1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

103 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGUYỄN QUANG MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN : PGS.TS Ngô Thị Nga HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phƣơng pháp luận 1.3.2 Phƣơng pháp cụ thể 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn [11] 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [4] 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 10 2.1.4 Phân loại chất thải rắn tỷ trọng phát sinh [2] 11 2.1.4.1 Phân loại chất thải rắn theo nguôn gốc phát sinh [2] 11 2.1.4.2 Phân loại chất thải rắn theo tính chất độc hại [2] 12 2.1.5 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn [4] 14 2.1.5.1 Phƣơng pháp học [4] 14 2.1.5.2 Xử lý CTR phƣơng pháp nhiệt 15 2.1.5.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học [4] 16 2.1.5.4 Phƣơng pháp chôn lấp chất thải rắn [4] 17 2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 19 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO CHẤT THẢI RẮN [2] 21 2.2.1 Tác động CTR môi trƣờng 21 2.2.1.1 Ô nhiễm môi trƣờng không khí CTR 22 2.2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc CTR 23 2.2.1.3 Ô nhiễm môi trƣờng đất CTR 24 2.2.2 Ảnh hƣởng CTR đến sức khỏe ngƣời 24 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 25 2.3.1 Thực trạng phát sinh quản lý CTRSH giới: 25 2.3.1.1 Tình hình phát sinh 25 2.3.1.2 Tình hình quản lý CTRSH giới 27 2.3.2 Tình hình phát sinh quản lý CTR Việt Nam 30 2.3.2.1 Tình hình phát sinh 30 Học viên: NGUYỄN QUANG MINH i 2.3.2.2 Tình hình quản lý [2] 31 2.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 32 2.4.1 Cơ sở lý luận đề tài: 32 2.4.2 Cơ sở thực tiễn đề tài: 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đô Lƣơng 34 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên [8] 34 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đô Lƣơng [8] 36 3.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG 43 3.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 43 3.2.1.1 Quá trình đạo điều hành UBND huyện 43 3.2.1.2 Kết triển khai đề án thu gom, xử lý rác thải 44 3.2.1.3 Khối lƣợng thu gom, thành phần định mức phát thải CTRSH địa bàn huyện 46 3.2.2 Chất thải rắn công nghiệp 48 3.2.3 Chất thải rắn nông nghiệp 50 3.2.4 Chất thải rắn y tế 51 3.3 HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÁC BÃI RÁC TẠM THỜI 51 3.4 TỔ CHỨC, LỰC LƢỢNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI 56 3.4.1 Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Thị trấn: 56 3.4.2 Các tổ thu gom, xử lý rác thải xã 58 3.5 BÃI XỬ LÝ RÁC THẢI TẬP TRUNG [9] 58 3.5.1 Thiết kế bãi rác [9] 59 3.5.2 Các công trình phụ trợ [9] 64 3.5.3 Vận hành bãi rác 66 3.5.4 Khả tiếp nhận rác thải 66 3.6 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLCTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG 67 3.6.1 Những tồn công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Đô Lƣơng 67 3.6.2 Những thách thức công tác quản lý CTR địa bàn huyện Đô Lƣơng thời gian tới 68 3.7 DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ KHỐI LƢỢNG CTRSH PHÁT SINH 69 3.7.1 Dự báo dân số 70 3.7.2 Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh, khối lƣợng CTR đƣợc thu gom 73 3.7.2.1 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 74 3.7.2.2 Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh 74 3.8 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QLCTRSH TẠI HUYỆN ĐÔ LƢƠNG 78 3.8.1 Giải pháp quản lý 78 3.8.1.1 Hoàn thiện thể chế sách 78 3.8.1.2 Quy hoạch xây dựng bãi rác 79 3.8.1.3 Phân vùng thu gom rác thải 79 3.8.1.4 Tuyên truyền, vận động 80 3.8.1.5 Xã hội hóa công tác BVMT, quản lý chất thải rắn 80 3.8.2 Giải pháp kỹ thuật 81 3.8.2.1 Thay đổi mô hình tập trung, thu gom, xử lý rác thải 81 3.8.2.2 Sát nhập tổ chức thu gom 82 3.8.2.3 Tăng cƣờng trang bị sở vật chất 82 Học viên: NGUYỄN QUANG MINH ii 3.8.3 Giải pháp kinh tế 83 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 Học viên: NGUYỄN QUANG MINH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực Một số nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 NGUYỄN QUANG MINH Học viên cao học khóa học khóa 2012B Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên môi trƣờng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: NGUYỄN QUANG MINH iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô công tác giảng dạy Viện Công nghệ & Môi trƣờng - Đại Học Bách khoa Hà Nội tận tâm dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập năm qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Nga nguyên Cán ĐHBK Hà Nội hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Đô Lƣơng, Lãnh đạo phòng Tài nguyên Môi trƣờng đồng chí, đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ việc thực nhiệm vụ đƣợc giao, để dành thời gian tham dự khóa học Cảm ơn phòng ban ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu, số liệu xác thực để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em trình làm luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Đô Lương, tháng 10 năm 2014 Học viên: Nguyễn Quang Minh Học viên: NGUYỄN QUANG MINH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR: chất thải rắn CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt BCL: bãi chôn lấp UBND: ủy ban nhân dân QLCTR: quản lý chất thải rắn HTX: Hợp tác xã QL: Quốc lộ QĐ-CP: Quyết định phủ CN-TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp KHHGĐ: kế hoạch hóa gia đình TTCN: tiểu thủ công nghiệp NĐ-CP: nghị định phủ COD: nhu cầu ô xy sinh hóa BOD5: Lƣợng oxy hòa tan mà trình sinh học phân hủy chất hữu sử dụng ngày TOC: bon hữu tổng cộng HĐND: hội đồng nhân dân TNHH: trách nhiệm hữu hạn BVMT: Bảo vệ môi trƣờng CTNH: Chất thải nguy hại BVTV: Bảo vệ thực vật QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam KT-XH: Kinh tế xã hội QLTH: Quản lý tổng hợp Học viên: NGUYỄN QUANG MINH vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR [4] Bảng 2.2 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phƣơng Việt Nam [2] 10 Bảng 2.3 CTR SH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 [2] 13 Bảng 2.4: Thành phần khí sinh bãi rác hợp vệ sinh suốt 48 tháng đầu sau ô chôn lấp rác hoàn chỉnh [14] 19 Bảng 2.5: Khả phân hủy thành phần hữu CTR [14] 19 Bảng 2.6 Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân ngƣời đô thị năm 2009 [2] 21 Bảng 2.7 Lƣợng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 [1] 31 Bảng 3.1 Số liệu dân số huyện Đô Lƣơng năm 2013 [3] 40 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết triển khai đề án tập trung, thu gom, xử lý rác thải đến 31/12/2013 44 Bảng 3.3 Kết điều tra định mức phát sinh CTRSH 46 Bảng 3.4 Thành phần CTRSH huyện Đô Lƣơng 48 Bảng 3.5 Danh sách doanh nghiệp loại hình sản xuất kinh doanh 02 cụm công nghiệp địa bàn huyện Đô Lƣơng 48 Bảng 3.6 Danh sách, địa điểm Bãi xử lý rác thải tạm thời 52 Bảng 3.7 Số liệu dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2009 đến 2013 [3] 70 Bảng 3.8 Tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2009 đến 2013 72 Bảng 3.9 Dự báo dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2014 đến 2020 72 Bảng 3.10 Dự báo định mức phát thải giai đoạn 2014 - 2020 74 Bảng 3.11 Khối lƣợng rác thải phát sinh năm 75 Bảng 3.12 Dự báo tỷ lệ thu rác thải đƣợc thu gom giai đoạn 2014 – 2020 75 Bảng 3.13 Khối lƣợng rác thải đƣợc thu gom năm 77 Học viên: NGUYỄN QUANG MINH vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 CTR theo nguồn phát sinh khác 11 Hình 2.2 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hƣớng thay đổi thời gian tới 12 Hinh 2.3 Các dòng vật chất trình xử lý sinh học hợp chất hữu phân hủy sinh học rác thải 17 Hình 3.1 Vị trí huyện Đô Lƣơng đồ tỉnh Nghệ An 34 Hình 3.2 Bản đồ hành huyện Đô Lƣơng 37 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nƣớc CTRSH 43 Hình 3.4 Vị trí bãi xử lý rác thải tạm thời 54 Hình 3.5 Bãi xử lý rác thải tạm thời xã Minh Sơn 55 Hình 3.6 Tổ chức máy Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Đô Lƣơng 57 Hình 3.7 Mặt quy hoạch tổng thể BXL rác thải huyện Đô Lƣơng 60 Hình 3.8 Cấu tạo đáy ô chôn lấp 62 Hình 3.9 Cấu tạo lớp phủ bề mặt ô chôn lấp 63 Hình 3.10 Cấu tạo giếng quan trắc nƣớc ngầm 65 Hình 3.11 Cấu tạo ô chôn lấp 66 Học viên: NGUYỄN QUANG MINH viii Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đất nƣớc, mặt nông thôn ngày khởi sắc, đời sống nhân dân không ngƣng đƣợc cải thiện Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm hàng hóa ngƣời dân ngày cao Trong năm qua tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa Việt Nam ngày gia tăng mạnh mẽ Cùng với phát triển công tác bảo vệ môi trƣờng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải nảy sinh, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt Đô Lƣơng, huyện nằm khu vực trung tâm tỉnh Nghệ An, nơi giao tuyến Quốc lộ (quốc lộ 7, QL 15A, Quốc lộ 46), thuận tiện mặt giao thông Trong năm qua với xu phát triển chung nƣớc, Đô Lƣơng thực tế khu vực trung tâm miền Tây xứ nghệ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày xuất nhiều nơi, đời sống sức khỏe phận cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện vấn đề nóng bỏng cấp bách Đứng trƣớc thách thức đó, năm 2004 UBND huyện Đô Lƣơng có Quyết định số 31/2004/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2004 ban hành số quy định tập trung, thu gom, xử lý rác thải địa bàn huyện Đô Lƣơng Đây sở lãnh đạo, đạo UBND 33 xã, thị trấn tổ chức triển khai thực Qua gần 10 năm triển khai, có nhiều xã, thị trấn triển khai đƣợc đề án thu gom, xử lý rác thải tập trung địa bàn đơn vị Bên cạnh kết đạt đƣợc Tuy nhiên với lƣợng chất thải rắn sinh hoạt có xu hƣớng ngày tăng với tốc độ phát triển giải pháp phối hợp đồng để thu gom, vận chuyển, xử lý tốt CTR sinh hoạt mối hiểm họa môi trƣờng, canh quan, mỹ quan đô thị, khu dân cƣ nông thôn, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, đất nƣớc Học viên: Nguyễn Quang Minh Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 56.312 ngƣời dân tổng số 129.663 ngƣời dân đƣợc thu gom, đạt 43,43% rác thải đƣợc thu gom chôn lấp hợp vệ sinh Lƣợng rác thải đƣợc thu gom bãi rác dự kiến đạt 9310 tấn, tƣơng ứng 85 m3/ngày đêm Trong năm 2016 tiếp tục mở rộng địa bàn phục vụ cho xã: Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn, Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Hồng Sơn, Bài Sơn, Bắc Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn, Thuận Sơn, Xuân Sơn, Minh Sơn, Tân Sơn, Hòa Sơn Với việc mở rộng địa bàn thu gom giải đƣợc 75% lƣợng rác thải đƣợc thu gom đƣợc chôn lấp hợp vệ sinh Lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom bãi rác dự kiến đạt 19.025 tấn/năm, tƣơng ứng 173 m3/ngày đêm Đối với xã lại gồm: Thái Sơn, Thƣợng Sơn, Hiến Sơn, Nhân Sơn, Mỹ Sơn, Trù Sơn, Đại Sơn khoảng cách xa bãi rác, không khả thi mặt kinh tế nên không tập kết rác lên Bãi rác Hồng Sơn Đối với xã thời gian tới trì việc chôn lấp bãi rác tạm thời xã, lâu dài đƣợc tập trung, xử lý bãi rác khu vực hạ huyện 3.8.1.4 Tuyên truyền, vận động Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trƣờng qua hệ thống loa truyền xã để nâng cao ý thức tổ chức, cá nhân ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng Nâng cao ý thức việc chấp hành việc nộp phí vệ sinh môi trƣờng theo quy định phân loại rác nguồn, hạn chế đến mức thấp rác thải sinh hoạt phải thu gom, xử lý Đặc biệt tăng cƣờng việc tuyên truyền để thay đổi nhận thức hộ gia đình, cá nhân khu vực nông thôn tự xử lý rác thải sinh hoạt có nguồn gốc hữu cơ, làm phân compost bón cho trồng 3.8.1.5 Xã hội hóa công tác BVMT, quản lý chất thải rắn Một số loại hình xã hội hoá môi trƣờng thực với phƣơng châm “Nhà nƣớc đảm trách khâu hoạch định khung pháp lý, lại giao cho lực lƣợng xã hội thự hiện” có số mô hình sau áp dụng đƣợc Học viên: Nguyễn Quang Minh 80 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga a Mô hình giao khoán Trên sở quy định cụ thể tiêu chuẩn, định mức, khối lƣợng phạm vi quy cách cho dịch vụ vệ sinh môi trƣờng (quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR), tổ chức lựa chọn giao khoán cho đơn vị có lực Sử dụng phƣơng thức đấu thầu để lựa chọn đơn vị giao khoán Chỉ tiêu lựa chọn bao gồm nội dung sau : Phƣơng án tổ chức thực dịch vụ với quy trình công nghệ trang thiết bị đại, áp dụng phƣơng thức quản lý hiệu quả; + Có lực vốn nhân lực tham gia; + Có tƣ cách pháp nhân ngành nghề phù hợp với dịch vụ vệ sinh môi trƣờng b Mô hình đấu thầu cạnh tranh Tổ chức đấu thầu cạnh tranh, không hạn chế thành phần tham gia (doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ nhân, hợp tác xã, liên doanh, Công ty TNHH,…) sở quy định tiêu chuẩn, định mức, quy định, quy cách loại dịch vụ (quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR) Quy định đơn vị tham gia đấu thầu Có phƣơng án tổ chức thực quy trình công nghệ, trang thiết bị, nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tƣ (đối với gói thầu cần có góp vốn); Đề xuất phƣơng án giá thành dịch vụ sở giá trần Nhà nƣớc quy định; Chứng minh lực, khả ngành nghề, khả nhân lực đáp ứng yêu cầu dịch vụ Việc giao thầu đƣợc thực thông qua hợp đồng hành bên A quan đại diện Nhà nƣớc với bên B đơn vị trúng thầu; quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi hai bên sở tuân thủ quy định pháp luật 3.8.2 Giải pháp kỹ thuật 3.8.2.1 Thay đổi mô hình tập trung, thu gom, xử lý rác thải Học viên: Nguyễn Quang Minh 81 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga Thay đổi mô hình tập trung, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ mô hình HTX dịch vụ môi trƣờng, tổ, nhóm tƣ nhân sang mô hình công ty môi trƣờng đô thị Định hƣớng thành lập công ty môi trƣờng đô thị để thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cho Thị trấn Đô Lƣơng số xã phụ cận Thị trấn Bãi xử lý rác thải tập trung huyện xã Hồng Sơn vào hoạt động Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt công ty môi trƣờng đảm nhận Công ty môi trƣờng hoạt động dƣới hình thức nhƣ đơn vị nghiệp có thu, tiền lƣơng chi trả cho cán công nhân lấy từ nguồn thu phí vệ sinh môi trƣờng đƣợc UBND tỉnh quy định, tiền xử lý rác thải đƣợc Nhà nƣớc cấp theo định mức từ nguồn kinh phí nghiệp môi trƣờng, loại trang thiết bị, phƣơng tiện đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn Công ty 3.8.2.2 Sát nhập tổ chức thu gom Tính đến 31/12/2013 có 22 tổ thu gom rác thải xã Việc kiện toàn sát nhập tổ thu gom, xử lý rác thải xã với Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng thị trấn để thành lập công ty môi trƣờng xu tất yếu khách quan để nâng cao hiệu lao động, giảm chi phí khâu quản lý chất thải, nâng cao mức lƣơng cho ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động gắn bó với nghề hơn, đƣa hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trƣờng thời gian tới 3.8.2.3 Tăng cƣờng trang bị sở vật chất - Dân số ngày tăng làm cho lƣợng rác phát sinh ngày nhiều cần đầu tƣ thêm phƣơng tiện thiết bị để phục vụ tốt công tác thu gom vận chuyển - Tăng cƣờng trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển xử lý CTR - Trang bị máy móc, dụng cụ cho việc lấy CTR cho nhanh chóng, tiết kiệm nhiên liệu Học viên: Nguyễn Quang Minh 82 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga - Bố trí thùng thu gom trải dài tuyến đƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thải bỏ CTR thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển - Tại trạm trung chuyển, bãi xử lý CTR thƣờng xuyên tăng cƣờng trang thiết bị sở vật chất áp dụng kỹ thuật tiên tiến 3.8.3 Giải pháp kinh tế Cân đối nguồn kinh phí đầu tƣ cho nghiệp môi trƣờng để đầu tƣ thực dự án nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Đảm bảo chi tối thiểu 1% tổng chi cân đối ngân sách nhà nƣớc dự toán ngân sách hàng năm địa bàn Trên sở nguồn vốn nội lực, phải tranh thủ để tiếp cận nguồn vốn ngoại lực đặc biệt nguồn vốn ƣu đãi đầu tƣ xử lý môi trƣờng Học viên: Nguyễn Quang Minh 83 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Đô Lƣơng năm 2013 26.986 tấn, dự báo đến năm 2020 53.700 tấn/năm Tổng lƣợng CTRSH phát sinh giai đoạn từ 2014 – 2020 dự báo 286.236 tấn, dự kiến khối lƣợng CTR đƣợc thu gom cần chôn lấp hợp vệ sinh 223.823 Vƣợt xa khả tiếp nhận theo công suất thiết kế Bãi chôn lấp rác thải tập trung huyện xã Hồng Sơn 99.899 Với việc phân vùng thu gom rác thải dự báo khối lƣợng rác thải đƣợc thu gom, chôn lấp hợp vệ sinh bãi rác Hồng Sơn năm 2016 dự kiến đạt 19.025 tấn/năm, tƣơng ứng 173 m3/ngày đêm, trì cách thức chôn lấp hợp vệ sinh tất rác thải đƣợc thu gom tuổi thọ bãi rác Hồng Sơn không năm hoạt động Với lƣợng rác thải gia tăng năm tiếp theo, điều kiện hạ tầng khu vực, quỹ đất xung quanh bãi rác mục tiêu nâng cao tuổi thọ bãi rác việc kêu gọi đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác thải nằm cạnh bãi rác cần thiết Sẽ có khoảng 25% tổng lƣợng rác thải đƣợc thu gom chƣa đƣợc xử lý hợp vệ sinh việc xin chủ trƣơng đầu tƣ, bố trí kinh phí ngân sách nghiệp môi trƣờng kêu gọi đầu tƣ để xây dựng bãi xử lý rác thải số khu vực hạ huyện cần thiết, đảm bảo thực mục tiêu môi trƣờng địa bàn huyện Công tác quản lý Nhà nƣớc CTRSH địa bàn huyện Đô Lƣơng nhiều hạn chế: - Chƣa có giải pháp đồng để quản lý việc tập trung, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Dẫn đến tỷ lệ rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom thấp Rác thải sau thu gom chƣa đƣợc xử lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng - Quá trình đạo UBND huyện việc triển khai đề án thu gom, xử lý rác thải tập trung chƣa đƣợc thƣờng xuyên, chƣa liệt, chƣa cụ thể - Việc khảo sát, quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp rác thải tạm thời xã, thị trấn chƣa tuân thủ quy tắc xây dựng bảo vệ môi trƣờng, nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng thứ cấp Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH xã, thị trấn thời gian qua tồn nhiều mặt hạn chế Học viên: Nguyễn Quang Minh 84 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga KIẾN NGHỊ Nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý CTR góp phần vào công tác bảo vệ môi trƣờng địa bàn thời gian tới, tác giả đƣa số đề xuất dựa kết nghiên cứu nhƣ sau: UBND tỉnh sớm ban hành quy định điều chỉnh mức thu phí vệ sinh môi trƣờng quy định Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND ngày 25/5/2013 Đảm bảo nguồn kinh phí chi trả cho lực lƣợng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải UBND huyện cần bố trí kinh phí nghiệp môi trƣờng theo định mức quy định Đảm bảo nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng hạng mục, công trình phục vụ việc thu gom, chôn lấp rác thải sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trƣờng theo quy chuẩn hành; Chỉ đạo phòng ngành có liên quan khảo sát, xây dựng thêm 01 bãi chôn lấp rác thải khu vực hạ huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động thu gom, xử lý rác thải; UBND xã, thị trấn phối hợp với phòng ngành cấp huyện khảo sát, quy hoạch điểm điểm trung chuyển rác thải đảm bảo thuận tiện cho phƣơng tiện thu gom rác hạn chế ảnh hƣởng đến mức thấp tới khu vực dân cƣ Tác giả mong muốn lãnh đạo UBND huyện quan tâm, xem xét, nghiên cứu triển khai biện pháp nêu vào thực tế để giải tình trạng ô nhiễm môi trƣờng rác thải sinh hoạt gây địa bàn, góp phần vào phát triển bền vững huyện Đô Lƣơng làm tiền đề cho xã sớm hoàn thành tiêu chí thứ 17 (tiêu chí môi trƣờng) 19 tiêu chí xây dựng nông thôn cấp xã khu vực Bắc Trung Bộ theo Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 14/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Học viên: Nguyễn Quang Minh 85 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng(2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng(2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn Chi cục thống kê huyện Đô Lƣơng (2013) - Niên giám thống kê kinh tế xã hội 2010 – 2013 Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý CTR Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2000) - Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây Dựng, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn, Tập : Chất thải rắn đô thị NXB Xây Dựng, Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Đô Lƣơng (2013) - Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội huyện Đô Lƣơng năm 2013, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014) - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2011 – 2015 có định hƣớng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân huyện Đô Lƣơng (2009) Dự án đầu tƣ xây dựng Bãi chôn lấp rác thải tập trung 10 UBND tỉnh Nghệ An(2009), Quyết định số 5442/QĐ-UBND-CN ngày 22 tháng 10 năm 2009 việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bãi xử lý rác thải huyện Đô Lương II Tiếng anh: 11 IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia 12 United Nation Environment Programme (2005), Solid Waste management 13 United States Environmental Protection Agency, Municipal Solid Waste Generation Recycling and Disposal in United States: Facts and Figures for 2007 14 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo Học viên: Nguyễn Quang Minh 86 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình xây dựng Bãi xử lý rác thải tập trung Học viên: Nguyễn Quang Minh 87 Luận văn Thạc sỹ Học viên: Nguyễn Quang Minh GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 88 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga Một số hình ảnh tổ thu gom rác thải xã Học viên: Nguyễn Quang Minh 89 Luận văn Thạc sỹ Học viên: Nguyễn Quang Minh GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 90 Luận văn Thạc sỹ Học viên: Nguyễn Quang Minh GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 91 Luận văn Thạc sỹ Học viên: Nguyễn Quang Minh GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 92 Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga Một số hình ảnh bãi chôn lấp rác thải tạm thời xã Học viên: Nguyễn Quang Minh 93 Luận văn Thạc sỹ Học viên: Nguyễn Quang Minh GVHD: PGS.TS Ngô Thị Nga 94 ... Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu... ĐỀ TÀI 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An làm bật vấn đề tồn công tác quản lý hoạt động thu gom xử lý rác Đề. .. nghiên cứu: Hiện trạng quản lý CTRSH huyện Đô Lƣơng; Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho địa bàn huyện Đô Lƣơng đến năm 2020; Đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý CTR. Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và xử lý CTR
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2008
5. Phạm Ngọc Đăng (2000) - Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng
6. Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng và Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quản lý chất thải rắn, Tập 1 : Chất thải rắn đô thị. NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn, Tập 1 : Chất thải rắn đô thị
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng và Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2001
10. UBND tỉnh Nghệ An(2009), Quyết định số 5442/QĐ-UBND-CN ngày 22 tháng 10 năm 2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bãi xử lý rác thải huyện Đô Lương.II. Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 5442/QĐ-UBND-CN ngày 22 tháng 10 năm 2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bãi xử lý rác thải huyện Đô Lương
Tác giả: UBND tỉnh Nghệ An
Năm: 2009
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, tổng quan môi trường Việt Nam Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn Khác
3. Chi cục thống kê huyện Đô Lương (2013) - Niên giám thống kê kinh tế xã hội 2010 – 2013 Khác
7. Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2013) - Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội huyện Đô Lương năm 2013, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 Khác
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014) - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Đô Lương giai đoạn 2011 – 2015 có định hướng đến năm 2020 Khác
9. Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2009) Dự án đầu tư xây dựng Bãi chôn lấp rác thải tập trung Khác
11. IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia Khác
12. United Nation Environment Programme (2005), Solid Waste management Khác
13. United States Environmental Protection Agency, Municipal Solid Waste Generation Recycling and Disposal in United States: Facts and Figures for 2007 Khác
14. 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN