Giải pháp nâng cao hiệu quả học môn học thực hành của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở xã hội (qua nghiên cứu trường hợp tại trường đại học lao động xã hội)

136 564 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả học môn học thực hành của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở xã hội (qua nghiên cứu trường hợp tại trường đại học lao động   xã hội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== VÀNG VĂN MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ XÃ HỘI (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== VÀNG VĂN MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ XÃ HỘI (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Vàng Văn Minh Giới tính: Nam Ngày sinh: 09/10/1985 Nơi sinh: Xã Nậm Mạ huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Quyết định công nhận học viên cao học số 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin cam đoan q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn hướng dẫn khoa học của.TS Mai Thị Kim Thanh, kết nghiên cứu đạt luận văn thân tơi thực chưa có cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Vàng Văn Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Thị Kim Thanh, người hướng dẫn khoa học, người động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học đặc biệt thầy cô giáo Khoa Xã hội học, người đem lại cho kiến thức vô hữu ích năm học vừa qua Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập hoàn thành đề tài luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 15 10 Kết cấu luận văn 17 NỘI DUNG 18 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 18 1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.1 Giải pháp 18 1.1.2 Hiệu quả: 18 1.1.3 Thực hành 19 1.1.4 Sinh viên sinh viên CTXH 20 1.1.5 Kiểm huấn viên 21 1.1.6 Cơ sở thực tập 22 1.1.7 Cơ sở xã hội 23 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.2.1 Thuyết hệ thống 24 1.2.2 Thuyết vai trò 27 1.2.3 Thuyết trao đổi xã hội 29 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 1.3.1 Khái quát Trường Lao động xã hội 31 1.3.2 Khái quát sinh viên CTXH Trường LĐXH 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SV TẠI CÁC CƠ SỞ XH VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 36 2.1 Bức tranh chung việc học môn học thực hành SV ngành CTXH sở XH 36 2.1.1 Nhận thức, thái độ sinh viên thực hành môn học thực hành 36 2.1.2 Thực trạng việc học môn học thực hành sở XH sinh viên ĐHLĐ XH 48 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc học môn học thực hành sở XH SV ngành CTXH 70 2.2.1 Vai trò sở XH 70 2.2.2 Vai trò NVCTXH với tư cách kiểm huấn viên 74 2.2.3 Vai trò giảng viên thực hành 78 2.2.4 Vai trò sở đào tạo 79 CHƯƠNG III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SV TẠI CÁC CƠ SỞ XH DỰA TRÊN ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VN HIỆN NAY 82 3.1 Điểm mạnh điểm yếu q trình học mơn học thực hành sở XH 82 3.2 Đề xuất Mơ hình thực hành có tham gia sinh viên đưa dựa nhu cầu sở xã hội nhà trường 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa CĐ Cao đẳng CTXH Cơng tác xã hội ĐH Đại học KHV Kiểm huấn viên LĐXH Lao động xã hội TC Trung cấp SV Sinh viên XH Xã hội KHXH Khoa học xã hội VN Việt Nam XHH Xã hội học XH Xã hội TS CN Tiến sĩ, cử nhân TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội UNDP, UNICEF SOS, ILO, Chương trình phát triển liên hợp quốc, làng trẻ em SOS, tổ chức Lao động quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU Mục lục Bảng Bảng 2.1: Mức độ nhận diện vấn đề 42 Bảng 2.2: Tỷ lệ % nhận thức nội dung đánh giá 44 Bảng 2.3: Bảng tự đánh giá khả nhận diện vấn đề sinh viên ứng với nhóm thân chủ 46 Bảng 2.4 Thời lượng thực hành sinh viên 49 Bảng 2.5: Số lượng kiến thức phải tích lũy 52 Bảng 2.6: Sinh viên tự đánh giá khả ứng dụng lý thuyết 56 Bảng 2.7: Chi tiết đánh giá kỹ thực hành SV CTXH 60 Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thực hành CTXH 63 Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành 72 Bảng 2.10: Mức thường xuyên giám sát KHV 77 Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá quan sát thực hành (Trích phiếu quan sát thực hành phát triển cộng đồng số 8) 87 Bảng 3.2: Số lượng cán CTXH đào tạo làm việc lĩnh vực khác 92 Bảng 3.3: Trình độ giảng viên CTXH theo đánh giá sinh viên CTXH 94 Bảng 3.4: Đánh giá sinh viên CTXH phân bổ nội dung chương trình đào tạo CTXH 97 Bảng 3.5: : Mơ hình thực hành (Nội dung cơng việc sinh viên hồn thành 100 trung tâm) Mục lục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Lý khó vận dụng lý thuyết 47 Biểu đồ 2.2: Sự hài lòng sinh viên kỹ thực hành 57 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ % tự đánh giá kỹ thực hành sinh viên 62 Biểu đồ 2.4: Tính cần thiết việc áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp 65 Biểu đồ 2.5: Mức độ cảm thấy phù hợp ngành nghề sinh viên 66 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân phù hợp ngành nghề 67 Biểu đồ 2.7: Sự hài lòng sinh viên kỹ thực hành 68 Biểu đồ 2.8: Sự hài lòng sinh viên môn học thực hành CTXH 69 Biểu đồ 2.9: Tầm quan trọng sở xã hội 71 Biểu đồ 2.10: Vai trò KHV thực hành CTXH 75 Biểu đồ 2.11: Tầm quan trọng KHV đánh giá sinh viên 76 Biểu đồ 3.1: Hình thức đánh giá kết thực hành thông qua báo cáo 90 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ai biết kiến thức chìa khóa vạn để mở cánh cửa tương lai kiến thức kế thừa hệ trước phát triển hệ nối tiếp sau Bước sang kỷ 21, kỷ “văn minh tri thức”, việc nâng cao chất lượng đào tạo không vấn đề riêng đất nước, người Việt nam mà vấn đề mà giới nhắc đến phấn đấu để đạt Bên cạnh việc nắm bắt tri thức người học cần phải thực hành để nâng cao kỹ làm việc Giáo dục đại học khơng địi hỏi sinh viên trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ sách mà phải thực hành nghề nghiệp thành thạo Làm tốt điều đó, sinh viên dễ dàng đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp CTXH ngành khoa học nghề hình thành phát triển từ lâu nhiều quốc gia giới Nó không nhà nước công nhận mặt pháp lý mà cịn xã hội thừa nhận góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề khó khăn mà người gặp phải sống, cải thiện mối quan hệ người với người, đem lại ổn định cho xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhiều nước giới Tại Việt Nam CTXH bước vào giai đoạn đổi phát triển mạnh mẽ Năm 2009, Dân số Việt Nam có 85.789.573 người, có khoảng 25 triệu người yếu thế, dễ bị tổn thương (chiếm 28% dân số) bao gồm: triệu người nghèo, 7.5 triệu người cao tuổi, 5.4 triệu người khuyết tật, 1.4 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, 180.000 người nhiễm HIV phát hiện, gần 170.000 người nghiện ma túy, 15.000 người hoạt động mại dâm…đang cần giúp đỡ, can thiệp cách chuyên nghiệp, có hiệu nhân viên Cơng tác xã hội Chính thế, xây dựng phát triển nghề công tác xã hội xuất phát từ nhu cầu thực tế xã hội.[6,tr 79] Sau Đề án 32 Thủ tướng Chính phủ Phát triển nghề Công tác xã hội thức phê duyệt vào hoạt động, nhu cầu nâng cao, hồn thiện hoạt động Cơng tác xã hội ngày trở nên cấp thiết Theo thống kê, nước có khoảng gần 40 trường ĐH, CĐ có đào tạo chuyên ngành CTXH với số lượng tuyển sinh khoảng 2.000 sinh viên năm Bên cạnh hệ thống đào tạo chuyên nghiệp CTXH, hệ thống sở đào tạo nghề CTXH triển khai 300 trường CĐ nghề, TC nghề gần 700 trung tâm dạy nghề [6,tr 81] Câu 11: Theo anh/chị, sinh viên lại gặp khó khăn việc vận dụng lí thuyết vào thực hành cơng tác xã hội? Hệ thống lí thuyết cịn nghèo nàn, chưa phong phú mang tính đặc thù riêng Cơng tác xã hội Lí thuyết trừu tượng tổng quát, chưa sát với thực tế Sinh viên khơng nắm vững lí thuyết, hiểu chưa lí thuyết Sinh viên thực hành thiếu hướng dẫn giáo viên Ý kiến khác Câu 12: Anh/chị tự đánh giá nội dung thực hành sau đây: 1= Dưới mong đợi 2= Cần phải trau dồi thêm 3= Kết mong đợi 4= Hơn mong đợi 5= Nổi trội/ xuất sắc Phát triển kĩ Mức độ đánh giá a Giao tiếp cá nhân với 12345 Phát triển trì mối quan hệ nghề nghiệp với thân 12345 chủ khác nhau, khách hàng cộng đồng Chứng minh khả thăm dị, điều tra thu thập 12345 thơng tin mà khơng đưa đốn cách tức thời Giao tiếp, tương tác có hiệu lời nói, viết 12 Thực hành sáng tạo khác biệt phản ứng với 12345 tình riêng biệt sở thực tập Nhận biết phản ứng lại động tác khía cạnh 12345 nội dung vấn giao tiếp Chứng minh ấm áp, chân thật, tin cậy 12345 thấu cảm b Cam kết Phát triển mục tiêu ngắn hạn dài hạn với thân chủ người khác 120 12345 Làm rõ mục đích, vai trò mong đợi thân chủ 12345 c Đánh giá vấn đề Chọn lọc thông tin từ nguồn khác 12345 Có khả xác định vấn đề 12345 Nhận diện chỗ trống tồn tại, nhu cầu, sức mạnh 12345 ưu nhóm dịch vụ, hệ thống nhóm thân chủ d Lập kế hoạch Phát triển kế hoạch tác nghiệp, phối hợp với việc 12345 đánh giá thơng tin thu nhận vào q trình lập kế hoạch e Thực thi Can thiệp cách thức khác với loạt 12345 hệ thống: cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng tổ chức Sinh viên sử dụng lý thuyết phương pháp công tác xã 12345 hội trình hành động f Viết văn Viết rõ ràng, súc tích xác 12345 Phân tích có phê bình thơng tin quán 12345 Văn phù hợp với sách yêu cầu đơn vị 12345 thực tập g Đánh giá Chứng minh khả đánh giá tiến trình, tiến triển 121 12345 kết dịch vụ cung cấp tới thân chủ, khách hang cộng đồng h Kết thúc Chia tay cách hiệu với thân chủ, khách hàng, 12345 thành viên nhóm, bạn đồng lứa, tổ chức Câu 13: Theo Anh/ Chị kiểm huấn viên sở giúp sinh viên họ tới sở thực hành Công tác xã hội? Giúp sinh viên tiếp cận tìm hiểu vấn đề thân chủ Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp thân chủ 3.Hướng dẫn sinh viên thực hành kỹ học vào thực tế Truyền đạt kinh nghiệm làm việc áp dụng kỹ với trường hợp, đối tượng Khác………………………………………………………………………… Câu 14: Anh/ chị nhận thấy kĩ thực hành công tác xã hội sinh viên nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Kém Ý kiến khác Câu 15: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thực hành SV Do chưa nắm vững lí thuyết sở Do chưa đào tạo kĩ thực hành Thời lượng môn học chưa thực phù hợp Giữa lý thuyết sở thực hành thực tế ln có khoảng cách định Đối tượng phức tạp khó áp dụng kiến thức, kỹ học cho số nhóm đối tượng đặc thù Hệ yếu tố gì? (giải thích ngắn gọn):……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 122 Câu 16: Mức độ hài lòng anh/chị kỹ thực hành mình: Tốt Bình thường Chưa tốt Kém Câu 17: Sự phù hợp nghề nghiệp anh/chị ngành học CTXH nào? 1.Rất 5.Rất khơng khơng 3.Bình 4.Phù phù phù hợp phù hợp hợp hợp thường Đáp ứng yêu cầu công việc Tiếp thu phản hồi ý kiến Đưa tiến Có trách nhiệm với học tập nghề nghiệp Phát triển quan hệ nghề nghiệp Mức phù hợp nghề nghiệp Câu 18: Nguyên nhân phù hợp nghề nghiệp có nằm yếu tố sau khơng? Giải thích 1.Thấy thích việc thực hành, phù hợp nguyện vọng………………………… 2.Hài lòng khả nghề nghiệp tương lai………………………………………… 3.Quan hệ đồng nghiệp tốt………………………………………………… 4.Hợp với khả thân……………………………………………… 5.Được hỗ trợ thực hành………………………………………………… 6.Áp dụng kiến thức…………………………………………………… 123 Câu 19 Mức độ cần thiết tiêu chuẩn đạo đức cho người thực hành CTXH Không cần Cần thiết Cần thiết Kết thiết chút Tiêu chuẩn đạo đức Trách nhiệm nghề nghiệp Theo đuổi đảm bảo công Các tiêu chuẩn đạo đức cam kết với thân chủ, quyền tự quyết, tính bảo mật Năng lực nhân viên xã hội Khả văn hóa tính đa dạng xã hội Mối quan hệ với đồng nghiệp nhân viên sở xã hội Câu 20: Theo anh/chị, mức quan trọng sở xã hội thực hành gì? Rất quan trọng Quan trọng chút Quan trọng Không quan trọng chút Rất không quan trọng Câu 21: Theo anh/chị, vai trị KHV gì? Rất quan trọng Quan trọng chút Quan trọng Không quan trọng chút Rất không quan trọng 124 Rất cần thiết Câu 22: Theo Anh/Chị sở thực hành Công tác xã hội đáp ứng nhu cầu thực hành sinh viên chưa? Đã đáp ứng Chưa đáp ứng Nếu chưa đáp ứng do: 1.Hệ thống sở thực hành cịn hạn chế Thông tin sở thực hành cho sinh viên chưa có Cơ sở thực hành khơng chấp nhận sinh viên đến thực hành Liên hệ sở thực hành mang tính chất tự phát, sinh viên tự liên hệ Ít có cơng việc liên quan đến ngành học sở thực hành Khó tiếp cận thân chủ Câu 23: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực hành sinh viên? Câu hỏi nhiều lựa chọn Cơ quan thực hành không chuyên môn Hệ thống sở thực hành cịn hạn chế Thơng tin sở thực hành cho sinh viên chưa có Cơ sở thực hành không chấp nhận sinh viên đến thực hành Liên hệ sở thực hành mang tính chất tự phát, sinh viên tự liên hệ Khó tiếp cận thân chủ Khơng coi trọng sở thực hành Câu 24: Nhìn chung, anh chị đánh giá mức độ hài lòng anh/chị môn học thực hành nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng chút Hài lòng chút Hài lòng Rất hài lịng 125 Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 25: Anh/chị nghĩ ngành CTXH cần thay đổi để thực hành CTXH tốt hơn? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một số thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………………… Sinh viên năm: ………………….Lớp……………………….Trường………………………… 126 Phụ lục Số phiếu:…… BẢNG HỎI TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÀNH CHO KIỂM HUẤN VIÊN Xin chào anh/chị! Chúng tơi nhóm học viên cao học thực nghiên cứu: “Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo môn học thực hành cho sinh viên sở XH” thực sinh viên ngành CTXH trường Đai học Lao động xã hội Cơ sở Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng học môn thực hành, yếu tố tác động khó khăn sinh viên thực hành sở xã hội Từ đó, đề xuất mơ hình thực hành công tác xã hội dựa điều kiện thực tế VN đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu học môn thực hành sinh viên sở xã hội Các ý kiến chia sẻ anh chị phục vụ cho nghiên cứu Mọi câu trả lời mã hóa hồn tồn giữ bí mật Cảm ơn anh/chị tham gia vấn! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Anh/chị đào tạo CTXH chưa? Chưa Có Nếu có, anh/chị đào tạo nào? Khóa học ngắn ngày Học hệ thạc sỹ Học hệ trung cấp Học hệ tiến sỹ Học hệ cao đẳng Khác Học hệ cử nhân Câu 2: Anh/chị có năm kinh nghiệm làm kiểm huấn viên? Dưới năm 2-4 năm 1-2 năm Trên năm Câu 3: Anh/chị có tập huấn làm kiểm huấn viên trước đợt thực hành CTXH khơng? Khơng Có Nếu có, anh/chị tập huấn đâu? Ai tập huấn?:………… ……………………………………………………………………………… 127 Câu 4: Anh/chị nhân viên đơn vị nào? Trường đại học có sinh viên theo học Nhân viên sở xã hội có sinh viên thực hành Nhân viên công ty cung cấp kiểm huấn Nhân viên sở xã hội khơng có sinh viên thực hành Câu 5: Theo Anh/Chị thân kiểm huấn viên có vai trò đào tạo thực hành Công tác xã hội? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất không quan trọng Bình thường Giải thích câu trả lời mình? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 6: Khoảng thời gian trung bình anh/ chị giành cho đợt kiểm huấn lần/tuần? Hỗ trợ thông tin: ……………………………………………………… Mức thường xuyên liên hệ với sở/sinh viên:………………………… Mức thường xuyên giám sát sinh viên:………………………………… Giúp sinh viên giải vấn đề:………………………………………… Câu7: Đánh giá khả nhận diện vấn đề thân chủ sinh viên Nhận diện vấn đề Mức độ đánh giá Hiểu yêu cầu, mục tiêu, quy trình, 12345 thủ tục thực môn học Hiểu vai trò sinh viên, giáo viên, 12345 kiểm huấn sở thực tập Nhận diện vấn đề thuộc CTXH xác định nguồn lực liên quan 128 12345 Khả ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn Các mức độ:1= Dưới mong đợi 12345 2= Cần phải trau dồi thêm 3= Kết mong đợi 4= Hơn mong đợi 5= Nổi trội/ xuất sắc Người trả lời khoanh tròn vào đáp án phù hợp Hãy giải thích câu trả lời mình, yếu tố khó khăn thuận lợi? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 8: Đánh giá anh/chị mức độ nhận diện vấn đề thân chủ Xin vui lòng đánh dấu “X” vào chỗ trống phù hợp với suy nghĩ anh/chị Nhóm thân chủ Mức độ đánh giá nhận diện vấn đề thân chủ Nhóm NCT Dễ nhận diện Khả nhận diện Khó nhận diện vấn đề vấn đề Trung bình Nhóm trẻ em Nhóm khuyết tật Nhóm bệnh viện Nhóm phụ nữ yếu Nhóm cộng đồng khó khăn Câu : Anh/chị đánh giá khả ứng dụng lý thuyết sinh viên Anh/chị tự đánh giá khả ứng dụng lý thuyết: Vui lòng đánh dấu X vào đáp án phù hợp Mức độ đánh giá/Tiêu 1= Dưới 2= Cần 3= chí đánh giá mong phải trau mong đợi dồi thêm Nắm Quy trình 129 đợi Kết 4= đợi Hơn 5= Nổi trội/ mong xuất sắc thực tập Nhận diện vấn đề Nhận diện hiểu cách sử dụng nguồn lực cộng đồng cho phù hợp với nhóm đối tượng phục vụ Hiểu vấn đề mặt tổ chức có ảnh hưởng đến cách cung cấp dịch vụ Khả ứng dụng lý thuyết chi tiết Câu 10: Anh/ chị nhận thấy kĩ thực hành công tác xã hội sinh viên nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Kém Ý kiến 130 Câu 11: Anh/chị thường giúp sinh viên tiếp cận tìm hiểu vấn đề thân chủ nào? Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp thân chủ Hướng dẫn sinh viên thực hành kỹ học vào thực tế 3.Truyền đạt kinh nghiệm làm việc áp dụng kỹ với trường hợp, đối tượng Đánh giá lực sinh viên qua thực tế Liên hệ với sở làm việc với sở thực hành chương trình thực hành Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………………………………… … Câu 12: Anh/chị thường gặp khó khăn kiểm huấn? Số lượng sinh viên thực hành đợt lớn Kiểm huấn viên chưa biết trước nội dung yêu cầu môn học thực hành Công tác xã hội sở Mối liên hệ kiểm huấn viên với giáo viên sở đào tạo chưa mật thiết cịn lỏng lẻo Số lượng cán có kiến thức chun mơn sở cịn hạn chế Kiến thức kiểm huấn viên hạn chế Kiến thức sinh viên hạn chế Mạng lưới dịch vụ cơng tác xã hội chưa thức hóa Sức ép cơng việc thời gian kiểm huấn viên Kinh phí thực 10 Khác………………………… 11 Câu 13: Theo anh/chị công việc kiểm huấn viên đáp ứng yêu cầu mơn học hay chưa? Có Chưa Giải thích câu trả lời mình:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 131 Câu 14: Theo anh/chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến trình kiểm huấn thực hành CTXH: Thiếu tính chuyên nghiệp Rào cản số lượng công việc Hạn chế kiến thức Thiếu kinh phí trả tiền cho KHV Các yếu tố khác…………… Câu 15: Theo anh/chị, bất cập gặp phải sở XH sở đào tạo tổ chức thực hành cho sinh viên gì? Số lượng sở thực hành, thực tập hạn chế nên NVCTXH phải hỗ trợ cho nhiều SV lúc, khó bảo kỹ Khung chương trình mơn học thực hành chưa hợp lý nhiều lý thuyết Sinh viên khơng có hội lựa chọn sở thực hành theo nhu cầu chun ngành u thích Mối liên hệ sở đào tạo địa bàn sở thực hành thường dựa quan hệ xã hội, mang tính chất tự phát thiếu chuyên nghiệp Khác Câu 16: Anh/chị thấy ưu điểm sinh viên trình thực hành gì? Vận dụng lý thuyết vào thực hành Tạo mối quan hệ tốt với sở cán sở Tiếp cận đối tượng Xây dựng kế hoạch can thiệp tiến hành trợ giúp cho đối tượng Tinh thần tự giác, ham học hỏi cơng việc Có tinh thần trách nhiệm, đồn kết cao Đáp ứng yêu cầu công việc nghề nghiệp liên quan đến quản lí thời gian, xử lí công việc, tham gia hoạt động phải trì đạo đức tiêu chuẩn thực hành công việc nghề nghiệp 132 Câu 17: Theo Anh/Chị mức độ hiệu đào tạo môn học thực hành Công tác xã hội nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Rất không hiệu Câu 18: Theo anh/chị, cần phải làm để nâng cao hiệu công tác thực hành CTXH sinh viên trường đại học? Có mối liên hệ nhà trường sở Trang bị thêm kiến thức cho sinh viên nơi thực hành, hướng dẫn thực hành Tăng cường tài liệu hướng dẫn Tăng số lượng kiểm huấn viên giáo viên Đào tạo lực lượng kiểm huấn giáo viên trước đợt thực hành Trao đổi nhà trường sinh viên, kiểm huấn sở thực hành Được trả thù lao xứng đáng Trao quyền cho sinh viên sở thực hành vai trò giám sát người bị giám sát Các ý kiến khác:………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 133 Phụ lục Bảng vấn sâu dành cho kiểm huấn viên Câu 1: Anh/chị mơ tả cơng việc kiểm huấn mình? (nội dung, hình thức, tính chất, thời gian làm việc, kinh nghiệm bao lâu)? Câu 2: Anh/chị cho biết thời gian học thực hành ba môn CTXH tính nào? Câu 3: Việc lựa chọn sở xã hội thực hành thực nào? Có khó khăn thuận lợi gì? Câu 4: Anh/chị cho biết điểm mạnh, điểm yếu sinh viên trình thực hành CTXH nào? Vì sao? Yếu tố ảnh hưởng nhất? Câu 5: Theo ý kiến mình, snh viên có đáp ứng yêu cầu nhà trường hay không? Câu 6: Trên thực tế, sinh viên gặp phải khó khăn gì? Cơ sở xã hội có khó khăn gì? Nhà trường có khó khăn gì? Phải khắc phục sao? Câu 7: Theo anh chị, chất lượng đợt thực hành CTXH nào? Nói rõ? Câu 8: Sự nỗ lực sinh viên Câu 9: Mong đợi đầu trình thực hành gì? Câu 10: Theo anh/chị, cần phải làm đến đạt kết thực hành tốt nhất? Xin chân thành cảm ơn! 134

Ngày đăng: 28/10/2016, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan