1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ

136 1,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

Nó có thể hỗ trợ quá trìnhđổi mới của tổ chức một khi những tập quán quản lý môi trường đã được gắnliền với những hoạt động tác nghiệp chung của tổ chức.- Như vậy, HTQLMT là một phần của

Trang 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

 Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, loài người đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một trình độkhoa học kỹ thuật hiện đại, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quảnghiêm trọng cho môi trường sinh thái Sự ô nhiễm môi trường, sự cố môitrường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả trựctiếp, gián tiếp của tác động do các dự án, chính sách không thân thiện vớimôi trường gây ra

 Nước ta đang ở trong thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa, quá trình nàytạo ra những thay đổi to lớn về mặt kinh tế nhưng đồng thời nó cũng để lạinhững hậu quả nặng nề về môi trường Việc phá hủy tài nguyên thiênnhiên, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý đã trực tiếp hay giántiếp ảnh hưởng đến môi trường hiện tại và tương lai

 Ngày nay, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vàchống ô nhiễm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trênthế giới Việt Nam muốn hội nhập trong nền kinh tế khu vực và thế giớiphải chấp nhận những luật chung đó của nó Do đó, việc áp dụng các bộtiêu chuẩn quốc tế về môi trường sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng vànhanh chóng

 ISO 14001 là tiêu chuẩn chứng nhận về hệ thống quản lý môi trường trongbộ tiêu chuẩn ISO 14000 do tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành vàđược áp dụng vào Việt Nam năm 1998 Tiêu chuẩn nhằm định hướng chocác doanh nghiệp đưa ra các hoạt động quản lý môi trường song song vớihoạt động quản lý sản xuất, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp và đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp đó hòanhập thuận lợi vào thị trường quốc tế, đồng thời tiêu chuẩn thể hiện một

Trang 2

phương pháp khoa học để tiến hành một cách hiệu quả công tác quản lýmôi trường.

 Cùng với xu thế phát triển ISO 14001 ngày càng tăng nhanh và nắm bắtđược tình hình trên, Công ty Sữa Vinamilk nghiên cứu áp dụng HTQLMTtheo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Để vận dụng những kiến thức đã học vàgiúp đỡ công ty trong quá trình xem xét, tiền đánh giá quá trình hoạt độngcủa công ty theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004, em đã thực hiện đề tài

“Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho Nhà Máy Sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ”

I.2 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

 Hiện nay, việc bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ khôngchỉ là việc riêng của một quốc gia nào cả Nhiều nước trên thế giới đã yêucầu sản phẩm muốn nhập khẩu phải có “nhãn xanh” ISO 14001 Bên cạnhmột số điều kiện khác, ISO 14001 đã trở thành “giấy thông hành” quantrọng để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới

 Hơn thế nữa, đất nước chúng ta đã từng bước hội nhập với nền kinh tế thếgiới nên tính cạnh tranh của mỗi công ty ngày càng phải được nâng cao.Đây chính là phương pháp duy nhất để các doanh nghiệp Việt Nam có thểcùng hội nhập và phát triển Một trong những yếu tố cạnh tranh cần quantâm hiện nay đó là việc chứng tỏ cho khách hàng và các bên hữu quanthấy được sự quan tâm đến môi trường của doanh nghiệp; cụ thể là các kếtquả hoạt động môi trường tốt thông qua việc kiểm soát ảnh hưởng môitrường do các hoạt động, sảm phẩm và dịch vụ của mình, mà hệ thốngquản lý môi trường là bằng chứng rõ ràng và dễ thấy nhất

 Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống của người dânđang nâng cao thì nhu cầu về việc sử dụng các loại sữa tốt, có uy tín ngàycàng được quan tâm nhiều hơn Đáp ứng nhu cầu này, trên thị trường đã có

Trang 3

rất nhiều loại sữa trong nước lẫn nước ngoài cạnh tranh với nhau, và công

ty Sữa Vinamilk cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó Công ty đangtrên bước đường tự khẳng định mình, khẳng định vị thế trong nước, trongkhu vực và trên thế giới Để thực hiện tốt đồng thời cả mục tiêu kinh tế vàmục tiêu môi trường, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ cóchất lượng cao, được thực hiện trong điều kiện đảm bảo môi trường; đồngthời nâng cao tính cạnh tranh trong thị trường khu vực và thế giới thì việcxây dựng và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 là điều vô cùngcần thiết và cần làm ngay

 Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực thi HTQLMT cho công ty Sữa Vinamilklà điều hết sức thiết thực, và đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài này

I.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

 Nghiên cứu các yêu cầu và cơ sở cần thiết cho việc xây dựng mô hình hệthống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho công ty SữaVinamilk, bao gồm mọi hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của công ty

 Đề xuất các bước đi căn bản và tính toán các chi phí mà công ty phải chitrả từ khi áp dụng đến khi chứng nhận hệ thống để Ban Giám Đốc công tycó cái nhìn tổng thể và phân bổ nguồn lực cũng như kinh phí một cách phùhợp

I.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài được thực hiện với các nội dung sau:

 Giới thiệu tóm lược về HTQLMT ISO 14001

 Tìm hiểu hiện trạng và năng lực quản lý môi trường tại công ty SữaVinamilk Qua đó xem xét, đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theotiêu chuẩn ISO 14001:2004 của Công ty

 Xây dựng những qui trình xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa tạicông ty

Trang 4

 Đề xuất chương trình áp dụng ISO 14001:2004 cho công ty SữaVinamlik tại chi nhánh Cần Thơ.

I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu khả năng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêuchuẩn ISO 14001 cho công ty Sữa Vinamilk là một đề tài dựa trên tình hình thựctế cụ thể của công ty Để thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu sau đâyđược sử dụng:

I.5.1 Phương pháp luận

 Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần hiện nay, cùng với quá trìnhmở cửa và hội nhập, sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra ngày gay gắtvà quyết liệt Với sức ép của người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chấtlượng sản phẩm, mà còn chú trọng đến chất lượng môi trường trong sảnxuất hàng hóa và dịch vụ, thì việc nghiên cứu áp dụng hệ thống môi trườngcho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Sữa Vinamilk nóiriêng là điều rất cần thiết Ngành sữa là một ngành rất được xã hội quantâm do đặc tính an toàn trong sử dụng của nó Chính vì vậy, việc chọn Hệthống quản lý môi trường ISO 14001 (ngoài tiêu chuẩn ISO 9001, GMP) làmột sự lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp dược sản xuất sữa, điển hìnhlà công ty Sữa Vinamilk, trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới

 Bước đầu tiên trong quá trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:2004 cho công ty Sữa Vinamilk là phải nắm bắt, hiểu rõ vềHTQLMT, các yêu cầu trong các điều khoản của ISO 14001:2004; tìnhhình hoạt động thực tế cũng như hiện trạng và khả năng giải quyết các vấnđề về môi trường của Công ty Để làm được điều này, xem xét môi trườngban đầu và đánh giá khả năng áp dụng là một việc làm cần thiết đối vớiBan Giám Đốc công ty nhằm định hướng đúng và lên kế hoạch cung cấpnguồn lực cũng như tài chính cho quá trình áp dụng

Trang 5

 Đề tài sử dụng phương pháp luận về nhận dạng, đánh giá và phân loại cáckhía cạnh môi trường và tác động của chúng Từ các khía cạnh môi trườngcó ý nghĩa, đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môitrường là những thành tố rất quan trọng khi áp dụng hệ thống quản lý môitrường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004.

I.5.2 Phương pháp thực tế

 Thu thập và phân tích các tài liệu về ISO 14000

 Trong quá trình thu thập và phân tích các tài liệu về ISO 14000, chú trọngđến hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 và những vấn đề liên quan.Ngoài ra còn tìm hiểu về các quy định, tiêu chuẩn của Nhà nước về hệthống quản lý môi trường Từ đó đưa ra một quy định cụ thể, phù hợpchuẩn bị cho việc xây dựng và thực thi ISO 14001 áp dụng cho công ty SữaVinamilk, nhằm đạt được các yều cầu của tiêu chuẩn

I.5.2.1 Phương pháp điều tra phỏng vấn

 Tiến hành điều tra phỏng vấn theo dạng trực tiếp, các câu hỏi phỏng vấnsẽ được chuẩn bị trước theo mục đích của thông tin cần nắm bắt, xen vàođó là các câu hỏi nảy sinh trong quá trình phỏng vấn không được chuẩn bịtrước

 Đối tượng phỏng vấn:

- Ban lãnh đạo

- Phòng kỹ thuật

- Phòng hành chánh quản trị

- Một số các phân xưởng sản xuất

- Phòng quản lý chất lượng

- Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT

Trang 6

I.5.2.2 Phương pháp thống kê

 Thu thập các thông tin về hoạt động và môi trường của công ty trong cácnăm từ 2000 đến 2006

- Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức

- Tình hình kinh doanh, nhân sự và tình hình tài chính

- Quy trình công nghệ sản xuất sữa - hoàn tất

- Tình hình quản lý môi trường thực tế tại công ty

- Lượng nguyên vật liệu đầu vào, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nướcthải

- Kết quả quan trắc môi trường

 Tình hình thực thi hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001trên Thế giới và ở Việt nam trong các năm qua

 Sử dụng phần mềm SPSS

I.5.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp

 Phân tích tổng hợp là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyêntrong tất cả các ngành nghiên cứu khoa học

 Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay chia một vấn đề phức tạp thànhnhững phần đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết

 Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tốđã được phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể

I.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu khả năng áp dụng mà chưa xây dựng ápdụng

Đánh giá bước đầu về môi trường là cơ sở cho việc áp dụng ISO 14001

Nghiên cứu trong nội bộ nhà máy sản xuất sữa tại Cần Thơ

Trang 7

I.7 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

 Tiếp tục tư vấn cho công ty trong các giai đoạn tiếp theo như viết tài liệu,đánh giá nội bộ,…

 Nghiên cứu khả năng tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, GMP vàOHSAS 18000

I.8 TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuan ISO 14001 chonhà máy Sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ” có tính thực tế rất cao Trong thờigian qua, các doanh nghiện đã bắt đầu nhận thức tầm quan trọng của ISO 14001và vấn đề bảo vệ môi trường Một số doanh nghiệp đã áp dụng thành công vàđược cấp chứng chỉ phù hợp ISO 14001 Điều này mang lại hiệu quả rất lớn trongcông tác quản lý, góp phần trong việc tiêu thụ sản phẩm cũng như nâng cao uy tínđối với khách hàng Thực hiện ISO 14001 không chỉ khẳng định uy tín của công

ty mà còn đảm bảo cho công ty hoà nhập vào thị trường quốc tế Tiêu chuẩn ISO

14001 sẽ giúp cho công ty tổ chức xử lý các vấn đề môi trường một cách hệ thốngvà từ đó sẽ cải thiện được tác động đối với môi trường

Trang 8

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ ISO 14001

II.1 TỔNG QUAN BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000

II.1.1 Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa

 Từ điển Webster định nghĩa tiêu chuẩn là: “…3: được thiết lập bởi người cóthẩm quyền, hoặc là một thỏa thuận chung như một mô hình chuẩn…4:được thiết lập bởi người có thẩm quyền như một quy định để đo đạc lượng,khối lượng, phạm vi, giá trị hoặc chất lượng…” Ngoài ra, Webster địnhnghĩa việc chuẩn hóa để “1: để so sánh với một tiêu chuẩn 2: nhằm đạtđược sự phù hợp với tiêu chuẩn”

 Chúng ta sử dụng thuật ngữ tiêu chuẩn trong cuộc sống hàng ngày mà ítnhiều không để ý tới việc đó; thực tế, cuộc sống sẽ trở nên khó khăn rấtnhiều khi không có các tiêu chuẩn Ngôn ngữ là một ví dụ Chúng ta có thểgiao tiếp được là do ngôn ngữ được chuẩn hóa Từ và cụm từ có nghĩachung Do đó, từ và cụm từ có thể dễ dàng truyền đạt từ người phát biểuhoặc người viết sang người đọc Khi không có tiêu chuẩn, không có nghĩachung, chúng ta sẽ gặp khó khăn lớn trong việc truyền đạt ý nghĩa và ýtưởng của mình

 Ví dụ khác như, khi bạn đến cửa hàng và mua một gói bánh, bạn sẽ chẳngsuy nghĩa liệu gói bánh 100.000đ ở Hà Nội có cùng khối lượng với góibánh ở Hải Phòng không? Bạn sẽ không phải lo lắng về điều này vì bạnđang sống trong một xã hội mà các tiêu chuẩn về trọng lượng và đo đạc đãđược thiết lập

 Trong thế giới kinh doanh, việc chuẩn hóa là bắt buộc nhờ đó các nhà sảnxuất trong nước hoặc ngoài nước có thể bán sản phẩm của họ trên toàn thếgiới mà không cần đến việc đòi hỏi hàng trăm các yêu cầu kỹ thuật tại khuvực đó Lấy ví dụ, sản phẩm của nhà sản xuất đĩa mềm sẽ tương thích với

Trang 9

bất kỳ loại máy tính nào thuộc bất cứ hãng sản xuất nào Một hệ thốngtiêu chuẩn được chấp nhận là điều cốt yếu tạo ra thị trường rộng lớn, nângcao hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm.

 Các tiêu chuẩn phổ biến nhất liên quan đến một số loại đơn vị đo đạc (vídụ: đơn vị đo kích cỡ, trọng lượng, đơn vị đo lường, đơn vị đếm) Một loạitiêu chuẩn nữa liên quan đến quá trình Một ví dụ là hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Một ví dụ khác nữa là hệ thống quản lýmôi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Những tiêu chuẩn này không liênquan với những gì mang tính tuyệt đối, nhưng liên quan đến cách thức làmthế nào đó thiết lập và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng và môitrường

II.1.2 ISO – Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

 Trên thế giới có rất nhiều tiêu chuẩn cạnh tranh, dẫn đến sự bất lợi cho cácnhà cạnh tranh từ đó khiến người tiêu dùng phải chịu giá cao hơn Tổ chứcquốc tế về tiêu chuẩn (ISO - International Organization forStandardization), đặt tại Geneva, Thụy Sĩ là tổ chức đã có rất nhiều cốgắng trong việc này ISO được thiết lập năm 1947 để quảng bá các tiêuchuẩn trên thị trường kinh doanh thế giới, trong việc thông tin liên lạc vàsản xuất

 Các thành viên của ISO được chia thành 3 nhóm: thành viên chính thức,thành viên liên lạc, và thành viên đăng ký Việt Nam là thành viên chínhthức tham gia tích cực vào các hoạt động của tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốctế Tổ chức tiêu chuẩn hóa tại Việt Nam là Tổng cục Tiêu chuẩn - Đolường - Chất lượng, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường

 Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động traođổi hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn vàđạt được hiệu quả Quá trình tiêu chuẩn hóa cũng góp phần thúc đẩy sự

Trang 10

hợp tác giữa các quốc gia trên lĩnh vực trí tuệ, khoa học, công nghệ, vàhoạt động kinh tế Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tựnguyện không bắt buộc áp dụng

II.1.3 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn

Trong quá trình xây dựng ISO tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau

- Sự nhất trí: ISO quan tâm đến quan điểm của các bên liên quan; các nhà sản

xuất, người bán hàng, người sử dụng, các nhóm tiêu thụ, các phòng kiểmnghiệm, các chính phủ, các nghề nghiệp kỹ thuật và các cơ quan nghiên cứu

- Qui mô: dự thảo các tiêu chuẩn phù hợp với các yêu cầu của các ngành và

khách hàng trên toàn thế giới

- Tự nguyện: việc tiêu chuẩn hóa quốc tế chịu tác động của thị trường, do đó

nó dựa trên cơ sở tự nguyện thực hiện của các bên có quan tâm

Quá trình xây dựng tiêu chuẩn gồm những bước chủ yếu sau đây

- Đề nghị đề mục tiêu chuẩn

- Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn

- Soạn thảo dự thảo đề mục

- Lập dự thảo ban kỹ thuật

- Gửi dự thảo ban kỹ thuật đi lấy ý kiến rộng rãi

- Lập dự thảo cuối cùng

- Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩn

II.1.4 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Hoàn cảnh ra đời Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Trước áp lực ngày càng tăng của các vấn đề môi trường toàn cầu, bộ tiêuchuẩn ISO 14000 đã ra đời vào cuối năm 1996 và đầu năm 1997 trên cơ sở củatiêu chuẩn BS 7750 (mã hiệu BS 7750 - Một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môitrường tại Anh) và những tiêu chuẩn quốc gia khác nhằm khuyến khích các doanh

Trang 11

nghiệp thiết lập và duy trì cho mình một hệ thống quản lý môi trường tối ưu để sửdụng hữu hiệu nguyên nhiên liệu và hạn chế ô nhiễm.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm 2 nhóm tiêu chuẩn: đánh giá tổ chức và

đánh giá sản phẩm

- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức bao gồm tiêu chuẩn hệ thống quản lý môitrường (ISO 14001; ISO 14004), Đánh giá hoạt động môi trường (ISO 14031) vàĐánh giá môi trường (ISO 14010; ISO 14011; ISO 14012)

- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bao gồm tiêu chuẩn Nhãn môi trường(ISO 14020; ISO 14021; ISO 14022; ISO 14023; ISO 14024) Đánh giá vòng đờisản phẩm (ISO 14040; ISO 14041; ISO14042; ISO 14043) và Khía cạnh môitrường trong tiêu chuẩn sản phẩm (ISO 14060)

- Tuy nhiên, để trở thành doanh nghiệp được chứng nhận hệ thống quản lýmôi trường đạt tiêu chuẩn ISO 14000, doanh nghiệp chỉ cần chứng tỏ hệ thốngquản lý môi trường của mình là phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001

Bộ tiêu chuẩn này đề cập đến 6 lĩnh vực

1/ Hệ thống quản lý môi trường

2/ Thanh tra môi trường

3/ Đánh giá tính năng động của công nghệ và sản phẩm tác động lên môitrường

4/ Đánh giá chu trình sống của sản phẩm

5/ Khía cạnh môi trường (được thể hiện) trong tiêu chuẩn của sản phẩm.6/ Nhãn hiệu môi trường

Bảng 2.1: Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường

Trang 12

GIAI ĐOẠN

SC1 14001 Cụ thể hóa Hệ thống Quản lý Môi trường DIS

14004 Hướng dẫn chung – Hệ thống Quản lý Môi trường DIS

14002 Hướng dẫn Hệ thống Quản lý Môi trường cho xí nghiệp vừa,

nhỏ

NP

SC2 14010 Hướng dẫn kiểm toán Môi trường; Những nguyên tắc chung DIS

14011.1 Hướng dẫn kiểm toán Môi trường – Thủ tục KT

Phần I: Kiểm toán xí nghiệp vừa và nhỏ

DIS

14011.3 Phần III: Kiểm toán báo cáo môi trường NP

14012 Hướng dẫn kiểm toán hệ thống môi trường – Chỉ tiêu trình độ

đối với kiểm toán viên

DIS

14013 Quản lý các chương trình kiểm toán hệ thống môi trường NP

14014 Hướng dẫn tổng quan môi trường ban đầu DIS

14015 Hướng dẫn đánh giá nhãn hiệu môi trường NPSC3 14020 Các nguyên tắc cơ bản đối với cấp nhãn hiệu môi trường WD

14021 Cấp nhãn hiệu môi trường – Khiếu nại môi trường tự tuyên bố

– Thuật ngữ, định nghĩa

CD

14022 Các ký hiệu cấp nhãn hiệu môi trường (kiểu II) WD

14023 Cấp nhãn hiệu môi trường; kiểm định và các phương pháp ủy

quyền

NP

14024 Cấp nhãn hiệu môi trường; nguyên tắc chỉ đạo, thực tế, chỉ

tiêu cho các chướng trình cấp chứng chỉ; hướng dẫn thủ tục

CD

14032 Các chỉ thị hoạt động môi trường công nghiệp cụ thể NPSC5 14040 Đánh giá chu trình sống – Nguyên tắc chung và thực tế CD

14041 Đánh giá chu trình sống - Đánh giá thống kê chu trình sống WD

14042 Đánh giá chu trình sống - Đánh giá tác động chu trình sống WD

14043 Đánh giá chu trình sống - Đánh giá cải thiện chu trình sống NP SC6 14050 Quản lý môi trường – Thuật ngữ và định nghĩa WD

WG 14060 Hướng dẫn việc đưa khía cạnh MT vào tiêu chuẩn sản phẩm DIS

(NP-Dự án mới; WD-Dự thảo công tác; CD-Dự thảo của toàn ban; DIS-Dự thảo tiêu

chuẩn quốc tế)

II.1.5 Nội dung HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14000

Thế nào là Hệ thống quản lý môi trường

Trang 13

Hình 2.1: Mô hình hệ thống quản lý môi trường

- Tiêu chuẩn Bộ TC ISO 14000, đã đưa ra định nghĩa về HTQLMT như sau:

“là một phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạh, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường” Theo ISO,

HQLMT có thể xây dựng chính sách môi trường, nhưng bản thân chính sáchmôi trường lại là điểm trọng tâm của HTQLMT Nếu như theo định nghĩa thìvào thời điểm thiết lập chính sách môi trường, có thể chưa có hệ thống quảnlý môi trường, nhưng khi đã có HTQLMT thì chắc chắn là phải có chính sách

môi trường Mục đích của HTQLMT: “Hệ thống quản lý môi trường cung cấp quá trình được cơ cấu để đạt được sự cải tiến liên tục…”

- Theo định nghĩa này, việc thiết lập và áp dụng chính sách môi trường là yếutố tiên quyết của HTQLMT Rõ ràng là, bằng cách thực hiện HTQLMT, tổchức có thể cải tiến liên tục kết quả hoạt động về môi trường của mình Mộthệ thống quản lý môi trường hữu hiệu có thể hỗ trợ các tổ chức trong việcđiều khiển, đo lường và cải thiện những phương tiện liên quan tới môi trườngtrong các hoạt động của tổ chức Nó có thể làm cho những yêu cầu bắt buộc

Cải tiến liên tục

chính sách môi trường

chính sách môi trường

Lập kế hoạch

Thực hiện và tác nghiệp

Thực hiện và tác nghiệp

Xem xét của lãnh đạo

Xem xét của lãnh đạo

Kiểm tra và hành động khắc phục

Trang 14

và tự nguyện về môi trường được đáp ứng tốt hơn Nó có thể hỗ trợ quá trìnhđổi mới của tổ chức một khi những tập quán quản lý môi trường đã được gắnliền với những hoạt động tác nghiệp chung của tổ chức.

- Như vậy, HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức cóđề cập đến các khía cạnh môi trường của các hoạt động của tổ chức đó, tạo racác kết quả hoạt động thân thiện với môi trường để tiến tới “Cải tiến liêntục”, khẳng định trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội, thực hiện mục tiêubảo vệ môi trường trong phát triển bền vững

Mục tiêu của HTQLMT

- Xác định các yêu cầu luật pháp liên quan đến môi trường

- Xác định các khía cạnh môi trường và các hoạt động môi trường và kiểmsoát được

- Xác định các cơ hội, các yếu tố quan trọng để cải tiến

- Thiết lập chính sách các mục tiêu ưu tiên và các công việc cần làm trongtừng giai đoạn để đạt được mục tiêu đó

- Giám sát và đánh giá được tính hiệu quả của hệ thống, thúc đẩy cải tiến

- Minh chứng cho cộng đồng và xã hội việc đơn vị đang tuân thủ luật pháp vàcác cam kết về môi trường

II.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004

II.2.1 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2004

1 Phạm vi

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với quản lý môi trường, tạo thuậnlợi cho một Tổ chức triển khai, áp dụng chính sách và mục tiêu, có xem xét đếncác yêu cầu luật pháp, các yêu cầu khác mà tổ chức áp dụng và thông tin về cácyếu tố môi trường có ý nghĩa Tiêu chuẩn này áp dụng cho các yếu tố môi trường

Trang 15

mà Tổ chức có thể kiểm soát và có thể tác động Tiêu chuẩn này không tuyên bốcác chuẩn mực và kết quả môi trường hoạt động cụ thể.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:

a) Xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường;

b) Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trường đã công bố;

c) Chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này thông qua:

1 Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này,

2 Các bên có liên quan đến quyền lợi như khách hàng xác nhận sự phùhợp,

3 Cơ quan bên ngoài Tổ chức xác nhận việc tự công bố phù hợp,

4 Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường của mình

do một cơ quan bên ngoài cấp;

Tất cả yêu cầu của tiêu chuẩn này là nhằm hợp nhất vào bất kỳ hệ thốngquản lý môi trường nào Mức độ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chínhsách môi trường của Tổ chức, bản chất của các hoạt động, sản phẩm dịch vụ vàTổ chức

2 Tiêu chuẩn trích dẫn

Không có tham khảo tiêu chuẩn được trích dẫn Điều khoản này đã đượcbao gồm nhằm giữ lại số điều khoản nhận dạng giống như phiên bản trước

3 Định nghĩa

Các định nghĩa sau đây được áp dụng cho mục đích của tiêu chuẩn này:

3.1 Đánh giá viên

Người có đủ năng lực để thực hiện một cuộc đánh giá {ISO 9000:2000}

3.2 Cải tiến thường xuyên

Trang 16

Quá trình lập lại để tăng cường hệ thống quản lý môi trường (3.8) nhằmđạt được việc cải tiến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường (3.10), phù hợpvới chính sách môi trường (3.11) của Tổ chức.

3.3 Hành động khắc phục

Hành động để loại bỏ các nguyên nhân sự không phù hợp đã phát hiện

4.Tài liệu

Thông tin và các phương tiện hỗ trợ

Ghi chú: phương tiện thông tin có thể bằng giấy, đĩa quang học, điện tử , hình ảnhhoặc mẫu gốc hoặc kết hợp của các phương tiện đó

5 Môi trường

Những thứ bao quanh hoạt động của một Tổ chức (3.16) bao gồm khôngkhí, nước đất nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con ngườivà mối quan hệ qua lại của chúng

Chú thích: môi trường nói đến ở đây mở rộng từ nộâi bộ đến hệ thống tổchức toàn cầu

6 Yếu tố môi trường

Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức có thể tácđộng qua lại với môi trường

Chú thích: Yếu tố môi trường có ý nghĩa là một yếu tố có hoặc có thể gâytác động môi trường đáng kể

7 Tác động môi trường

Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù là có hại hoặc có lợi,toàn bộ hoặc từng phần do các yếu tố môi trường (3.6) của Tổ chức gây ra

8 Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT)

Trang 17

Một phần hệ thống quản lý của Tổ chức sử dụng để triển khai và áp dụngchính sách môi trường và quản lý các yếu tố môi trường

Ghi chú1: Hệ thống quản lý là tập hợp các yếu tố liên quan dùng để thiết lậpchính sách, mục tiêu và đạt được các mục tiêu đó

Ghi chú 2: Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu Tổ chức, các hoạt động hoạch định,trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực

9 Mục tiêu chất lượng

Mục đích tổng thể về môi trường, xuất phát từ chính sách môi trường mà tổchức tự đặt ra để đạt tới

10 Kết quả hoạt động môi trường

Các kết quả có thể đo được về quản lý của Tổ chức đối với các yếu tố môitrường

Ghi chú: Trong hệ thống quản lý môi trường các kết quả có thể đo được dựa trênchính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình và các yêu cầu về môitrường khác

11 Chính sách môi trường

Ý định và phương hướng tổng thể liên quan đến kết quả hoạt động về môitrường của Tổ chức và do lãnh đạo cấp cao đề ra

Ghi chú: Chính sách môi trường cung cấp khuôn khổ cho các hành động và choviệc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường

12 Chỉ tiêu môi trường

Yêu cầu chi tiết và kết quả thực hiện, áp dụng cho Tổ chức hoặc các hoạtđộng của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường và cần phải thiếtlập để đáp ứng và đạt được những mục tiêu đó

Trang 18

13 Bên hữu quan

Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoăïc bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạtđộng về môi trường của một Tổ chức

14 Đánh giá nội bộ

Quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu thập cácbằng chứng này một cách khách quan nhằm xác định mức độ thực hiện hệ thốngquản lý môi trường có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do Tổ chức lậpra

15 Sự không phù hợp

Sự không đáp ứng yêu cầu (ISO 9000:2000)

16 Tổ chức

Công ty, liên hợp, công ty hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc một bộ phận củanó, dù là một tổ chức hợp hay không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phận chứcnăng quản trị riêng của mình

Chú thích – Với các tổ chức có nhiều đơn vị hoạt động riêng rẽ có thể đượcđịnh nghĩa là một tổ chức

17 Hành động phòng ngừa

Hành động để loại bỏ các nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm ẩn

18 Ngăn ngừa ô nhiễm

Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, kỹ thuật, vật liệu, sảnphẩm dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm bớt hay kiểm soát (tách riêng hoặckế hợp) việc tạo ra chất thải, khí thải hoặc bất kỳ loại khi gây ôâ nhiễm, chất thảinhằm giảm các tác động môi trường có hại

Chú thích – ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm viện giảm bớt từ nguồn,loại bỏ; thay đổi quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ; sử dụng hiệu quả tài nguyênthiên nhiên; thay thế, tái sử dụng, phục hồi, tái sinh, thu hồi và xử lý

19 Thủ tục

Trang 19

Một cách thức quy định để thực hiện một hoạt động hoặc một quá trìnhGhi chú 1: thủ tục có thể ở dạng văn bản hoặc không

Ghi chú 2: theo ISO 9000:2000

20 Hồ sơ

Là tài liệu sử dụng kết quả đạt được và cung cấp các bằng chứng về cáchoạt động đã thực hiện

Ghi chú: theo ISO 9000:2000

II 2.2 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường

II.2.2.1 Các yêu cầu chung

Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bản, áp dụng duy trì và cải tiếnthường xuyên hệ thống quản lý môi trường theo các yêu cầu của tiêu chuẩn vàxác định cách thức để đáp ứng các yêu cầu này

Tổ chức phải xác định và lập thành văn bản phạm vi hệ thống quản lý môitrường

II.2.2.2 Chính sách môi trường

Lãnh đạo cấp cao phải xác định chính sách môi trường của Tổ chức vàđảm bảo rằng trong phạm vi của hệ thống quản lý môi trường đã xác định, chínhsách đó:

a) Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt

động, sản phẩm và dịch vụ của Tổ chức đó;

b) Có cam kết cải tiến thường xuyên và ngăn ngừa ô nhiễm

c) Có cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật tương ứng và các yêu

cầu khác mà Tổ chức phải tuân thủ Các yêu cầu này có liên quanđến các yếu tố của môi trường,

d) Đưa ra khuôn khổ để thiết lập và xem xét các mục tiêu và chỉ tiêu

môi trường;

e) Được lập thành văn bản, áp dụng và duy trì

Trang 20

f) Được thông báo cho tất cả nhân viên làm việc hoặc đại diện cho Tổ

chức,g) Có sẵn trong cộng đồng

II.2.2.3 Lập kế hoạch/ hoạch định

II.2.2.3.1 Yếu tố môi trường

Tổ chức phải thiết lập và duy trì một hoặc nhiều thủ tục để:

a) Xác định các yếu tố môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụtrong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức cóthể kiểm soát và các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ đó mà tổ chức có thểtác động khi xem xét đến các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ đã hoạtđịnh, phát triển mới, hoặc các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ mới hoặccải tiến

b) Xác định các yếu tố môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ cóhoặc có thể có các tác động đáng kể đến môi trường (ví dụ các yếu tố môitrường có ý nghĩa)

Tổ chức phải lập thành văn bản và cập nhật các thông tin này

Tổ chức phải đảm bảo rằng các yếu tố môi trường có ý nghĩa được xem xétkhi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT

II.2.2.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác

Tổ chức cần thiết lập, áp dụng hoặc duy trì một hoặc nhiều thủ tục để:a) Xác định và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu

khác mà Tổ chức phải áp dụng có liên quan đến các yếu tố môitrường

b) Xác định cách thức các yêu cầu này áp dụng vào các yếu tố môi

trường của Tổ chức

Trang 21

Tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu pháp luật tương ứng và các yêu cầukhác mà Tổ chức phải áp dụng được xem xét trong khi thiết lập áp dụng và duytrì hệ thống quản lý môi trường.

II.2.2.3.3 Mục tiêu chỉ tiêu và chương trình môi trường

Tổ chức phải thiết lập, áp dụng và thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môitrường bằng văn bản tại từng bộ phận, cấp chức năng thích hợp trong Tổ chức

Các mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được, khi thích hợp và nhất quán vớichính sách môi trường, bao gồm cả cam kết ngăn ngừa ô nhiễm, phù hợp với cácyêu cầu pháp luật, yêu cầu khác mà Tổ chức phải tuân thủ đồng thời cam kết cảitiến thường xuyên

Khi thiết lập và xem xét các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, tổ chức phảixem xét đến các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuânthủ, các yếu tố môi trường có ý nghĩa Tổ chức cũng phải xem xét đến cácphương án công nghệ, các yêu cầu về hoạt động, kinh doanh và tài chính kể cảquan điểm của các bên hữu quan

Tổ chức phải thiết lập, áp dụng duy trì một hoặc nhiều chương trình để đạtđược các mục tiêu và chỉ tiêu Chương trình này phải bao gồm:

a) Phân công trách nhiệm để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở các

bộ phận và cấp chức năng có liên quan trong Tổ chức,b) Các phương tiện và khung thời gian mà các mục tiêu và chỉ tiêu

phải đạt được

II.2.3 Thực hiện và điều hành

II.2.3.1 Cơ cấu và trách nhiệm

Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, ápdụng, duy trì và hệ thống quản lý môi trường Các nguồn lực bao gồm nguồnnhân lực, kỹ năng chuyên môn, cơ sở hạ tầng, nguồn lực công nghệ và tài chính

Trang 22

Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn cần được xác định, lập thành văn bảnvà thông báo nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý môi trường có hiệu quả.

Lãnh đạo cấp cao của Tổ chức phải bổ nhiệm một (hoặc vài) đại diện củalãnh đạo cụ thể, ngoài các trách nhiệm khác, người này phải có đủ các vai trò,trách nhiệm và quyền hạn xác định nhằm:

a) Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường được thiết

lập, áp dụng và duy trì phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này,b) Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường cho

lãnh đạo cấp cao để xem xét kể cả các đề nghị cải tiến

II.2.3.2 Năng lực, đào tạo nhận thức

Tổ chức phải đảm bảo tất cả nhân viên thực hiện công việc hoặc đại diệncho Tổ chức mà công việc của họ có khả năng tạo nên một hoặêc nhiều tác độngđáng kể lên môi trường phải có đủ năng lực trên cơ sở giáo dục Đào tạo hoặckinh nghiệm thích hợp và phải lưu giữ các hồ sơ có liên quan

Tổ chức phải xác định các nhu cầu và đào tạo có liên quan đến các yếu tốmôi trường và hệ thống quản lý môi trường của mình Tổ chức phải cung cấp đàotạo hoặc các biện pháp khác để đáp ứng các yêu cầu này và phải lưu giữ các hồ

sơ có liên quan

Tổ chức cần phải thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục đểgiúp cho nhân viên làm hoặc đại diện cho Tổ chức nhận thức được:

a) Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách và các thủ tục về

môi trường, với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường,b) Các yếu tố môi trường có ý nghĩa và các tác động môi trường hiện

tại hoặc tiềm ẩn có liên quan đến công việc của họ và các lợi íchmôi trường thu được từ các hoạt động cải tiến của từng cá nhân,c) Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với yêu cầu

của hệ thống quản lý môi trường,

Trang 23

d) Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định.

II.2.3.3 Thông tin

Liên quan đến các yếu tố môi trường và hệ thống quản lý môi trường, Tổchức phải thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc các thủ tục cho việc:

a) Thông tin nội bộ giữa các bộ phận và cấp chức năng khác nhau của

Tổ chức,b) Tiếp nhận và lập thành tài liệu thành các thông tin tương ứng từ các

bên hữu quan bên ngoài

Tổ chức phải quyết định có nên thông tin với bên ngoài về các yếu tố môitrường có ý nghĩa hay không và ghi nhận lại quyết định của mình Nếu quyết địnhthông tin Tổ chức phải thiết lập và áp dụng một hoặc nhiều phương pháp đểthông tin với bên ngoài

II.2.3.4 Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường

Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường phải bao gồm:

a) Chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu

b) Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý môi trường

c) Mô tả các nguyên tố chính của hệ thống quản lý môi trường, sự tácđộng qua lại giữa chúng và tham khảo đến các tài liệu có liên quand) Các tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này,

e) Các tài liệu bao gồm hồ sơ do Tổ chức xác định là cần thiết để đảmbảo hoạch định, điều hành và kiểm soát hiệu quả các quá trình có liênquan đến các yếu tố môi trường có ý nghĩa

II.2.3.5 Kiểm soát tài liệu

Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường và theo yêu cầucủa tiêu chuẩn phải được kiểm soát Hồ sơ là một dạng đặc biệt của tài liệu vàphải được kiểm soát theo yêu cầu

Tổ chức phải thiết lập áp dụng duy trì một hoặc nhiều các thủ tục để :

Trang 24

a) Phê duyệt về tính đầy đủ khi ban hành,

b) Xem xét và cập nhật khi cần thiết và phê duyệt lại tài liệu

c) Đảm bảo xác định được các thay đổi và tình trạng soát xét hiện

hành của tài liệu,d) Đảm bảo các phiên bản có liên quan của tài liệu đang áp dụng có

sẵn tại nơi sử dụng,e) Đảm bảo tài liệu dễ đọc và dễ nhận dạng,

f) Đảm bảo xác định và phân phốí có kiểm soát các tài liệu có nguồn

gốc bên ngoài được Tổ chức xác định là cần thiết cho hoạch định vàđiều hành hệ thống quản lý môi trường,

g) Ngăn ngừa việc sử dụng vô ý các tài liệu lỗi thời và áp dụng các

nhận dạng thích hợp đối với các tài liệu này nếu chúng được lưu dữlại theo bất kỳ mục đích nào

II.2.3.6 Kiểm soát điều hành

Tổ chức phải xác định và lập kế hoạch các hoạt động liên quan đến cácyếu tố môi trường có ý nghĩa và nhất quán với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêumôi trường của mình nhằm đảm bảo chúng được thưc hiện dưới các điều kiệnđược quy định, bằng cách:

a) Thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục bằøng văn bản

nhằm kiểm soát các tình trạng mà do thiếu các thủ tục này có thểdẫn đến sự sai lệch khỏi chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môitrường;

b) Ban hành các chuẩn cứ hoạt động cho các thủ tục;

c) Thiết lập, áp dụng và duy trì các thủ tục liên quan đến các yếu tố

môi trường có ý nghĩa đã xác định của hàng hóa, dịch vụ do Tổ chứcsử dụng và thông tin các thủ tục và yêu cầu tương ứng cho các nhàcung cấp kể cả nhà thầu

Trang 25

II.2.3.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp

Tổ chức phải thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục nhằmxác định tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và các sự cố tiền ẩn có thể có tác động đếnmôi trường và cách thức để đáp ứng chúng

Tổ chức phải đáp ứng các tình trạng khẩn cấp và sự cố thực sự và ngănchặn hoặc giảm thiểu các tác động môi trường có hại kèm theo

Tổ chức cần phải xem xét định kỳ và khi cần thiết, soát xét các thủ tục vềsự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp, đặc biệt sau khi xảy ra sựcố hoặc tình trạng khẩn cấp

Tổ chức cũng cần thử nghiệm định kỳ các thủ tục chuẩn bị và đáp ứng với tìnhtrạng khẩn cấp khi có thể được

II.2.4 Kiểm tra

II.2.4.1 Theo dõi và đo lường

Tổ chức phải thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục để theodõi và đo lường dựa trên cơ sở các đặc trưng chủ yếu của các hoạt động có thể cótác động đáng kể lên môi trường Thủ tục phải bao gồm việc ghi lại thông tinnhằm theo dõi kết quả hoạt động môi trường, các kiểm soát điều hành tương ứngvà sự phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của Tổ chức

Tổ chức phải đảm bảo các thiết bị đo lường và theo dõi đã hiệu chuẩn hoặcxác nhận được sử dụng và bảo trì và phải lưu giữ hồ sơ có liên quan

II.2.4.2 Đánh giá sự phù hợp

 Để nhất nhất quán với cam kết về sự phù hợp, Tổ chức phải thiết lập, ápdụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục nhằm đánh giá định kỳ sự phù hợpvới các yêu cầu pháp luật tương ứng Tổ chức phải lưu dữ các hồ sơ về cáckết quả đánh giá định kỳ

Trang 26

 Tổ chức phải đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu khác mà Tổ chức ápdụng Tổ chức có thể kết hợp việc đánh giá này với đánh giá yêu cầu phápluật theo điều 4.5.2.1 hoặc thiết lập thủ tục riêng Tổ chức phải lưu dữ cáchồ sơ về các kết quả đánh giá định kỳ này.

II.2.4.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa

Tổ chức phải thiết lập, xây dựng và áp dụng một hoặc nhiều thủ tục đểgiải quyết sự không phù hợp thực tế và tiềm ần và sự không phù hợp thực tế vàtiềm ẩn và thực sự hành động khắc phục, hành động phòng ngừa

a) Xác định và sửa chữa sự không phù hợp và thực hiện các hành độngđể giảm thiếu các tác động môi trường

b) Điều tra sự không phù hợp, xác định nguyên nhân và thực hiện cácbiện pháp để tránh lập lại,

c) Đánh giá sự cần thiết phải có các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự khôngphù hợp và áp dụng các biện pháp thích hợp đã dự kiến để tránh xảyra,

d) Ghi số hồ sơ các kết quả hành động khắc phục và hành động phòngngừa đã thực hiện,

e) Xem xét tính hiệu quả của hành động khắc phục và hành động phòngngừa đã thực hiện,

Các biện pháp đã thực hiện phải thích hợp với tầm quan trọng của các vấnđề và tương ứng với tác động môi trường gặp phải

Tổ chức phải đảm bảo bất kỳ sự thay đổi cần thiết nào được thực hiện đốivới tài liệu của hệ thống môi trường

II.2.4.4 Kiểm soát hồ sơ

 Tổ chức phải thiết lập và duy trì các hồ sơ để chứng minh sự phù hợp vớicác yêu cầu của tiêu chuẩn này và các kết quả đạt được

Trang 27

 Tổ chức phải thiết lập, áp dụng và duy trì một hoặc nhiều thủ tục để xácđịnh, lưu trữ, bảo vệ, truy cập, lưu giữ và xử lý các hồ sơ.

 Hồ sơ phải cần dễ đọc, dễ xác định và dễ truy tìm và được duy trì trongtrạng thái này

II.2.4.5 Đánh giá nội bộ

Tổ chức phải đảm bảo đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường địnhkỳ, nhằm:

a) Xác định xem hệ thống quản lý môi trường có:

1) Phù hợp với kế hoạch về quản lý môi trường đã đề ra, kể cả cácyêu cầu của tiêu chuẩn này,

2) Được áp dụng và duy trì một cách đúng đắn,b) Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo

Tổ chức phải được lập kế hoạch, thiết lập, áp dụng và duy trì chương trìnhđánh giá có xem xét đế tầm quan trọng về môi trường của các hoạt động có liênquan và các kết quả đánh giá lần trước

Phải thiết lập, áp dụng, duy trì thủ tục đánh giá có đề cập đến:

-Trách nhiệm và yêu cầu hoạch định và thực hiện đánh giá, báo cáo kếtquả và lưu giữ các hồ sơ liên quan

-Xác định chuẩn mực, phạm vi, tần số và phương pháp đánh giá

Việc chọn đánh giá viên và thực hiện đánh giá phải đảm bảo tính kháchquan và vô tư của quá trình đánh giá

II.2.5 Xem xét của lãnh đạo

Lãnh đạo cao nhất của tổ chức phải xem xét hệ thống quản lý môi trườngđịnh kì nhằm đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống.Việc xem xét phải bao gồm việc đánh giá cơ hội để cải tiến và sự cần thiết thay

Trang 28

đổi hệ thống quản lý môi trường Các hồ sơ xem xét của lãnh đạo cần được lưugiữ.

Đầu vào với quá trình xem xét của lãnh đạo phải bao gồm:

a) Kết quả đánh giá nội bộ và đánh giá sự phù hợp đối với các yêu cầupháp luật và các yêu cầu khác mà Tổ chức áp dụng

b) Thông tin từ các bên liên quan bên ngoài bao gồm khiếu nại,

c) Kết quả thực hiện môi trường của Tổ chức

d) Mức độ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu

e) Tình trạng hành động khắc phục và phòng ngừa

f) Theo dõi các biện pháp từ cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước

g) Thay đổi tình hình bao gồm sự phát triển của các yêu cầu pháp luật vàyêu cầu khác có liên quan đến các yếu tố môi trường của Tổ chức

h) Các đề nghị cải tiến

Đầu ra từ cuộc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm các quyết định và biệnpháp có liên quan đến sự thay đổi chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu môi trường vàcác thành tố khác của hệ thống quản lý môi trường, đồng thời nhất quán cam kếtcải tiến thường xuyên

II.2.6 Những điểm cải tiến của ISO 14001 phiên bản 2004 so với phiên bản 1996

Phần 4.3 – Lập kế hoạch:

 Về mặt nội dung, điều khoản này không có gì thay đổi lớn với việc chỉ rađầu vào của công tác lập kế hoạch, bao gồm việc xác định các khía cạnhmôi trường có ý nghĩa từ các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chứcvà xác định các yêu cầu về môi trường mà tổ chức cần tuân thủ Dựa vàođó, tổ chức phải định ra mục tiêu, chỉ tiêu về môi trường và xây dựng cácchương trình quản lý môi trường để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đó

Trang 29

 Về mặt hình thức, phần lập kế hoạch trong tiêu chuẩn mới được rút gọn lạitừ 4 xuống còn 3 điều khoản (điều khoản 4.3.4 – chương trình QLMT trongtiêu chuẩn cũ được lồng ghép vào điều khoản 4.3.3 – mục tiêu chỉ tiêu môitrường trong tiêu chuẩn mới)

Phần 4.4 - Thực hiện

Phần này về cơ bản vẫn được giữ nguyên với 7 điều khoản giống tiêu chuẩncũ Tuy nhiên một số điều khoản trong điều này được viết rõ ràng và cụ thể hơn.Một số điểm cần lưu ý liên quan tới từng điều khoản trong phần này như sau:

 Điều khoản 4.4.2 – đào tạo: điều khoản này mở rộng phạm vi về đối tượngcần được đào tạo và đảm bảo năng lực liên quan tới môi trường Phạm viđào tạo và đảm bảo năng lực đã được mở rộng cho các đối tượng khôngthuộc quyền quản lý của tổ chức nhưng làm việc trong phạm vi tổ chức(nhà thầu, nhà cung cấp dịch vu,… hoạt động trong khuôn viên của tổchức) Nói cách khác, tổ chức phải đánh giá năng lực, xác định nhu cầuđào tạo và tạo cho các nhà thầu và mọi nhân viên của mình nhằm đảm bảohọ quản lý và làm chủ được các vấn đề về môi trường liên quan tới cáchoạt động của mình

 Điều khoản 4.4.4 liên quan đến việc xây dựng hệ thống tài liệu quản lýmôi trường cũng được tiêu chuẩn mới mô tả rõ nét hơn với việc đưa ra quyđịnh các loại tài liệu bắt buộc phải có Ngoài việc yêu cầu tổ chức phải

“miêu tả các yếu tố chính của hệ thống QLMT và mối quan hệ của chúng,việc dẫn tới các tài liệu liên quan” vốn hơi trừu tượng, các loại tài liệukhác buộc phải có đã được nêu cụ thể hơn, bao gồm: chính sách môitrường, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, các tài liệu và hồ sơ theo yêu cầucủa tiêu chuẩn, các tài liệu và hồ sơ mà tổ chức thấy rằng cần thiết

Phần 4.5 - Kiểm tra

Trang 30

 Phần này gồm 5 điều khoản tăng so với phiên bản cũ 1 điều khoản Tuynhiên điều khoản mới thực chất là được tách từ 1 phần của điều khỏan4.5.1 trong tiêu chuẩn cũ ( điều khoản về giám sát đo đạc các thông số môitrường đặc trưng từ các hoạt động của tổ chức), trong đó chỉ ra tổ chức phảiđánh giá sự tuân thủ pháp luật về môi trường của mình nhằm đảm bảo thựchiện 1 trong 3 cam kết bắt buộc phải đề ra trong chính sách môi trường củatổ chức – Cam kết tuân thủ các yêu cầu về môi trường.

 Ngoài ra một thay đổi cần lưu ý nữa liên quan tới điều khoản 4.5.2 trongtiêu chuẩn cũ về xác định sự không phù hợp và đưa ra hành động khắcphục, phòng ngừa (tiêu chuẩn mới 4.5.3) Trong đó chỉ rõ ngoài việc đưa rahành động khắc phục sự không phù hợp và nguyên nhân sự không phù hợpnếu không may xảy ra ( theo như yêu cầu của tiêu chuẩn cũ) tổ chức cònphải xác định sự không phù hợp tiềm ẩn và đưa ra hành động khắc phụcnhằm ngăn chặn không cho sự không phù hợp tiềm ẩn xảy ra

Phầm 4.6 – Xem xét của lãnh đạo

 Điều khoản cuối cùng này của tiêu chuẩn đã nêu cụ thể hơn và chỉ ra cácđầu vào cần thiết cho quá trình xem xét (kết quả đánh giá nội bộ, nhữngthay đổi, các hành động đưa ra sau lần xem xét trước…) và đầu ra của quátrình xem xét ( các quyết định và hành động tương ứng với cam kết cải tiếnliên tục)

Trang 31

III.3 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001

II.3.1 Lợi ích của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

Các cơ sở kinh doanh nói chung tin tưởng rằng việc đầu tư trong lĩnh vựcmôi trường là sự đầu tư phi sản xuất, nghĩa là sự đầu tư không có lợi tài chính.Quản lý môi trường tốt không chỉ là một công cụ thúc đẩy sử dụng bền vững cácnguồn lực và việc đánh giá sẽ không gay tổn hại đến các hoạt động kinh doanhcả trong vấn đề bảo vệ môi trường cho các thế hệ tương lai Những lợi ích manglại nhờ hệ thống quản lý môi trường là rất lớn Việc tập trung vào kết quả của hệthống quản lý môi trường được thiết kế, thực thi và duy trì tốt sẽ là lý do tại sao

cơ sở kinh doanh phải thực hiện EMS Những kết quả đem lại bao gồm:

 Giảm các chi phí thông qua giảm nguyên liệu, năng lượng và sử dụng cácnguồn lực khác và các sản phẩm phế thải

 Nâng cao năng suất

 Cải tiến công nghệ

 Cải tiến thực thi về môi trường

 Cải thiện các mối quan hệ cộng đồng và công cộng

 Cải thiện lòng tin cùa khách hàng và các nhà đầu tư

 Lợi thế cạnh tranh, tăng thị phần

 Cải thiện tuân thủ pháp luật

 Giảm phí bảo hiểm

 Cải thiện tín bảo đảm của tính dụng, giảm nguy cơ và trách nhiệm pháp lývề mặt môi trường

Rõ ràng tiêu chuan ISO 14001 có khả năng cải thiện mức độ tác động lên môitrường của các tổ chức trên thế giới Và cụ thể là các công việc sau

 Tinh giảm thủ tục hạn chế trùng lập

 Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội

 Bảo vệ môi trường tốt hơn

Trang 32

 Ngăn ngừa ô nhiễm

 Tiết kiệm chi phí đầu vào

 Chứng minh sự tuân thủ pháp luật

 Thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước

 Gia tăng thị phần

 Xây dựng niềm tin các bên có liên quan

 Giảm thiểu chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năng tích luỹ

II.3.2 Rào cản của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

Việc đầu tư cho bảo vệ môi trường ở các nhà máy công nghiêp quy mô vưas2 vànhỏ chưa được thực hiện tốt, nó phát sinh những khó khăn như sau:

 Chi phí gia tăng

 Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một HTQLMT theo tiêu chuanISO 14001

 Chi phí tư vấn trước khi lập dự án

II.3.3 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 đối với doanh nghiệp khi gia nhập WTO

ISO 14001 là tiêu chua tự nguyện với các tổ chức Để xây dựng hệ thốngquản lý môi trường phù hợp với các tiêu chuẩn đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ranhững nổ lực và chi phí Các nỗ lực và chi phí sẽ phụ thuộc vào thực trạng môitrường của doanh nghiệp Vậy tại sao doanh nghiệp lại mong muốn chứng nhậnISO 14001 có một câu trả lời cho câu hỏi này: Áp lực từ pháp luật, áp lực từkhách hàng và thậm chí từ các công ty bảo hiểm, có thể la do nghĩa vụ pháp luật,có thể động lực là lợi nhuận đạt đựơc từ việc áp dụng hệ thống Các lý do choviệc áp dụng HTQLMT có thể trình bày như sau:

 Dễ dàng hơn trong kinh doanh: Một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ hạn chếrào cản kinh doanh;

 Đáp ứng với yêu cầu của pháp luật: Để chúng nhận hệ thống quản lý môitrường theo tiêu chuẩn ISO 14001, tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu của

Trang 33

pháp luật và phải chứng minh tính hiệu quả của hệ thống quản lý môitrường;

 Tăng lòng tin: Nếu một tổ chức chứng nhận ISO 14001 và định kỳ đượcđánh giá bởi các cơ quan độc lập, các bên hữu quan tin tưởng rằng tổ chứccó quan tâm đến vấn đề môi trường;

 Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: Các tổ chức đạt chứng nhận ISO

14001 ít gặp các vấn đề môi trường hơn;

Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm nhiều hơn thông qua các nỗ lực giảm thiểu chấtthải và ngăn ngừa ô nhiễm;

 Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: Các khách hàng mong muốn kinhdoanh với các tổ chức được biết đến trong việc bảo vệ môi trường;

 Cải tiến hiệu suất: Việc đáp ứng các phương pháp của HTQLMT sẽ dẫnđến việc tăng cường lợi nhuận;

 Đáp ứng yêu cầu của bên hữu quan: Bên hữu quan muốn đầu tư vào cácCông ty có các hoạt động tích cực bảo vệ môi trường;

 Nâng cao hình ảnh của công ty: Các tổ chức quan tâm đến chính sách vàcác hoạt động về môi trường sẽ chiếm được thiện ý đối với cộng đồng;Với sự quan tâm đến môi trường càng nhiều, động cơ cho việc chứng nhậntiêu chuẩn ISO 14001 là mục đích sống còn của tổ chức Một điều hiển nhiên làchỉ trong vài năm nữa, một hệ thống quản lý môi trường hiệu quả sẽ là tấm vévào cửa thị trường thương mại quốc tế

II.3.4 Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện HTQLMT ISO 14001

Lợi ích về mặt kinh doanh

 Công ty sẽ từng bước tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng và cộng đồng

 Sẽ là công ty Quốc doanh trong ngành sữa đầu tiên có chứng nhậnHTQLMT ISO 14001 và HTQLCL ISO 9001/2000

 Đáp ứng sự thoả mãn của khách hàng

 Duy trì được những khách hàng hiện tại, và khách hàng quốc tế

Trang 34

 Lấy ISO làm công cụ quảng bá

 Tiêu thụ dễ dàng hơn trong thị trường nội địa, sản phẩm được tiêu thụ rộngkhắp ở các nước trong khu vực

 Kiểm soát được các vấn đề môi trường

 Môi trường làm việc an toàn hơn và năng suất làm việc tăng lên, mọingười nhận thức được tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường

 Có được ISO 14001 doanh nghiệp có khả năng tốt hơn trong việc xác địnhtrách nhiệm của mình cho việc nhận, tạo văn bản và phản hồi thông tingiao tiếp tới những đơn vị quan tâm liên quan từ bên trong từ đó mở rộng

ra đối với những câu hỏi về môi trường từ phía khách hàng

Lợi ích về hiệu quả hoạt động nội bộ

 Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải, ô nhiễm môitrường giảm thiểu tiêu thụ năng lượng

 Kiểm soát quá trình quản lý môi trường tốt hơn với chương trình đề ra mộtcách cụ thể

 Toàn thể nhân viên trở nên quan tâm đến môi trường

 Giảm thiểu rủi ro và các bệnh nghề nghiệp

 Có một môi trường làm việc an toàn, trong đó trách nhiệm và quyền hạncủa mọi người được qui định bằng văn bảng cụ thể Có chương trình khámđịnh kỳ cho cán bộ, nhân viên

 Giảm nhu cầu đánh giá từ bên ngoài

II.4 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001

II.4.1 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001 các nước trên thế giới

 Theo cuộc điều tra thường niên được Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISOtiến hành, các dữ liệu được ISO thu thập từ nhiều nguồn riêng rẽ (các tổchức quốc gia thành viên của ISO, các cơ quan công nhận và chứng nhận)

Trang 35

 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) đã công bố kết quả điều tra lần thứ

14 về tình hình áp dụng các tiêu chuẩn ISO tính tới tháng 12 năm 2004 đốivới tiêu chuẩn ISO 14001, đã có 90.569 chứng chỉ ISO 14001 được cấp ở

127 quốc gia tăng 37% so với năm 2003 (với 66070 chứng chỉ)

Bảng 2.2: Bảng thống kê 10 quốc gia có lượng chứng chỉ ISO14001 lớn nhất

II.4.2 Tình hình áp dụng HTQLMT ISO 14001 tại Việt Nam

 Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế khu vực và thế giới, hội nhập kinh tế quốctế là quá trình tất yếu trên con đường thực hiện đường lối đổi mới củaĐảng và Nhà nước, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Trong quá trình đó, doanh nghiệp của chúng ta vừa cónhững thuận lợi, nhưng đồng thời vừa phải đương đầu với những thách thứcmới Các doanh nghiệp muốn nhẩy vào sân chơi chung thì phải tuân thủtheo các luật chơi chung đó, không có luật riêng cho bất cứ ai trong sânchơi này Đó chính là xây dựng, áp dụng và được chứng nhận theo các tiêuchuẩn, chuẩn mực quy định Tuy nhiên, áp dụng HTQLMT đối với cácnước đang phát triển trong đó có Việt Nam là một vấn đề mới mẻ Tìnhhình Việt Nam hiện nay vẫn đang trong giai đoạn phân tích các lợi ích củaISO 14001 trong mối quan hệ tác động của nó tới kết quả hoạt động củacác doanh nghiệp Do vậy mà tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp

Trang 36

chứng nhận ISO 14001 là những doanh nghiệp nước ngoài; phần còn lại làcác doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu, hay các doanh nghiệp trong quátrình sản xuất sinh ra các chất độc hại đến môi trường.

 Để đạt được chứng chỉ ISO 14000, các doanh nghiệp phải hội đủ hai điềukiện: kỹ thuật và quản lý Về kỹ thuật, đòi hỏi tất cả các chất thải phảiđược xử lý để không gây ô nhiễm môi trường Và không phải xử lý vấn đềchất thải ở đầu ra, mà còn phải nghiên cứu đầu tư để có được công nghệsạch, máy móc thiết bị hiện đại sao cho trong quá trình sản xuất tạo rachất thải ít nhất Về quản lý, doanh nghiệp phải có chính sách, có cam kếtcụ thể với chính quyền và công luận trong việc đảm bảo môi trường Đồngthời phải có cơ cấu, tổ chức thích hợp để kiểm soát vấn đề môi trường,trong đó vấn đề trọng tâm là con người (cán bộ thực hiện) phải được đàotạo, phân công cụ thể kể cả hệ thống quản lý thủ tục tài liệu trong quátrình kiểm soát về môi trường Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải thườngxuyên tổ chức đánh giá sự ảnh hưởng, tác động của môi trường và phải cóhồ sơ lưu trữ các tài liệu đánh giá đó Do thị trường thông thường chỉ đòihỏi về chất lượng là chính nên hiện nay cả nước mới chỉ có 120 đơn vị đạtđược chứng chỉ ISO 14000, thấp hơn nhiều so với các nước trên Thế giới

 Tuy vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc trong quá trình hòa nhập với tràolưu ISO của thế giới, nhưng với sự quyết tâm và sự giúp đỡ của cộng đồngthế giới, trong tương lai không xa, chắc chắn rằng Việt Nam sẽ có rấtnhiều doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh được cấp chứng chỉ ISO14001

II.4.2.1 Một số công ty đạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam

Bảng 2.3: Danh sách các tổ chức đạt được chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam

Trang 37

3 C ông ty TNHH Sanyo Semyconductor (VN) Quacert 25/09/06

9 Công ty TNHH nhà nước một thành viên xich

12 Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ- Xí

13 Công ty Khuôn đúc TSUKUBA Việt Nam (14K) Quacert 22/04/2005

25 Công ty TNHH SX Thương mại Dịch vụ Nam

30 Công ty sản xuất kinh doanh vật tư và thuốc

33

BCCI - Binh Chanh Construction Investment

Share Holding Co - Le Minh Xuan Industrial

Zone

34 Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ

38 Công ty liên doanh thiết bị viễn thông VNPT

40 Công ty cổ phần nước giải khát Thăng Long

46 Trung tâm Tam Hiệp - Viện nghiên cứu mỏ và Quacert 12/01/2004

Trang 38

luyện kim

52 Minh Dung Company Công Ty TNHH Minh

69 Nhà máy sản xuất máy tính FPT ELEAD - Công

81 Công ty liên doanh xi măng hà tiên 2 – Cần

92 Công ty TNHH Nông dược Điên Bàn, Chi nhánh

Trang 39

98 Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam SGS 18/12/2001

99 Cơng ty Hữu hạn LUSK Xi măng Thừa Thiên

104 Cơng ty Unilever Bestfoods Việt Nam (Wall’s

115 Cơng ty Điện maý gia dụng SANYO Việt nam Quacert 24/04/2000

(nguồn: www.vpc.org.vn)

Lý do ISO 14001 chưa được áp dụng phổ biến tại Việt Nam

- Các doanh nghiệp chưa nhìn thấy được lợi ích và tầm quan trọng của ISO14001

- Nhà nước chưa tạo ra nhiều chương trình khuyến khích hỗ trợ các doanhnghiệp áp dụng ISO 14001

- Chi phí thực hiện và chứng nhận ISO 14001 cao

- Thị trường trong nước quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm nhưngchưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường

II.4.2.2 Khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trong ngành

 Theo như kết quả thống kê, số lượng các doanh nghiệp Sữa, sản xuất sữaáp dụng HTQLMT ISO 14001 ở nước là một con số quá nhỏ bé, thật khiêmtốn

 Hầu như các doanh nghiệp Sữa sản xuất sữa chỉ đăng ký chứng nhận ISO

9001 (Hệ thống Quản lý Chất lượng) Có lẽ vì thế mà đối với các nhà lãnh

Trang 40

đạo, chức trách của các công ty Sữa thì việc triển khai áp dụng HTQLMTISO 14001 vẫn chưa thật sự là cần thiết.

 Việt Nam là nước đang phát triển, điều kiện nước ta hiện nay còn hạn chế,nhất là trong ngành Sữa Mà để thực hiện được HTQLMT ISO 14001,chúng ta phải đảm bảo được nguồn lực, tiến độ phát triển kinh tế, côngnghệ khoa học kỹ thuật phải cao Trong khi đó mô hình các công ty Sữanước ta thì lại nhỏ bé hơn so với các ngành nghề khác Thế nên việc ápdụng HTQLMT ISO 14001 đối với ngành Sữa ở nước ta là một việc rất khókhăn

 Tuy nhiên, trong những năm gần đây, phong trào xây dựng HTQLCL ISO

9001 ngày càng phát triển mạnh mẽ trong mọi ngành nghề ở nước ta Điềunày chứng tỏ chúng ta đã có sự hòa hợp với những tiêu chuẩn quốc tế Đểđạt được thành quả như vậy, chúng ta mất một khoảng thời gian dài choviệc từng bước thực hiện xây dựng một hệ thống phù hợp với điều kiện đấtnước Điều này có lẽ giải thích vì sao mà HTQLMT ISO 14001 vẫn chưađược phổ biến ở Việt Nam (và trong ngành Sữa) Phải chăng, chúng tacũng cần phải có một quãng thời gian cho sự hòa hợp với Bộ Tiêu chuẩnmới này – Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

 Vừa qua Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, một thịtrường rộng lớn đã mở ra, và lúc này, chắc chắn rằng sẽ có rất nhiều doanhnghiệp sản xuất Sữa đầu tư xây dựng HTQLMT ISO 14001 để có thể hòanhập, cạnh tranh với thị trường thế giới Vì thị trường tiêu dùng Sữa là thịtrường rất nghiêm ngặt và khó xâm nhập Do sữa là loại sản phẩm ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con người nên người tiêu dùngkhông thể không quan tâm, lo lắng trong việc chọn lựa các sản phẩm Sữa.Chính vì vậy mà khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì buộc cácdoanh nghiệp sản xuất Sữa sẽ phải quan tâm nhiều hơn trong việc triển khaiáp dụng HTQLMT ISO 14001 Vì việc áp dụng hệ thống này không chỉ

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thảo – Bước đầu áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho công ty TNHH Đông Nam Dược Bảo Long, Hóc Môn – TpHCM, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM – 2005 Khác
2. Phan Nhật Nam – Nghiên cứu khả năng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy Thép Thủ Đức – Công ty Thép Miền Nam, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM – 2005 Khác
3. Nguyễn Đình Minh Tâm – Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất khẩu SATIMEX, đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM – 2001 Khác
5. Kim Ngọc Thuy, Trần Ngọc Ánh, Nguyễn Tùng Lâm – Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14001 (chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường) – NXB Thế Giới, Hà Nội – 2003 Khác
6. TCVN ISO 14001:2004. Hệ thống quản lý môi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1:  Mô hình hệ thống quản lý môi trường - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 2.1 Mô hình hệ thống quản lý môi trường (Trang 13)
Bảng 2.2:  Bảng thống kê 10 quốc gia có lượng chứng chỉ ISO14001 lớn nhất - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 2.2 Bảng thống kê 10 quốc gia có lượng chứng chỉ ISO14001 lớn nhất (Trang 35)
Hình 2.2 : Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An toàn sức   khoeỷ ngheà nghieọp. - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 2.2 Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An toàn sức khoeỷ ngheà nghieọp (Trang 42)
Hình 4-2: Khu vực đóng gói sản phẩm sữa tươi tiệt trùng - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4 2: Khu vực đóng gói sản phẩm sữa tươi tiệt trùng (Trang 56)
Hình 4-1: Cơ sở hạ tầng của nhà máy Sữa Cần Thơ hiện tại - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4 1: Cơ sở hạ tầng của nhà máy Sữa Cần Thơ hiện tại (Trang 56)
Hình 4.3: Quy trình chế biến sữu tươi tiệt trùng - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.3 Quy trình chế biến sữu tươi tiệt trùng (Trang 58)
Hình 4.4: Quy trình chế biến sữa chua - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.4 Quy trình chế biến sữa chua (Trang 59)
Hình 4.5: Quy trình cheá bieán kem - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.5 Quy trình cheá bieán kem (Trang 60)
Hình 4.6: Quy trình chế biến sữa đặc có đường - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.6 Quy trình chế biến sữa đặc có đường (Trang 61)
Hình 4.7:  Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải hệ thống sản xuất sữa - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải hệ thống sản xuất sữa (Trang 65)
Hình 4.8: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất sữa Cần Thơ - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.8 Hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất sữa Cần Thơ (Trang 65)
Hình 4.10: Nước thải được xử lý ở khâu cuối trước khi đưa ra môi trường Bảng 4.2: Chất lượng nước sau khi qua xử lý - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.10 Nước thải được xử lý ở khâu cuối trước khi đưa ra môi trường Bảng 4.2: Chất lượng nước sau khi qua xử lý (Trang 66)
Bảng 5.2:  Kết quả phân tích mẫu nước ngầm - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 5.2 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm (Trang 69)
Bảng 5-3: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 5 3: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (Trang 70)
Bảng 5.5: Chất lượng nước sau khi qua xử lý - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 5.5 Chất lượng nước sau khi qua xử lý (Trang 71)
Hình 6.1: Các thành phần chính cần cho việc chứng nhận ISO 14001 VI.4.5.2 Cam kết lãnh đạo - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 6.1 Các thành phần chính cần cho việc chứng nhận ISO 14001 VI.4.5.2 Cam kết lãnh đạo (Trang 102)
Hình 7.1: Sơ đồ hoạch định nguồn nhân lực - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 7.1 Sơ đồ hoạch định nguồn nhân lực (Trang 109)
Hình 7.2: Sơ đồ tổ chức HTQLMT ISO 14001:2004 - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 7.2 Sơ đồ tổ chức HTQLMT ISO 14001:2004 (Trang 110)
Hình 7.4 : Sơ đồ quản lý môi trường trong một bộ phận - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Hình 7.4 Sơ đồ quản lý môi trường trong một bộ phận (Trang 115)
Bảng 7.1 : Ma trận phân công trách nhiệm - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 7.1 Ma trận phân công trách nhiệm (Trang 127)
Bảng 7.3:  Quản lý nước thải - Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ
Bảng 7.3 Quản lý nước thải (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w