1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 2004 cho các trường đại học tại tp HCM

166 1K 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN | cUU XAY DUNG HE THONG

QUAN LY MOI TRUONG THEO ISO 14001:2004 CHO CAC TRUONG DAI HOC TAI TP.HCM

CHU NGHIEM DE TAI

TRÀN THỊ TƯỜNG VAN

TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2010

Trang 2

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦUU - 2< ©2+*©CEE+4E9E2A2499g22A.tptrgadcrerrreosee | 1.1 Dat van đề - 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Nội dung nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5.1 Mô hình quản lý PDCA 3

1.5.2 Phương pháp thu thập tài liệu 4

1.5.3 Phương pháp chuyên gia 4 1.5.4 Phương pháp khảo sát 4 1.5.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 4 1.5.6 Phương pháp so sánh _—== 4 1.5.7 Phương pháp phân tích và tổng hợp - 4 1.5.8 Chọn mẫu , 5

1.6 Tính mới của đề tài 5

1.7 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

1.7.1 Y nghĩa khoa học của đề tài 6

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ le 01059 62015575 .8

2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước -8

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 9

CHUONG 3 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY MOI TRUONG

THEO TSO 14001 — 16

3.1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 - -l6

3.1.1 Giới thiệu về Tổ chức quốc tế về tiéu chuan héa - - l6

Trang 3

3.1.3 Cau tric cla bé tiéu chuan ISO 14000 - -17 3.1.4 Phạm vi của ISO 14000 -20 3.1.5 Mục đích của ISO 14000 - -20 3.1.6 So sanh dic trung ctia ISO 14000 va ISO 9000 - -21

3.2 Tổng quan về hệ thống quán lý môi trường theo ISO 1400 1 -~-~~~~- 22

3.2.1 Khai niém vé ISO 14001 -22 3.2.2 Lợi ích của ISO 14001 - -23

3.2.3 Hệ thống quản lý môi truéng theo ISO 14001 - 24

3.2.3.1 Dinh nghia Hé théng quan ly mdi trong - - 24

3.2.3.2 Mô hình Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 - 24

3.2.4 Các thuật ngữ của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 - 27 3.2.5 Các yêu cầu của hệ thống quán lý môi trường theo ISO 14001:2004 - 30

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THONG QUAN LY MOI TRUONG THEO ISO 14001:2004 CHO CÁC 4.2.1.2 Giai doan 2 - 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM - 2s ss<cssseessessssssse 38 4.1 Kết quả khảo sát về các vấn đề môi trường của các trường đại học tại TP.HCM - 38

4.1.1 Các vấn đề quản lý môi trường -39

4.1.1.1 Các vẫn đề môi trường -39

4.1.1.2 Hiện trạng quản ly môi trường -39

4.1.2 Nhân sự quản lý môi trường -42

4.1.3 Hệ thông quản lý -44

4.1.4 Truyền thông môi trường - 46

4.1.4.1 Chiến dịch Mùa hè xanh -46

4.1.4.2 Các ngày hội về môi trường -47

4.1.4.3 Các cuộc thi về môi trường -48

4.1.4.4 Các câu lạc bộ về môi trường - 50

4.1.4.5 Các hội thảo về môi trường -5]

Trang 4

4.2.1.3 Giai doan 3 - 59

4.2.2 So sánh mô hình hệ thống quản lý môi trường cho các trường đại học tại

TP.HCM với yêu cầu của ISO 14001 -60

CHUONG 5 UNG DUNG HE THONG QUAN LY MOI TRUONG THEO ISO 14001:2004 CHO TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG

NGHE TP.HOM .csssssssscsssssssssscsssssssssssssssssssssssssessessssssssssssssssesssesesssecccccesessecc 64

5.1 Giới thiệu về trường đại học kỹ thuật công nghé TP.HCM - 64

5.1.1 Gidi thigu chung - 64

2.1.2 Các bậc, hệ đào tạo và ngành nghề đào tạo - 64

5.1.3 Đội ngũ giáng viên và cơ sở vật chat -65

5.1.4 Sơ đỗ tổ chức - -66

5.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 66

5.2.1 Các nguồn phát thải - 66

5.2.2 Cac biện pháp quản lý và kỹ thuật -68

5.2.3 Nhân sự quản lý môi trường -69

5.2.4 Công tác truyền thông môi trường - 69

5.3 Hệ thông quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 của trường đại học kỹ thuật

công nghệ TP.HCM - 70

5.3.1 Chính sách chất lượng -70

5.3.2 Sơ đồ chỉ đạo theo Hệ thống quản lý chất lượng - -.- -7I

5.3.3 Hệ thống quản lý chất lượng -73

5.4 Những thuận lợi và khó khăn của trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM khi xây dựng hệ thông quản lý môi trường theo ISO 140012004 - 75

5.5 Hé thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 của trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM ~ - - 76 5.6 Cac biện pháp hỗ trợ dé xuất cho hệ thống quan lý môi trường của trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM - - 77 5.6.1 Về sử dụng năng lượng, nước và nguyên vật liệu -~-~~-~~~ 77 5.6.2 Về quản lý và xử lý chất thải ~ - -78

5.6.3 Về giáo dục và truyền thông môi trường - - 83

5.6.4 Về tuân thủ luật pháp môi trường - 84

5.6.5 Về cơ cấu tổ CHỨC -~-~~-~~~~-~~~~~~~=~~=~~~==~~~~~==~=====~==~~===~=r-==== - 85

Trang 5

CHUONG 6 KET LUAN - KIÊN NGHỊ 2: se vsse92sssee .86

6.1 Kết luận - 86

6.2 Kién nghi ~ - - 87

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

Hình 3.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 - l8 Hình 3.2 Mô hình “Plan, Do, Check, Act” - 24

Hình 3.3 Mô hình hệ thống quản ly mdi trong theo ISO 14001 - 25

Hình 4.1 Số trường có thu gom và xử lý riêng nước thải phòng thí nghiệm với nước thải sinh hoạt - 40

Hình 4.2 Số trường có trang bị thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm khí thải phòng thí nghiệm40 Hình 4.3 Số trường có phân loại và thu gom riêng chất thải nguy hại phòng thí nghiệm -40

Hình 4.4 Số trường có đăng ký chủ nguồn chat thai nguy hai - - 41

Hình 4.5 Số trường có phân loại chất thải rắn tại nguồn -41 Hình 4.6 Số trường có thu gom lượng chất thải rắn cé thé tai ché - 4I Hình 4.7 Số trường có sử dụng dịch vụ thu gom chất thải ran - 42

Hình 4.8 Số trường có dự định áp dụng HTQLMT theo ISO 14001 -~- 45

Hình 4.9 Số lượng trường tham gia Chiến địch Mùa hè xanh -~ ~~~~~-~- - 47

Hình 4.10 Số trường tổ chức các ngày hội về môi trường -~ - 48

Hình 4.11 Số trường tổ chức các cuộc thi về môi trường -49 Hình 4.12 Số trường tham gia các cuộc thi về môi trường - -50

Hình 4.13 Số trường thành lập các câu lạc bộ về môi trường -~~~ -~ -~-~= ~ 51

Hình 4.14 Số trường tổ chức các hội thao về môi trường -5] Hình 4.15 Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 -~~~- 61

Hình 5.1 Sơ đồ tổ chức chung của trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 66

Hình 5.2 Sơ đồ chỉ đạo theo hệ thống quản lý chất lượng của trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM - - 72 Hình 5.3 Quy trình quản lý hóa chất phòng thí nghiệm -78 Hình 5.4 Bề tự hoại 3 ngăn _ - 79 Hình 5.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoat - 79

Hình 5.6 Thùng rác có nhiều ngăn đựng chất thải rắn sinh hoat - -79

Hình 5.7 Thu gom và xử lý hơi hóa chất - 80 Hình 5.8 Nguyên lý hấp phụ - 80

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1 Phương pháp luận về chu kỳ Demming PDCA 4

Bảng 3.1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000, tiêu chuẩn chính thức - - 18

Bảng 3.2 Tiêu chuẩn dự thảo -20

Bảng 3.3 Phân biệt ISO 9000 và ISO 14000 -21

Bang 4.1 Các trường đại học được khảo sát -38

Bảng 4.2 Các đơn vị phụ trách về vệ sinh môi trường -trong các trường đại học được

khảo sát -43

Bảng 4.3 Các trường đại học được khảo sát và có chứng chỉ ISO 9001 - 44

Bảng 4.4 Ví dụ về các khía cạnh môi trường -55

Bảng 4.5 So sánh mô hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho các trường đại học tại TP.HCM với 16 yếu tố HTQLMT thiét yéu - -62 Bảng 5.1 Bảng thống kê chất thải phát sinh từ trường đại học kỹ thuật công nghệ

TP.HCM năm 2008 -67

Bảng 5.2 Bảng mô tả công việc của một số đơn vị - tại trường đại học kỹ thuật công

nghệ TP.HCM năm 2006 - -69

Trang 9

DANH MUC CAC TU VIET TAT ANSI: American National Standards Institute

BSI: British Standards Institute EM: Environmental Management

EMAS: Eco-Management and Audit Scheme ISO: International Standards Organization

EMS: Environmental Management System PDCA: Plan - Do - Check - Act

EU: European Union

IJSHE: International Journal of Sustainability in Higher Education

USEPA: United States Environmental Protection Agency HTQLMT: Hệ Thống Quản Lý Môi Trường HTQLCL: Hệ Thống Quán Lý Chất Lượng TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam ĐH: Đại Học CD: Cao Dang PTTH: Phổ Thông Trung Học

ĐHKTCN: Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ CB-GV-NV: Cán Bộ - Giảng Viên - Nhân Viên

HS-SV: Học Sinh - Sinh Viên CNSH: Công Nghệ Sinh Học CTNH: Chất Thải Nguy Hại

TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 10

Hiện nay, ở nước ta, vấn đề ‘bao vỆ môi trường trong giáo dục đại học chưa được đặt ra, chưa được quan tâm tương xứng với tầm quan trọng của nó Thực tế là, các hoạt động đa dạng diễn ra trong trường đại học sẽ dẫn đến những tác động trực

tiếp và gián tiếp nghiêm trọng đến môi trường Sự suy giảm và ô nhiễm môi trường

gây bởi các trường đại học chủ yếu dưới dạng tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu và

thải bỏ chất thải thông qua các hoạt động dạy học và nghiên cứu, cung cấp dịch vụ

và từ các khu cư trú Ngoài ra, với sứ mệnh đào tạo của mình, trường đại học còn có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường

cho cộng đồng

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO

14001:2004 cho các trường đại học tại TP.HCM” là đề tài đầu tiên trong nước

nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho nhóm đối

tượng trường đại học, nhằm tạo cơ sở bước đầu cho việc triển khai mô hình này ra

thực tế

Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu trong và

ngoài nước về những nội dung liên quan và lý thuyết về hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

Một số kết quả đạt được của để tài gồm có: khảo sát về thực trạng quản lý

môi trường và truyền thông môi trường của 20 trường đại học được chọn ngẫu nhiên trong tổng số 45 trường đại học tại TP.HCM; đề xuất mô hình hệ thống quản

lý môi trường theo ISO 14001 cho các trường đại học tại TP.HCM; ứng dụng mô hình này để xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho

trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM bao gồm thiết lập số tay môi trường và

một số thủ tục; và đề xuất các biện pháp hỗ trợ

Trang 11

1.1 Dat van dé

Hiện nay, các van dé mà nền giáo dục đại học ở Việt Nam đang tập trung

giải quyết là các mối quan hệ giữa quy mô và chất lượng, hiệu quả đào tạo; giữa đào

tạo, nghiên cứu và dịch vụ phục vụ xã hội; giữa nhu cầu và nguồn lực cho phát triển Riêng van dé bảo vệ môi trường trong giáo dục đại học chưa được đặt ra, chưa được

quan tâm tương xứng với tầm quan trọng của nó

Trong khi đó, trên thế giới, việc lồng ghép khía cạnh môi trường và phát triển bền vững vào giáo dục đại học đã được đặt ra từ rất sớm, rất nhiều nghiên cứu và tài liệu vé van dé này đã và đang được thực hiện Hàng loạt các trường đại học

trên thế giới đã tự cam kết đưa khái niệm môi trường và bền vững vào giảng đường,

vào mọi hoạt động của trường học Theo thời gian, số lượng các trường đại học trên

thế giới đã thiết lập một hệ thống quán lý môi trường cũng như đạt được chứng chỉ ISO 14001 cho hệ thống quản lý môi trường không ngừng tăng nhanh

Khi một trường đại học thực thi hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả thì lợi ích đầu tiên đạt được là môi trường trong trường học đó được bảo vệ, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm năng lượng và huy động được tất cả các cá nhân,

từ các nhà quản lý đào tạo, các cán bộ giảng viên và toàn thể sinh viên cùng tham gia cải thiện môi trường Cũng như những tổ chức thuộc ngành kinh tế khác, chứng chỉ ISO 14001 sẽ giúp trường đại học đó tạo niềm tin cho cộng đồng, răng trường rất quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường và đang có một hệ thống để cải thiện

liên tục các kết quả hoạt động môi trường của mình Lợi ích thứ hai, cũng hết sức to lớn, nằm ở sứ mạng xã hội của trường Trường đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực có nhận thức và trình độ cao cho xã hội, nơi mà nghiên cứu và thực tiễn kết nỗi

lại với nhau, nơi mà những phát minh và những mối quan hệ được ra đời để thay

đổi thế giới và thay đổi nhận thức của con người Vậy thì, đây cũng chính là nơi để việc truyền thông môi trường đem lại hiệu quả thiết thực nhất Khi mà hiện nay, van

đề phát triển bền vững và bảo vệ môi trường đang cấp thiết hơn bao giờ hết, khi mà

nhân loại đang đứng trên bờ thắm diệt vong bởi sự tàn phá môi trường, thì việc tích hợp vấn đề môi trường vào mọi hoạt động của giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học,

Trang 12

trường đã được thực thi thì môi trường trong trường đại học cũng sẽ được cải thiện

đồng thời sự đóng góp vào công cuộc chung bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cũng sẽ được tăng cường

Nước ta hiện vẫn chưa có một trường đại học nào áp dụng hệ thông quản lý môi trường phù hợp ISO 14001, và vấn đề bảo vệ môi trường trong trường đại học

vẫn chưa được quan tâm thích đáng Số lượng các nghiên cứu và tài liệu trong nước về chủ đề này còn rất hạn chế

Van dé được đặt ra là, cần thiết phải nghiên cứu để xây dựng một hệ thống

quản lý môi trường phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 cho các trường đại học ở

nước ta, tạo cơ sở đề triển khai mô hình này ra thực tẾ Trong giới hạn về thời gian

và phạm vi của một nghiên cứu khoa học cấp khoa, đề tài này sẽ nghiên cứu vấn đề

trên cho các trường đại học tại TP.HCM, như sau:

“Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004

cho các trường đại học tại TP.HCM”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho các trường đại học tại TP.HCM nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường

trong trường đại học

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Cac trường đại học trên địa bàn TP.HCM, trong đó trường đại học Kỹ thuật

công nghệ TP.HCM là trường sẽ được khảo sát cụ thê

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- _ Khảo sát, định hướng xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn

ISO 14001:2004 cho một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM

- Ung dung mô hình này và thiết lập một số thủ tục trong hệ thống văn bản tài

Trang 13

Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Nghiên cứu, khảo sát và đánh giá các vẫn đề môi trường của các trường đại

học tại TP.HCM

Nghiên cứu đề xuất mô hình hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho các trường đại học tại TP.HCM trên cơ sở các kết quả khảo sat

Ứng dụng mô hình hệ thống quản lý môi trường đã thiết lập cho trường đại

học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM |

Xây dựng một số thủ tục trong hệ thống văn ban tai liệu cho hệ thống quản lý

môi trường của trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM 1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Mô hình quản lý PDCA

Quản lý được hiểu là bao gồm các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiêm soát một tô chức

M6 hinh quan ly theo chu ky PDCA cua Deming (Plan — Do — Check ~ Act /Hoach dinh — Thuc hién — Kiém tra — Hanh động khắc phục) được áp dụng cho tất

cả các quá trình trong tô chức Phương pháp luận này có thể áp dụng cho các quá trình quản lý chiến lược của lãnh đạo đến các hoạt động tác nghiệp đơn giản

Trang 14

(Plan) của tô chức

Thực hiện “| Thực thi các quá trình đã hoạch định Là sung x

A LP D 6ø Kiểm tra Giám sát và đo lường các quá trình dựa trên các

< Check chính sách, mục tiêu, các yêu câu liên quan khác

P D (Check) | và báo cáo kết quả

Hành ^^ r ` ^ A a2 sh gen on

động Thực hiện các hành động đê cải tiên liên tục hiệu uả họat động của các quá trình

(Act) qua hoat dong q

1.5.2 Phương pháp thu thập tài liệu

Các dữ liệu được thu thập và chọn lọc từ các nghiên cứu, các tài liệu trong và

ngoài nước, các trang web có liên quan

1.5.3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu

1.5.4 Phương pháp khảo sát

Lập phiếu điều tra, tiến hành khảo sát thực tế, điều tra phỏng vẫn và thu thập số liệu, tài liệu tại các trường đại học trong danh sách mẫu được chọn

1.5.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Các số liệu khảo sát được từ các trường đại học được thống kê và xử lý

1.5.6 Phương pháp so sánh

Tiến hành so sánh giữa các kết quả thực tế thu thập được với lý thuyết 1.5.7 Phương pháp phân tích và tổng hợp

Trang 15

hành xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho các trường đại học tại TP.HCM và ứng dụng cụ thể mô hình này cho trường đại học Kỹ thuật

công nghệ TP.HCM 1.5.8 Chọn mẫu

Chọn ngẫu nhiên 20 trường trong số các trường đại học trên địa bàn TP.HCM

dé tiễn hành điều tra 1.6 Tính mới của đề tài

Theo kết quả khảo sát của tổ chức ISO, tính đến tháng 12 năm 2007, số lượng các tô chức áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam là 358, còn khá thấp SO VỚI mức

bình quân trên thế giới [15] Các chứng chỉ [SO 14001 này chủ yếu được cấp cho

các tổ chức về sản xuất và kinh doanh thuộc các ngành kinh tế khác nhau [34] Và chưa có một trường đại học nào trong nước đã đạt được chứng chỉ ISO 14001 hoặc

đã thiết lập một hệ thống quản lý môi trường, hoặc đã đưa vấn đề môi trường và bền

vững vào trong hoạt động giáo dục của mình

Trong khi đó, trên thế giới, vấn đề này đã được nghiên cứu rất nhiều, con số

các trường đại học đã thực thi hệ thống quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 không ngừng tăng lên và mô hình quản lý môi trường này đã thực sự đem lại những lợi ích to lớn cho chính nhà trường và cho công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nói chung

Trong bối cảnh đó, việc mở rộng đối tượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam là rất cần thiết, các trường đại học cần tiến hành thiết lập một hệ thống quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001, thực thi hệ thống đó để phát huy các lợi ích tiềm năng

Đây là đề tài đầu tiên trong nước nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 cho nhóm đối tượng trường đại học, nhằm tạo cơ sở bước đầu cho việc triển khai mô hình này ra thực tế cho các trường đại học ở TP.HCM và

trên cả nước Đề tài cũng tiến hành ứng dụng mô hình hệ thống quản lý môi trường

này cho một trường hợp cu thé 1a trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM

Trang 16

- Thiết lập được một hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 phù hợp dé ap dụng cho các trường đại học tại TP.HCM Mô

hình này sẽ được kiểm chứng trên trường hợp cụ thẻ là trường đại học Kỹ

thuật công nghệ TP.HCM

- _ Góp phân đây mạnh công tác bảo vệ môi trường trong các trường đại học

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Về khía cạnh môi trường:

- Ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiêu chất thải, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm năng lượng

- - Huy động được sự tham gia của tất cả các nhà quản lý đào tạo, các cán bộ

giảng viên và toàn thể sinh viên cùng chung tay bảo vệ môi trường

- _ Đóng góp vào công cuộc chung về bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển bền

vững

Về khía cạnh xã hội:

- _ Nâng hình ảnh và uy tín của nhà trường đôi với khách hàng và toàn thể cộng đồng

- _ Đáp ứng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác

- Tao duoc méi quan hé tốt với các tổ chức bảo vệ môi trường và các cơ quan quản lý nhà nước

Về khía cạnh quản lý:

- _ Trường đại học sẽ hoạt động trong một thê thống nhất

- _ Việc quản lý và giám sát dé dang hon, tăng tính hiệu lực và hiệu quả

Trang 18

2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước

Cho đến thời điểm này, nước ta chưa có một trường đại học nào đã xây dựng

hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 [34], cũng như chưa có

nghiên cứu nào trong nước đề cập đến vấn đề này

Tại các trường đại học trong nước, công tác quản lý môi trường vẫn chưa được xác lập rõ ràng mà thường được giao cho một bộ phận kiêm nhiệm như phòng

quản trị, thiết bị và vật tư Trong cơ cấu tổ chức của các trường, một bộ phận chuyên trách về môi trường vẫn chưa được thành lập, và tất nhiên, một hệ thống

quản lý môi trường trong trường đại học vẫn chưa nhận được sự quan tâm thích đáng

Hiện một số trường đại học trong nước đã thiết lập hệ thống quản lý chất

lượng nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo của mình, như trường đại học Hàng hải Việt Nam, trường Đại học kinh tế quốc dân, trường đại học Công nghiệp TP.HCM, trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM Như vậy, số lượng trường đại học đạt được chứng chỉ ISO 9001

cho hệ thống quản lý chất lượng trên tông số 139 trường đại học trong cả nước hiện

vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ [35] Xét trên quan điểm là một đơn vị kinh doanh, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 dù mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho hoạt động của

trường, vẫn đang gặp phải khá nhiều rào cản Vậy thì, việc xây dựng một hệ thống

khác: hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn ISO 14001, sẽ còn là một điều rất mới mẻ và chứa đựng nhiều thách thức hơn nữa đối với các trường đại học

Các nghiên cứu, các tài liệu và các khóa tập huấn về hệ thống quản lý môi

trường ở nước ta hiện chỉ tập trung vào các tô chức sản xuất và dịch vụ nói chung, riêng với đôi tượng là trường đại học thì hầu như không có

Việc lôi cuốn sinh viên trong các trường đại học tham gia bảo vệ môi trường hiện chỉ dừng lại ở một số hoạt động như chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, các ngày hội, các cuộc thi, các câu lạc bộ, các diễn đàn, các hội thảo về môi trường

Và công tác này cũng chỉ thật sự được đây mạnh khi tại trường đó có khoa chuyên

ngành vê môi trường, là đơn vị chịu trách nhiệm chính tô chức các hoạt động này

Trang 19

ra ở nước ta gần đây và chỉ đạt được một số kết quả bước đầu Vấn đề Giáo dục vì

phát triển bền vững — một xu hướng giáo dục của thế giới được UNESCO dinh hướng và xây dựng [38], đã được đưa vào nước ta, thông qua các hội thảo như Hội

tháo khoa học “Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hoá” tại trường DH Sư phạm I Hà Nội vào ngày 14 và 15 tháng 12 năm 2005, Hội thảo quốc

gia “Nâng cao nhận thức về Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững” tại TPHCM

vào ngày 15 và 16 tháng l1 năm 2007 Các bài tham luận tại hội thảo tập trung vào một số nội dung chính gồm: giới thiệu về khái niệm, nội dung, mục tiêu, chiến

lược, các chủ đề chính của Thập kỷ Giáo dục vì phát triển bền vững của Liên Hiệp

quốc; tong quan vé giao duc vi phat trién bén vững tại Việt Nam

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Hiện nay, trên thế ĐIỚI, sé lượng các trường đại học đã thực thi một hệ thống

quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 ngày càng tăng Có thể kế đến một số trường như: trường đại học Ga'vle ở Thụy Điền, trường đại học Glamorgan

ở Anh, trường đại học Khoa học ứng dụng Hochschule Zittau/Görlitz ở Đức, đại hoc Missouri Rolla va truong dai hoc Texas ở Hoa Kỳ

Nếu tính luôn cả các trường đại học đã có một hệ thống quản lý môi trường,

hoặc đã đưa vấn đề môi trường và bền vững vào giáo dục thì con số này là rất lớn, riêng tại Hoa Kỳ đã có trên 925 trường đại học và cao đăng có áp dụng hệ thông quản lý môi trường

= Theo nghiên cứu của P Barnes và P Jerman (2001) về “Phát triển hệ thống

quản lý môi trường cho một hệ thống nhiều trường đại học” [26]: Vào những năm

đầu của thập niên 1990, hai trường đại học Nam Carolina và trường đại học

Clemson ở Hoa Kỳ đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý môi trường Các nhóm

sinh viên và các cá nhân tiễn hành phát triển chương trình bảo vệ môi trường, báo động sự tác động mạnh của các cán bộ và nhân viên đến các vấn đề môi trường Vào năm 1992, ở trường đại học Clemson, và vào năm 1996, ở các trường đại học Nam Carolina, các sinh viên bắt đầu thực hiện việc kiểm toán môi trường Sau đó, các trường đại học trên đã cùng nhau thực hiện “Sáng kiến về trường đại học bền viing” (Sustainable Universities Initiative — SUI) dé két hop khai niém bền vững

Trang 20

vào hoạt động cua các trường, và tiếp đó là ứng dụng cho những trường đại học

khác trong bang “Sáng kiến về trường đại học bền vững” của các trường đại học ở

Nam Carolina đưa ra một hướng phát triển mới cho việc thực hiện những ý tưởng về hệ thống quán lý môi trường đã được hình thành từ năm 1996 Trong đó, nhiều khoa, nhiều sinh viên sẽ được huy động cùng thực hiện và phát triển chương trình

này Việc có nhiều trường đại học cùng hợp tác cho phép dùng những sinh viên từ

một trường này để thực hiện việc kiểm tốn mơi trường cho một trường khác, mô

phỏng những nhà kiểm toán tại các doanh nghiệp Công việc đánh giá bên ngoài

này cũng sẽ đem lại kinh nghiệm làm việc hữu ích cho chính các sinh viên đó

Mô hình hệ thống quản lý môi trường của trường đại học Nam Carolina

Mô hình này được thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 và những kế hoạch của USEPA, đã được biến đổi đề thích ứng với các trường cao đăng và đại học của

Mỹ, gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: ,

-_ Có được sự ủng hộ của ban quản lý câp cao cho việc xây dựng một hệ thông quản lý môi trường

- _ Xác định cơ cấu trách nhiệm giải trình cho một hệ thống quản lý môi trường - _ Nhận biết những thủ tục hợp pháp thích hợp với những vấn đề môi trường

- Xem xét các quy trình hoạt động và xác định những hoạt động có khả năng ảnh hưởng đến môi trường

- _ Phát triển chính sách môi trường Giai đoạn 2:

- - Thiệt lập các chương trình môi trường cùng với những mục tiêu và định hướng, đánh giá và giám sát các hoạt động môi trường

- _ Thiết lập hệ thống kiểm soát tài liệu và hỗ sơ về môi trường - Thiết lập và thực hiện những thủ tục môi trường theo quy định - Gido duc dao tao va truyén thông môi trường

Giai đoạn 3: ;

- _ Kiêm toán bởi các tô chức nội bộ và bên ngoài

= Theo Peter Viebahn (2001) đã tổng kết trong nghiên cứu “Một mô hình hệ

thống quản lý môi trường cho các trường đại học: từ những hướng dẫn bước đầu đến sự tham gia của toàn trường” [24] thì: Từ tháng 12 năm 1995 đến tháng 4 năm 1998, trường đại học Osnabruck ở Đức, được đánh giá là một trường đại học “thân

thiện với môi trường”, đã triên khai dự án “Phân tích dòng nguyên vật liệu và năng

Trang 21

lượng” Kết quả của dự án này đã đưa ra “Mô hình quản lý môi trường Osnabruck” cho các trường đại học và từ đây, những nguyên lý cơ bản của hệ thống quản lý môi

trường cho trường đại học lần đầu tiên được phát triển ở Đức Bắt đầu từ mùa thu

năm 1999, hệ thống quản lý môi trường này đã từng bước được thực thi tại trường

đại học Osnabruck

Mô hình quản lý môi trường của trường đại học Osnabruck

Mô hình này dựa trên EMAS và được xây dựng thành 10 bước:

EMI: Cơ câu tô chức

EM2: Thời gian thực hiện

EM3: Mở rộng những quy định mơi trường EM4: Kiêm tốn mơi trường

EM 5: Mục tiêu môi trường EMó-: Chương trình môi trường

EM7: Báo cáo môi trường

EM8: Hệ thông thông tin môi trường

EM9: Đào tạo huẫn luyện về môi trường

EM 10: Ban chỉ đạo/Tuyên truyền viên

Cho đến nay thì hệ thống quản lý môi trường trong các trường đại học vẫn đang

dùng theo hai khuôn mẫu bao gồm: một do trường đại học Nam Carolina xuất bản và một do trường đại học Osnabruck, Đức xuất bản

= _ Tiếp sau đó, theo Delakowitz B và Hoffmamn A (2000) đã viết trong nghiên cứu “Trường đại học Hochschule Zittau/Görlitz: Hệ thống quản lý môi trường (theo EMAS) đầu tiên của giáo dục đại học tại Đức” [6] thì: Trường đại học Khoa học

ứng dụng Hochschule Zittau/Görlitz, Đức là trường đại học đầu tiên ở Đức đã rất thành công trong việc xây dựng một hệ thống quản lý môi trường đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, và đã được cấp chứng nhận phù hợp EMAS, tương đương với ISO

14001 Điều đặc biệt ở đây là, trường đã khuyến khích được sự tham gia một cách

chủ động vào hệ thống quản lý môi trường cho toàn thể sinh viên và nhân viên

# Theo Noeke J (2000) trong nghién ctu về “Các hệ thống quản lý môi trường

cho trường đại học — Giới thiệu một trường hợp cụ thể” [23] thì sau trường đại học Khoa học ứng dụng Hochschule Zittau/Görlitz, trường đại học Paderborn ở Đức

cũng đã thiết lập hệ thống quản lý môi trường, được cấp chứng chỉ và đã đi vào

Trang 22

" Theo Price J.T (2005), trong nghiên cứu “Kinh nghiệm thực thi ISO 14001 tại

trường đại học Glamorgan” [25] đã giới thiệu: Tại Anh, trường đại học Glamorgan ở Wales là trường đại học đầu tiên được cấp chứng chỉ ISO 14001 cho hệ thống quản lý môi trường vào năm 2005 Đây là cơ sở thiết lập một tiến trình chung để các trường đại học xây dựng và được chứng nhận phù hợp ISO 14001 về hệ thống quan lý môi trường

" _ Theo Michael Shriberg (2001) đã viết trong nghiên cứu “Hướng tới quản lý bền vững - Cách tiếp cận của trường đại học Michigan” [21]: Trường đại học

Michigan, Hoa Kỳ đã có nghiên cứu thành lập hệ thống quản lý môi trường hướng

đến bền vững và hoàn tất nghiên cứu này vào tháng 7 năm 1999 Nghiên cứu này phát triển cơ sở cho sự liên kết của tổ chức với sự bền vững và đánh giá những

hướng dẫn thực hành chủ đạo Các tuyên bố chính sách hiện tại của trường được

hiệu chỉnh và trường cũng đưa thêm một tuyên bố chính sách về bền vững Sau khi

đánh giá các tuyên bố chính sách, nghiên cứu này tiếp tục đánh giá cụ thể 11 khu

vực hoạt động của trường về năng lượng và nước, tiến trình và thiết kế, chất thải,

nhà ăn và quản lý đất đai/các loài gây hại Đối với mỗi khu vực, tiến hành đánh giá

theo 5 bước:

1.Khảo sát các tác động môi trường

2 Phân tích các giải pháp môi trường hiện tại

3 Đề xuất một xu hướng bền vững theo dài hạn 4 Đề xuất các hành động dé dat dén muc tiéu

5 Đề ra các chỉ dẫn về sự thành công hay sự thất bại

Các đánh giá được mở rộng ra ngoài các kiểm tốn mơi trường truyền thống bằng cách phát triển các quan điểm về bền vững, các giải pháp môi trường ưu tiên và các chỉ dẫn cho mỗi khu vực

Nghiên cứu này, đã hình thành nguyên tắc cơ bản cho các sáng kiến môi trường

hiện tại của trường đại học, và đưa ra kết luận rằng: quản lý bền vững phải toàn thể, hệ thống và tích hợp

Thời gian về sau, SỐ lượng các trường đại học tại Hoa Kỳ thực thi hệ thông quản lý môi trường ngày càng tăng nhanh:

« Năm 2000, Herremans I va Allwright D.E da tién hành nghiên cứu về

“Những yếu tố nào giúp cho hệ thông quản lý môi trường tại các trường đại học ở

Bắc Mỹ hoạt động hiệu qua” [1 1], nhằm tìm ra những sáng kiến mà các trường đại

Trang 23

hoc tai Bac My da áp dụng trong quá trình thực thi hệ thống quản lý môi trường của mình Kết quả khảo sát đã xác định được các đặc tính quan trọng của hệ thống quản lý môi trường hiệu quả hiện đang được sử dụng ở một số trường đại học tại Bắc Mỹ,

từ đó cung cấp những hướng dẫn cho các đối tượng còn lại, là các trường đại học mà chưa phát triển tốt hệ thống quản lý môi trường của mình

" Theo một nghiên cứu khác của Savely S.M., Carson A.I và Delclos G.L

(2006) nhằm khảo sát tình trạng thực thi các hệ thống quản lý môi trường tại các trường đại học và cao đăng ở Hoa Kỳ [27], một cuộc điều tra 925 trường đại học và

cao đăng đã được tiễn hành để nghiên cứu số lượng các thành phần của hệ thống quản lý môi trường của các trường thuộc ba quy mô lớn, trung bình và nhỏ Sau khi

phân tích kết quả cuối cùng, cho thấy tý lệ phản hồi là 30% với 273 trường trả lời

Nhìn chung, con số các thành phần của hệ thống quản lý môi trường được thực thi trong số 273 trường này nằm trong khoảng từ 0 đến 1ó, trung bình là 12 Nghiên cứu này cũng tiến hành thảo luận về tỷ lệ các trường đại học và cao đẳng ở Hoa Kỳ qua khảo sát đã và đang thực hiện một hệ thống quản lý môi trường toàn diện, có cau trúc đầy đủ

Cũng theo cuộc khảo sát này, việc đăng ký chứng nhận ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trường đối với các trường ở Hoa Kỳ vẫn chưa phô biến Cho đến thời điểm này, chỉ một vài trường đại học, bao gồm trường đại học Missouri Rolla và trường đại học Texas (M.D Anderson Cancer Center), là đã đạt được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001

" Cơ quan bảo vệ môi trường của Hoa Kỳ (USEPA), 2001 cũng đã đưa ra một

hướng dẫn đối với hệ thống quản lý môi trường cho các trường đại học và cao đẳng [7]

" Ngoài ra, cũng có nhiêu nghiên cứu đi sâu phân tích các thành tô của hệ thông quản lý môi trường trong trường đại học, ví dụ như nghiên cứu về “Công tác đào

tạo và truyền thông trong việc thực thi các hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001): một ứng dụng tại trường đại học Ga vle, Thụy Điển” [16] của Kaisu Sammalisto và Torbjo”rn Brorson (2006):

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm ra lời giải đáp cho hai câu hỏi chính: (1) Những phương pháp đào tạo và truyền thông nào sẽ hỗ trợ tốt nhất cho việc thực thi hệ thông quản lý môi trường tại một trường đại học? và (2) Các khoa, các cán bộ và

giảng viên sẽ tiếp cận với các hoạt động đảo tạo và truyền thông theo cách như thế nào? Trường đại học Ga”vle đã đạt được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001

Trang 24

về hệ thống quản lý môi trường vào năm 2004 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng những phương thức đào tạo và truyền thông ở đây, có thê tương tự như

những phương thức được áp dụng trong các tô chức công nghiệp khác Tuy nhiên, các phương pháp đảo tạo trong một trường đại học cần mang tính tương tác cao hơn

so với tại các tổ chức cơng nghiệp bên ngồi, do trong trường đại học luôn tồn tại

“quyển tự do học thuật” và “hướng suy nghĩ phê phán” Qua kết quả điều tra cũng

cho thấy, công tác đào tạo và truyền thông đã nâng cao nhận thức về các vấn đề môi trường, cũng như vai trò từng cá nhân trong hệ thống quản lý môi trường Đội đào

tạo và truyền thông trong hệ thống quản lý môi trường phải thực hiện nhiệm vụ quan trọng của mình, là hướng dẫn về khái niệm của các khía cạnh môi trường gián tiếp cho trường đại học Các giảng viên và các nhà nghiên cứu cần phải hiểu rõ rằng, việc xanh hóa trường học phụ thuộc vào rất nhiều hành động, ví dụ, hãy cùng giảm

lượng giấy sử dụng Vai trò chính của hệ thống quản lý môi trường ở một trường đại học nên tập trung vào những khía cạnh môi trường gián tiếp, ví dụ, nên đưa

những vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vào nội dung các môn học

và các nghiên cứu

Bên cạnh đó, việc lồng ghép khía cạnh môi trường và bền vững vào giáo dục

đại học cũng đã được nghiên cứu từ rất sớm Trên thế giới hiện có rất nhiều sách,

tạp chí khoa học và nhiều đề tài nghiên cứu viết về các vấn đề này, cũng như rất

nhiều tổ chức quan tâm đến sự bền vững trong giáo dục đại học; nhiều hội thảo, hội

nghị, khóa tập huấn về giáo dục bền vững cũng đã được tô chức

" International Journal of Sustainability in Higher Education (IJSHE) là tập san

chuyên đề đầu tiên về sự bền vững và phát triển bền vững ở giáo dục đại học

IJSHE cung cấp về các vấn đề liên quan đến bền vững, quản lý, “xanh hóa” chương trình giảng day , trong đó mô tả văn tắt các cách tiếp cận, các phương pháp hay

các nghiên cứu dựa trên những đối tượng và trường hợp cụ thể mà các trường đại học đã áp dụng để hướng đến sự bền vững Tập san này viết về những kinh nghiệm

quốc tế, đặc biệt từ Châu Âu và Bắc Mỹ, và cũng từ những khu vực khác như Châu Phi, Châu Mỹ La-tinh, Châu Á, Châu Đại dương

" Nghiên cứu “Vượt qua những rào cản để xanh hóa trường đại học: cuộc khảo

sát các trường đại học ở London, Anh” [5] của Dahle M và Neumayer E (2001)

" Nghiên cứu “Giáo dục vì bền vững: Triển vọng quốc tế về phát triển một môn học cho bậc sau đại học” [20] của Lraeme D Buchan, lan F Spellerberg va

Winfried E.H Blum (2007) trình bày về việc phát triển và cấu trúc của một môn

Trang 25

học mới trong chương trình học đào tạo thạc sĩ - môn học “Những khía cạnh của sự

bền vững: một xu hướng quốc tế” Đây là một mô hình tiềm năng, phù hợp với các

cấp bậc giáo dục đại học khác nhau

s Luận văn thạc sĩ của Shriberg M., Trường đại học Michigan (1999) nghiên cứu

về “Phát triển khung quản lý bền vững cho trường đại học Michigan, Hoa Kỳ” [21]

“ _ Hội nghị quốc tế của UNESCO về Giáo dục vì Phát triển bền vững - Bước sang nửa cuối thập kỷ 2005 — 2014 của Liên hiệp quốc, sẽ được tô chức ở Bon, Đức, từ ngày 31 tháng 03 đến ngày 02 tháng 04 năm 2009 Hội nghị nhăm mục đích nêu

bật mối liên quan của giáo dục cho phát triển bền vững đối với tất cả các nền giáo dục; thúc đây sự hợp tác quốc tế về lĩnh vực này [38]

Trước thêm hội nghị, hàng loạt các sự kiện đã được tổ chức trên thế giới nhằm

chuẩn bị cho hội nghị này; như hội nghị Mainstreaming về Môi trường và bền vững

ở Châu Phi (MESA) từ 24 đến 28 tháng 11 ở Nairobi, Kenya; hội thảo Tầm nhìn và

chuẩn bị cho một bản kế hoạch chung về giáo đục cho phát triển bền vững từ 11 đến

12 thang 11 ở Gothenborg, Thụy Điển; hay diễn đàn quốc tế về giáo dục cho phát

triển bền vững từ 3 đến 5 tháng 12 tại trường đại học Liên hiệp quốc ở Tokyo, Nhật

Bản

Trang 26

CHUONG 3 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY MOI TRUONG THEO ISO 14001 3.1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000

3.1.1 Giới thiệu về Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

Tổ chức ISO (International Standards Organization) có trụ sở chính tại

Geneve (Thụy ST) là tổ chức quốc tế lớn nhất về lĩnh vực tiêu chuẩn hóa ISO được thành lập vào năm 1946 với mục đích thúc đây việc tiêu chuẩn hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trao đôi hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi quốc tế Đầu tiên ISO chỉ chuyên về các tiêu chuẩn sản xuất và sản phẩm kỹ thuật; sau đó nó còn

đưa ra các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng và hiện nay là tiêu chuẩn về hệ

thống quản lý môi trường Đến đầu tháng 6/2006, ISO đã xây dựng được hơn

15.900 tiêu chuẩn cung cấp các giải pháp thực tiễn và đem lại lợi ích cho hầu hết

các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật

3.1.2 Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Có hai tiến hóa lịch sử quan trọng đối với sự ra đời của Hệ thống quản lý

môi trường (HTQLMT), chúng xảy ra đồng thời và song song với nhau, bao gồm:

= - Tiến hóa về quản lý môi trường:

Vào những năm đầu của thập niên 1960, người ta bắt đầu quan tâm đến môi trường nhưng chưa có xử lý ô nhiễm mà chỉ ở mức pha loãng Vào những năm của thập

niên 1970, 1980, một số luật được ban hành và quy chế tiếp cận xử lý cuối đường ống, phòng ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải trở nên phố biến vào những năm cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990 Các vấn đề môi trường trở thành yếu tế ảnh hưởng đến thị trường, ảnh hưởng đến chính sách và ảnh hưởng đến đầu tư Các

yếu tố môi trường trở thành yếu tố đánh giá rủi ro của đự án

" _ Tiến hóa về tiêu chuẩn hóa:

Quá trình tiễn hóa về tiêu chuẩn hóa nhìn chung xảy ra độc lập đối với quá trình

tiên hóa vê quản lý môi trường Các tô chức tiêu chuân hóa như Tô chức quốc tê về tiêu chuẩn hóa (ISO), Viện tiêu chuẩn quốc gia Anh (BSI), Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI) đã được thành lập và phát triển

Trang 27

Một số năm gần đây, ở các nước phát triển và một số nước đang phát triển như Brazil, Ấn Độ, Hàn Quốc đã tự xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường ở

nước mình, ví dụ như Tiêu chuẩn của nước Anh là BS 7750, BS 8850; Liên hiệp Châu Âu (EU) thành lập Ủy ban Nhãn sinh thái vào năm 1992 và hình thành Hệ

thơng kiểm tốn và quản lý sinh thái (EMAS) vào năm 1993

Với mong muốn hài hòa các tiêu chuẩn quản lý môi trường của các nước trên

phạm vi thế 210i, nham muc dich thuận tiện trong buôn bán quốc tế và đây mạnh quá trình cải thiện việc bảo vệ môi trường ở các doanh nghiệp, tháng 01 năm 1993, tố chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thành lập Ban kỹ thuật 207 (TC.207) để

xây dựng bộ tiêu chuẩn Quản lý môi trường ISO 14000 trên cơ sở tham khảo bộ

tiêu chuẩn về Quản lý chất lượng ISO 9000

Sau vài chu kỳ kiểm xét, ngày 01/09/1996, ISO đã lần đầu tiên xuất bản bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chính thức

3.1.3 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia theo hai hệ thống là đánh giá về tô chức và đánh giá về sản phẩm bao gồm sáu lĩnh vực:

“ Hệ thống đánh giá về tổ chức bao gồm ba lĩnh vực:

- Hé théng quan ly mdi trong (Environmental Management System)

- _ Kiểm tốn mơi trường (Environmental Auditting)

- Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental Performance

Evaluation)

" Hệ thông đánh giá về sản phẩm bao gồm ba lĩnh vực:

- _ Ghi nhãn hiệu môi trường (Environmertal Labelling)

- _ Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life Cycle Assessment)

- _ Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (Environmental Aspect Product Standard)

Trang 28

ISO 14000 — Bộ tiêu chuẩn

về quản lý môi trường — “mm,

Kiểm toán Ghi nhãn hiệu

môi trường (EA) môi trường (EL)

Hệ thống quản lý Đánh giá chụ trình sống

môi trường (EMS) cua san pham (LCA)

Đánh giá kết quả Các khía cạnh môi trường

hoạt động môi trường trong các tiêu chuân

(EPE) về sản phâm (EAPS)

Đánh giá tổ chức Đánh giá sản phẩm

Hình 3.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng với triết lý chung là “cung cấp các công cụ cho phép tô chức có thể thiết kế, thực hiện và đuy trì một hệ thống quản lý môi trường mà hệ thống này đáp lại sẽ giúp các nhà quản lý kiểm soát được tiến trình thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu nâng cao kết quả hoạt động môi trường của tổ chức do bản thân tô chức đó đặt ra” (Sheldon, 2006)

Tính đến năm 2007, các tiểu ban và nhóm công tác đã phát triển và hoàn: thiện gần 30 tiêu chuẩn thuộc bộ ISO 14000 Danh sách các tiêu chuẩn được liệt kê trong bảng III.I và HI.2

Bảng 3.1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000, tiêu chuẩn chính thức Stt Tiêu chuân số Tên tiêu chuân 1 ISO Guide 64:1997 Huong dan lông ghép khía cạnh môi trường vào các tiêu chuân sản phâm 2 | ISO 14001:2004 Hệ thông quản lý môi trường: Các yêu câu và hướng dẫn sử dụng

3 ISO 14004:2004 Hệ thông quản lý môi trường: Hướng dẫn chung về nguyên

tac, hé thong và kỹ thuật hô trợ

4 | ISO 14015:2001 Quản lý môi trường — Đánh giá môi trường cho địa điêm và

tô chức (EASO)

5 ISO 14020:2000 Ghi nhãn và tuyên bố môi trường — Nguyên tắc chung

Trang 29

6 | ISO 14021:1999 Ghi nhãn và tuyên bỗ môi trường — Ty tuyén bé (Ghi nhan

môi trường loại I])

7 ISO 14024:1999 Ghi nhãn và tuyên bô môi trường — Ghi nhãn môi trường loại I — Nguyên tắc và thủ tục 8 | ISO 14025:2006 Ghỉ nhãn và tuyên bê môi trường — Ghi nhãn môi trường loại [II — Nguyên tắc và thủ tục 9 | ISO 14031:1999 Quản lý môi trường — Đánh giá kết quả hoạt động môi trường - Hướng dẫn

10 | ISO/TR 14032:1999 | Quan ly méi trường — Các ví dụ vê đánh giá kết quá hoạt động môi trường (EPE)

11 | ISO 14040:2006 Quản lý môi trường — Danh gia vong doi — Nguyén tic và

khuôn khổ

12 | ISO 14041:1998 Quản lý môi trường — Đánh giá vòng đời — Xác định mục

tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê

13 | ISO 14042:2000 Quan ly mdi truéng — Danh giá vòng đời — Đánh giá tác động vòng đời 14 | ISO 14043:2000 Quản lý môi trường — Đánh giá vòng đời — Giải thích vòng đời 15 | ISO 14044:2006 Quản lý môi trường — Đánh giá vòng đời — Yêu câu và hướng dân

16 | ISO/TR 14047:2003 | Quản lý môi trường — Đánh giá vòng đời — Các ví dụ áp dụng tiêu chuẩn ISO 14042

I7 | ISO/TR 14048:2002 | Quan ly môi trường — Đánh giá vòng đời — Format tài liệu hóa các đữ liệu

18 | ISO/TR 14049:2000 | Quản lý môi trường — Đánh giá vòng đời — Các ví dụ áp dụng

tiêu chuẩn ISO 14041 trong việc xác định các mục tiêu, phạm vỉ và phân tích kiểm kê

19 | ISO 14050:2002 Quản lý môi trường - Từ vựng

20 | ISO/TR 14061:1998 | Thông tin hỗ trợ các tô chức lâm nghiệp trong việc sử dụng tiêu chuẩn hệ thông quản lý môi trường ISO 14001 và ISO 14004

21 | ISO/TR 14062:2002 Quản lý môi trường — Tích hợp các khía cạnh môi trường vào

thiết kê và phát triên sản phẩm

22 | ISO 14063:2006 Quản lý môi trường — Thông tin liên lạc môi trường —- Hướng

dẫn và ví dụ

23 | ISO 14064-1:2006 Khí nhà kính — Phần I: Quy định và hướng dẫn cho cấp độ tô

chức về định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính

24 | ISO 14064-2:2006 Khi nha kinh — Phân 2: Quy định và hướng dẫn cho cấp độ dự

Trang 30

27 | ISO 19011:2002° Hướng dẫn kiểm tốn hệ thơng quản lý chất lượng và/hoặc

môi trường

*Ghi chú: Khi tiêu chuẩn ISO 19011 được ban hành vào năm 2002, loạt tiêu chuân về

kiểm toán đánh giá môi trường ISO 14010, 14011 và 14012 đã bị loại bỏ Bảng 3.2 Tiêu chuẩn dự thảo

1 | ISO/DIS 14050 | Quản lý môi trường — Từ vựng

Từ viết tắt

DIS (Draft International Standard — Tiêu chu ân dự thảo quốc tế TS (Technical Specification) — Quy định kỹ thuật

TR (Technical Report) — Bao cáo kỹ thuật

3.1.4 Pham vi cua ISO 14000

ISO miéu ta phạm vi của ISO 14000 như sau: ”Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác

động môi trường đáng kể Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về hoạt động môi trường cụ thể”

ISO 14000 có thể áp dụng cho bắt kỳ tổ chức nào mong muốn: - _ Thực hiện, duy trì và cải tiễn hệ thống quản lý môi trường

- Tu dam bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố

- - Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác

- _ Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường của mình do một tô chức bên ngoài cấp

- _ Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này

3.1.5 Mục đích của ISO 14000

“ _ Mục đích tổng thể: hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm sốt ơ nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội

® _ Mục đích cơ bản:

- Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh và giảm thiểu các tác động môi

trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tô chức

Trang 31

một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả” ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi trường một cách cụ thể Các chức năng này thuộc tô chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tô chức

3.1.6 So sánh đặc trưng của ISO 14000 và ISO 9000

Mục tiêu của ISO 9000 là cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác

quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lượng sản phẩm; đồng thời thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất; từ đó nâng cao hình ảnh doanh nghiệp đối với khách hàng, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp

Hệ thống ISO 14000 giúp doanh nghiệp kiểm sốt các vẫn đề mơi trường gây

ra từ hoạt động, dịch vụ của mình; tạo cơ sở để doanh nghiệp luôn đáp ứng được

các yêu cầu của luật pháp, của điạ phương và của khách hàng; tạo môi trường sản

xuất an toàn, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hiệu quả, sản phẩm chất lượng hơn; đồng thời, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

Như vậy, hai hệ thống quản lý này bố sung cho nhau, cùng hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất; giúp tạo sự thân thiện với môi trường, với khách hàng, đem lại lợi nhuận ngày cảng cao, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp trong cộng đồng Bang 3.3 Phan biét ISO 9000 va ISO 14000 ISO 9000 | ISO 14000 Nguôn _ | Bộ tiêu chuẩn quốc tế do Tổ Chức Tiêu chuẩn hóa Quốc Té (ISO) ban hành goc

Khai Đưa ra các chuân mực cho hệ thông Đặt ra các yêu câu cho việc thiết lập

niệm quản lý chất lượng, nhằm cung cấp | một hệ thống quản lý môi trường Tiêu

một hệ thống tồn diện cho cơng tác | chuẩn này quy định cơ cấu của một hệ quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có thống quản lý môi trường mà tổ chức liên quan đến chất lượng sản phẩm | cần phải xây dựng để có được chứng Nó không phải là tiêu chuẩn cho sản | nhận chính thức

phẩm

Phạm vi | Ap dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; và cho mọi áp dụng _| quy mô hoạt động; có thể áp dụng cho bắt kỳ tổ chức mong muốn

Mục tiêu | Có được một hệ thông quản lý chất | Thiết lập hệ thông quản lý môi trường, lượng tốt, đạt hiệu quả cao; nhăm cái | giúp doanh nghiệp xác định được các tiên chất lượng sản phẩm và thỏa | chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu môi mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho | trường phù hợp với hoạt động của

phép doanh nghiệp Nhằm hỗ trợ doanh

Trang 32

kiểm sốt ơ nhiễm từ các hoạt động sản xuất của tô chức mình, đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp luôn đáp ứng đề tăng năng suất, tạo ra sự khác biệt

với các đôi thủ cạnh tranh, tăng tỉ lệ khách hàng tin tưởng vào chât lượng

sản phâm với yêu câu luật pháp, yêu câu xã hội

Loi ich - Tạo nên móng cho sản phẩm có

chất lượng

- Tăng năng suất và giảm giá thành - Tăng năng lực cạnh tranh

- Giảm thiêu ô nhiễm môi trường, giảm rủi ro, giảm sự cô gây thiệt hại nặng

-_ Đáp ứng yêu câu pháp luật Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp Dam bảo với khách hàng vê cam kêt môi trường

- Tăng uy tín công ty về chất lượng sản phâm

3.2 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 3.2.1 Khái niệm về ISO 14001

Thuộc bộ ISO 14000, tiêu chuân ISO 14001 “Hệ thống quản lý môi trường —

Định nghĩa và hướng dẫn sử dụng” cùng với tiêu chuẩn hướng dẫn kèm theo ISO 14004 “Hệ thống quản lý môi trường — Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ” được phát hành vào ngày 01/09/1996 Phiên bản chỉnh sửa của

ISO 14001 được xuất bản vào cuối năm 2004 Phiên bản mới này nhắn mạnh hơn về tính minh bạch trong các quá trình, sự cải tiến liên tục của kết quá hoạt động môi

trường và đánh giá định kỳ sự tuân thủ pháp luật

ISO 14001 xác định tất cả các yếu tố then chốt của một hệ thông quản lý môi trường và là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ ISO 14000 dùng để đánh giá cấp chứng nhận Tiêu chuẩn này giới thiệu một khuôn khổ chung mà dựa trên đó tô chức có

thể xây dựng được cho mình một HTQLMT Một tổ chức được cấp chứng nhận có thể tuyên bố rằng nó đã xây dựng được một HTQLMT theo đúng yêu cầu của ISO

14001

Tiêu chuẩn này tập trung vào quá trình quản lý môi trường thay vì kết quả hay đầu ra Chính vì lẽ đó, có thé thay răng trong tiêu chuẩn này không hè có bất cứ

quy định nào về chất lượng môi trường hay các giới hạn về chất ô nhiễm Vì không

quản lý đầu ra nên ISO 14001 không đảm bảo việc tổ chức sẽ đạt được chất lượng môi trường tốt tuyệt đối Vì vậy, việc chứng nhận không có nghĩa là tổ chức đã sản xuất thân thiện môi trường Tuy nhiên, ISO 14001 đưa ra một cách tiếp cận có hệ thông có thê tạo ra các kêt quả môi trường được cải tiên liên tục, nhât quán và hợp ly

Tóm lại, các khái niệm về ISO 14001 được tóm tắt như sau:

Trang 33

ISO 14001 là:

Khuôn khổ cho việc quản lý các khía cạnh và tác động môi trường đáng kể Tiêu chuẩn áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt qui mô, lĩnh vực, địa

điểm hoạt động

Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng

Quản lý môi trường dựa trên cơ sở hệ thống

Huy động sự tham gia của mọi nhân viên trong tổ chức/doanh nghiệp từ thấp đến cao, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, lãnh đạo cam kết cung cấp nguồn lực và hỗ trợ động viên

I5O 14001 không phải là:

Tiêu chuẩn về sản phẩm

Tiêu chuẩn về kết quả hoạt động môi trường

Qui định giá trị giới hạn đối với các chất ô nhiễm

Xác định mục tiêu kết quả hoạt động môi trường cuối cùng

Bắt buộc áp dụng như các qui định pháp luật khác về quán lý môi trường 3.2.2 Lợi ích của ISO 14001

Đối với lĩnh vực môi trường:

Giúp cho tổ chức/doanh nghiệp quản lý môi trường một cách có hệ thống và kết hợp chặt chẽ với cải tiến liên tục

Chú trọng vào phòng ngừa hơn là khắc phục

Giảm thiểu các tác động môi trường do tổ chức doanh nghiệp gây ra

Giảm thiêu các rủi ro, sự cố cho môi trường và hệ sinh thái

Tăng cường được sự phát triển và góp phần vào các giải pháp bảo vệ môi trường

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong tô chức

Đảm bảo với khách hàng về các cam kết môi trường

Đối với cơ hội kinh doanh - lợi nhuận

Thỏa mãn các tiêu chuân cơ bản của nhà đầu tư, khách hàng, nâng cao cơ hội tiếp cận huy động vốn và giao dich

Trang 34

- _ Gỡ bỏ hàng rào thương mại, mở rộng thị trường ra quốc tế

- _ Cải thiện hình ảnh, tăng uy tín va tang thi phan

- _ Cải tiến việc kiểm soát các chỉ phí

- - Tiết kiệm được vật tư và năng lượng

= Déi với lĩnh vực pháp lý

- _ Tăng cường nhận thức về quy định pháp luật và quản lý môi trường - _ Quan hệ tốt với chính quyên và cộng đồng

- _ Giảm bớt các thủ tục rườm rà và các rắc rỗi về pháp lý - _ Dễ dàng có được giấy phép và ủy quyền

- - Cải thiện được mối quan hệ giữa chính phủ và công nghiệp 3.2.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

3.2.3.1 Định nghĩa Hệ thống quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường là một chu trình liên tục từ lập kế hoạch, thực hiện, xem xét lại đến cải tiễn các quá trình và các hành động của một tổ chức nhằm

đạt được các nghĩa vụ môi trường của tổ chức đó (USEPA, 2001)

Hầu hết các mô hình HTQLMT được xây dựng dựa trên mô hình “Plan, Do, Check, Act” (lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động) của Sheward và Deming (EPA, 2001) Mô hình này đảm bảo các vấn đề môi trường luôn được xác định, kiểm soát và theo đõi một cách có hệ thống, tạo ra sự cải tiến liên tục của các kết

quả hoạt động môi trường

Hinh 3.2 M6 hinh “Plan, Do, Check, Act”

3.2.3.2 Mô hình Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

Trang 35

Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cũng tuân theo mô

hinh “Plan, Do, Check, Act” nham tao nén sự cải tiến liên tục Áp dụng cách tiếp cận này, mô hình HTQLMT ISO 14001 được mở rộng thành 17 yếu tố được nhóm lại trong 5 cấu phần chính bao gồm chính sách môi trường, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động khắc phục và xem xét lại của lãnh đạo Cải tiên liên tục Chính sách Xem xét của môi trường EY R¡P TU Kế hoạch

Hình 3.3 Mô hình hệ thong quan lý môi trường theo ISO 14001

Sau đây là phần trình bày sơ lược về các yếu tế trong HTQLMT theo ISO

14001:

= Chính sách môi trường (4.2): Đưa ra bản tuyên bố về các cam kết của tổ chức

đối với môi trường Chính sách được sử dụng như một khuôn khổ cho việc lập kế

hoạch và hành động

» - Lập kế hoạch (4.3)

- _ Các khía cạnh và tác động môi trường (4.3.1): Nhận dạng các thuộc tính môi trường của các sản phâm, hoạt động và dịch vụ Xác định xem thuộc tính nào

có tác động đáng kê lên môi trường

Trang 36

Yêu câu về pháp luật và các yêu cầu khác (4.3.2): Xác định và đảm bảo tiếp cận được với các quy định pháp luật cũng như các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ

Mục tiêu và chỉ tiêu (4.3.3): Thiết lập các mục tiêu môi trường cho tổ chức dựa trên chính sách môi trường, các tác động môi trường của tổ chức, quan điểm của các bên hữu quan và các nhân tố khác

Chương trình quản lý môi trường (4.3.4): Lên kế hoạch các hành động cần thiết để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu đề ra

Thực hiện (4.4)

Cơ cấu và trách nhiệm (4.4.1): Thiết lập bổn phận và trách nhiệm trong công

tác quản lý môi trường và cung cấp đầy đủ nguồn lực

Đào tạo, nhận thức và năng lực (4.4.2): Đảm bảo các nhân viên được đào tạo

và có đủ khả năng thực hiện các trách nhiệm môi trường

Thông tin liên lạc (4.4.3): Thiết lập các quy trình thông tin liên lạc nội bộ và

với bên ngoài về các vấn đề quản lý môi trường

Tài liệu HTQLMT (4.4.4): Duy trì các thông tin về HTQLMT và các tài liệu

liên quan

Kiểm soát văn bản (4.4.5): Đám bảo quản lý hiệu quả các thủ tục và các tài liệu khác của hệ thống

Kiểm soát điều hành (4.4.6): Xác định, lập kế hoạch và quản lý các hoạt động và điều hành dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu

Chuan bi sin sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp (4.4.7): Xác định các:

tình huống khẩn cấp có thể xảy ra và xây dựng các thủ tục ngăn ngừa và đối phó

Kiểm tra và hành động khắc phục (4.5)

Giám sát và đo (4.5.1): Giám sát các hoạt động chính và theo dõi kết quả hoạt

động Tiến hành đánh giá định kỳ sự tuân thủ đối với các yêu cầu pháp luật

Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa (4.5.2): Xác định,

Trang 37

- H6 so HTQLMT (4.5.3): Duy trì và quản lý các hồ sơ về kết quả hoạt động

cua HTQLMT

- Kiém toan HTQLMT (4.5.4): Định kỳ kiểm tra lại xem HTQLMT có hoạt động đúng theo ý muốn không

7 Xem xét lại của lãnh đạo (4.6): Lãnh đạo tổ chức định kỳ xem xét lại

HTQLMT theo cách nhìn cải tiễn liên tục

Các yếu tố này tương tác với nhau tạo nên một khuôn khô cho cách tiếp cận

tổng hợp và có hệ thống trong việc quản lý môi trường Kết quả cuối cùng của sự

tương tác giữa các yếu tô này chính là sự cải tiến liên tục của toàn bộ hệ thống Với sự cải tiễn liên tục của HTQLMT, tổ chức có thể đạt được lợi ích thử cấp là sự cải tiến liên tục của kết quả hoạt động môi trường

3.2.4 Các thuật ngữ của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004

3.1 Chuyén gia đánh gid (auditor)

Người có đủ năng lực đề tiến hành một cuộc đánh giá 3.2 Cải tiễn liên tục (continual improvement)

Quá trình lặp lại để nâng cao hệ thống quản lý môi trường nhằm đạt được những cải tiễn trong kết quả hoạt động môi trường tổng thể và nhất quán với chính sách môi trường của tổ chức

Chú thích: Quá trình này không nhất thiết phải được tiễn hành một cách đồng thời ở tất cả các lĩnh vực hoạt động

3.3 Hành động khắc phuc (corrective action)

Hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp đã được phát hiện 3.4 Tai ligu (document)

Thông tin và phương tiện hỗ trợ thông tin

Chú thích 1: Phương tiện có thê là trên giấy, đĩa từ, bản điện tử hay đĩa

quang, ảnh hay mẫu gốc hay mọi sự kết hợp của chúng

Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN 9000:2000, 3.7.2

3.5 Môi trwong (environment)

Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức, kể cả không khí, nước, đât, nguôn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người và các môi

quan hệ qua lại của chúng

Trang 38

Chú thích: Những thứ bao quanh nói trên ở đây là từ nội bộ một tô chức mở

rộng tới hệ thong toan cau

3.6 Khia canh moi truong (environmental aspect)

Yếu tổ của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của một tô chức có thể

tác động qua lại với môi trường

Chú thích: Khía cạnh môi trường có ý nghĩa là khía cạnh có hoặc có thể có

một tác động môi trường đáng kể

3.7 Tác động môi truéng (environmental impact)

Bắt kỳ sự thay đối nào của môi trường dù là bất lợi hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường của một tô chức gây ra

3.8 Hé thong quan lj méi trwong (environmental management system) HTQLMT/EMS

Một phần trong hệ thống quản lý của một tô chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường, quản lý các khía cạnh môi trường của tô chức

Chú thích 1: Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố liên quan với nhau

được sử dụng đề thiết lập chính sách, mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó Chú thích 2: Hệ thống quan ly bao gồm cơ cấu tô chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực

3.9 Mục tiêu môi trường (environmental objective)

Mục đích tổng thể về môi trường, phù hợp với chính sách môi trường mà tô

chức tự đặt ra cho mình nhằm đạt tới

3.10 Kết quả hoạt động môi trong (environmental performance)

Cac két quả có thể đo được về sự quản lý các khía cạnh môi trường của một

tổ chức

Chú thích: Trong khuôn khổ một hệ thống quản lý môi trường, các kết quả có thể đo được là dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi

trường của một tô chức và các yêu cầu khác về kết quả hoạt động môi trường

3.11 Chinh sach môi trường (environmenfal policy)

Tuyên bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao nhất về ý đồ và định

hướng chung đối với kết quả hoạt động môi trường của một tô chức

Chú thích: Chính sách môi trường tạo ra khuôn khổ cho hành động và định ra các mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi trường

Trang 39

Yêu cầu cụ thé, khả thi về kết quá thực hiện đối với một tổ chức hoặc các bộ

phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường và cần phải đề ra,

phải đạt được để vươn tới các mục tiêu đó 3.13 Bén hitu quan (interested party)

Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng từ kết quả hoạt động môi trường của một tổ chức

3.14 Đánh giá nội bộ (internal audit)

Một quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản nhằm thu thập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức

độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệ thống quản lý môi trường do tổ chức thiết

lập

Chú thích: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt đối với các tố chức nhỏ, yêu cầu

về tính độc lập có thể được thể hiện bằng việc không liên quan về trách nhiệm với hoạt động được đánh giá

3.15 Su khéng phi hop (nonconformity) Sự không đáp ứng/ thỏa mãn một yêu cầu (TCVN ISO 9000:2000, 3.6.2)

3.16 Tổ chức (organization)

Bất kỳ công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp, cơ quan có thâm quyển hoặc viện, hoặc một bộ phận hay kết hợp của chúng, dù là được tích hợp hay không, công hoặc

tư mà có các chức năng va quan tri riêng của mình

Chú thích: Với các tô chức có nhiều đơn vị hoạt động, thì một đơn vị hoạt động riêng lẻ cũng có thê được xác định như là một tô chức

3.17 Hành động phòng ngừa (preventive action)

Hành động để loại bỏ nguyên nhân gây ra sự không phù hợp tiềm an 3.18 Ngăn ngừa ô nhiễm (preventive oƒ pollution)

Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ thuật, các vật liệu,

các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm bớt hay kiểm soát (một

cách riêng rẽ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải, hoặc xả thải bất kỳ loại chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu tác động môi trường bắt lợi

Chú thích: Ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm việc giảm thiểu hoặc loại bỏ

Trang 40

3.19 Thu tuc (procedure)

Cách thức được quy định dé tiễn hành một hoạt động hoặc một quá trình Chú thích 1: Thủ tục có thê được lập thành văn bản hoặc không Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.4.5 3.20 Hồ sơ (record) Tài liệu công bố các kết quả đạt được hoặc cung cấp bằng chứng về hoạt động được thực hiện Chú thích: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.7.6

3.2.5 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004

4.1 Yêu cầu chung

Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bán, thực hiện, duy trì và cải tiến liên

tục hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuân này và xác định cách thức để đáp ứng đầy đủ các yêu câu đó

Tổ chức phải xác định và lập thành văn bản phạm vi của hệ thống quản lý môi trường của mình

4.2 Chính sách môi trường

Ban lãnh đạo phải xác định chính sách môi trường của tổ chức và đảm bảo trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường của mình, chính sách

đó:

a) phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt động, sản phẩm và địch vụ của tổ chức đó,

b) có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm,

c) có cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và với các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ liên quan đến các khía cạnh môi trường của minh,

đ) đưa ra khuôn khô cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường,

e) được lập thành văn bản, được áp dụng và được duy trì,

f) được thông báo cho tất cả nhân viên đang làm việc cho tổ chức hoặc trên

danh nghĩa của tô chức, và ø) có sẵn cho cộng đồng 4.3 Lập kế hoạch

4.3.1 Khía cạnh môi trwong

Ngày đăng: 25/04/2014, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w