NGUYỄN TRỌNG CẨNNGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GiẢI PHÁP XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC... “Ngh
Trang 1VÕ VĂN SAN GVHD: GS.TSKH NGUYỄN TRỌNG CẨN
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GiẢI PHÁP XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 2NỘI DUNG LUẬN VĂN
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Trang 3Lý
Lý do do chọn chọn đề đề tà tàii
Yêu cầu của các
nước trên thế giới
Ngành sản xuất cao
su nước ta giữ một
vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.
“Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp hỗ trợ khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước”.
Trang 4dựng hệ thống QLMT theo tiêu
14001:2010 cho Công ty TNHH
Ninh.
Trang 5Khảo sát hiện trạng môi trường
và công tác QLMT tại Công ty
Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT
Xác định các khía cạnh môi trường
Đề xuất HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2010 tại Công ty
Sơ
Sơ đồ đồ nghiên nghiên cứu
Phương pháp thu thập và biên hội tài liệu;
Phương pháp quan sát thực tế;
Phương pháp điều tra phỏng vấn;
Phương pháp xử lý số liệu;
Phương pháp tính điểm trọng số;
Phương pháp dựa vào
mô hình PDCA.
Trang 6Nước thải thải nhà nhà máy máy chế chế biến biến cao cao su su
Trang 7Vị trí đo Độ ồn
(dBA)
Bụi mg/m3
SO2mg/m3
NO2mg/m3
CO mg/m3
H2S mg/m3
NH3mg/m3
Trang 8(Xét trên 30 phiếu tìm hiểu thông tin về CB-CNV trong công ty)
dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001
Trang 9Đánh giá khả năng đáp ứng yêu
cầu theo tiêu chuẩn ISO
Các thủ tục hoặc chính sách chưa hoàn chỉnh
Hoàn toàn không có thủ tục nào được thiết lập.
Đã có thủ tục nhưng chưa tuân thủ theo yêu cầu của ISO 14001
Cần phải xây dựng HTQLMT một cách hoàn chỉnh và đầy đủ
Trang 10B Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người
C Quy mô tác động đến môi trường
H Mức độ tiêu hao tài nguyên
E Khối lượng chất thải độc hại khó xử lý
Phương pháp
Phương pháp
A Yêu cầu pháp luật
D Khả năng phát sinh sự cố, tình trạng khẩn cấp
F Khả năng kiểm soát ô nhiễm
G Sự phàn nàn từ bên ngoài
Trang 11số α Xem xét khía cạnh
Đánh giá (điểm)
Trang 12Vậy, dựa vào ý nghĩa môi trường của KCMT đang xem xét, ta
có thể xác định được KCMT có ý nghĩa tiềm năng đáng kể hay không đáng kể.
Nếu K ≥ 25 điểm: Khía cạnh có ý nghĩa đáng kể;
Nếu 20 < K < 25 điểm: Khía cạnh có ý nghĩa tiềm năng, cần có
kế hoạch kiểm soát;
Nếu K ≤ 20 điểm: Khía cạnh không đáng kể.
Trang 14hiệu khía cạnh
Chất thải nguy hại
Trang 15T1 Quản lý nguồn nước thải Giảm 3% lượng nước thải và tuân
theo yêu cầu về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
chế biến cao su thiên nhiên QCVN
01:2008\BTNMT cột A
T2 Hạn chế ô nhiễm mùi Kiểm soát lượng mùi phát sinh NH3
T3 Giảm tiêu thụ điện Giảm 3% lượng điện tiêu thụ so với
năm 2011
T4 Giảm sử dụng các dung môi hóa
chất trong quá trình sản xuất
Trang 16Sử dụng các
loại chế phẩm chống mùi hôi
Kiểm tra và đo
đạc
Cải tạo hệ
thống chiếu sáng
Tắt các thiết
bị chiếu sáng không cần thiết
Mở các máy
lạnh vào lúc
từ 9h00 sáng trở đi, t0 ≥ 250
Xây dựng nhà xưởng thông thoáng
Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng
Xây dựng hệ
thống pha mủ Skim với acid sunphuric sẽ giảm sử dụng acid.
Chương
Chương trình trình quản quản lý lý
Trang 17đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu và xây dựng chương trình quản lý môi trường.
Xây dựng được chương trình đào tạo nhận thức cho toàn thể CB-CNV trong Công ty Đồng thời cũng
đã đề ra một số biện pháp để khắc phục, phòng ngừa sự cố.
KẾT LUẬN
Trang 18Đối với Nhà nước:
đối với HTQLMT theo tiêu chuẩn
Đối với Công ty:
Tuyển chọn và đào tạo những người có năng lực;
Nâng cao nhận thức về môi trường cho toàn thể CB - CNV Cty;
Công bố việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001;
Khuyến khích sự tham gia của toàn thể CB-CNV trong Công ty;
Lắp đặt thêm các thiết bị đo lưu lượng, đồng hồ điện,
KIẾN NGHỊ
Trang 19Xin chân thành cảm ơn!
Trang 20-
VÕ VĂN SAN
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
Trang 212 Trang 2
-
VÕ VĂN SAN
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO
SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 22TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS TS Lê Mạnh Tân
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS Thái Văn Nam
Luận văn Thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP HCM ngày 25 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sỹ gồm:
1 GS TSKH Nguyễn Công Hào Chủ tịch Hội đồng
2 PGS TS Lê Mạnh Tân Phản biện 1
3 TS Thái Văn Nam Phản biện 2
4 GS TS Hoàng Hưng Ủy viên hội đồng
5 TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên hội đồng, thư ký
Trang 23TP HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ tên học viên: VÕ VĂN SAN Giới tính: Nam
Sinh ngày 12 tháng 06 năm 1983 Nơi sinh: Bình Phước
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV: 1181081034
I TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng HTQLMT tại các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của các Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, Công ty TNHH MTV cao su Phước Long, Công ty cổ phần cao su Bình Long trong quá trình triển khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010
- Đánh giá hoạt động kinh doanh, sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh tại các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước, điển hình là Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh
- Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác quản lý môi trường tại Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, từ đó đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường tại các Công ty trên địa bàn tỉnh
- Tiến hành nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa trên tình hình thực tế tại Công ty
III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/6/2012
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2012
V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 24LỜI CAM ĐOAN
Luận văn cao học ngành Kỹ thuật Môi trường với tên đề tài “Nghiên cứu,
đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước” được thực hiện tại các xưởng sản xuất chế biến mủ cao su, các
phòng ban liên quan thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, Công ty cổ phần cao su Bình Long và Công ty TNHH MTV cao su Phước Long trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên thực hiện luận văn
Võ Văn San
Trang 25LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi những lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể thầy/cô đã giảng dạy, trang bị những kiến thức cần thiết cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Trước hết, tôi đặc biệt chân thành cảm ơn thầy GS TSKH Nguyễn Trọng Cẩn, người đã dẫn dắt, khơi gợi những ý tưởng cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này Những kiến thức Thầy truyền đạt là vô cùng quý báu giúp tôi định hướng đúng khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện bản luận văn Kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe, truyền đạt kiến thức cho những học viên khóa sau
Tiếp theo, tôi chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Thái Văn Nam đã hướng dẫn tận tình giúp tôi thực hiện hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh/chị phụ trách môi trường, xưởng sản xuất chế biến mủ cao su, các phòng ban liên quan thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, Công ty TNHH MTV cao su Phước Long và Công ty cổ phần cao su Bình Long
Xin được cảm ơn các cán bộ Phòng Khoa học và Đào tạo SĐH - trường Đại học
Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM và các bạn học đã động viên, quan tâm tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
Cuối cùng, tôi muốn dành những lời tri ân đến Cha, Mẹ và những người thân luôn bên tôi
Xin được cảm ơn tất cả!
Học viên
Võ Văn San
Trang 26TÓM TẮT
Đất nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới nên tính cạnh tranh giữa các công ty cũng ngày càng quyết liệt hơn Để mở rộng thị trường không chỉ ở trong nước mà còn ở các nước trên thế giới thì việc áp dụng ISO 14001 của các doanh nghiệp Việt Nam là điều hết sức cần thiết, đó chính là phương pháp để các doanh nghiệp cùng hội nhập và phát triển Và theo chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và định hướng đến năm 2020 thì 80% cơ sở sản xuất kinh doanh có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001 Chính vì thế
việc “Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng
hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước” là điều hết sức cần thiết Trong luận văn,
chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất biện pháp hỗ trợ ngành cao su tỉnh Bình Phước nói chung và Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh nói riêng để xây dựng HTQLMT toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm bảo vệ môi trường, kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và dịch vụ gây ra
Trang 27Our country is gradually integrating with the world economy, competition between companies is more and more fierce To expand the market not only in domestic but also in other countries around the world, the application of ISO 14001
of Vietnamese enterprises is essential, it is the method to the same enterprise integration and development And according to the national environmental protection strategy and orientation to 2020, 80% of business establishments certified
environmental standards or ISO 14001 certification Therefore, the "Research and
propose measures to support the applicability of the environmental management system according to ISO 14001:2010 for the rubber company in the province of Binh Phuoc" is essential In this thesis, we study and propose measures to support
the rubber industry of Binh Phuoc province in general and the limited liability company a member of Loc Ninh rubber in particular to build environmental management systemthe international standard for environmental protection, control
and prevention of pollution from production and service activities cause
Trang 28MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Nội dung nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Phạm vi nghiên cứu 6
Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TR ƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 7 1.1 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 7
1.1.1 Giới thiệu ISO 7
1.1.2 Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001 7
1.1.3 Mô hình ISO 14001 8
1.1.4 Những điểm cải tiến của ISO 14001:2010 so với ISO 14001:2005 9
Trang 291.2 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 9
1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam 10
1.4 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001 10
1.4.1 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001 trên thế giới 10
1.4.2 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001 ở Việt Nam 12
1.4.3 Tình hình áp dụng ISO 14001 trong ngành cao su ở nước ta 13
1.4.4 Một số tổ chức chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam 14
1.5 Xu thế phát triển của tiêu chuẩn ISO 14001 15
1.6 Những th uận lợi và kh ó khăn tr on g vi ệc áp dụn g ISO 14 001
tại Việt Nam 16
1.6.1 Những thuận lợi 16
1.6.1.1 Về mặt thị trường 16
1.6.1.2 Về mặt kinh tế 16
1.6.1.3 Về mặt quản lý rủi ro 16
1.6.1.4 Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận 16
1.6.1.5 Luật pháp về môi trường chặt chẽ hơn 16
1.6.1.6 Sức ép từ các Công ty đa quốc gia 17
1.6.1.7 Sự quan tâm của Nhà nước và cộng đồng 17
1.6.1.8 Sự đáp ứng nhu cầu xã hội 18
Trang 301.6.2.4 Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao 19
1.7 Sự cần thiết phải áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 19
1.8 Mối quan hệ giữa ISO 14001 với các tiêu chuẩn quốc tế khác như:
SA8000, ISO9001, OHSAS 21
1.9 Quy trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010 21
Chương 2: T Ổ N G QU AN V Ề C ÁC CÔ N G TY C AO SU TR Ê N Đ ỊA
B ÀN T ỈN H B ÌN H PH Ư ỚC 23
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh 23
2.1.1 Thông tin về công ty 23
2.1.2 Giới thiệu về xí nghiệp chế biến mủ cao su 23
2.1.2.1 Thông tin chung về công ty 23
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 24
2.1.2.3 Hoạt động sản xuất của Xí nghiệp 24
2.1.3 Hiện trạng môi trường tại công ty 28
2.1.3.1 Khí thải 28
2.1.3.2 Nước thải của xí nghiệp 32
2.1.3.3 Chất thải rắn 34
2.1.3.4 Các tác động khác 34
2.1.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đã được áp dụng tại công ty 35
2.1.4.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 35
2.1.4.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 35
2.1.4.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 38
2.1.4.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 38
Trang 312.1.4.5 Biện pháp giảm sự cố cháy nổ 39
2.1.4.6 Vệ sinh và an toàn lao động 39
2.1.5 Hệ thống QLCL ISO 9001 và mối tương quan với ISO 14001 39
2.2 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần cao su Bình Long 40
2.2.1 Thông tin chung về công ty 40
2.2.2 Sơ lược về Nhà máy chế biến cao su Quản Lợi 41
2.2.2.1 Thông tin chung về nhà máy chế biến cao su Quản Lợi 41
2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy chế biến cao su Quản Lợi 41
2.2.2.3 Công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của nhà máy 42
2.2.2.4 Mặt bằng xây dựng 44
2.2.2.5 Nhu cầu nguyên liệu, điện, nước 44
2.2.3 Lợi ích kinh tế - xã hội do công ty mang lại 45
2.2.3.1 Lợi ích về mặt kinh tế 45
2.2.3.2 Lợi ích về mặt xã hội 46
2.2.3.3 Về nhiệm vụ quốc phòng an ninh 46
2.3 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH MTV cao su Phước Long…………46
2.3.1 Thông tin chung về công ty 46
2.3.2 Sơ lược về Nhà máy chế biến cao su Long Hà 47
2.3.2.1 Thông tin chung về nhà máy chế biến cao su Long Hà 47
2.3.2.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy chế biến cao su Long Hà 47
2.3.2.3 Công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của nhà máy 48
2.3.2.4 Mặt bằng xây dựng 50
2.3.2.5 Nhu cầu nguyên liệu, điện, nước 50
Trang 322.3.3 Lợi ích kinh tế - xã hội do công ty mang lại 51
2.3.3.1 Lợi ích về mặt kinh tế 51
2.3.3.2 Lợi ích về mặt xã hội 51
Chương 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2010 CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU LỘC NINH 52
3.1 Khảo sát nhận thức và năng lực của cán bộ công nhân viên về tiêu chuẩn
ISO 14001 52
3.2 Năng lực quản lý môi trường của Công ty 52
3.2.1 Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho CB-CNV 52
3.2.2 Công tác bảo vệ môi trường 52
3.2.3 Công tác an toàn và vệ sinh lao động 52
3.3 Các giải pháp quản lý môi trường đã được áp dụng tại Công ty 53
3.3.1 Giải pháp về hành chính 53
3.3.2 Giải pháp về kỹ thuật 53
3.4 Khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
của Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh 54
3.4.1 Cam kết của lãnh đạo 54
3.4.2 Khả năng về tài chính 54
3.4.3 Khả năng về nhân sự 54
3.4.3.1 Công tác quản lý nhân sự của Công ty 54
3.4.3.2 Sự hiểu biết của công nhân của công ty về HTQLMT 55
3.4.4 Các yếu tố quyết định khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001 56
3.4.5 Kết quả đánh giá khả năng áp dụng ISO 14001 56
Trang 333.5 Khả năng đáp ứng yêu cầu TCVN ISO 14001:2010 của Công ty 56
3.5.1 Tìm hiểu thông tin và cách đánh giá của nhân viên trong Công ty
về HTQLMT 56
3.5.2 Kết quả khảo sát thực hiện so với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 57
Chương 4: XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CÓ Ý NGHĨA CHO
4.4 Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tại Công ty 71
4.5 Quy trình xác định khía cạnh môi trường 71
4.6 Đánh giá mức độ tác động môi trường 72
4.7 Đánh giá các khía cạnh môi trường để xác định khía cạnh môi trường có ý
nghĩa 73
4.8 Bảng xác định khía cạnh môi trường từng khu vực trong phân xưởng 74
Chương 5: BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG HTQLMT
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU
Trang 345.2 Xây dựng chính sách môi trường 81
5.2.1 Xây dựng chính sách môi trường cho Công ty 81
5.3.2 Các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác 84
5.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình QLMT 84
5.4 Thực hiện và điều hành 89
5.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 89
5.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực 92
5.4.3 Trao đổi thông tin 95
5.4.3.1 Thông tin liên lạc nội bộ 95
5.4.3.2 Thông tin liên lạc bên ngoài 96
5.4.4 Hệ thống tài liệu 97
5.4.5 Kiểm soát tài liệu 98
5.4.6 Kiểm soát điều hành 100
5.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 101
5.5 Kiểm tra và hành động khắc phục 103
Trang 355.5.1 Giám sát và đo lường 103
5.5.2 Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu của pháp luật 105
Phụ lục 2: Các khía cạnh môi trường
Phụ lục 3: Tài liệu chương trình đào tạo cho nhân viên của Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh
Phụ lục 4: Chương trình thông tin liên lạc với các bên hữu quan
Phụ lục 5: Chương trình kiểm soát điều hành tại Công ty
Phụ lục 6: Các yêu cầu pháp luật áp dụng tại Công ty
Trang 36DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ : An toàn lao động
CSMT : Chính sách môi trường
CB-CNV : Cán bộ công nhân viên
CTNH : Chất thải nguy hại
ĐDLD : Đại diện lãnh đạo
EMS : Environmental Management System (Hệ thống quản lý chất lượng)
HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường
HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng
ISO : International Organization for Standard (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)
KCMT : Khía cạnh môi trường
KCMTĐK : Khía cạnh môi trường đáng kể
KSĐH : Kiểm soát điều hành
MTV : Một thành viên
NVMT : Nhân viên môi trường
QUACERT : Trung tâm chứng nhận phù hợp
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
PDCA : Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động khắc phục
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 37DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng thống kê 10 quốc gia có số chứng chỉ ISO 14001 cao nhất 11
Bảng 1.2 Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 20
Bảng 2.1 Danh mục các nguyên liệu, hóa chất sử dụng tại Xí nghiệp 25
Bảng 2.2 Danh mục máy móc tại Xí nghiệp 26
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh của
xí nghiệp 30
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng không khí môi trường sản xuất
của xí nghiệp 30
Bảng 2.5 Kết quả phân tích khí thải lò sấy của xí nghiệp 31
Bảng 2.6 Kết quả phân tích nước ngầm tại xí nghiệp 33
Bảng 2.7 Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý nước thải 33
Bảng 2.8 Danh mục chất thải nguy hại của xí nghiệp 34
Bảng 3.1 Đánh giá sơ bộ về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 57
Bảng 4.1 Mức độ tác động môi trường tới công ty 72
Bảng 4.2 Cách tính điểm các yếu tố tác động 74
Bảng 4.3 Cách tính điểm mức độ tiêu hao tài nguyên 75
Bảng 4.4 Bảng xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa 77
Bảng 4.5 Danh sách tổng hợp các KCMT có ý nghĩa 80
Bảng 5.1 Các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác 84
Bảng 5.2 Các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường phấn đấu 86
Bảng 5.3 Chương trình quản lý môi trường của công ty 86
Bảng 5.4 Tổ chức quản lý môi trường tại Công ty 91
Bảng 5.5 Đào tạo nhận thức và năng lực 92
Bảng 5.6 Tài liệu trong chương trình đào tạo chung cho Công ty 93
Bảng 5.7 Thông tin liên lạc nội bộ 95
Trang 38Bảng 5.8 Thông tin liên lạc bên ngoài 96
Bảng 5.9 Mô hình tư liệu HTQLMT tại Công ty 98
Bảng 5.10 Kiểm soát tài liệu 99
Bảng 5.11 Kiểm soát điều hành 100
Bảng 5.12 Bảng trách nhiệm ứng phó tình huống khẩn cấp 102
Bảng 5.13 Giám sát và đo lường 103
Bảng 5.14 Đánh giá mức độ tuân thủ 105
Bảng 5.15 Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa 105
Bảng 5.16 Kiểm soát các hồ sơ môi trường 107
Bảng 5.17 Đánh giá nội bộ HTQLMT tại công ty 108
Bảng 5.18 Xem xét của lãnh đạo ……… 109
Trang 39DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu ISO 14001 8
Hình 1.2 Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các năm 11
Hình 1.3 Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 trên thế giới 12
Hình 1.4 Số doanh nghiệp Việt Nam được chứng nhận từ năm 1999 – 2009 13
Hình 1.5 Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An
toàn sức khỏe nghề nghiệp 21
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp 24
Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất mủ ly tâm, công suất 7.000 tấn/năm 27
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ chế biến mủ SVR 10,20 công suất 3.500 tấn/năm 28
Hình 2.4 Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải 1 36
Hình 2.5 Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải 2 37
Hình 4.1 Quy trình xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa 71
Hình 5.1 Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường 90
Trang 40MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ không chỉ
là việc riêng của bất kỳ quốc gia nào, chính vì thế mà nhiều nước trên thế giới đã yêu cầu sản phẩm làm ra phải có “nhãn xanh” ISO 14001 Bên cạnh một số yêu cầu khác, ISO 14001 đã trở thành giấy thông hành quan trọng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu giảm các rào cản thuế quan và thâm nhập thị trường một cách dễ dàng
Hơn thế nữa, đất nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới nên tính cạnh tranh giữa các công ty cũng ngày càng quyết liệt hơn Để mở rộng thị trường không chỉ ở trong nước mà còn ở các nước trên thế giới thì việc áp dụng ISO
14001 của các doanh nghiệp Việt Nam là điều hết sức cần thiết Người tiêu dùng không chỉ quan tâm tới chất lượng sản phẩm tốt mà còn phải thân thiện với môi trường Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không thể đặt vấn đề môi trường ra ngoài chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Việc áp dụng ISO 14001 chính là phương pháp để các doanh nghiệp cùng hội nhập
và phát triển Và theo chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và định hướng đến năm 2020 thì 80% cơ sở sản xuất kinh doanh có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001
Ngành sản xuất cao su tự nhiên đứng vị trí thứ 9 trong nhóm các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Ngoài ra, còn đứng vị trí thứ 3 thế giới về sản lượng và
giá trị xuất khẩu cao su tự nhiên (Theo báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên,
tháng 02 năm 2012) [1], và đang đứng trước ngưỡng cửa xuất khẩu hàng đầu thế
giới Vì thế, các doanh nghiệp đều mong muốn áp dụng ISO 14001 Các công ty cao
su trên địa bàn tỉnh Bình Phước là các công ty chuyên về chế biến mủ cao su tự
nhiên xuất khẩu chủ yếu sang các nước, chính vì thế việc “Nghiên cứu, đề xuất các
biện pháp hỗ trợ khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước” là điều hết sức cần thiết và
đó cũng chính là lý do nghiên cứu của đề tài này
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Hỗ trợ ngành cao su tỉnh Bình Phước xây dựng HTQLMT toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm bảo vệ môi trường, kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và dịch vụ gây ra