1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp

51 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng bởi sự phát triển của các ngành kinh tế và công nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU do chọn đề tài Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng bởi sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp. Nó trở thành mối đe doạ đối với đời sống con người môi trường sinh thái. Do đó bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắt đối với tương lai phát triển của tất cả các Quốc gia trên hành tinh, trong đó có Việt Nam. Giải quyết vấn đề vô cùng rộng lớn phức tạp này là trách nhiệm của mọi người, mọi tổ chức, mọi quốc gia của toàn nhân loại trong sự phối hợp đồng bộ các nỗ lực trên qui toàn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp nhận thức về quản môi trường ngày càng có ý nghĩa lớn là động lực thúc đẩy việc áp dụng các hệ thống quản môi trường trong các doanh nghiệp. Các hệ thống môi trường được áp dụng một cách tự giác có hiệu quả trong phạm vi một doanh nghiệpquản môi trường tạo ra các phương thức tiếp cận hệ thống nhằm giải quyết các khía cạnh có liên quan tới môi trường trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp đều có khả năng đảm bảo phát triển mà vẫn duy trì được khả năng kiểm soát môi trường của mình. Để chứng minh khả năng đáp ứng các điều kiện môi trường thì cách tốt nhất đối với doanh nghiệpxây dựng, triển khai duy trì một hệ thống quản môi trường, mà một trong các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản môi trường mang tính toàn cầu hiện nay chính là tiêu chuẩn ISO 14001 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản môi trường. Hiện nay, việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này ở Việt Nam còn rất mới mẻ còn nhiều khó khăn về mặt pháp luật, chính sách, tài chính công nghệ . Trong xu thế hội nhập quốc tế thì việc xây dựng áp dụng hệ thống quản môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 là một hình thực sự hữu ích thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường hội nhập thương mại quốc tế, tuy nhiên trong điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì việc xây dựng áp dụng sao cho phù hợp với điều kiện Việt Nam là rất quan trọng. Với nhận thức như vậy, chúng tôi đã chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ Luyện kim - Bộ Công nghiệp”, nhằm góp phần nhỏ bé đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO ở Việt Nam. Phạm vi mục tiêu nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu các nội dung yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cũng như tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm đề xuất chương trình xây dựng hệ thống quản môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 phù hợp với một hình hoạt động thực tiễn, cụ thể là Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ Luyện kim - Bộ Công nghiệp. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất phương pháp quản môi trường theo các yêu cầu của ISO 14001 qua đó triển khai các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, giúp Trung tâm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường có hiệu quả. Chương 1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn iso 14000 1.1. Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO - 14000 1.1.1. Lịch sử ra đời phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO - 14000 ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 với mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành, có các thành viên là các cơ quan về tiêu chuẩn hoá của 115 nước trên thế giới. Mục đích của các tiêu chuẩn của ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thông thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi nó có tính chất bắt buộc. ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật. ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ các Chính phủ, các ngành các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được công bốtiêu chuẩn quốc tế. Vấn đề khẩn cấp về phát triển BVMT đã được đặt ra tại hội nghị về môi trường phát triển của Liên hợp quốc tháng 6 năm 1992 tại Rio Janeiro (Brazin). Tổ chức quốc tế ISO đã thành lập nhóm tư vấn chiến lược về môi trường (Strategic Advisory Group on Environment - SAGE). Tiếp sau hội nghị Rio, việc xây dựng các tiêu chuẩn về môi trường cũng được đặt ra tại hội nghị bàn tròn Uruguay của hiệp định chung về thuế quan mậu dịch (GATT). Tại hội nghị này các nhà đàm phán đã thống nhất rằng tiêu chuẩn hoá việc quản môi trường sẽ là một đóng góp tích cực cho mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm bãi bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại. Trong bối cảnh đó, căn cứ vào những khuyến nghị của SAGE, năm 1993 ISO quyết định thành lập ban kỹ thuật ISO – TC 207 quản môi trường bao gồm các tiêu chuẩn về hệ thống công cụ quản môi trường. Như vậy, phạm vi hoạt động của TC 207 là tiêu chuẩn hoá trong các lĩnh vực như: Hệ thống quản môi trường (HTQLMT), Đánh giá môi trường, Gán nhãn sinh thái, Đánh giá hiệu quả hoạt động về môi trường, Đánh giá chu trình sống các thuật ngữ, định nghĩa về quản môi trường. Hiện nay tham gia vào TC 207 có đại diện của các chuyên gia từ các chính phủ của 55 quốc gia 16 nước với tư cách quan sát viên. Công việc của TC 207 được chia ra trong 6 tiểu ban 1 nhóm làm việc đặc biệt. Canada là Uỷ viên thư ký của Uỷ ban kỹ thuật TC 207 6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu ban của hội đồng (xem Phụ lục 01). 1.1.2. Nội dung của ISO - 14000 Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn có thể chia làm 2 loại: tiêu chuẩn qui định (tiêu chuẩn ISO 14001) tiêu chuẩn hướng dẫn (bao gồm các tiêu chuẩn còn lại). Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cũng có thể được chia làm 2 loại: tiêu chuẩn quá trình tiêu chuẩn sản phẩm. Bộ tiêu chuẩn đề cập tới 6 lĩnh vực sau: - Hệ thống quản môi trường (Environmental management system - EMS) - Kiểm toán môi trường (Environmental auditing - EA). - Ghi nhãn môi trường (Environmental labelling - EL). - Đánh giá hoạt động môi trường (Environmental performce evalution - EPE). - Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life cycle analysis - LCA). - Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental aspects in product standard - EAPS). Sáu lĩnh vực trên được chia thành 2 nhóm như sau: Hình 1: Phân loại bộ tiêu chuẩn ISO - 14001 theo quan điểm đánh giá * Các tiêu chuẩn thuộc nhóm đánh giá tổ chức bao gồm: - ISO 14001/1996: Hệ thống môi trường - Qui định hướng dẫn sử dụng. - ISO 14004/1996: Hướng dẫn chung về các nguyên tắc kỹ thuật phụ trợ. - ISO 14010/1996: Hướng dẫn kiểm toán môi trường - Nguyên tắc chung. - ISO 14011/1996: Hướng dẫn kiểm toán môi trường - Quy trình kiểm toán, kiểm toán hệ thống quản môi trường (HTQLMT). - ISO 14012/1996: Hướng dẫn kiểm toán môi trường - Tiêu chuẩn năng lực đối với các kiểm toán viên về môi trường. - ISO 14031: Đánh giá hoạt động của HTQLMT các mối quan hệ với nó. * Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm: - ISO 14020/1998: Mục đích nguyên của nhãn môi trường. - ISO 14021: Ghi nhãn môi trường, tự công bố các yêu cầu về môi trường - Thuật ngữ định nghĩa. - ISO 14022: Ghi nhãn môi trường - Biểu tượng. - ISO 14023: Ghi nhãn môi trường - Thử nghiệm phương pháp kiểm định. - ISO 14024: Ghi nhãn môi trường - Chương trình hành nghề. - ISO 14040: Quản môi trường - Đánh giá chu trình sống - Hướng dẫn nguyên lý. Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức Quản môi trường theo ISO14000 Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) Ghi nhãn môi trường (EL) Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS) Hệ thống quản môi trường (EMS) Kiểm toán môi trường (EA) Đánh giá hoạt động môi trường (EPE) - ISO 14041: Quản môi trường - Đánh giá chu trình sống – Phân tích danh mục. - ISO 14050: Quản môi trường - Thuật ngữ định nghĩa. 1.2. Các yêu cầu đối với HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO - 14001 1.2.1. Nội dung phạm vi áp dụng của ISO - 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001: Hệ thống quản môi trường - Qui định hướng dẫn sử dụng được hoàn thiện ban hành vào đầu tháng 9/1996, sau đó nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn về HTQLMT được công nhận rộng rãi trên thế giới. ISO 14001 tả yêu cầu cơ bản của HTQLMT. Đó là tiêu chuẩncông ty sẽ áp dụng hoặc dùng cho mục đích tự công bố hay đăng ký với bên thứ ba. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các khía cạnh môi trường mà một tổ chức khống chế được có thể tạo ảnh hưởng được. Tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng áp dụng cho tất cả loại hình qui của tổ chức, doanh nghiệp, làm cho nó phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội được áp dụng hiệu quả ở mọi nơi. * Lợi ích chung của HTQLMT: • Ngắn hạn trung hạn: có thể tính thành tiền - Giảm chi phí nhờ giảm thiểu chất thải hư hao nguyên vật liệu - Giảm chi phí cho việc xử chất thải cho các sự cố môi trường - Hạ giá thành sản xuất nhờ sử dụng hiệu quả của nguồn lực - Không bị phạt vi phạm về quản ô nhiễm - Tăng cường hiệu suất công tác, đảm bảo an toàn vệ sinh nghề nghiệp. • Dài hạn: khó có thể tính thành tiền - Thị trường: + Tăng lợi thế cạnh tranh + Đề cao uy tín với khách hàng cộng đồng + Dễ thâm nhập thị trường quốc tế + Không ngừng thoả mãn khách hàng. - Tài chính: + Tăng niềm tin cổ đông, thu hút đầu tư + Giảm chi phí bảo hiểm + Dễ dàng thâm nhập thị trường tài chính. - Pháp luật: + Tăng cường quản rủi ro + Tăng cường sự phù hợp với luật định. + Tăng hiểu biết về yêu cầu pháp luật + Giảm áp lực về phía cơ quan chức năng - Chiến lược: + Được thừa nhận trên cộng đồng quốc tế + Cải thiện các hoạt động thương mại. + Cải tiến công tác điều hành định hướng những thay đổi - Đạo đức: + Mang lại những cải thiện thực sự về môi trường thông qua việc giảm các tác động môi trường của sản phẩm hay quá trình + Đáp ứng sự quan tâm, giải toả dần sự lo lắng của cổ đông, khách hàng cộng đồng về môi trường. * Trở ngại của việc áp dụng duy trì HTQLMT - Vấn đề tài chính - Thiếu sự hiểu biết về lợi ích của hệ thống - Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo - Áp lực môi trường còn chưa cao - Không thể dễ dàng nhận thấy hiệu quả lợi ích của việc áp dụng - Hiểu sai về khả năng mục đích của việc áp dụng. 1.2.2. Những yếu tố để xây dựng thực hiện ISO - 14001 Việc xây dựng thực hiện ISO 14001 được dựa trên 5 yếu tố chính: - Chính sách môi trường: Doanh nghiệp đưa ra chính sách về môi trường của mình bảo đảm cam kết thực hiện đúng với những tuyên bố mình đưa ra. - Lập kế hoạch: Doanh nghiệp đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách đó xây dựng HTQLMT theo đúng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001. Kế hoạch bao gồm: + Xác định các yêu cầu luật pháp cần tuân thủ. + Xác định các khía cạnh môi trường đáng kể. + Thiết lập các mục tiêu chỉ tiêu nhằm giảm thiểu tác động môi trường gây ra bởi các khía cạnh môi trường. + Thiết lập chương trình quản môi trường. - Thực hiện điều hành hệ thống: Doanh nghiệp thực hiện các công việc theo kế hoạch đã đề ra nhằm đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, đạt được những cam kết chỉ ra bởi chính sách môi trường bằng cách đảm bảo cung cấp các nguồn lực hỗ trợ. - Đo đạc đánh giá: Doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, theo dõi đánh giá kết quả đã đạt được hiệu quả của hệ thống. - Xem xét lại của lãnh đạo: Doanh nghiệp xem xét đề ra biện pháp để cải tiến liên tục nhằm nâng cao cải thiện hiệu quả hoạt động về môi trường. Các yếu tố này được tập hợp lại với nhau tạo thành chu trình xoắn ốc nhằm mục đích cải tiến liên tục, vốn là nền tảng của tiêu chuẩn. Những yếu tố này kết hợp lại tạo nên hình của ISO 14001. hình tiêu chuẩn được trình bày trong hình 2. 1.3. Tình hình xây dựng áp dụng ISO - 14000 trên thế giới ở Việt Nam 1.3.1. Trên thế giới Tiêu chuẩn ISO 14001, tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã được đưa ra vào tháng 9/1996 hiện nay ngày càng được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tính đến cuối năm 2001, ít nhất có 36 765 doanh nghiệp ở 112 quốc gia được nhận chứng chỉ ISO 14000 so với 22 897 doanh nghiệp ở 98 quốc gia vào cuối năm 2000. Như vậy, chỉ sau 1 năm đã có thêm 13 868 doanh nghiệp nhận chứng chỉ, tăng 60,57 %. Theo đánh giá của trung tâm môi trường thế giới thì các nước thuộc EU quan tâm nhiều nhất đến ISO 14000 sau đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore . Bảng 1: Tỷ lệ các doanh nghiệp của các khu vực trên thế giới nhận chứng chỉ ISO 14000 Khu vực 12/1998 12/1999 12/2000 12/2001 Châu Phi/Tây Á 1,75 2,39 2,84 2,51 Châu Âu 53,94 52,21 48,13 49,62 Trung Nam Mỹ 1,83 2,19 2,43 1,86 Bắc Mỹ 5,50 6,91 7,32 7,35 Các nước Viễn Đông 32,10 30,84 34,42 34,81 Australia/New Zealand 4,88 5,46 4,86 3,87 (Nguồn: The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 Certificates) Hình 2: hình HTQLMT theo ISO - 14001 Chính sách môi trường Lập kế hoạch Khía cạnh môi trường Luật pháp v các yêu cà ầu khác Mục tiêu v chà ỉ tiêu Chương trình quản môi trường Xây dựng v thà ực hiện Cơ cấu v trách nhià ệm Đ o tà ạo nâng cao nhận thức Thông tin liên lạc T i lià ện HTQLMT Kiểm soát t i lià ệu Kiểm soát hoạt động Đối phó với tình trạng khẩn cấp Kiểm tra v các hoà ạt động phòng ngừa Kiểm tra v à đo đạc Các hoạt động khắc phục v phòng ngà ừa sự không phù hợp Hồ sơ Đánh giá hệ thống QLMT Xem xét của lãnh đạo Cải tiến liên tục [...]... dẫn sử dụng - Hiện trạng quản môi trường của Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Phân tích đánh giá hiện trạng quản môi trường của Trung tâm so với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 - Những thuận lợi khó khăn của Trung tâm trong việc xây dựng áp dụng HTQLMT xin chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Yêu cầu về pháp điều kiện kinh tế của Trung tâm trong việc xây dựng, áp dụng đăng ký... nghiên cứu của đề tài 2.1 Phương pháp luận Nghiên cứu áp dụng HTQLMT cho các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14001 là loại đề tài mới ở Việt Nam, cả về nội dung phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích hệ thống cho Trung tâm Thực nghiệm Tam Hiệp với các nội dung sau: - Bộ tiêu chuẩn ISO 14000, đặc biệt là tiêu chuẩn ISO 14001: HTQLMT - Quy định hướng... lại theo hướng xây dựng mục tiêu chỉ tiêu môi trường cụ thể để theo dõi phân công trách nhiệm Các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường của Trung tâm như sau: I- Mục tiêu 1: Xử 100% nước thải công nghiệp từ xưởng tuyển khoáng nhà thuỷ luyện Nước thải sau xử đạt TCVN 5945 - 1995 (Loại B) Thời hạn hoàn thành 30.11.03 1 Chỉ tiêu 1: 30.3.2003 Hoàn thành thiết kế Hệ thống xử nước thải công nghiệp. .. Trung tâm chưa hợp Vì vậy cần lắp đặt thêm các thiết bị chữa cháy, xem xét vị trí đặt bình chữa cháy, tiến hành kiểm tra định kỳ tập huấn thường xuyên cho toàn bộ công nhân viên chức của Trung tâm Chương 4: Chương trình xây dựng áp dụng hệ thống quản môi trường theo iso 14001 cho trung tâm thực nghiệm tam hiệp 4.1 Kế hoạch xây dựng Để thực hiện được HTQLMT, Trung tâm cần xây dựng một kế hoạch... phục những hạn chế về công tác môi trường của xưởng thực nghiệm Hồ Gò tại 30B Đoàn Thị Điểm Hà Nội, Viện nghiên cứu Mỏ Luyện kim đã thành lập Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp, với những chức năng chính sau đây: - Thử nghiệm các công nghệ các qui trình mới; thực hiện các công việc nghiên cứu triển khai thuộc các lĩnh vực sau đây: tuyển khoáng, luyện kim, gia công kim loại hợp kim màu, chế tạo trang... vi phạm về môi trường tại Trung tâm - Uỷ viên thường trực (Người quản môi trường) : + Thường trực thực hiện duy trì các yêu cầu của Ban quản môi trường + Đề xuất mục tiêu, chỉ tiêu chương trình quản môi trường + Phổ biến sổ tay môi trường, hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy định chung về HTQLMT + Lập kế hoạch, biện pháp, tổ chức thực hiện chương trình quản môi trường theo nội dung tiến độ... trong Ban quản Trung tâm bao gồm 4 kỹ sư cơ khí, xây dựng, luyện kim, kinh tế mỏ; 5 kỹ thuật viên 3 công nhân, biên chế thành 2 khối: quản bảo vệ Mối quan hệ giữa Ban quản Trung tâm với Viện các phòng ban của Viện cũng như các bộ phận khác của Trung tâm được chỉ ra ở hình 3 3.2 Chất lượng môi trường không khí Môi trường lao động không khí chưa bị ô nhiễm bởi khí độc bụi Bụi khí... thải công nghiệp 2 Chỉ tiêu 2: 30.11.2003 Hoàn thành xây dựng Hệ thống xử nước thải công nghiệp II- Mục tiêu 2: Giảm 5% khói, bụi, khí thải từ các lò luyện trung tần Bụi khí thải từ các lò luyện trung tần sau khi xử phải đạt TCVN 5939 - 1995 (Loại A) Lắp đặt hệ thống thu lọc bụi xử khí thải trong quá trình nấu hợp kim Cu-P toàn bộ xưởng nghiên cứu gia công kim loại (A5) Thời hạn... hiệu để xây dựng HTQLMT, khắc phục những khó khăn liên quan đến kinh tế, pháp lý, kỹ thuật - Đề xuất 1 chương trình hỗ trợ cụ thể cho Trung tâm về quá trình xây dựng, áp dụng HTQLMT theo ISO 14001 CHƯƠNG 3 Hiện trạng môi trường của Trung tâm 3.1 Giới thiệu về Trung tâm Thực nghiệm Tam Hiệp Để phát triển công tác nghiên cứu khoa học công nghệ trong đó có việc triển khai công tác thực nghiệm sản xuất... vệ môi trường ý nghĩa xã hội Nguồn: Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp Trung tâm cũng đã xây dựng được tiêu chí đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa là những khía cạnh môi trường có hoặc có thể tác động đáng kể tới môi trường, làm cơ sở để thiết lập nên các mục tiêu chỉ tiêu của HTQLMT Tiêu chí đánh giá khía cạnh môi trường được đưa ra trong bảng 4 Bảng 4: Tiêu chí đánh giá khía cạnh môi trường . chóng trở thành tiêu chuẩn về HTQLMT được công nhận rộng rãi trên thế giới. ISO 14001 mô tả yêu cầu cơ bản của HTQLMT. Đó là tiêu chuẩn mà công ty sẽ. DỰNG HTQLMT 6 Viết sổ tay quản lý môi trường 7 Xây dựng các thủ tục liên quan GIAI ĐOẠN 3: TIẾN HÀNH ÁP DỤNG VÀ THEO DÕI HTQLMT 8 Áp

Ngày đăng: 26/04/2013, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Phân loại bộ tiêu chuẩn ISO - 14001 theo quan điểm đánh giá - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 1 Phân loại bộ tiêu chuẩn ISO - 14001 theo quan điểm đánh giá (Trang 5)
1.3. Tình hình xây dựng và áp dụng ISO - 14000 trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Trên thế giới - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
1.3. Tình hình xây dựng và áp dụng ISO - 14000 trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Trên thế giới (Trang 8)
Hình 2: Mô hình HTQLMT theo ISO - 14001 - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 2 Mô hình HTQLMT theo ISO - 14001 (Trang 10)
Hình 3: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 3 Sơ đồ tổ chức của Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp (Trang 15)
3.4. Công tác vệ sinh an toàn lao động cho công nhân và phòng cháy chữa cháy tại Trung tâm - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
3.4. Công tác vệ sinh an toàn lao động cho công nhân và phòng cháy chữa cháy tại Trung tâm (Trang 17)
-Tình hình thực tế tại Trung tâm: - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
nh hình thực tế tại Trung tâm: (Trang 20)
- Hoàn toàn thoả mãn   Yêu   cầu  - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
o àn toàn thoả mãn Yêu cầu (Trang 21)
-Tình hình thực tế tại Trung tâm: - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
nh hình thực tế tại Trung tâm: (Trang 22)
MT- MT-117/KHCN  - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
117 KHCN (Trang 23)
Mô hình chung cho việc xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác được trình bày ở hình 5.Xác định các Yêu  cầu pháp luật - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
h ình chung cho việc xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác được trình bày ở hình 5.Xác định các Yêu cầu pháp luật (Trang 23)
-Tình hình thực tế tại Trung tâm: - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
nh hình thực tế tại Trung tâm: (Trang 32)
Hình 6: Xây dựng chương trình đào tạo 4.2.4.3. Thông tin liên lạc (Điều 4.4.3) - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 6 Xây dựng chương trình đào tạo 4.2.4.3. Thông tin liên lạc (Điều 4.4.3) (Trang 33)
Hình 7: Quy trình thông tin với bên ngoài - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 7 Quy trình thông tin với bên ngoài (Trang 34)
Hình 8: Quy trình thông tin nội bộ - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 8 Quy trình thông tin nội bộ (Trang 35)
-Tình hình thực tế tại Trung tâm: - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
nh hình thực tế tại Trung tâm: (Trang 37)
Hình 11: Kiểm soát hoá chất Hình 12: Quản lý chất thải rắn - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 11 Kiểm soát hoá chất Hình 12: Quản lý chất thải rắn (Trang 40)
Trung tâm có thể áp dụng mô hình được trình bày ở hình 14 để ứng phó khi sự cố xảy ra. - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
rung tâm có thể áp dụng mô hình được trình bày ở hình 14 để ứng phó khi sự cố xảy ra (Trang 40)
Hình 13: Kiểm soát nhà thầu Hình 14: Ứng phó khi sự cố xảy ra - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 13 Kiểm soát nhà thầu Hình 14: Ứng phó khi sự cố xảy ra (Trang 41)
Mô hình giám sát và đo đạc được trình bày ở hình 15. Quy trình này nhằm giám sát và đo các thông số hoạt động liên quan đến môi trường, xem xét các  kết quả đo để đánh giá việc thực hiện HTQLMT theo mục tiêu và chỉ tiêu đã đề  ra. - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
h ình giám sát và đo đạc được trình bày ở hình 15. Quy trình này nhằm giám sát và đo các thông số hoạt động liên quan đến môi trường, xem xét các kết quả đo để đánh giá việc thực hiện HTQLMT theo mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra (Trang 42)
Mô hình nhằm xác định sự không phù hợp và đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa đối với HTQLMT được trình bày ở hình 16. - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
h ình nhằm xác định sự không phù hợp và đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa đối với HTQLMT được trình bày ở hình 16 (Trang 43)
Hình 17: Kiểm soát hồ sơ Hình 18: Đánh giá hệ thống quản lý môi trường - Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Trung tâm thực nghiệm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim - Bộ Công nghiệp
Hình 17 Kiểm soát hồ sơ Hình 18: Đánh giá hệ thống quản lý môi trường (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w