Đánh giá thực trạng và đề xuất phương án quản lý rừng bền vững của công ty lâm nghiệp tiền phong

66 811 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất phương án quản lý rừng bền vững của công ty lâm nghiệp tiền phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng đề xuất phương án quản lý rừng bền vững Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Châu Lớp: Lâm Nghiệp 46 Giáo viên hướng dẫn: T.S Hoàng Huy Tuấn Bộ môn: Lâm Nghiệp Xã hội Năm 2016 Được phân công Khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông lâm Huế, đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Huy Tuấn, thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất phương án quản lý rừng bền vững Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong” Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hoàng Huy Tuấn tận tình hướng dẫn suốt qúa trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Đặc biệt, xin cảm ơn Phan Thế Sơn nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thu thập thông tin cần thiết Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè quí thầy cô giúp đỡ động viên hoàn thành khóa luận Huế, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Châu MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BVR Bảo vệ rừng CTTNHH NN TV Công ty trách nhiệm hữu hạng nhà nước thành viên FSC Forest Stewardship Council (Hội đồng quản trị rừng) GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GIS Hệ thống thông tin địa lý Ha Hecta (đơn vị đo lường diện tích) KTXH Kinh tế xã hội QLRBV Quản lý rừng bền vững PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế XDCB Xây dựng SXKD Sản xuất kinh doanh QSDĐ Quyền sử dụng đất BCH Ban chấp hành QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò quan trọng mang tính toàn cầu khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Do tài nguyên rừng cần quản lý, bảo vệ phát triển bền vững Và xu phát triển Lâm Nghiệp Thế giới Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, tổng diện tích có rừng 12,61 triệu khoảng 6,12 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp Như ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất Lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước , nơi sinh sống tập trung cư dân thuộc dân tộc người có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn.[1] Hoạt động sản xuất Lâm nghiệp giai đoạn vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công tác bảo vệ phát triển rừng phạm vi toàn quốc ngăn chặn tình trạng suy thoái diện tích chất lượng rừng Diện tích rừng tăng từ 9,30 triệu năm 1995 lên 11,31 triệu năm 2000, 13,95 triệu năm 2013 [9] Hoạt động sản xuất ngành Lâm nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ từ Lâm nghiệp quốc doanh, theo chế kế hoạch hóa tập trung sang Lâm nghiệp xã hội hóa với cấu kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế kinh tế sản xuất hàng hóa Do ngành Lâm nghiệp tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần đảm bảo an ninh trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước năm qua Tuy nhiên, thực tế cho thấy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Tính đa dạng rừng tư nhiên tiếp tục bị suy giảm số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Vì vậy, chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 xác định: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển Lâm nghiệp Theo đó, giai đoạn 20112020 thực việc bảo vệ phát triển bền vững gần 13,4 triệu rừng có khoanh nuôi tái sinh 750.000 rừng Mục tiêu, đến năm 2020 đạt 15,1 triệu [1] Trong bối cảnh Lâm nghiệp Việt Nam nêu quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thấy tầm quan trọng phương thức quản lý rừng bền vững mang lại hiệu quản lý, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng có, phát triển dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật mà tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, bước ổn định, nâng cao đời sống kinh tế- xã hội cho người dân địa phương Vì Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong lựa chọn phương án quản lý rừng bền vững mục tiêu công ty cần đạt thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất phương án quản lý rừng bền vững Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Định nghĩa quản lý rừng bền vững thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Theo Tiến trình Hensinki, QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng lại có vấn đề sau: Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương Bền vững môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác.[2] 2.2 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững Nguyên lý thứ là: Sự bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống người gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng nó, cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô tận Theo định nghĩa Brundtland phát triển bền vững “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không vượt khả tái sinh rừng Nguyên lý thứ hai là: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa, hiểu đâu có nguy suy thoái nguồn tài nguyên rừng chưa có đủ sở khoa học chưa nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái môi trường Nguyên lý thứ ba là: Sự bình đẳng công sử dụng tài nguyên rừng hệ : Đây vấn đề khó, cố tạo công cho hệ tương lai chưa tạo hội bình đẳng cho người sống hệ Rawls, 1971 cho rằng, bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: - Tất người có quyền bình đẳng tự thích hợp việc cung cấp tài nguyên từ rừng; - Sự bất bình đẳng xã hội kinh tế tồn nếu: bất bình đẳng có lợi cho nhóm người nghèo xã hội tất người có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng Nguyên lý thứ tư là: Tính hiệu Tài nguyên rừng phải sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái.[2] 2.3 Nhận thức quản lý rừng bền vững Trong khái niệm “bền vững” giới bắt đầu sử dụng từ năm đầu kỷ 18 để lượng gỗ lấy khỏi rừng không vượt lượng gỗ mà rừng sinh ra, tạo tiền đề cho quản lý rừng bền vững sau Việt Nam đến cuối kỷ 20 dùng khái niệm “Điều chế rừng” để quản lý, kinh doanh lâm nghiệp với hy vọng sản lượng rừng trì lần khai thác Phương án điều chế rừng Việt Nam (được thực 7/1989) Phương án điều chế rừng lâm trường Mã Đà (Đồng Nai) với trợ giúp chuyên gia nước (Dự án VIE/82/002 UNDP/FAO trợ giúp) để phát triển Phương thức điều chế rừng Việt Nam Nhiệm vụ xây dựng mẫu phương án tiêu chuẩn; hướng dẫn lập kế hoạch điều chế đưa đề xuất cho việc điều chế rừng lâm trường Mã Đà Cho đến nay, ngành lâm nghiệp dùng thuật ngữ “Điều chế rừng”, coi công cụ, phương pháp truyền thống để quản lý rừng chủ rừng Nghĩa là, tất chủ rừng quản lý rừng theo cách lập phương án điều chế thực theo quy định Quyết định 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN&PTNT Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Mặc dù khái niệm quản lý rừng bền vững có từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20 không ngừng phát triển đến cán lâm nghiệp khái niệm mơ hồ mục đích hoạt động quản lý rừng bền vững Thật vậy, kết điều tra ORGUT cho thấy: có 85% số người vấn trả lời có biết thuật ngữ Quản lý rừng bền vững Nhưng hỏi là: Những hoạt động để tiến tới quản lý rừng bền vững gì? có tới 75 % số trả lời không biết.[4] Ngoài ra, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang quản lý rừng bền vững thúc đẩy công cụ thị trường “Chứng rừng” Ý tưởng cấp chứng rừng Hội đồng Quản trị Rừng (FSC) đề cập đến từ năm đầu thập kỷ 90 “công cụ hữu hiệu, giúp cải thiện quản lý rừng giới”; “là công cụ sách mạnh mẽ nhất” quản lý rừng Nhiều nước giới thành công việc cấp chứng rừng nên góp phần đáng kể quản lý rừng bền vững Tính đến 11/2007, Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) cấp 913 chứng rừng cho 78 nước với tổng diện tích 93.898.717 Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, FSC cấp 81 chứng với diện tích 3.144.345 Trung Quốc, Newzelands, Indonesia, Úc nước dẫn đầu diện tích rừng cấp chứng Như nêu, Chứng rừng nước giới biết đến sử dụng từ gần 20 năm nay; đó, Việt nam khái niệm Chứng rừng mẻ với cán bộ, người dân hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp Tại điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rừng bền vững ORGUT thực vào tháng 9/2007 quan lâm nghiệp trung ương địa phương cho thấy: 45% số người vấn có biết 10 c) - - thời gian thi công xong đường băng lửa cháy tới, làm theo hướng đón lửa Kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại Đối với vườn ươm bắt gặp số sâu bệnh hại sâu, mối, kiến, dế gây nên… Riêng rừng trồng Công ty chưa gặp trường hợp bị sâu bệnh hại công Luôn kiểm tra, giám sát, theo dõi thường xuyên để phát kịp thời, đồng thời tiến hành cách xử lý kịp thời phù hợp 4.5.2.4 Kế hoạch khai thác a) Lập kế hoạch khai thác rừng trồng Khai thác rừng trồng thực với quy mô khoảng 200 - 220 ha/năm, không khai thác vùng tập trung, diện tích lớn để đảm bảo độ che phủ rừng, tránh xói mòn đất diện rộng Rừng trồng kinh tế đưa vào khia thác chủ yếu rừng keo lai, chu kì từ – 10 năm Dựa vào kết điều tra sinh trưởng, trữ lượng rừng khai thác năm 2015, kết điều tra thiết kế khai thác rừng Công ty từ năm 2014 đến 2015, Công ty lập kế hoạch khai thác rừng cấp chứng FSC ước tính sản lượng bảng 4.8: Bảng 4.8 Ước tính sản lượng khai thác từ rừng trồng giai đoạn 2016 – 2030 TT Năm khai thác 10 11 12 13 14 15 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Diện tích ( ha) 209,2 216 189,2 195,8 220,5 209,2 204 213,6 187 200 211,5 220 208,8 204,7 209,2 Loài Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Sản lượng ước tính khai thác (m3) 32.418 32832 30.272 30.341 34.839 33.046 32.640 33.108 29.546 31.015 33.840 35.200 32.782 31.728 33.464 52 Tổng cộng b) 3.098,7 487.071 Kế hoạch khai thác nhựa Thông Khai thác nhựa Thông thực quy mô khoảng 550 ha/năm đến 600 ha/năm Rừng Thông Công ty đảm bảo cung cấp nhựa với số lượng chất lượng tốt Tiến hành tập huấn kỹ thuật khai thác nhựa thông cho cán bộ, công nhân khai thác để hạn chế tối thiểu việc vi phạm số sai phạm kỹ thuật khai thác nhựa thông Đảm bảo cho trình khai thác nhựa thông vừa yêu cầu kỹ thuật, vừa đảm bảo an toàn chất lượng, số lượng, vệ sinh an toàn lao động sách khác theo quy định Nhà nước Kế hoạch khai thác nhựa thông Công ty thể chi tiết bảng 4.9: Bảng 4.9 Kế hoạch khai thác nhựa thông TT I II III Giai đoạn/năm 2016 - 2020 2016 2017 2018 2019 2020 2021 - 2025 2021 2022 2023 2024 2025 2026 - 2030 2026 2027 2028 2029 2030 Cộng luân kỳ Diện tích khai thác (ha) 2.750 550 550 550 550 550 3.000 600 600 600 600 600 3.000 600 600 600 600 600 8.750 Sản lượng (Tấn) 1.000 200 200 200 200 200 1.100 220 220 220 220 220 1.100 220 220 220 220 220 3.200 Địa điểm Tiểu khu 113; 120; 121; 129; 135; 149 Tiểu khu 113; 120; 121; 129; 135; 149 Tiểu khu 113; 120; 121; 129; 135; 149 4.5.2.5 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 53 Công ty ưu tiên bán lâm sản cho ngành chế biến địa phương để sản xuất ván ghép thanh, ván ép, đồ mộc gia dụng thông qua phương thức bán đứng Nếu sở sản xuất địa phương nhu cầu, Công ty hướng sản phẩm thị trường tỉnh Từ 2018, Công ty hướng đến bán lâm sản thị trường tỉnh nhiều sau khai thác dùng làm gỗ xẻ, giảm lượng gỗ dăm xuống (với keo có chu kì – 10 năm) Một số Công ty liên kết hợp tác như: - Công ty CP Chế biến Lâm sản Hương Giang – Thừa Thiên Huế; Chi nhánh Công ty TNHH Scanviwood – Thừa Thiên Huế; Công ty CP chế biến gỗ TT Huế, KCN Phú Bài, Hương Thủy, TT Huế; Tổng Công ty sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập Bình Định Với giống, Công ty bán thị trường lượng lớn giống tỉnh lẫn tỉnh (chủ yếu khu vực từ Thừa Thiên Huế tới Quảng Bình) Trong giai đoạn 2016 – 2030, Công ty hướng tới việc mở rộng thị trường bán giống khỏi khu vực Bắc Trung Bộ, điều chỉnh giá thành sản phẩm phù hợp để dễ dàng cạnh tranh với Công ty khác 4.5.2.6 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng a) Kế hoạch mở tu đường sá Những năm trước Công ty làm đường phục vụ vận chuyển, phân bón, giống trồng, chăm sóc rừng nên mạng lưới giao thông khu vực rừng trồng Công ty có sẵn Hàng năm, kế hoạch khai thác rừng, Công ty lập đoàn khảo sát xác định khối lượng cụ thể lập dự toán chi phí cần cải tạo, nâng cấp tu bảo dưỡng đường vận xuất, vận chuyển trường thi công Trong giai đoạn 2016 – 2030, Công ty tiến hành tu, bão dưỡng đường sá hàng năm, chu kỳ – năm/lần, chủ yếu vào giai đoạn trước Công ty bước vào thời kì khai thác lâm sản, chi tiết bảng 4.10: 54 Bảng 4.10 Kế hoạch tu, sửa chữa đường sá Năm thi công 2016 2017 2018 2019 2020 2021 b) Tên tuyến đường Tuyến đường Ba Dốc Tuyến đường Động Tranh Tổng Tuyến đường 327 Tổng Tuyến đường lên chòi Tân Ba Tuyến Bê Hem – Kim Phụng Tổng Tuyến Hương Bình – Ba Dốc Tổng Tuyến đường ông Vọng lên chòi Tân ba Tuyến đường Động Ngang Tổng Tuyến Tân Ba – Động Hoàn Tuyến Núi Gió Loại đường Đường đất Biện pháp kỹ thuật Địa điểm Chiều Dự trù dài kinh phí tuyến (triệu (km) đồng) k4,5, tk 120 2,8 9,7 k1,2, tk 147 Rà lại mặt đường, khơi mương Đường đất dòng chảy, k3, tk 120 bổ sung đất điểm k3,tk 155 Đường đất xói lở k5,7, tk 149 0,5 1,7 3,3 11,4 3,9 13,5 3,9 13,5 1,5 5,2 Đường đất 2,5 8,6 4,0 13,8 3,0 10,4 3,0 10,4 Đường đất Đường đất k 2,4, tk 129 k2,3,4, tk 118 Đường đất k3, tk 155 –k5, tk149 2,6 9,0 Đường đất k14,15,16, tk 113 4,1 14,1 6,7 23,1 Đường đất k7, tk 149 2,4 8,3 Đường đất k2,6, tk 114 1,8 6,2 Tổng 4,2 14,5 Tuyến Ty Bon Đường đất k5,8,12, tk 114 2,7 9,5 2022 Tổng 2,7 2023 Điều tra khảo sát để tu quay vòng bổ sung tuyến 2030 Hệ thống bãi gỗ Hiện nay, Công ty chưa xây dựng bãi chứa gỗ chủ yếu khai thác bán gỗ đứng Nhưng dự kiến năm tới, giai đoạn 2016 – 2030, Công ty có khả tự khai thác tổ chức sản xuất xây dựng hệ thống bãi gỗ 55 Các bãi chủ yếu đặt chân lô nút đường vận xuất, điểm tập kết bốc gỗ chuyển đến bãi Diện tích từ 200 – 400m 2/điểm, vị trí phải thuận lợi, phẳng thoát nước tốt Bãi nơi phân loại, trung chuyển bốc gỗ lên xe trọng tải lớn thẳng tới nơi tiêu thụ c) Kế hoạch làm đường băng cản lửa bảo vệ rừng non Căn tình hình thực tế khu vực rừng trồng Công ty, năm Công ty làm đường băng để cản lửa vào đầu mùa khô Xây dựng đường băng cản lửa rừng, khoảng 20 – 30 xây dựng đường băng 4.5.2.7 Các giải pháp giảm thiểu tác động a) Các chương trình xã hội - Tạo việc làm cho người dân khu vực, chăm lo sức khỏe cho cán công nhân viên người địa phương - Công nhân lao động phải trả lương với mức thu nhập đảm bảo sống, công nhân lao động phải tập huấn an toàn lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, công ty cam kết không sử dụng lao động trẻ em, lao động 16 tuổi hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng - Công ty thường xuyên giám sát tu sửa đường lâm nghiệp đảm bảo đường không bị hư hỏng ảnh hưởng đến hoạt động lại sinh hoạt người dân sống khu vực rừng Công ty quản lý - Tạo mối quan hệ thân cận với cộng đồng địa phương, thường xuyên phổ biến kiến thức xã hội kiến thức kỹ thuật trồng rừng cho người dân địa phương - Đóng góp kinh phí xây dựng công trình địa phương, quỹ hỗ trợ người nghèo cộng đồng địa phương kêu gọi - Các công trình phúc lợi, dân dụng: Hàng năm Công ty có đóng góp tích cực vào hoạt động phúc lợi địa phương như: ủng hộ xây dựng công trình nhà tình nghĩa, quỹ khuyến học xã b) Kế hoạch làm việc với bên liên quan 56 Công ty quan tâm đến việc giữ mối quan hệ thường xuyên với bên liên quan Công ty phân công cán thực tham vấn đơn vị, tổ chức, quyền địa phương có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty theo quy định Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Ngoài nội dung công việc định kỳ làm việc với địa phương, Công ty thường xuyên thông báo kế hoạch quản lý, điều chỉnh kế hoạch quản lý, quy định giải mâu thuẫn, khiếu nại vấn đề liên quan đến cộng đồng, kế hoạch trồng, chăm sóc, khai thác để bên liên quan biết cho ý kiến phản hồi Kế hoạch phối hợp với quyền địa phương cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng công ty thường xuyên quan tâm thực 4.5.2.8 Kế hoạch giám sát hoạt động QLBVR Giám sát phần cần có để quản lý rừng tốt, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Công ty xác định mục đích quan trọng công tác giám sát, chi tiết bảng 4.11: 57 Bảng 4.11 Kế hoạch giám sát hoạt động QLBVR TT 10 11 12 Nội dung thực giám sát Hoạt động vườn ươm Hoạt động trồng rừng Hoạt động chăm sóc rừng Giám sát thi công đường vận xuất, vận chuyển Đành giá trạng rừng trước khai thác Hoạt động khai thác Đánh giá môi trường rừng sau khai thác Hoạt động bảo vệ rừng Giám sát tác động môi trường Giám sát hoạt động khắc phục Giám sát khai thác nhựa thông Giám sát rừng có giá trị bảo tồn Thời điểm giám sát ( tháng năm) Tần suất 10 11 12 x x x x x x x x x x x x lần/tuần x x x x x x x x lần/tuần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x lần/tuần lần/tuần lần/năm x x x x x x x x lần/tuần x x x x x lần/năm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x lần/tuần lần/năm x x lần/tuần lần/tháng lần/tuần 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập, tìm hiểu đưa phương án dự kiến cho QLRBV Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong, có số kết luận sau: Công tác sản xuất kinh doanh rừng Công ty trọng, việc sản xuất kinh doanh thực hiệu từ sản xuất giống, khai thác nhựa thông đến khai thác rừng trồng Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Công ty thực đảm bảo, đạt tiêu mà Công ty đưa trước Với việc thực hoạt động Công ty theo phương án QLRBV dự kiến tương lai giúp Công ty phối hợp hài hòa mặt Kinh tế - Xã hội - Môi trường Công tác bảo vệ, phát triển rừng, sản xuất kinh doanh đẩy mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thức, nội dung phong phú, phù hợp với thực tiễn Công ty mà phù hợp với mục tiêu QLRBV Công ty phối hợp chặt chẽ với Cộng đồng dân cư địa phương bên liên quan để lập kế hoạch tham gia công tác bảo vệ, phát triển sản xuất kinh doanh rừng Giúp cho hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng Công ty tạo thêm nguồn thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương 5.2 Kiến nghị Để hoạt động công tác Công ty đẩy mạnh sớm đưa phương án QLRBV vào thực Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong, Công ty cần phải: Cần có biện pháp sách phát triển phù hợp để làm cho mục tiêu sản xuất gỗ, môi trường xã hội cân Cần tổ chức đợt điều tra rừng liên tục để lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt quan trọng lập kế hoạch QLRBV cho mục tiêu sản xuất kinh doanh gỗ Tập huấn, phổ biến nguyên tắc quản lý rừng bền vững chứng rừng cho cán công nhân viên người lao động Công ty 59 Theo dõi giám sát hoạt động quản lý rừng Công ty cách thường xuyên liên tục để đánh giá kết thực hoạt động xác định kế hoạch Cần xác định vai trò quyền lợi cộng đồng quản lý bảo vệ rừng, chia sẻ kết thức chuyên môn lợi ích với người dân địa phương , nhằm hỗ trợ họ phát triển sống Đối thoại cộng đồng đại diện Công ty để hiểu biết lẫn nhau, tìm hiểu nguyện vọng bên việc quản lý sử dụng rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, 2/2007 [2] Chương Quản lý rừng bền vững - Cẩm nang Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT , 2006 [3] Chương Rừng phòng hộ - Cẩm nang Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT , 2006 [4] Đánh giá nhu cầu đào tạo QLRBV Việt Nam ORGUT thực khuôn khổ chương trình QLBV rừng tự nhiên tiếp thị Lâm sản – GTZ tài trợ [5] Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 [6] Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 [7] Pháp lệnh giống trồng năm 2004 [8] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-quan-ly-bao-ve-va-phat-trien-rung-benvung-o-viet-nam-hien-nay-18665/ [9] https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5b0fb-9dcc84666777&px_db=06.+N%u00f4ng%2c+l%u00e2m+nghi%u1ec7p+v %u00e0+th%u1ee7y+s %u1ea3n&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=06.+N%u00f4ng%2c+l %u00e2m+nghi%u1ec7p+v%u00e0+th%u1ee7y+s%u1ea3n%5cV06.52.px 61 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nhà nuôi cấy mô Thiên An Nhân giống Thông Caribe phương pháp nuôi cấy mô Nhà trồng hoa Lan Nhà trưng bày sản phẩm Công ty Một góc vườn ươm Công ty Một góc rừng trồng Keo lai Rừng giống Thông Caribe 2,41,53,65-67 (6 1,3-40,42-52,54-64 (61

Ngày đăng: 02/07/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan