Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
491,12 KB
Nội dung
Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầmphá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phơng ánquảnlý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề Nghiên cứuđềxuất phơng ánquảnlýmôi trờng đầmpháTamGiang - CầuHai 6527-12 12/9/2007 Hải Phòng, 2006 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầmphá ven bờ miền trung việt nam làm cơ sở lựa chọn phơng ánquảnlý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN. Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề Nghiên cứuđềxuất phơng ánquảnlýmôi trờng đầmpháTamGiang - CầuHai Chủ trì thực hiện TS. Trần Đức Thạnh TS. Nguyễn Hữu Cử Hải Phòng, 2006 1 mở đầu Vùng đầmphá thuộc cỡ lớn trên thế giới, lớn nhất Đông Nam á và tiêu biểu nhất trong số 12 đầmphá ven bờ Việt Nam tập trung ở miền Trung. Nó mang tính địa đới, đặc trng cho đầmphá vùng nhiệt đới gió mùa, nhng có những nét riêng của một vùng ma nhiều và mùa ma trùng mùa đông lạnh. Chính kiểu loại, quy mô và vị trí địa lý đã tạo nên một giá trị đặc biệt cho vùng đầmpháTamGiang - Cầu Hai, có tầmquan trọng trong quốc tế ở khu vực. Đầmphá là một trong 4 vùng tự nhiên cơ bản của Thừa Thiên Huế, có nhiều giá trị quý giá cần đợc bảo tồn, bao gồm giá trị đa dạng (đa dạng habitat và hệ sinh thái, đa dạng nguồn gen, đa dạng nguồn gốc khu hệ); nguồn gốc thủy sinh, giao thông cảng; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá và khai thác biển, phát triển nông nghiệp, du lịch giải trí, giá trị định c, giáo dục và khoa học, văn hoá. Đặc biệt, đây là sân chim (gồm nhiều loài di trú) lớn nhất ven bờ miền Trung. Giá trị to lớn của nó còn ở những chức năng về môi trờng, sinh thái, chức năng bảo vệ, cung cấp sản xuất và đóng vai trò cân bằng tự nhiên, sinh thái ven bờ, phát triển kinh tế - xã hội. Sức ép phát triển dân sinh và kinh tế có nguy cơ làm cạn kiệt tài nguyên, đặc biệt là nguồn lợi thuỷ sản và làm suy thoái môi trờng sinh thái. Gần đây, các tai biến ven bờ có xu hớng tăng và mâu thuẫn lợi ích sử dụng giữa các ngành trên đầmphá ngày càng rõ. Trớc tình hình đó, quảnlýmôi trờng đầmphá theo định hớng phát triển bền vững là một nhu cầu cấp bách. 2 I. Căn cứ xây dựng phơng án 1. Điều kiện tự nhiên Vực nớc hệ đầmpháTamGiang - CầuHai kéo dài 68 km, rộng 216 km 2 , thông nối với biển qua hai cửa Thuận An ở phía bắc và T Hiền ở phía nam, nằm cách xa nhau 40 km. Hệ có độ sâu trung bình 1,5m đến 2,0m. Trầm tích đáy từ bột nhỏ đến cát trung, nhng chủ yếu là bột lớn, môi trờng địa hoá khử yếu. Hệ nằm ở vùng có lợng bức xạ cao, nhiệt độ trung bình không khí 24,5 o C. Lợng ma năm rất cao đạt trung bình 300 mm/năm. Mùa ma trùng mùa đông, lạnh từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Vùng chịu ảnh hởng lớn của bão, ngập lụt và mùa ma, hạn khô vào mùa hè. Hệ có diện tích lu vực lớn gấp 18,5 lần diện tích chính của nó. Tải lợng các sông đổ vào đầmphá hàng năm 6 km 3 nớc và 0,7 triệu tấn bùn cát. Trong đó, lu lợng của riêng sông Hơng chiếm 78%. Hệ nằm ở vùng bán nhật triều biên độ chỉ đạt 0,5m nhng biên độ dao động mực nớc đạt đến 1m do ảnh hởng của ngập lũ. Dòng chảy trong đầmphá đạt từ 2 - 40 cm/s, đạt tới 85 cm/s ở cửa lạch. Độ mặn trong đầmphá dao động lớn trong khoảng 0,1 - 33 0 / 00 , tuỳ thuộc vị trí, mùa và trạng thái lấp hay mở của cửa T Hiền. Dinh dỡng vô cơ, nhất là Nitơ trong đất và nớc thuộc loại nghèo trong khi hàm lợng cacbon hữu cơ khá cao. Trao đổi trong đầmphá thuộc loại yếu, tính chất phân tầng nớc rất mạnh. Cửa đầmphá luôn thay đổi vị trí hoặc trạng thái đóng, mở, gây ra những đột biến về mặt môi trờng sinh thái về lâu dài, đầmphá có xu hớng cạn và hẹp dần do quá trình bồi lấp trong thuỷ vực ven bờ đóng gần kín. 2. Tài nguyên và tiềm năng phát triển 2.1. Tài nguyên phi sinh vật Tài nguyên đầmphá phong phú, đa dạng và có giá trị sử dụng cao. Đất ngập nớc (ĐNN) hệ đầmpháTamGiang - CầuHai (TG - CH) là một dạng tài nguyên quí giá. Theo phân loại ĐNN Ramsar đợc thông qua tại Thụy Sỹ năm 1990, ĐNN TG - CH thuộc loại J - đầmphá ven bờ nớc lợ, đợc phân thành 10 kiểu thuộc 4 nhóm với tổng diện tích 24 876 ha. Với tài nguyên phi sinh học, giá trị môi trờng sống là dạng tài nguyên đặc biệt vì đầmphá là hồ điều hoà khổng lồ, điều tiết vi khí hậu, hạn chế nhiễm mặn, ngập lụt. Hệ có quan hệ về môi trờng với cuộc sống của hơn 30 vạn dân ven rìa trên diện tích 89 000 ha. Trong đó, có 1 vạn dân du c sống trên mặt nớc đầm phá. Hệ có giá trị lớn phát triển cảng bến, giao thông thuỷ và neo đậu tránh gió bão. Cảng Tân Mỹ trong đầmphá có thể cho phép tàu 3 000 tấn ra vào. Mỗi khi dông bão, biển động, hàng nghìn tàu thuyền có thể neo đậu an toàn trong đầm phá. Nằm gần cố đô Huế, lại có phong cảnh rất đẹp, nhiều đặc hải sản quí và với các bãi tắm tốt nh Thuận An, Vinh Hiền, đầmphá có tiền năng lớn phát triển du lịch, nghỉ dỡng với nhiều hình thức vui chơi giải trí khác nhau. Khoáng sản vật liệu xây dựng và sa khoáng khu vực đầmphá cũng rất đáng kể. Cụm mỏ sa khoáng Quảng Ngạn - Vĩnh Mỹ thuộc loại cỡ vừa, có trữ lợng lớn titan (642 nghìn tấn), Zircon (135 nghìn tấn) và monazit gần (6 nghìn tấn). 3 2.2. Tài nguyên sinh vật - Đa dạng habitat và hệ sinh thái. Hệ đầmphá TG - CH có tính đa dạng cao về habitat, bao gồm các kiểu cơ bản: đầm lầy cỏ, đầm lầy sú vẹt, bãi bồi cỏ ngập nớc mùa ma, bãi triều ven đầm phá, thảm rong tảo - cỏ nớc, nền đáy bùn, nền đáy cát bùn, sông, luồng lạch và các đầm nuôi trong đê bao. Đặc biệt, đầm lầy cỏ là một habitat thích hợp cho quần tụ chim nớc. Thảm cỏ nớc có vai trò rất quan trọng đối với sinh thái hệ, có vai trò nh những "khu rừng dới đáy nớc". Hệ sinh thái (HST) đầmphá TG - CH bao gồm nhiều phụ hệ nh phụ HST đầm lầy, phụ HST cỏ nớc, phụ HST đáy mềm, phụ HST mangrove, phụ HST bãi triều, v.v. Có thể nói, trừ HST rạn san hô, đây là nơi tụ hợp các HST tiêu biểu ở vùng ven bờ. Trong đó, các HST phụ đầm lầy cỏ và thảm cỏ rất đặc thù, tiêu biểu, có tính chất mẫu hình cho ven bờ nớc ta. - Đa dạng loài. Tổng số nguồn gen đợc biết ở đầmphá TG - CH hiện nay là 921 loài thuộc về 444 chi, giống và 237 họ. Số lợng nguồn gen này là nhiều nhất so với các đầmphá khác, ví dụ 686 ở Thị Lại, 309 ở Đầm Nại (Nguyễn Trọng Nho, 1994). Đáng lu ý là nhóm cá có số lợng lớn 230 loài với 23 loài kinh tế, trong đó có loài vừa là đặc hữu, vừa là loài có giá trị kinh tế cao Cyprinus centralis. Nhóm chim 73 loài, trong đó 30 loài di c, 30 loài đợc ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặt của Cộng đồng Châu Âu. và 01 loài đợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam là Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus). Theo ớc tính, tổng số cá thể chim trên đầmphá có trên 2 vạn con vào mùa đông. - Đa dạng nguồn gốc khu hệ. Do tính chất nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa ven bờ tây vịnh Bắc Bộ và khu vực ven biển miền Trung, giữa biển và lục địa mà sinh vật vùng đầmphá TG - CH có nguồn gốc khu hệ đa dạng và phức tạp. Ví dụ, nhóm cá gần gũi về mặt khu hệ với cá cửa sông phía bắc, trong khi sinh vật nổi và động vật đáy lại gần gũi với các đầmphá phía nam. Trong thành phần mỗi khu hệ động vật đáy, sinh vật nổi, thậm chí cả thực vật cạn đều có những yếu tố nguồn gốc biển, nớc lợ và nớc nhạt mà khu hệ cá nh nói ở trên là điển hình. Sự đa dạng thành phần khu hệ còn thể hiện theo phân dị theo chiều dài hệ đầmphá và thể hiện tính mùa vụ rõ rệt. Đối với nhóm chim nớc, ngoài các loài sống tại chỗ, nhóm loài chim di c cũng chiếm một tỷ lệ quan trọng. - Nguồn lợi thủy sinh. Nhiều loại sinh vật vùng đầmphá có giá trị kinh tế khai thác tự nhiên, đánh bắt và nuôi trồng. Trong đó, có 4 nhóm cơ bản là rong cỏ, tôm - cua, thân mềm và cá. Trong số rong cỏ, trữ lợng Rong câu mảnh có thể đạt 5 000 tấn khô/năm. Hiện nay, tổng sản lợng khai thác và nuôi trồng đạt 400 tấn/năm. Nhiều loài rong biển, cỏ nớc dùng làm phân bón, thức ăn gia súc rất tốt, mỗi vụ có thể khai thác đến 150 000 tấn. Đã phát hiện 12 loài tôm, 18 loài cua có giá trị thực phẩm, giá trị kinh tế cao. Tôm và cua đợc khai thác tự nhiên hoặc nuôi trong ao, lồng. Sản lợng tôm hàng năm đạt đến 1 000 tấn. Các loài thân mềm nh con Chìa, Ngao, Vẹm xanh cũng là những đối tợng khai thác tự nhiên, nuôi trồng có giá trị. Trong số 230 loài cá, có khoảng 20 - 23 loài có giá trị kinh tế. Mỗi năm, đầmphá khai thác đợc khoảng 1 000 tấn cá. Sản 4 lợng thủy sản đầmphá trớc năm 1975 đạt 4,5 - 5,0 nghìn tấn/năm, gần đây chỉ đạt 2,0 - 2,5 nghìn tấn/năm. Vài năm gần đây, nghề cá nuôi phát triển với các hình thức ao, lồng, diện tích gần 1 000 ha. Sinh vật đầmphá và ven biển có tiềm năng sử dụng làm vật liệu công nghiệp và y học. Ngoài ra, hàng vạn vịt đàn đợc nuôi thả trên mặt nớc đầmphá nhờ nguồn thức ăn tự nhiên. Sinh vật và các hệ sinh thái đầmphá ven bờ còn là một yếu tố tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch sinh thái và thăm xem những sân chim dày đặc tại các đầm lầy cửa sông. Vùng đầmphá TG - CH là một kho dinh dỡng giàu có ở một vùng ven bờ nghèo kiệt. Dinh dỡng vô cơ trong nớc và nền đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng chục lần. Đó là sự tích luỹ, lu giữ dinh dỡng từ lục địa qua các con sông chuyển ra. Sự phong phú về dinh dỡng và habitat tạo điều kiện hình thành các bãi giống, bãi đẻ cung cấp nguồn giống làm cơ sở phát triển nguồn lợi thuỷ sản không chỉ cho đầmphá và còn cho cả vùng biển ven bờ. Thành phần nguồn giống thuỷ sản trong đầmphá khá đa dạng và phong phú. Đã xác định đợc 94 taxon, thuộc 54 họ, 14 bộ cá và 21 loài thuộc 7 họ tôm, cua. Cấu trúc nguồn giống cá gồm 4 nhóm sinh thái: nớc lợ, nớc biển, nớc ngọt và cá di c. Các khu vực có nguồn giống cá phong phú hơn cả theo thứ tự là Tam Giang, Đầm Sam, Ba Cồn. Sự phong phú của nguồn giống tôm, cua theo thứ tự là Cầu Hai, TamGiang và Thuỷ Tú. 3. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội Vùng đầmphá TG - CH có vai trò cực kỳ to lớn đối với phát triển dân sinh, kinh tế khu vực. Vai trò to lớn của nó đã hình thành nên khái niệm "c dân đầm phá" cũng tơng tự nh "c dân đồng bằng", "c dân miền núi". C dân đầmphá có nhiều nét riêng, độc dáo về tập quán sinh hoạt, phơng thức và ng cụ đánh bắt thủy sản, lễ hội Cũng từ đó, đã hình thành "kinh tế đầm phá" trực tiếp liên quan đến cuộc sống của hàng vạn ngời, có quan hệ với các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi, giao thông, lâm nghiệp của cả một khu vực. Năm trong số 8 huyện của Thừa Thiên Huế với 40 xã có đời sống liên quan trực tiếp với vùng ĐNN hệ đầmphá TG - CH (Phong Điền 6 xã, Quảng Điền 6, Hơng Trà 2, Phú Vang 16, Phú Lộc 10). Diện tích lãnh thổ có quan hệ mật thiết với sinh thái và môi trờng đầmphá ớc tính 94 000 ha (18,8%) lãnh thổ tự nhiên tỉnh, trong đó có 49 000 ha đồng bằng, 19 000 ha đất cát ven biển, còn lại là diện tích đầm phá. Đó là những mốiquan hệ về giao thông, thủy lợi, nghề cá, nông nghiệp, nớc ngầm, ngập lụt, nhiễm mặn, vi khí hậu, nơi sinh c và xây dựng cơ sở hạ tầng. Dân số sống có liên quan đến đầmphá có tới 30 vạn. Trong đó có quan hệ mật thiết có 19,5 vạn với 3 900 hộ và 7 500 lao động chuyên nghề khai thác đầm phá. Đặc biệt, có khoảng 1 vạn ngời lấy mặt nớc vùng đầmphá làm nơi c trú. Ngoài ra, còn có đến 3 200 hộ với 5 000 lao động làm nghề biển thờng sử dụng đầmphá là cơ sở xuất phát hoặc nơi tránh gió bão. Ven rìa đầmphá có 22 000 ha lúa có sản lợng, năng suất quan hệ trực tiếp với quá trình lụt, mặn đầm phá. 5 3.1. Giao thông - cảng Với chiều dài 70 km và là một vùng nớc yên tĩnh, có hệ lạch sâu và hai cửa thông ra biển, có các con sông chảy vào hai đầu và giữa đầmphá (sông Ô Lâu chảy vào TamGiang ở đầu tây bắc, sông Đại Giang - Truồi chảy vào CầuHai ở phía nam, sông Hơng chảy vào thành phố Huế ở đoạn giữa thông với cửa Thuận An), vùng đầmphá là mối lợi lớn đối với giao thông biển, nội thủy liên hoàn, góp phần tạo nên sự trù phú cho đô thị Huế và các vùng ven đầm phá. Gắn liền với giao thông thủy là việc phát triển các cảng, bến. Cảng Tân Mỹ nằm ở gần cửa sông Hơng, có luồng ra biển qua cửa Thuận An, cho phép tàu 500 tấn cập bến. Theo quy hoạch đến 2010 cảng này sẽ tiếp nhận tàu đến 3 000 tấn cập bến. Xung quanh đầm phá, còn rất nhiều bến cá lớn nhỏ phục vụ cho nghề cá biển. 3.2. Cơ sở hạ tầng nghề cá và khai thác biển Ngoài cộng đồng dân thủy diện sinh sống và hành nghề ngay trên mặt nớc đầm phá, tụ họp quanh vùng đầmphá là những cộng động dân c đông đúc, các bến thuyền, các cơ sở chế biến, mua bán thủy sản, dịch vụ nghề cá và đi biển, .v.v. Do vị trí áp sát và nằm dọc bờ biển. đầmpháTamGiang - CầuHai trở thành vùng tập trung dân c và cơ sở hạ tầng khai thác biển, quan trọng nhất là nghề cá biển. Tổng khai thác cá biển 5 huyện ven đầmphá có 13 170 hộ và 26 435 lao động với 4 300 tàu thuyền khai thác biển, trong đó có 1 780 tàu máy với tổng công suất 33 818 CV (Sở Thủy sản, 1995). Ba huyện có đầmphá Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc cũng là các huyện trọng điểm khai thác cá biển, do có lợi thế đầmphá là hậu cứ và là địa bàn xây dựng các cơ sở hạ tầng, dịch vụ. Tổng lao động nghề cá biển 12 300 và tổng phơng tiện đánh bắt của 3 huyện có tới 3 267 tàu thuyền trên biển và 3 928 tàu thuyền trên đầmphá (số liệu 10/1994). Chế biến thủy sản cũng là một hoạt động kinh tế quan trọng vùng đầm phá. 3.3. Phát triển nông nghiệp Một diện tích đáng kể ĐNN rìa vực nớc đầmphá đã đợc quai đắp biến thành đất nông nghiệp ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền và Phong Điền cho năng suất lúa khoảng 1 - 5 tấn/ha/năm. Ngoài ra, còn một diện tích ĐNN cấy một vụ hoặc trồng rau màu về mùa khô, rộng đến hàng trăm ha nằm rải rác ở cửa sông Ô Lâu, hai bên bờ Thủy Tú. Nông nghiệp ven rìa đầmphá cũng đợc tăng cờng bằng một lợng lớn phân bón cho lạc, vừng, ớt, sắn, thuốc lá và thức ăn gia súc lấy từ rong tảo trong vùng đầm phá. Các bãi cỏ ở cửa sông Ô Lâu là nơi chăn thả gia súc (trâu, bò) và nuôi vịt tới hàng vạn con. Vực nớc đầmphá thay đổi từ lợ nhạt đến lợ mặn, nhng sự có mặt của nó duy trì gơng nớc ngầm, làm giảm rất nhiều khả năng khô hạn của các vùng canh tác nông nghiệp xung quanh. 3.4. Du lịch - giải trí Nằm trong quần thể du lịch Huế, cùng với Thành Nội đợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã, vùng đầm 6 pháTamGiang - CầuHai cũng là một khu du lịch, giải trí lý tởng, có nhiều nét độc đáo, làm phong phú nội dung, tăng thời gian lu chân khách. Cảnh quan vùng đầmphá thật đẹp với vực nớc yên tĩnh, trong xanh có hệ đụn cát hùng vĩ chắn phía biển, có các vùng cửa sông với các bãi lầy cỏ hoang dã có chim nớc c trú. Đầm Thủy Tú tĩnh lặng nh dòng sông mùa khô. ĐầmCầuHai mênh mông nh biển, có núi, có đảo, lại thuận tiện thủy bộ, gần vờn Bạch Mã. Đầmphá nối liền với dòng sông Hơng thơ mộng ngợc lên tận Huế. Khung cảnh mặt nớc với vô vàn cách thức đánh bắt thủy sản rất hấp dẫn với du khách nếu đợc giảng giải về tính năng của các ng cụ. Đầmphá có khả năng lớn cho bảo vệ tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái, kể cả du lịch ngầm dới nớc. Các đồng cỏ hoang với các bầy đàn Ngỗng trời, Vịt trời, Sâm cầm, Vạc, Cò tới hàng ngàn con bơi kín mặt nớc, mà chắc chắn bất kỳ ai có dịp chứng kiến đều thích thú và làm các nhà du lịch sinh thái, du lịch khoa học say mê, tăng thêm sức hút rất mạnh cho du lịch khu vực. Những bãi cỏ biển nh những cánh rừng dới đáy nớc trong xanh cũng tơng lai sáng lạn cho du lịch dới nớc. Những bãi biển đẹp nh Thuận An, Vinh Hiền phía rìa ngoài cồn cát cùng với các khu nhà nghỉ, các hình thức vui chơi giải trí nh câu cá, bơi thuyền, lớt ván, thăm xem các bể, giàn nuôi cá cảnh, v.v. có khả năng biến du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của khu vực. Những loài thủy sản đầmphá nh tôm, cua, cá Dầy, cá Dìa, v.v. đợc khách du lịch a thích. Nếu thủy sản đầmphá đợc bảo vệ khai thác theo định hớng thơng phẩm phục vụ du lịch sẽ tăng thêm giá trị và phát triển bền vững. Vùng đầmphá còn có nhiều các di tích lịch sử, văn hóa, tập quán, lễ hội rất đáng bảo tồn, phát triển để góp phần biến tiềm năng du lịch vùng ĐNN thành hiện thực. 3.5. Giá trị định c Cũng do thiên nhiên u đãi, tạo nên một vùng ĐNN yên tĩnh, nớc không sâu, với nguồn lợi thủy sản phong phú, khai thác dễ dàng, nên đã hình thành một cộng đồng dân c thủy diện hiện có khoảng 1 vạn ngời sống di c lênh đênh trên mặt nớc. Đây là một hiện tợng hai mặt. Một mặt phản ánh giá trị sinh c lập nghiệp của đầm phá, mặt khác phản ánh sự nghèo nàn lạc hậu của cuộc sống cộng đồng dân c quan hệ tới việc tàn phámôi sinh, khai thác quá mức nguồn lợi. Ngoài ra, điều kiện thuận lợi đã tạo nên một quần c khoảng 30 vạn dân thuộc 40 xã, 5 huyện sống quanh rìa đầm phá. 3.6. Giáo dục, khoa học và văn hoá Với cảnh quan tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giàu có và phong phú, hệ đầmpháTamGiang - CầuHai là một ví dụ trực quan giáo dục về tình yêu quê hơng đất nớc đối với cộng đồng nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Đây là địa bàn tốt cho học sinh thăm quan, sinh viên thực tập về môi trờng, sinh thái và tài nguyên. Rất nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và luận án Phó tiến sĩ 7 đã đợc thực hiện về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau về đầmpháTamGiang - Cầu Hai. Hệ đầmphá này có giá trị cao đối với nghiên cứu khoa học các lĩnh vực địa mạo - địa chất, sinh thái và tài nguyên sinh học, quảnlýmôi trờng bờ, động lực bờ và kinh tế - xã hội. Hệ đầmphá chứa đựng những giá trị thẩm mỹ và tinh, tạo nên những giá trị văn hóa có bản sắc riêng thể hiện qua những phong tục tập quán và lễ hội gắn với tín ngỡng và thực tiễn lao động sản xuất. Ngành nghề khai thác truyền thống, nếu loại bỏ một số tác động tiêu cực đến môi trờng, là một yếu tố văn hoá có tính đầm phá. ĐầmpháTamGiang - CầuHai gắn liền với nhiều di tích và các sự kiện thăng trầm của lịch sử qua hàng trăm năm. Sông Ô Lâu nhiều năm là biên giới giữa Chiêm Thành và Đại Việt. Cửa T Hiền là nơi quân Nguyên hành quân qua tiến đánh Chiêm Thành, cửa Thuận An là nơi các pháo hạm Pháp án ngữ tấn công Kinh thành Huế. PháTamGiang ngày nào tàu thuyền tấp nập ngợc sông Hơng lên cảng Thanh Hà ở Bao Vinh Chắc chắn vùng rìa bờ đầmphá có nhiều di chỉ khảo cổ cha đợc phát hiện liên quan đến các giai đoạn văn hóa Bầu Tró, Sa Huỳnh và các triều đại phong kiến sau này. 4. Chức năng môi trờng và sinh thái Đầmphá TG - CH là một hồ điều hoà khổng lồ nằm giữa vùng đồng bằng cát có khí hậu khắc nghiệt, có tác dụng điều tiết vi khí hậu theo hớng thuận lợi cho cuộc sống. Nhờ có nó, đã hạn chế rất nhiều khả năng ngập lụt khu vực và những tác hại của nớc dâng trong bão. Khi có bão, thờng có ma lớn dồn nớc ở thợng nguồn về, đồng thời với nớc dâng từ biển cũng tràn vào. Đầmphá là vùng chứa cả nớc lũ thợng nguồn, cả nớc dâng từ biển, làm giảm rất nhiều khả ngập lụt cho đồng bằng. - Vùng đầmphá có tác dụng lớn đến duy trì gơng nớc ngầm vùng đồng bằng ven rìa, có tác dụng tốt với hệ sinh thái đồng ruộng và duy trì nguồn n ớc ngầm sinh hoạt cho nhân dân. Nếu không có đầm phá, khả năng khô hạn và nhiễm mặn vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế sẽ rất lớn. - Đối với vùng biển ven bờ, vùng đầmphá có chức năng làm sạch môi trờng. Bùn cát hoặc các chất gây ô nhiễm từ lục địa phần lớn rơi lắng và đợc lu giữ trong đầmphá trớc khi đa ra biển. Đây là nơi tích tụ chôn vùi các chất thải, dễ nhạy cảm, tổn hại do ô nhiễm từ lục địa, nhng chính nhờ đó bảo vệ cho môi trờng biển phía ngoài đợc trong sạch. 4.1. Chức năng cung cấp và sản xuất Nhờ tồn tại nh một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ, vùng đầmphá TG - CH lu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu và xuất khẩu dinh dỡng ra vùng biển ven bờ. Theo kết quả thực nghiệm và tính toán, năng suất sơ cấp thực vật nổi đầmphá trung bình 300 - 450 mgC/m 3 /ngày ở tầng mặt, 150 - 280 mgC/m 3 /ngày ở tầng đáy. Năng suất sơ cấp của vực nớc đợc tăng cờng bằng sinh khối, tốc độ 8 phát triển nhanh của rong tảo và cỏ nớc. "Rừng cỏ nớc" dới đáy đầm phá, ngoài tạo mùn bã, cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá, còn có vai trò quan trọng điều hòa sinh thái vực nớc, tạo ra oxi hòa tan trong tầng đáy khá cao, thờng 5 mg/l mặc dù hoàn lu thẳng đứng kém và đặc biệt luôn tạo ra lớp nớc sát đáy mát mẻ về mùa hè, có nhiệt độ thấp hơn tầng mặt và không khí 2 - 3 o C. Điều kiện thuận lợi về habitat dinh dỡng và các yếu tố môi trờng đã hình thành nên các bãi đẻ và nơi sinh trởng của ấu trùng, cung cấp nguồn giống cho cả đầmphá và vùng biển ven bờ. Với tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, đầmphá cung cấp cho con ngời nhiều loại sản vật và tạo điều kiện phát triển thủy sản, nông nghiệp, giao thông và du lịch và hình thành "kinh tế đầm phá" với những tính chất đặc thù, cơ cấu liên ngành và tính hoàn chỉnh của mình. Trên 9 nghìn lao động khai thác các sản phẩm đầm phá. Hàng năm (1977) có 5 025 thuyền, trong đó có 1 684 thuyền gắn máy hoạt động đánh bắt. Trên đầmphá có tới 7 826 công cụ đánh bắt với 4 188 công cụ cố định và 3 638 công cụ di động thuộc về 14 nhóm. Nh vậy, mật độ sản xuất trung bình cứ 2,76 ha mặt nớc có một ng cụ đánh bắt và cứ 4,3 ha mặt nớc có một phơng tiện tàu thuyền đánh bắt. Đó là cha kể khoảng một nghìn ha ao, lồng nuôi trồng thủy sản. Với diện tích 210 km 2 , sản lợng khai thác và nuôi trồng hàng năm trung bình 2,5 nghìn tấn (tơng đơng 115 kg/ha/năm là một con số đầy ý nghĩa). 4.2. Chức năng bảo vệ Vùng ven biển Thừa Thiên Huế và miền Trung thờng xuất hiện nhiều thiên tai nh bão, lụt, nớc dâng trong bão. Nhờ vai trò điều hoà, vùng đầmphá có chức năng bảo vệ cho cộng đồng dân c xung quanh, hạn chế phần đáng kể những thiệt hại về ngời và tài sản. Đầmphá là màng đệm giữa biển và đồng bằng, ngăn xâm nhập mặn sâu vào lục địa. Nhờ có nó, nớc biển bị pha trộn, trao đổi thành nớc nhạt hơn trớc khi theo áp lực triều lấn theo đáy các lòng sông ngợc về phía lục địa. Cũng do là một vực nớc kín, có 2 cửa thông ra biển, mỗi khi có bão, hoặc giông tố làm động biển, đầmphá là nơi c trú, neo đậu an toàn cho hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tàu thuyền nhỏ, tránh đợc nhiều thiệt hại cho con ngời. 4.3. Cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ Xét về tổng thể, vùng đầmphá TG - CH là một hệ đệm giữa biển và lục địa, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ. Sự tồn tại của vùng đất ngập nớc ảnh hởng và tác động đến vi khí hậu khu vực, chế độ thủy động lực, phân bố và bồi lắng trầm tích ven bờ, lu giữ và xuất khẩu dinh dỡng, nguồn giống ra biển, tạo nơi c trú, sinh đẻ cho các thủy sinh biển di c mùa và chim trú đông di c trên quy mô rộng lớn. [...]... I.Giải pháp thực hiện phơng án 1 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch quảnlý và bảo vệ môi trờng đầmphá - Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên - Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Lồng ghép nhiệm vụ quảnlý và bảo vệ môi trờng trong các quy hoạch ngành và các dự án đầu t phát triển 2 Giải pháp tổ chức, chính sách Để thực hiện mô hình, cần thiết xây dựng một dự án phát triển đầmpháTam Giang- Cầu. .. trong đầm phá; giải quyết vấn đề nớc cho sản xuất và sinh hoạt theo các dự án xây dựng các đập chứa thợng nguồn; Thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo, chơng trình nớc sạch nông thôn; Định c dân du c thủy diện; Phát triển các dự án thủy lợi nhằm ổn định cửa đầm phá, ngăn mặn.; Dự án phát triển cảng Thuận An và cảng nớc sâu Chân Mây 3 Nội dung phơng ánquảnlýmôi trờng đầmphá Phơng án quảnlýmôi trờng... phơng án 1 Quan điểm 1.1 Đảm bảo phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo lâu bền các nguồn tài nguyên và chất lợng môi trờng, do đó cho phép tăng trởng kinh tế, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tơng lai (Clark J.R., 1996) 1.2 Thống nhất trong khuôn khổ quảnlý tổng hợp vùng đầm pháQuảnlýmôi trờng đầmpháTamGiang - Cầu Hai. .. hoặc nhiều cơ quanquản lý, khoa học tham gia dự ánquản lý, khai thác đầmphá Tuy nhiên phải có một cơ quan có t cách pháp nhân về 26 quảnlý đóng vai trò nòng cốt đặt trực thuộc thẳng UBND tỉnh Ban điều hành dự án chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về mọi hoạt động của dự án, từ khâu lập kế hoạch đến triển khai, giám sát và đánh giá dự án Dự án tổng thể có thể gồm các dự án nhỏ hoặc các công... thiếu khi đặt vấn đề khai thác tiềm năng đầmphá nhằm tạo nên sự ổn định, vững bền của môi trờng sinh thái, tài nguyên, đồng thời giải quyết đợc các vấn đề ngập lụt, ách tắc giao thông, giải toả ô nhiễm, nông hoá vực nớc và tạo điều kiện phát triển nghề cá đầmphá và nghề cá biển Bảng1 Các vấn đề quảnlý môi trờng ở đầmpháTamGiang - CầuHai Nhúm qun lý Tỏc ng Ngun Cỏc vn qun lý c bn T nhiờn I 1 Nụng... đánh giá hình thức Các công trình ở lu vực thợng nguồn cũng cha tính đến tác động đến đầmphá ở hạ nguồn Việc giao quyền sử dụng ĐNN cha chặt chẽ và ở mức quảnlý ở chính quyền cấp xã Nhiều vấn đề nan giải nh đăng sáo cản trở giao thông, khai thác cỏ nớc tự do cha có ai quảnlý Nhiều tai biến đầmphá cha đợc kiểm soát Tình trạng thiếu quảnlý trên đầmphá là một thực tế và quảnlýđể sử dụng hợp lý. .. đầmphá thông qua quảnlý nguồn thải, các giải pháp tăng cờng hoàn lu nớc và tự làm sạch thuỷ vực Thực hiện nghiêm túc đánh giá tác động môi trờng các dự án đầu t tại chỗ và trên lu vực Dánh giá môi trờng chiến lợc - Quan trắc và giám sát môi trờng: u tiên giám sát chất lợng môi trờng nớc; giám sát đánh bắt và nuôi trồng quá mức và giám sát trạng thái cửa đầmphá - Bảo vệ habitat, phát triển đánh bắt,... m3, có ảnh hởng lớn đến môi trờng đầmphá 1 Hiện trạng quảnlýmôi trờng Theo pháp luật, đầmphá thuộc về sở hữu nhà nớc mà đại diện là chính quyền tỉnh và 5 huyện có đầmphá Chính quyền huyện lại phân cấp quảnlý cho các xã liên quan sử dụng ĐNN Giúp chính quyền tỉnh quảnlýđầmphá có các cơ quan chức năng nh Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, Sở Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ... đầmpháTam Giang- CầuHai kéo dài 10 -15 năm theo mô hình quảnlý tổng hợp Hoạt động của dự án sẽ là nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội hệ đầmphá tiếp theo Trong dự ánquảnlý tổng hợp, sẽ có những dự án triển khai đợc thực hiện theo thứ tự u tiên trong từng giai đoạn Các dự án lớn và nhỏ đều đợc tiến hành các bớc tuần tự: Xây dựng qui hoạch, triển khai thực hiện, giám sát và đánh giá 25 Việc giám... vệ và phát triển Trên thực tế, luật pháp và chính sách vận dụng đểquảnlýđầmphá còn kém hiệu lực Ví dụ, các đơn vị quảnlý tỏ ra cơng quyết với vi phạm dùng mìn, điện đánh cá, nhng nhiều khi bỏ qua các lới có cỡ mắt quá nhỏ Thực tế, phần lớn công việc đánh bắt trên đầmphá ở dạng tự do, không có giấy phép, không nộp thuế Một số dự án phát triển ven đầmphá cha chú trọng đánh giá tác động môi trờng, . trì: Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề Nghiên cứu đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai . và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN. Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề Nghiên cứu đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá. đến môi trờng đầm phá. 1. Hiện trạng quản lý môi trờng Theo pháp luật, đầm phá thuộc về sở hữu nhà nớc mà đại diện là chính quyền tỉnh và 5 huyện có đầm phá. Chính quyền huyện lại phân cấp quản