp lực rừng - Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng, Lâm trường phải thành lập trạm QLBVR PCCCR xã Trạm QLBVR PCCCR có nhiệm vụ phối hợp với xã, thôn để kiểm tra giám sát việc thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng Bên cạnh đó, cần tăng cường tuần tra bảo vệ, ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp xâm phạm trái phép đến tài nguyên rừng 2.4.4 Giải pháp công tác quản lý Để phù hợp với chế quản lý áp dụng mơ hình kinh doanh rừng bền vững phải tổ chức máy gọn nhẹ hoạt động có hiệu cần phải đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán phòng ban đặc biệt ưu tiên đào tạo tuyển dụng cán kỹ thuật trẻ Quá trình thực phải phân công phân cấp cụ thể nhiệm vụ quyền hạn cho phòng ban, đội sản xuất, trạm quản lý bảo vệ rừng Trước mắt, Lâm trường thành lập mới: Lập 01 vườn ươm Lâm trường Tuyển chọn cán quản lý, cán bảo vệ rừng cơng nhân trường để bố trí vào trạm, đội thực theo kế hoạch theo Phương án Bố trí lại cấu tổ chức quản lý sau : * Ban Giám đốc : Có người, bao gồm giám đốc phó giám đốc Giám đốc, phó giám đốc Lâm trường cơng ty bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước công ty, quản lý điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tồn diện tích rừng đất rừng đơn vị Nhà nước giao quản lý Giám đốc, phó giám đốc thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm việc bảo toàn phát triển vốn kinh doanh Nhà nước giao gồm: Tài sản cố định, vốn lưu động, tài nguyên rừng Tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước Thực chế độ, sách Nhà nước người lao động Chăm lo đời sống cho công nhân viên lực lượng tham gia làm nghề rừng với Lâm trường, tạo điều kiện cho tổ chức Cơng đồn, Thanh niên hoạt động Giám đốc trực tiếp điều hành công việc sau: Trực tiếp điều hành công tác tổ chức, khen thưởng kỷ luật, quy hoạch, kế hoạch, kinh doanh, tài công nghiệp rừng Quyết định Phương án sản xuất kinh doanh Lâm trường, ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác 51 Phó Giám đốc Lâm trường: người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm sau: Trực tiếp điều hành cơng tác kỹ thuật lâm sinh, QLRBV, sản xuất kinh doanh hoạt động đội sản xuất Thay mặt Giám đốc điều hành công việc giám đốc vắng Giám đốc Phó Giám đốc có chế độ giao ban hàng tuần Tổ chức Cơng đồn sở: Chăm lo đời sống cán công nhân viên Lâm trường, ban giám đốc Lâm trường bàn bạc giải chế độ người lao động Tổ chức Đoàn niên sở: Phụ trách hoạt động niên Lâm trường điều hành Đồn niên Cơng ty * Phịng Tổ chức - Hành Dưới điều hành Công ty, Giám đốc Lâm trường đạo phịng Tổ chức – Hành Lâm trường thực nội dung cộng việc : - Xây dựng kế hoạch và biên chế lao động hàng năm, thống kê đánh giá tình hình số lượng chất lượng, sử dụng lao động, tuyển dụng lao động; - Xây dựng chương trình, kế hoạch, phối hợp tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề, trình độ chuyên môn cho cán công nhân viên - lao động; thi nâng bậc, chuyển ngạch - Hướng dẫn, thực chế độ sách liên quan đến người lao động theo quy định pháp luật - Tổ chức xây dựng quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương tổng hợp - Xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng, thi đua khen thưởng, kỷ luật - Xây dựng chức danh tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, cấp bậc kỹ thuật - Kiểm tra tình hình thực sách lao động tiền lương - Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, xây dựng quy trình, giải pháp đạo thực cơng tác an toàn vệ sinh lao động - Đề xuất giải pháp tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi, quy chế hoạt động đơn vị trực thuộc Lâm trường - Quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, lựa chọn bố trí, ln chuyển, thay đổi vị trí cơng tác sách cán bộ; - Lập kế hoạch, mua sằm, quản lý trang thiết bị phục vụ công tác văn phịng; - Thực cơng tác lễ tân, phục vụ, văn thư, lưu trữ… - Thực nhiệm vụ khác giám đốc Lâm trường phân công * Phòng Kinh tế - Kế hoạch Dưới điều hành Công ty, Giám đốc Lâm trường đạo phòng Kinh tế - Kế hoạch Lâm trường thực nội dung cộng việc : - Xây dựng kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư Lâm trường ; - Xây dựng hợp đồng mua, bán, vay, cho vay dự án đầu tư khác; 52 - Đề xuất giải pháp phát triển thị trường, hợp tác, tiếp cận, mở rộng chia sẻ thông tin, thị trường; - Xây dựng giá thành sản xuất, giá thành sản phẩm; - Tìm hiểu giá thị trường vật tư, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm; - Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, định mức kinh tế; - Thực nghiệp vụ kế tốn - thống kê, báo tài chính, báo cáo toán Lâm trường; - Đề xuất phương án sử dụng lợi nhuận xử lý lỗ kinh doanh - Thực nhiệm vụ khác giám đốc Lâm trường phân cơng * Phịng Kỹ thuật Dưới điều hành Công ty, Giám đốc Lâm trường đạo phòng kỹ thuật thực nội dung công việc sau : - Quản lý, nghiên cứu, ứng dụng, phát triển, tiếp nhận, chuyển giao khoa học cơng nghệ sản xuất; - Quản lý máy móc thiết bị, Xây dựng đạo thực tiêu, định mức kỹ thuật; - Phối hợp tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề, trình độ chuyên môn cho cán công nhân viên - lao động; thi nâng bậc, chuyển ngạch; - Xây dựng, đạo thực quy hoạch, phương án sử dụng rừng, đất lâm nghiệp; - Xây dựng quy trình, tổ chức thực quy phạm, quy trình kỹ thuật sản xuất Lâm trường; - Điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, lập hồ sơ quản lý rừng, đạo, kiểm tra giám sát quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng sử dụng rừng; - Thẩm định dự án, tổ chức nghiệp thu hạng mục dự án, sản phẩm - Thực nhiệm vụ khác giám đốc Lâm trường phân công Trạm, Đội quản lý bảo vệ rừng Tham mưu cho Ban giám đốc lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Tổ chức tuần tra, quản lý bảo vệ rừng theo chức trách nhiệm vụ giao Lập biên vi phạm lâm luật, áp giải người, phương tiện phạm pháp, tang vật Lâm trường để xử lý theo trình tự pháp luật * Các Đội sản xuất Đội trưởng có trách nhiệm quản lý điều hành nhân viên, phân công người kiểm tra, bám sát địa bàn để nắm diễn biến phá rừng làm rẫy, khai thác lâm sản, tình hình lấn chiếm đất rừng trái phép để có biện pháp thích hợp, hạn chế thấp thiệt hại tài nguyên rừng xảy Triển khai thực kế hoạch trồng, chăm sóc rừng trồng hàng năm, Phải thường xun kiểm tra diện tích rừng trồng giao, khơng để xảy tượng chặt phá, lấn chiếm đất, chăn thả gia súc vào rừng trồng, làm tốt công tác phòng chống cháy, quản lý tốt sản phẩm sau khai thác 53 Giúp Giám đốc Lâm trường quản lý toàn rừng đất rừng tiểu khu giao tổ chức sản xuất kinh doanh Tổ vườn ươm: Quản lý vườn ươm Lâm trường, Gieo tạo chuẩn bị loại giống có chất lượng cao để phục vụ cho công tác trồng rừng hàng năm Lâm trường hộ dân Hướng dẫn phương pháp gieo tạo giống cho nông dân hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng địa bàn 2.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ Để thực mục tiêu quản lý rừng bền vững, giai đoạn 2016 -2020 liên kết đơn vị để đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển lĩnh vực: - Xây dựng biểu thể tích để nghiên cứu tăng trưởng rừng tự nhiên rừng trồng, - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ thiết bị khai thác để thực khai thác tác động thấp - Nghiên cứu ứng dụng giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng trồng (tỉa thưa, kiểm soát sâu bệnh) phục hồi rừng nghèo kiệt - Nghiên cứu ứng dụng quản lý rừng cộng đồng 2.4.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu lực quản lý, trình độ tay nghề cho cán nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý rừng bền vững kế hoạch tập huấn cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực gồm nội dung sau: - Đào tạo ngắn hạn chỗ nội dung quản lý, kỹ thuật cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, cán lâm nghiệp phòng ban Lâm trường, trạm trại, đội sản xuất - Có sách ưu tiên, đãi ngộ cấp học bổng cho em cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tham gia đào tạo để trở thành cán lâm nghiệp chủ chốt phục vụ lâu dài cho Lâm trường, bình quân 3-5 người/năm - Đào tạo lao động dạng mở lớp tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm, xây dựng mơ hình trình diễn, cung cấp sách báo tài liệu hướng dẫn, tổ chức tham quan học tập.… nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản sản phẩm lâm nghiệp, công nghiệp, kỹ bảo vệ môi trường phục hồi lồi động thực vật q hiếm, dự kiến khoảng 100 - 200 lượt người/năm Trên sở kết đánh giá nhu cầu đào tạo hàng năm, công ty phối hợp với trường đào tạo tổ chức khoá tập huấn phù hợp tăng cường lực cho cán nhân viên công ty mời cán kỹ thuật, chuyên gia đến địa phương để hướng dẫn kỹ thuật cho người dân địa phương 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tìm hiểu trạng quản lý tài nguyên rừng đất chi nhánh lâm trường Trường Sơn có vấn đề sau: - Hiện tại, cụ thể diện tích lâm trường quản lý sau điều chỉnh 32.122,54 - Mức độ đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật quý Là nơi lưu giữ nguồn gen quý - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng chi nhánh lâm trường Trường Sơn qua hai loại rừng rừng tự nhiên rừng sản xuất - Quản lý rừng tự nhiên có biện pháp kĩ thuật áp dụng như: Khai thác gỗ, làm giàu rừng, nuôi dưỡng rừng nghèo kiệt, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Trong quản lý rừng trồng biện pháp kĩ thuật áp dụng trồng rừng khai thác rừng Bên cạnh đó, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn quản lý rừng dựa vào cộng đồng người dân xã nằm địa bàn lâm trường: Xã Trường Sơn, Phú Định, NT Việt Trung - Qua trình nghiên cứu đưa giải pháp dừng việc khai thác gỗ rừng tự nhiên năm 5.500 m3 Lồng ghép sách chi trả dịch vụ môi trường rừng vào phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn - Đề xuất số giải pháp sách pháp luật, nguồn vốn, cơng tác quản lý…Từ đó, nhằm tiến tới thực thành công Phương án quản lý rừng đề 3.2 Kiến nghị - Đề nghị cán cơng ty cho ý kiến đóng góp, đạo để Phương án quản lý rừng bền vững ngày hoàn thiện - Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn cần tập trung triển khai phương án chi trả dịch vụ môi trường rừng thời gian sớm có thể, để tận dụng hết mạnh tài nguyên đa dạng hóa nguồn thu nhập từ rừng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Duy Ninh (năm 2016) “ Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng” báo Quảng Bình [2] Nguyễn Hồng Nhung (năm 2016) “Quản lý rừng bền vững Thế giới”, tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 33: 01 – 03 [3] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Cẩm nang ngành lâm nghiệp- Quản lý rừng bền vững, năm 2006 [4] Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn: Báo cáo Phương án quản lý rừng bền vững năm 2014 [5] Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn: Báo cáo Phương án quản lý rừng bền vững năm 2016 [6] Lê Đình Thủy, Đỗ Tước (tháng 1/2008): Báo cáo tư vấn khảo sát, đánh giá tài nguyên chim, thú, bó sát Lâm trường trường Sơn tỉnh Quảng Bình [ 7] Vũ Anh Tài, Hồ Văn Cử (tháng 6/2006): Báo cáo điều tra đa dạng hệ thực vật Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình [ 8] UBND xã Trường Sơn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 56 PHỤ LỤC Phiếu vấn số (Phỏng vấn lãnh đạo cán phòng ban) Họ tên:……………………………………………….Tuổi:…………… Chức vụ tham gia Trình độ học vấn Theo anh (chị) trạng tài nguyên rừng chi nhánh lâm trường nào? Anh(chị) cho biết năm lâm trường khai thác lượng gỗ? Khai thác hình thức chủ yếu? Theo anh (chị) dừng việc khai thác rừng tự nhiên có ảnh hưởng đến lâm trường khơng? □ Có □ Khơng Anh (chị) cho biết quản lý rừng tự nhiên lâm trường áp dụng phương pháp nào? Anh (chị) cho biết quản lý rừng trồng lâm trường tiến hành biện pháp để quản lý rừng bền vững? Anh chị cho biết vai trò cộng đồng dân cư địa bàn công tác quản lý rừng bền vững? 10 Khi tiến hành phương án quản lý rừng bền vững lâm trường có gặp khó khăn khơng? 11 Theo anh(chị) cần có giải pháp để quản lý rừng bền vững tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đồng Hới, ngày 12 tháng năm 2018 Người vấn 57 PHỤ LỤC Phiếu vấn số (Phiếu vấn công nhân lâm trường) Anh (chị) tên gì: ……………………………………………Tuổi………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………………………… Gia đình có người? Có nam/ nữ? Gia đình anh (chị) có lao động chính? Nghề nghiệp thành viên gia đình? Anh (chị) có tham gia vào việc trồng rừng khơng? Diện tích bao nhiêu? Diện tích mà gia đình nhận khốn bao nhiêu? Anh( chị) biết đến sách chi trả dịch vụ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng Khi trồng rừng anh (chị) áp dụng biện pháp để bảo vệ khu rừng mình? 10 Rừng anh (chị) nhận thầu khoán năm? 11 Thời gian nhận khoán trồng rừng bao nhiêu? 12 Khi trồng rừng theo phương án anh (chị) có gặp khó khăn khơng? 13 Theo anh (chị) cần làm để quản lý rừng bền vững ngày tốt hơn? 14 Anh (chị) cho trồng rừng cần kĩ thuật nào? Kĩ thuật quan trọng trọng ? Vì sao? 58 15 Anh(chị) có vay vốn để trồng rừng khơng? 16 Theo anh(chị) cần làm để bảo vệ rừng tốt hơn? Đồng Hới, ngày 12/3/2018 Người điều tra 59 PHỤ LỤC Danh sách loài thực vật nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên lồi Gió - Aquilaria crassna Pierre et Lec Khơi tía - Ardisia silvestris Pit Củ gió - Balanophora laxiflora Hemsley Ben nét - Bennettiodendron cordatum Merr Nghiến – Burretiodendron hsiemu Chun et Hon Mạ sưa bắc - Dalbergia tonkinensis Prain Cốt toái bổ - Drynaria fortunei (Mett.) J Sm Enicosanthelum plagioneurum (Diels) Ban Trợ hoa - Enkianthus quinqueflorus Lour Chân danh tàu - Euonymus chinensis Lindl Chân danh - Euonymus incertus Pit Fibraurea recica Pierre Hồi giang - Illicium ternstroemioides A.C Smith Ô đước - Lindera myrrha (Lour.) Merr Sến - Madhuca pasquieri (Bubard) H.J Lam Đinh - Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum Rau sắng - Meliantha suavis Pierre Nhàu - Morinda officinalis F.C How Kim giao núi đất – Nageia wallichiana (C Presl.) Kuntze Dây máu - Sargentodoxa cunneata (Oliv.) Rehd et Wils Gụ - Sindora siamensis Teysm ex Miq Kim cang - Smilax elegantissima Gagnep Thổ phục linh - Smilax glabra Roxb Kim cang - Smilax petelotii Koy Kim cang - Smilax poilanei Gagnep Râu hùm- Tacca integrifolia Ker.-Gawl Giền, Dền - Xylopia pierrei Hance 60 Tình trạng E V V R V V T R R T R K R V K V K K V R K R V T T T V ... đề tài “ Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, tỉnh Quảng Bình? ?? lý sau đây: Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc. .. Ngư tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV Lâm cơng nghiệp Long Đại, tỉnh Quảng Bình? ?? Sau thời... chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đề xuất Phương án quản lý rừng bền vững Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại,

Ngày đăng: 15/03/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w