Trang Bảng 3.1: Vai trò của các tổ chức, lực lượng ñối với thanh niên trong Bảng 3.2: Đ ánh giá về sự tham gia của gia ñình, dòng họ và các tổ chức, lực lượng trong giáo dục, tuyên tru
Trang 1BẠCH HOÀNG KHÁNH
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
HÀ NỘI - 2014
Trang 2BẠCH HOÀNG KHÁNH
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội)
Chuyên ngành : Xã hội học
Mã số : 62 31 30 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1 GS.TS NGUYỄN ĐÌNH TẤN
2 PGS.TS PHẠM XUÂN HẢO
HÀ NỘI - 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và ñược trích dẫn ñầy ñủ theo quy ñịnh
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Bạch Hoàng Khánh
Trang 41 BVTQ: bảo vệ Tổ quốc
2 NVQS: nghĩa vụ quân sự
3 QPTD: quốc phòng toàn dân
4 XHCN: xã hội chủ nghĩa
Trang 5Trang
1.1 Tình hình nghiên cứu về chức năng, vai trò của gia ñình 12 1.2 Tình hình nghiên cứu về dòng họ và thực hiện nghĩa vụ quân sự
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ
2.1 Gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh
2.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu vai trò của gia ñình, dòng
2.3 Quan ñiểm C.Mác - Ph.Ăngghen, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
ñiểm của Đảng, Nhà nước ta về gia ñình, vai trò của gia ñình 67
Chương 3: THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VAI TRÒ
CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN
3.2 Thực trạng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện
3.3 Các yếu tố tác ñộng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực
Chương 4: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA
4.1 Một số thuận lợi, khó khăn ñối với vai trò của gia ñình, dòng họ
4.2 Một số vấn ñề ñặt ra và ñánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối
với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên trong những năm tới 136 4.3 Giải pháp cơ bản phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
Trang 6Trang
Bảng 3.1: Vai trò của các tổ chức, lực lượng ñối với thanh niên trong
Bảng 3.2: Đ ánh giá về sự tham gia của gia ñình, dòng họ và các tổ chức,
lực lượng trong giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến
Bảng 3.3: Những hoạt ñộng gia ñình, dòng họ thực hiện giáo dục, tuyên
truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ theo các nhóm
Bảng 3.4: Đ ánh giá của gia ñình, dòng họ và các tổ chức, lực lượng về sự
tham gia giáo dục, ñộng viên thanh niên ñăng ký, khám tuyển NVQS
Bảng 3.5: Những hoạt ñộng giáo dục, ñộng viên thanh niên tham gia
ñăng ký, khám tuyển NVQS của gia ñình, dòng họ theo nhóm ñối
Bảng 3.6: Những hoạt ñộng gia ñình, dòng họ thực hiện ñối với thanh
niên trúng tuyển NVQS và có giấy gọi nhập ngũ theo nhóm ñối tượng
Bảng 3.7: Số lượng con trai của gia ñình với vai trò giáo dục, tuyên truyền
Bảng 3.8: Số lượng con trai của gia ñình với vai trò giáo dục, ñộng viên
Bảng 3.9: Đ iều kiện kinh tế của ñịa phương với hoạt ñộng giáo dục, tuyên
truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ của gia ñình, dòng họ 120
Bảng 3.10: Hệ thống chính trị cơ sở với hoạt ñộng giáo dục, tuyên truyền
NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ của gia ñình, dòng họ 122
Bảng 3.11: Cộng ñồng làng xã với hoạt ñộng giáo dục, ñộng viên thanh
niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS của gia ñình, dòng họ 124
Trang 7Nhà nước với hoạt ñộng giáo dục, ñộng viên thanh niên ñăng ký, khám
Bảng 4.1: Một số thuận lợi, khó khăn ñối với vai trò của gia ñình, dòng
Bảng 4.2: Nghề nghiệp và thu nhập bình quân người/tháng của gia ñình
Bảng 4.3: Những vấn ñề ñặt ra về vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với
Bảng 4.4: Đánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện
Bảng 4.5: Giải pháp cơ bản phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối
Trang 8Trang
Biểu 3.1: Đóng góp của gia ñình, dòng họ trong ñấu tranh chống giặc
Biểu 3.2: Cảm nhận của gia ñình khi thanh niên ñến tuổi nhập ngũ, ñi
Biểu 3.3: Gia ñình, dòng họ và các tổ chức lực lượng tham gia giáo dục,
Biểu 3.5: Sự quan tâm, lo lắng của các thành viên trong gia ñình ñối với
Biểu 3.6: Hoạt ñộng ñộng viên, chăm lo thanh niên ñang tại ngũ của
Biểu 3.7: Các yếu tố tác ñộng ñến vai trò của gia ñình, dòng trong thực
Biểu 3.8: Nghề nghiệp của gia ñình với vai trò giáo dục, tuyên truyền
NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ của gia ñình, dòng họ 108
Biểu 3.9: Nghề nghiệp của gia ñình với vai trò giáo dục, ñộng viên
thanh niên lên ñường nhập ngũ khi có giấy gọi của gia ñình, dòng họ 110
Biểu 3.10: Gia ñình có bố mẹ là ñảng viên và không là ñảng viên với vai
trò giáo dục, ñộng viên thanh niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS
Biểu 3.11: Học vấn của bố thanh niên với vai trò giáo dục, ñộng viên
thanh niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS của gia ñình, dòng họ 115
Biểu 3.12: Thu nhập của gia ñình với vai trò của gia ñình, dòng họ trong
giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ 117
Trang 9Mô hình 2.1: Bốn vòng tròn ñồng tâm của thiết chế xã hội 58
Mô hình 2.2: Vòng tròn khép kín giữa hệ thống chính trị cở sở với
Mô hình 2.3: Vòng tròn khép kín giữa trưởng dòng họ, chủ hộ gia
Mô hình 2.4: Các thành phần và mối quan hệ của hệ thống gia ñình 62
Mô hình 3.1: Những hoạt ñộng gia ñình, dòng họ thực hiện giáo dục,
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Gia đình, dịng họ cĩ vị thế, vai trị to lớn trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Gia đình, dịng họ là những đơn vị xã hội lập nên làng xã, xác lập và khẳng định chủ quyền của đất nước trên biên giới đất liền, biển đảo Các gia đình, dịng họ chung sức, chung lịng lập nên những pháo đài làng xã vững chắc trong sự nghiệp giải phĩng dân tộc, bảo vệ đất nước Gia đình, dịng họ động viên
và tổ chức cho con em tham gia lực lượng vũ trang, sẵn sàng chiến đấu và BVTQ, đồng thời là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến đánh giặc
Chiến tranh giải phĩng và BVTQ của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân, là một nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc ta Thực hiện nền QPTD, chiến tranh nhân dân, dân tộc ta thường xuyên duy trì việc thực hiện NVQS đối với cơng dân Nước cĩ giặc, tồn dân tham gia đánh giặc Đất nước hịa bình mọi người vừa cĩ trách nhiệm xây dựng đất nước vừa cĩ trách nhiệm tham gia lực lượng vũ trang, củng cố quốc phịng, giữ vững đất nước
Kế thừa nghệ thuật quân sự truyền thống và kinh nghiệm thực hiện chiến tranh nhân dân, nền QPTD của cha ơng, Đảng và Nhà nước ta luơn cĩ chủ trương và ban hành chính sách thực hiện NVQS với cơng dân Những cơng dân trong độ tuổi cĩ thể phục vụ được trong lực lượng vũ trang, cĩ sức khoẻ đều phải thực hiện NVQS Thực hiện NVQS là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi cơng dân Việt Nam
Hiện nay, trong điều kiện thời bình, cả nước tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nên nhu cầu gọi thanh niên nhập ngũ phục vụ trong quân đội khơng nhiều Một số cơng dân trong độ tuổi NVQS được miễn, hỗn nhập ngũ Hàng năm,
số lượng cơng dân gọi nhập ngũ khơng nhiều và cĩ một số đối tượng được miễn, hỗn thực hiện NVQS đã tạo ra cho cơng tác tuyển quân hàng năm của các địa phương những thuận lợi và khơng ít khĩ khăn Vấn đề cơng bằng, bình đẳng, cơng khai, dân chủ trong thực hiện NVQS của cơng dân đã và đang là vấn đề xã hội cần quan tâm giải quyết ở địa phương cơ sở hiện nay
Trong bối cảnh đĩ, việc đảm bảo chỉ tiêu, chất lượng gọi thanh niên nhập ngũ hàng năm của các địa phương phụ thuộc rất nhiều vào vai trị của hệ thống chính trị
cơ sở, của các đồn thể chính trị - xã hội, của các tổ chức xã hội cơng dân và vai trị
Trang 11của gia ñình, dòng họ Kinh nghiệm chỉ ra rằng, trên cơ sở phối kết hợp chặt chẽ các vai trò thì công tác tuyển quân hàng năm của các ñịa phương mới ñược thực hiện ñúng, ñủ, chất lượng Kinh nghiệm cũng chỉ ra rằng, trong công tác tuyển quân hàng năm phải phát huy cao ñộ vai trò của gia ñình, dòng họ
Gia ñình, dòng họ là nhân tố quan trọng, quyết ñịnh ñến việc thực hiện NVQS của thanh niên Gia ñình, dòng họ xây dựng và nuôi dưỡng ý thức NVQS cho thanh niên, ñộng viên và tổ chức cho thanh niên nhập ngũ, tạo dựng những yếu tố ñể thanh niên yên tâm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian thực hiện NVQS Hiện nay,
ñộ tuổi gọi nhập ngũ từ 18 ñến 25, nhưng tập trung chủ yếu từ 18 ñến 20 tuổi Ở ñộ tuổi này, phần lớn thanh niên ñang sống trong gia ñình, phụ thuộc vào gia ñình, nhất
là những thanh niên vừa học xong trung học phổ thông Do ñó, mức ñộ, tính chất thực hiện NVQS của thanh niên phụ thuộc rất nhiều vào sự ñộng viên và quyết ñịnh của gia ñình, dòng họ
Là một ñơn vị kinh tế, xã hội, văn hóa, gia ñình, dòng họ có nhiều sự tính toán trong việc quyết ñịnh cho con em thực hiện NVQS Trong nền kinh tế thị trường, sự tính toán dựa trên lợi ích có thể dẫn ñến việc gia ñình, dòng họ tìm mọi phương thức ñể con em ñược miễn hoãn hoặc thoái thác thực hiện NVQS ñể chăm lo cho bản thân và gia ñình Trên thực tế, ñại ña số gia ñình, dòng họ giáo dục, ñộng viên,
tổ chức cho con em thực hiện NVQS theo quy ñịnh của pháp luật, song cũng có gia ñình, dòng họ không hợp tác với hệ thống chính trị ở cơ sở trong quá trình gọi thanh niên nhập ngũ, ít quan tâm ñến thanh niên trong thời gian họ thực hiện NVQS Thực tiễn công tác gọi thanh niên nhập ngũ ở các ñịa phương cơ sở cho thấy, ñể công tác này ñạt kết quả cao phải phát huy hơn nữa vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
Nhằm góp phần lý giải về lý luận và thực tiễn vai trò gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên, cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn cho việc hình thành các giải pháp phát huy vai trò gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện
NVQS của thanh niên, tác giả lựa chọn vấn ñề: “Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội) làm ñề tài nghiên cứu của luận án Đây là nghiên cứu
xã hội học mới, không trùng lặp với các công trình ñã công bố Kết quả nghiên cứu
Trang 12sẽ góp phần vào luận giải vai trò xã hội của gia ñình, dòng họ, nâng cao chất lượng tuyển quân, góp phần xây dựng nền QPTD, BVTQ thời kỳ mới, bổ sung nội dung chuyên ngành xã hội học gia ñình, xã hội học quân sự và xã hội học quản lý
2 Mục ñích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục ñích nghiên cứu
Làm rõ những vấn ñề cơ bản về lý thuyết và thực tiễn vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên; ñánh giá và ñề xuất giải pháp phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên trong những năm tới
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn ñề lý thuyết về vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
- Đánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay
- Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện
NVQS của thanh niên
- Về không gian: Huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
- Về thời gian: Từ năm 2006 ñến năm 2014 Thời ñiểm khảo sát thực tế: năm
2012, 2013
- Về nội dung: Nghiên cứu tương quan giữa gia ñình, dòng họ với việc thực hiện NVQS của thanh niên; làm rõ vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc tổ chức thực hiện NVQS, xây dựng nền QPTD, BVTQ
Trang 134 Câu hỏi nghiên cứu
- Gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên ñược thể hiện trên những vai trò gì?
- Yếu tố nào có mối quan hệ với vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay?
5 Giả thuyết nghiên cứu, các biến số và khung nghiên cứu
5.1 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết thứ nhất: Gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên luôn thể hiện vai trò quan trọng, quyết ñịnh trong giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ, giáo dục, ñộng viên thanh niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS, giáo dục, ñộng viên thanh niên lên ñường nhập ngũ và ñộng viên, chăm lo thanh niên ñang tại ngũ ở ñơn vị quân ñội
Giả thuyết thứ hai: Vai trò của gia ñình, dòng họ trong thực hiện NVQS của con cháu có mối quan hệ chặt chẽ với số lượng con trai của gia ñình, thu nhập, nghề nghiệp của gia ñình, trình ñộ học vấn của bố thanh niên, gia ñình có bố mẹ là ñảng viên và gia ñình không có bố mẹ là ñảng viên
Giả thuyết thứ ba: Trong những năm tới, vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên trong giáo dục, tuyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ, giáo dục, ñộng viên thanh niên tham gia ñăng ký, khám tuyển NVQS, giáo dục, ñộng viên thanh niên lên ñường nhập ngũ và ñộng viên, chăm lo thanh niên ñang tại ngũ ở ñơn vị quân ñội sẽ ngày càng tăng
Trang 14+ Trình ñộ học vấn của bố thanh niên ñược ño bằng các chỉ số: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung cấp trở lên
+ Gia ñình có bố mẹ là ñảng viên và gia ñình không có bố mẹ là ñảng viên ñược
ño bằng chỉ số: bố mẹ là ñảng viên và bố mẹ không là ñảng viên
Biến số phụ thuộc:
- Giáo dục, truyên truyền NVQS cho thanh niên chưa ñến tuổi nhập ngũ
- Giáo dục, ñộng viên thanh niên ñăng ký, khám tuyển NVQS
- Giáo dục, ñộng viên thanh niên lên ñường thực hiện NVQS khi có giấy gọi nhập ngũ
- Động viên, chăm lo thanh niên ñang tại ngũ ở ñơn vị quân ñội
Yếu tố khách quan
- Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
- Điều kiện kinh tế của ñịa phương
- Hệ thống chính trị cơ sở
- Cộng ñồng làng xã
Trang 155.3 Khung nghiên cứu
6 Cơ sở lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu
6.1 Lý thuyết nghiên cứu
Lý thuyết hệ thống gia ñình của Murray Bowen. Vận dụng lý thuyết hệ thống gia ñình ñể nhận biết các thành phần của gia ñình, vị trí, vai trò của các thành viên trong gia ñình, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình; trên cơ sở ñó, phân tích mối quan hệ giữa bố mẹ với con cái và vai trò của bố mẹ với con cái
Lý thuyết trung gian của Robert K.Merton về tập hợp vai trò. Vận dụng lý thuyết trung gian về tập hợp vai trò ñể phân tích, ñánh giá các vai trò của gia ñình, dòng họ ñược thể hiện trên những hoạt ñộng cụ thể; tương quan, mối quan hệ giữa các yếu tố với những vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với con cháu
6.2 Phương pháp luận
Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan ñiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
Giáo dục, ñộng viên thanh niên ñăng ký, khám tuyển NVQS
Giáo dục, ñộng viên thanh niên lên ñường thực hiện NVQS khi
có giấy gọi nhập ngũ
Động viên, chăm lo thanh niên ñang tại ngũ ở ñơn vị quân ñội
Điều kiện kinh tế
của ñịa phương
Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Hệ thống chính
trị cơ sở
Cộng ñồng làng
xã
Trang 16pháp luật, chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về NVQS, về gia ñình có công với cách mạng, có thanh niên ñang tại ngũ ñể phân tích, ñánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
6.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu
- Thu thập, phân tích số liệu, tài liệu về gia ñình, dòng họ trong các công trình, bài viết của các tác giả trong và ngoài nước
- Thu thập, phân tích các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, về công tác quân sự, an ninh - quốc phòng của huyện Ứng Hoà và xã Quảng Phú Cầu,
xã Đại Cường, thị trấn Vân Đình từ năm 2006 ñến 2014 Các báo cáo ñược thu thập chủ yếu từ cơ quan quân sự huyện và xã, thị trấn
Trong số 29 ñơn vị hành chính thuộc huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội, ñề tài chọn nghiên cứu xã Quảng Phú Cầu, xã Đại Cường và thị trấn Vân Đình theo các tiêu chí sau:
+ Về ñịa lý: trong ñịa giới hành chính của huyện Ứng Hoà, xã Quảng Phú Cầu
ở phía Bắc - cửa ngõ của huyện, xã Đại Cường ở phía Nam - cuối huyện, thị trấn Vân Đình ở trung tâm của huyện
+ Về lịch sử: cả ba ñịa phương ñều có truyền thống cách mạng kiên cường, có những ñóng góp to lớn về nhân lực, vật lực cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ñế quốc Mỹ và trong chiến tranh BVTQ
+ Về kinh tế - xã hội: Quảng Phú Cầu và Đại Cường là hai xã nông nghiệp Xã Đại Cường chủ yếu phát triển kinh tế dựa vào trồng trọt và chăn nuôi, ñời sống sinh hoạt của gia ñình, dòng họ còn mang nhiều ấn của xã hội nông thôn; xã Quảng Phú Cầu, ngoài phát triển kinh tế nông nghiệp còn phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp, kinh tế làng nghề, ñời sống sinh hoạt của gia ñình, dòng họ trong xã hội nông thôn nhưng có nhiều tiếp biến với kinh tế thị trường; thị trấn Vân Đình là trung tâm hành chính, văn hoá, kinh tế, xã hội của huyện, ñời sống sinh hoạt của gia ñình, dòng họ chủ yếu ñược tổ chức theo xã hội ñô thị
Phỏng vấn sâu
- 15 cán bộ xã, thị trấn, thôn, tổ dân phố Trong ñó, phỏng vấn 06 cán bộ xã, thị trấn (chủ tịch, phó chủ tịch xã, thị trấn, chỉ huy trưởng quân sự, chỉ huy phó quân sự xã, thị trấn); 09 cán bộ thôn, tổ dân phố
Trang 17- 35 người trong gia đình, dịng họ, gồm: 09 trưởng họ, 16 bố mẹ thanh niên trúng tuyển, khơng trúng tuyển NVQS và 10 thanh niên nhập ngũ và khơng nhập ngũ
Điều tra bằng phiếu
- Điều tra bằng phiếu đối với 800 người thuộc các nhĩm đối tượng sau: 198 người là bố mẹ thanh niên trúng tuyển NVQS từ năm 2010 đến năm 2013, điều tra tháng 2, tháng 8 của năm 2012 và tháng 2, tháng 8 của năm 2013; 402 người là bố mẹ thanh niên khơng trúng tuyển NVQS, điều tra tháng 8 năm 2013 ở xã Quảng Phú Cầu, xã Đại Cường, thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hồ, Hà Nội; 200 người là thanh niên đang tại ngũ ở tiểu đồn huấn luyện tân binh, Sư đồn B71, Quân chủng Phịng khơng - Khơng quân, điều tra tháng 9 năm 2012 Kết quả thu về 789 phiếu
Phương pháp lấy mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Với nhĩm bố mẹ của thanh niên trúng tuyển NVQS: dựa vào danh sách 198 thanh niên trúng tuyển NVQS do Ban chỉ huy quân sự xã Quảng Phú Cầu, xã Đại Cường, thị trấn Vân Đình cung cấp trong các đợt tuyển quân (tháng 2 và tháng 8) từ năm
2010 đến năm 2013, nghiên cứu tồn bộ bố mẹ thanh niên trúng tuyển NVQS
- Với nhĩm bố mẹ của thanh niên khơng trúng tuyển quân sự: trên cơ sở danh sách những thanh niên khơng trúng tuyển NVQS do Ban chỉ huy quân sự xã, thị trấn cung cấp trong đợt tuyển quân tháng 8 năm 2013: xã Quảng Phú Cầu cĩ 282 thanh niên khơng trúng tuyển NVQS; xã Đại Cường cĩ 114 thanh niên khơng trúng tuyển NVQS; thị trấn Vân Đình cĩ 247 thanh niên khơng trúng tuyển NVQS Sử dụng cơng thức tính mẫu của Krejcie và Morgan (1970) [128]:
Trong đĩ:S = cỡ mẫu cần thiết; N = quy mơ dân số; P = tỷ lệ dân số; d = mức
độ chính xác hiện như là một tỷ lệ; X2 = độ tin cậy: giá trị bảng chi bình phương cho một mức độ tự do ở mức độ tin cậy mong muốn
Từ số lượng thanh niên khơng trúng tuyển NVQS được cung cấp, sử dụng cơng thức tính mẫu, tính được dung lượng mẫu cần thiết như sau: xã Quảng Phú Cầu là
163 thanh niên; xã Đại Cường là 88 thanh niên; thị trấn Vân Đình là 151 thanh niên Sau đĩ, điều tra bằng phiếu với bố hoặc mẹ thanh niên khơng trúng tuyển NVQS
)1()
1(
)1(
2 2
2
P P X N
d
P NP X S
−+
−
−
=
Trang 18- Với nhĩm thanh niên đang tại ngũ ở đơn vị quân đội: dựa vào danh sách 200 thanh niên tại ngũ ở tiểu đồn huấn luyện tân binh do lãnh đạo, chỉ huy tiểu đồn cung cấp trong đợt huấn luyện tân binh, tháng 9 năm 2012, nghiên cứu tồn bộ thanh niên Thanh niên đang tại ngũ cĩ nơi ở trước khi nhập ngũ thuộc 10 tỉnh, thành ở miền Trung: Thanh Hố, Hà Tĩnh và miền Bắc: Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Nội (khơng cĩ thanh niên ở huyện Ứng Hồ) Do khơng cĩ thanh niên nào thuộc huyện Ứng Hồ, Hà Nội nên kết quả điều tra thanh niên tại ngũ được dùng để đối chiếu, so sánh với kết quả điều tra bố
mẹ thanh niên và đánh giá các vấn đề phát huy vai trị của gia đình, dịng họ trong thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay
- Số lượng phiếu được xử lý 789 (11 phiếu khơng chứa đủ thơng tin, khơng được xử lý, trong đĩ 09 phiếu của bố mẹ thanh niên khơng trúng tuyển NVQS; 02 phiếu của thanh niên đang tại ngũ)
- Trong phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa biến số độc lập, yếu tố khách quan với biến số phụ thuộc cĩ sử dụng sự kiểm định Chi-square thơng qua chỉ số: Pearson chi-square Nếu chỉ số Pearson chi-square cĩ mức ý nghĩa P < 0,05 và cĩ giá trị tuyệt đối càng lớn thì mối quan hệ giữa hai biến số càng chặt chẽ và ngược lại
Trang 19- Bảng cơ cấu mẫu ñiều tra:
Cơ cấu mẫu
Bố mẹ thanh niên trúng tuyển NVQS (N=198)
Bố mẹ thanh niên không trúng tuyển NVQS (N=393)
Thanh niên ñang tại ngũ (N=198)
Chung (N=789)
Đặc ñiểm ñối tượng
Trang 207 Điểm mới, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1 Điểm mới của luận án
- Điểm mới về lý luận: Bên cạnh việc ñưa ra những nghiên cứu mới về gia ñình, dòng họ, ñặc ñiểm của gia ñình, dòng họ, luận án phân tích quan niệm và yếu tố tác ñộng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên Đặc biệt, luận án ñưa ra 3 mô hình tương tác giữa các yếu tố tác ñộng, chi phối việc thực hiện NVQS của thanh niên
- Điểm mới về thực tiễn: Dựa trên những tài liệu, số liệu thu thập, xử lý ñược từ ñiều tra khảo sát của tác giả, luận án có những phân tích, ñánh giá mới về thực trạng vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên và yếu tố tác ñộng ñến vai trò của gia ñình ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
- Vấn ñề ñược rút ra từ những phân tích, ñánh giá thực trạng; một số thuận lợi, khó khăn, ñánh giá vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên; giải pháp phát huy vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên ñều là những nghiên cứu mới trong luận án
7.2 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
- Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung, phát triển lý thuyết xã hội học gia ñình,
xã hội học quân sự, xã hội học quản lý, nhất là lý thuyết xã hội hoá; góp phần hoàn thiện lý luận về công tác quản lý ñối với thanh niên trong ñộ tuổi thực hiện NVQS và thanh niên ñang tại ngũ
- Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của thanh niên trong thực hiện NVQS; góp phần khẳng ñịnh vai trò của gia ñình, dòng họ trong xây dựng và củng cố nền QPTD, BVTQ Việt Nam XHCN
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy xã hội học gia ñình, xã hội học quân sự, xã hội học quản lý
8 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, khuyến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chương, 11 tiết
Trang 21Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Gia ñình, dòng họ và vai trò của gia ñình, dòng họ ñược nhìn nhận dưới nhiều góc ñộ tiếp cận khác nhau, trong ñó có những công trình nghiên cứu dưới góc ñộ tiếp cận xã hội học Sự tham gia của xã hội học ñã góp phần nhận thức về gia ñình, dòng họ trở nên cụ thể, sâu sắc và toàn diện hơn
Cho ñến nay, ñã có nhiều công trình, bài viết cả trong và ngoài nước nghiên cứu về gia ñình, dòng họ, trên các hướng, nội dung khác nhau Trong ñó, có các hướng, nội dung nghiên cứu về chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình, dòng họ và chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình, dòng họ; làng Việt, dòng họ và thực hiện NVQS của thanh niên
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH
1.1.1 Chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình
Nghiên cứu về chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình có nhiều công trình, bài viết, trong ñó có cả những công trình, bài viết của tác giả trong nước
và nước ngoài Điển hình cho hướng nghiên cứu này là các tác giả August Comte, Cooley, Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, Lê Ngọc Văn, v.v…
Trước hết, nghiên cứu về vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình ñược thể
hiện trong sách “Xã hội học gia ñình” của Martine Segalen [77] Ở ñây, tác giả ñã trình bầy các vấn ñề chủ yếu: suy nghĩ về gia ñình hiện ñại; những biến ñổi của quan hệ thân tộc; những biến ñổi của gia ñình; các chức năng của gia ñình; gia ñình, chuẩn mực và nhà nước Đặc trưng của cuốn sách là sự kết hợp giữa trình bầy lý thuyết và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu về gia ñình và các quan
hệ của gia ñình ở châu Âu; ñặt gia ñình và sự biến ñổi của gia ñình trong các quan
hệ với xã hội, giai cấp, nhà nước, dòng họ, quan hệ thân tộc, ñề cao vị thế thiết chế
xã hội của gia ñình, dòng họ và nhấn mạnh vai trò giáo dục, xã hội hóa của gia ñình Trong làm rõ vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình, tác giả ñã phân tích các chiều cạnh quan hệ xã hội của gia ñình: mẹ và con gái; quan hệ thân tộc theo giới tính; tự do, bình ñẳng, bất bình ñẳng trong quan hệ gia ñình
Cuốn Gia ñình học của Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý [53] là một công trình nghiên cứu khoa học về gia ñình Việt Nam, về vai trò của gia ñình Trong cuốn sách,
Trang 22các tác giả ñã có những nghiên cứu chuyên sâu về vị trí, vai trò, chức năng của gia ñình và cho rằng: “Gia ñình có thể biến ñổi mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng, về các hình thức và chuẩn mực trong các mối quan hệ, nhưng vị trí, vai trò của nó ñối với sự phát triển của xã hội thì vẫn không thay ñổi” [53, tr 642-643] Đặc biệt, khi nghiên cứu về giáo dục gia ñình và xã hội hoá cá nhân, các tác giả viết: “Giáo dục gia ñình là phương thức dạy dỗ cho con trẻ lớn lên có ñược những kiến thức cần thiết ñể mưu sinh, lao ñộng, sản suất và ứng xử với ñời” [53, tr 261-262] Trong những nội dung
mà các bậc cha mẹ giáo dục con cháu ñược các tác giả ñưa ra như: sự lễ phép, hiếu thảo, tính trung thực, tính tự lập, niềm tin vào cuộc sống và sự truyền dạy về lý tưởng cách mạng, thì “Sự truyền dạy về lý tưởng cách mạng không cao, chỉ chiếm 51,7%” [53, tr 271], nhưng theo các tác giả ñiều này không có nghĩa gia ñình không chú trọng giáo dục mà chỉ là một sự thay ñổi phù hợp với ñiều kiện và hoàn cảnh sống của kinh tế thị trường Nghiên cứu này của tác giả là những gợi mở thú vị cho việc gia ñình giáo dục, tuyên truyền con em về nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân với quê hương, ñất nước, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ BVTQ
Nghiên cứu về chức năng, vai trò xã hội hoá của gia ñình phải kể ñến August Comte, nhà xã hội học người Pháp Trong phân tích xã hội dưới dạng cơ cấu của nó, Comte ñã xác ñịnh vị trí và chức năng của gia ñình trong sự vận ñộng của tổng thể xã hội Ông chia xã hội thành hai phần cơ bản là tĩnh học xã hội (phần cơ cấu chức năng) và ñộng học xã hội (phần lịch sử) Với cách phân chia này, Comte chỉ ra, gia ñình vừa nằm trong phần cơ cấu tĩnh của xã hội (vị thế, vai trò, chức năng quan trọng trong xã hội) vừa nằm trong phần ñộng của xã hội (vận ñộng và biến ñổi cùng với các
sự kiện lịch sử) Ông cũng cho rằng, gia ñình là môi trường xã hội hoá ñầu tiên của con người trước khi bước vào ñời sống xã hội Gia ñình là một thành phần chủ yếu, quan trọng của xã hội, tạo nên diện mạo xã hội; mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình tạo nên sự gắn kết của gia ñình trong xã hội [94, tr.12]
Ch.H.Cooley, trong cuốn Bản chất con người và trật tự xã hội lại ñưa ra quan
ñiểm, một trong những thành tố cấu thành trật tự xã hội là gia ñình Cooley coi gia ñình là một trong những nhóm nhỏ của xã hội và là nhóm có vai trò quan trọng nhất trong quá trình xã hội hóa cá nhân Ông ñưa hệ thống phương pháp luận có tính cơ cấu - chức năng vào phân tích gia ñình Qua ñó, Cooley ñã có ñiều kiện ñể mổ xẻ,
Trang 23phân tích các quan hệ gia ñình một cách cụ thể, sát thực Tuy nhiên, trong phân tích gia ñình, Cooley có phần coi nhẹ các nhân tố mang tính chủ thể như nhận thức, tâm
lý, tâm trạng, các nhân tố về văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán trong sự vận ñộng của các quan hệ gia ñình [94, tr.13]
Cũng ñề cập ñến chức năng gia ñình, nhưng thiên về chức năng xã hội hoá
của gia ñình, cuốn sách Gia ñình với chức năng xã hội hóa của Lê Ngọc Văn [102]
ñã cho thấy những biến ñổi trong chức năng xã hội hóa của gia ñình Việt Nam, những thách thức, khó khăn và những giải pháp cho gia ñình Việt Nam nhằm hoàn thiện chức năng xã hội hóa trong ñiều kiện hiện nay Trong phân tích chức năng xã hội hoá của gia ñình, tác giả cho rằng, gia ñình không chỉ tái sản xuất ra con người
về mặt thể chất mà còn tái sản xuất ra ñời sống tình cảm, tâm hồn, văn hoá, tức là
xã hội hoá Quá trình xã hội hoá giúp chuyển hoá con người từ một thực thể tự nhiên thành con người xã hội và con người sinh ra nếu không nhận ñược sự giáo dục, tách khỏi môi trường xã hội thì sẽ không trở thành con người thực thụ: “Người
ta sinh ra không phải ñã là con người mà chỉ trở thành con người trong quá trìnhgiáo dục” [Trích theo 78, tr.49] Đây ñều là những gợi ý thú vị cho nghiên cứu chức năng, vai trò xã hội hoá NVQS cho thanh niên của gia ñình
Nghiên cứu về chức năng, vai trò giáo dục của gia ñình còn ñược nhìn nhận trong nhiều công trình, bài viết của các tác giả Nổi bật cho các công trình nghiên
cứu chức năng giáo dục của gia ñình là cuốn sách: Những nghiên cứu xã hội học về gia ñình Việt Nam của Tương Lai [58] Công trình ñã trình bày khá rõ nét những ñặc ñiểm của gia ñình, như nội dung phân tích về gia ñình và giáo dục gia ñình của Trần Đình Hượu, phụ nữ với chức năng giáo dục gia ñình của Đặng Thanh Lê; phân tích sâu sắc ảnh hưởng của giáo dục gia ñình ñối với sự hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người
Cũng bàn về giáo dục gia ñình, Trịnh Duy Luân và Helle Rydstrom - Wil
Burghoorn trong cuốn Gia ñình nông thôn Việt Nam trong chuyển ñổi [62] ñã ñưa
ra những số liệu về vai trò của cha mẹ trong giáo dục con cái, như “Vai trò của cha mẹ trong việc dạy bảo, ñưa con vào kỷ luật: cả hai vợ chồng là 27,7%, chồng
là 20,6%, vợ là 19,9%, người khác là 1,5%” [62, tr.141] Sự dạy bảo, ñưa con vào
kỷ luật của cha mẹ là nhân tố quan trọng trong giáo dục, tuyên truyền NVQS cho
Trang 24con em chưa ñến tuổi nhập ngũ, giúp con cháu hình thành tác phong, lối sống kỷ
luật của người lính ngay từ khi còn nhỏ Sách Gia ñình trong tấm gương xã hội học
(2004) do Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội lại có nhiều bài viết làm rõ chức năng, chứcnăng giáo dục của gia ñình và cấu trúc, các mối quan hệ trong gia ñình
Tiếp ñến Xã hội học Giáo dục của Lê Ngọc Hùng [46] là cuốn sách chuyên ngành, gồm 9 chương, nhưng trong chương 8: Dân số, gia ñình và nhà trường, tác giả ñã tập trung phân tích vị trí, vai trò của giáo dục nhà trường trong mối quan hệ với dân số và gia ñình và các vấn ñề như: hôn nhân và giáo dục gia ñình, cơ cấu các loại gia ñình Về vai trò của gia ñình, tác giả chỉ rõ: “gia ñình với hoàn cảnh kinh tế
- xã hội và quan ñiểm giáo dục của bố mẹ mới là những yếu tố tác ñộng trực tiếp mạnh mẽ tới ñộng cơ học tập, chất lượng học tập và khả năng thành ñạt của học sinh” [46, tr 283] Điều này gợi mở cho nghiên cứu mối quan hệ giữa yếu tố kinh
tế, thu nhập của gia ñình với vai trò của gia ñình, dòng họ trong thực hiện NVQS của thanh niên
Kiểu loại gia ñình và giáo dục trẻ em trong gia ñình ở Hà Nội hiện nay của tác giả Nguyễn Chí Dũng [27] ñã ñưa ra những nghiên cứu về biến ñổi của gia ñình và tác ñộng của nó tới quá trình giáo dục, nhu cầu, nội dung và phương pháp giáo dục Tác giả ñã nhấn mạnh vào các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục gia ñình: ñẩy mạnh giáo dục toàn diện trong ñó giáo dục ñạo ñức, lối sống, nhân cách phải ñặt lên hàng ñầu; giáo dục tình yêu thương và kính trọng ñối với người già là một phần không thể thiếu trong giáo dục ñạo ñức; chú ý giáo dục phòng ngừa những tệ nạn xã hội; phát huy vai trò của chủ thể trong quá trình giáo
dục Biến ñổi chức năng của gia ñình và giáo dục trẻ em hiện nay của Hoàng Bá
Thịnh [88] lại tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của biến ñổi chức năng gia ñình ñến sự phát triển của trẻ em Tác giả chỉ ra, cha mẹ có trình ñộ văn hoá thấp cũng ảnh hưởng ñến quá trình nuôi dạy và giáo dục con cái; sự nuông chiều con cái và buông lỏng quản lý của gia ñình cũng là tiền ñề cho những hành vi phạm pháp trong giới trẻ hiện nay
Sách Những vấn ñề cấp bách trong giáo dục con ở tuổi thiếu niên trong gia ñình thành phố hiện naycủa Nguyễn Thanh Bình [8] có những nghiên cứu về những
Trang 25yếu tố ảnh hưởng ñến gia ñình, giáo dục gia ñình và trẻ em Nghiên cứu chỉ rõ, ở gia ñình thành phố nước ta ñã có sự thay ñổi khá toàn diện về cơ cấu, quy mô gia ñình, thu nhập, mức sống, ñời sống tình cảm, tính chất của các mối quan hệ trong gia ñình
và ñịnh hướng cho con cái Đặc biệt, tác giả còn nhấn mạnh vai trò của gia ñình trong giáo dục ñạo ñức như: yêu thương, trách nhiệm, ham học, có ý thức tự tin, dũng cảm, tôn trọng và hợp tác với mọi người, khoan dung, trung thực, khiêm tốn
Luận án Tiến sĩ xã hội học Vai trò của gia ñình ñối với việc giáo dục trẻ em
hư ở thành phố (Qua nghiên cứu ở thành phố Hà Nội) của Nguyễn Đức Mạnh [64]
ñã tập trung làm rõ vai trò của gia ñình trong giáo dục ñạo ñức gia phong cho trẻ; nhấn mạnh ñến ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp, trình ñộ học vấn, văn hoá, lối sống… của bố mẹ ñến những trẻ em trong gia ñình Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã
hội khoa học Vai trò của gia ñình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay
của Nghiêm Sĩ Liêm [59] ñã có những nghiên cứu về chức năng giáo dục của gia ñình ñối với thế hệ trẻ; nhấn mạnh ñến giáo dục ñạo ñức, giáo dục học tập văn hoá, giáo dục lao ñộng và rèn luyện tính tự lập cho thế hệ trẻ, giáo dục giới tính cho thế
hệ trẻ Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra vai trò của ông bà, bố mẹ, anh chị em ñối với việc giáo dục thế hệ trẻ Tác giả nhấn mạnh: “Vai trò của cả cha mẹ là ñảm bảo hạnh phúc gia ñình, chăm lo sự phát triển của con cái Cùng với người mẹ, người cha giáo dục con cái về nhân cách và những giá trị văn hoá tinh thần của gia ñình, của dòng họ và của thân tộc” [59, tr.52] Bài viết Giáo dục gia ñình trong thời ñại ngày nay của Lê Trung Trấn [93] nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo dục giañình qua hai bình diện truyền thống và hiện ñại Tác giả cũng ñưa ra nội dung giáo dục tiền hôn nhân, giáo dục hành vi ứng xử, giáo dục văn hoá, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục tri thức và giáo dục sức khoẻ
Tóm lại, những nghiên cứu về chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình có thể ñược nhận diện trên một số nội dung nghiên cứu như sau: Thứ nhất, chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình ñược ñề cập trong các công trình
nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm Cụ thể, công trình Xã hội học gia ñình của
Martine Segalen, trong kết hợp nghiên cứu giữa lý thuyết và thực nghiệm các tác giả
có nhấn mạnh vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình thông qua các mối quan hệ của gia ñình; các nghiên cứu của August Comte lại nhấn mạnh gia ñình là môi
Trang 26trường xã hội hoá ñầu tiên của con người trước khi bước vào ñời sống xã hội hay
Ch.H.Cooley, trong cuốn Bản chất con người và trật tự xã hội cho rằng, gia ñình có vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hoá cá nhân; Những nghiên cứu xã hội học
về gia ñình Việt Nam của Tương Lai có nhiều bài viết của các tác giả nghiên cứu về chức năng giáo dục gia ñình Những công trình nghiên cứu này chỉ có giá trị tham khảo nhất ñịnh trong triển khai vấn ñề nghiên cứu của luận án Bởi vì, tuy nghiên cứu nhiều và khá kỹ về chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình trong thực hiện NVQS của thanh niên
Thứ hai, chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình ñược thể hiện
thông qua các nghiên cứu về trẻ em, học sinh Nổi bật là công trình Gia ñình học của
Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý ñã có những phân tích giá trị về vai trò của giáo dục gia ñình trong dạy dỗ con trẻ lớn lên và hình thành sự lễ phép, hiếu thảo, tính
trung thực, tính tự lập, niềm tin vào cuộc sống, lý tưởng cách mạng cho con trẻ; Gia ñình với chức năng xã hội hóa của Lê Ngọc Văn chủ yếu ñề cập ñến chức năng xã hội hoá con cái của gia ñình; Xã hội học Giáo dục của Lê Ngọc Hùng lại nhấn mạnh
vai trò của bố mẹ với ñộng cơ, chất lượng học tập và khả năng thành ñạt của học
sinh; Những vấn ñề cấp bách trong giáo dục con ở tuổi thiếu niên trong gia ñình thành phố hiện nay của Nguyễn Thanh Bình lại có những nghiên cứu về những yếu
tố ảnh hưởng ñến giáo dục gia ñình và trẻ em Đối tượng nghiên cứu trẻ em, học sinh hoàn toàn khác với thanh niên, nhưng các nghiên cứu này, nhất là nghiên cứu nhấn mạnh vai trò không thể thiếu của gia ñình trong xã hội hoá con trẻ; nghiên cứu
về mối quan hệ giữa yếu tố kinh tế, thu nhập của gia ñình với vai trò giáo dục của
bố mẹ với con cái ñều là những tài liệu tham khảo giá trị, gợi mở cho nghiên cứu vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình trong thực hiện NVQS của thanh niên
Thứ ba, chức năng, vai trò giáo dục, xã hội hoá của gia ñình ñược nhìn nhận ở khía cạnh giáo dục các giá trị truyền thống, ñạo ñức, lối sống, kỷ luật, nhân cách cho
con trẻ Chẳng hạn, công trình Gia ñình nông thôn Việt Nam trong chuyển ñổi của
Trịnh Duy Luân và Helle Rydstrom - Wil Burghoorn nhấn mạnh vai trò của cha
mẹ trong việc dạy bảo, ñưa con vào kỷ luật; Kiểu loại gia ñình và giáo dục trẻ em trong gia ñình ở Hà Nội hiện nay của Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong nghiên cứu
Trang 27về biến ñổi gia ñình thì giáo dục nhân cách, ñạo ñức, lối sống cho trẻ em phải ñược ñưa lên hàng ñầu; Vai trò của gia ñình ñối với việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố
(Qua nghiên cứu ở thành phố Hà Nội) của Nguyễn Đức Mạnh lại tập trung làm rõ vai trò của gia ñình trong giáo dục ñạo ñức gia phong cho trẻ Những công trình nêu trên có nhiều phân tích, ñánh giá về vai trò giáo dục của gia ñình ñối với con trẻ
về ñạo ñức, lối sống, nhân cách, nhưng chưa có những phân tích ñánh giá vai trò giáo dục của gia ñình ñối với con trẻ về nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân ñối với
sự nghiệp xây dựng và củng cố nền QPTD, BVTQ; không có công trình, bài viết nào nghiên cứu vai trò giáo dục của gia ñình ñối với thanh niên về thực hiện NVQS Do vậy, chúng chỉ có giá trị tham khảo cho phân tích, ñánh giá vai trò giáo dục của gia ñình trong thực hiện NVQS của thanh niên
1.1.2 Chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình
Tâm lý tình cảm là một trong những chức năng cơ bản của gia ñình Hướng nghiên cứu này có trong nhiều công trình, bài viết của các tác giả và ñược thể hiện theo những cách thức khác nhau
Trong nghiên cứu về gia ñình ở phần IV, chương 14 (tr.451 - 488), Xã hội học,
John J Macionis [63] ñã ñề cập ñến nhiều lĩnh vực: ý niệm cơ bản về quan hệ họ hàng; gia ñình trong viễn tưởng giữa các nền văn hóa; phân tích lý thuyết về gia ñình; diễn tiến ñời sống của gia ñình Mỹ ñiển hình; tính ña dạng trong gia ñình Mỹ;
sự chuyển tiếp và các vấn ñề trong ñời sống gia ñình; kĩ thuật sinh sản mới với gia ñình Đặc biệt, John J Macionis ñưa ra quan niệm về quan hệ họ hàng: “ám chỉ các mối quan hệ xã hội dựa trên huyết thống, hôn nhân hay nghĩa dưỡng” [63, tr.452]; ñưa ra: “Mô hình cấu trúc - chức năng hướng ñến một số chức năng xã hội quan trọng do gia ñình thực hiện” [63, tr.456] Trongcác chức năng cơ bản của gia ñình, tác giả nhấn mạnh chức năng bảo ñảm vật chất và tình cảm của gia ñình Tác giả coi ñây là chức năng bảo ñảm sự ổn ñịnh của gia ñình và duy trì các mối quan hệ trong gia ñình, nhất là mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái
Cũng nói về mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, nhưng mối quan hệ này ñược
minh chứng bằng các số liệu của Kết quả ñiều tra gia ñình Việt Nam năm 2006 của
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Unicef và Viện Gia ñình và Giới [14] Chẳng hạn, trong chương VII của công trình nghiên cứu mối quan hệ giữa
Trang 28bố mẹ với con cái, cụ thể mối quan tâm của cha mẹ ñối với việc học của con, kết quả ñiều tra cho biết: “Cha mẹ quan tâm nhiều hơn ñến vấn ñề học thêm ở cả hai nhóm tuổi 7-14 tuổi (47,4%) và 15-17 tuổi (42,8%) Trong khoảng trên 50% số hộ có trẻ trong ñộ tuổi ñang theo học cần quyết ñịnh việc học thêm thì tỷ lệ cha mẹ tham gia quyết ñịnh của nhóm 7-14 tuổi là 83,4% và nhóm 15-17 tuổi là 73,8% Đối với thời gian học ở nhà thì nhóm trẻ nhỏ tuổi ñược cha mẹ tham gia quyết ñịnh nhiều hơn nhóm lớn tuổi (49% so với 26,6%)” [14, tr.96] Ngoài ra, kết quả ñiều tra gia ñình Việt Nam cũng có những phân tích về mối quan tâm của cha mẹ tới bạn bè của con, tới các hoạt ñộng vui chơi của con Những mối quan tâm thể hiện mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái ñã gián tiếp nói lên tầm quan trọng của chức năng tâm lý tình cảm của gia ñình
Chức năng tâm lý tình cảm của gia ñình cũng ñược ñề cập gián tiếp trong bài
“Young Koreans head to military amid tentions” (Thanh niên Hàn Quốc nhập ngũ trong căng thẳng) của Nemo Kim Khi viết về thanh niên ñang tại ngũ ở Hàn Quốc, tác giả ñã nêu lên những băn khoăn, lo lắng không những của thanh niên ñang tại ngũ, mà còn của gia ñình, bố mẹ thanh niên Thông qua trao ñổi, phỏng vấn với một người mẹ có con trai nhập ngũ, bài viết ñã cho thấy sự băn khoăn, lo lắng của người
mẹ với con cái: "Tôi vô cùng lo lắng khi vụ Cheonan xảy ra Chỉ nghĩ ñến những người mẹ tội nghiệp của những người ñã chết trên ñảo Yeonpyeong cũng khiến tôi rơi lệ" [133]
Đề cập trực tiếp ñến vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình, bài viết Gia ñình là
một giá trị của tác giả Đặng Cảnh Khanh [52] ñã nhấn mạnh gia ñình là một giá trị không chỉ ñối với cá nhân mỗi con người mà còn ñối với cả nhân loại, gia ñình là thiết chế kinh tế ñầu tiên, là ñiểm tựa cho sự phấn ñấu của mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về tình cảm, tinh thần, tồn tại từ tổ tiên ông bà con cháu và tiếp tục mãi
tiếp nối Bài viết Gia ñình nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên,
Nguyễn Hữu Minh [69] lại tập trung phân tích mối quan hệ giữa các ñặc ñiểm gia ñình và một số mặt trong ñời sống tinh thần của thanh niên và vị thành niên Bài viết ñã minh chứng rõ nét về vai trò của gia ñình ñối với sức khoẻ và tinh thần của thanh niên và vị thành niên; sự phụ thuộc vai trò này của gia ñình vào khả năng kinh tế, mức ñộ bền chặt của các mối quan hệ tình cảm bên trong, ñặc ñiểm loại
Trang 29hình gia ñình và học vấn của cha mẹ Cuốn sách Vai trò gia ñình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam do Lê Thi chủ biên [87] cũng ñã làm nổi bật vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình Thông qua những phân tích, ñề tài cho rằng,
sự quan tâm, ñộng viên, chăm lo của cha mẹ có ảnh hưởng quan trọng tới sự hình thành nhân cách trẻ em
Như vậy, hướng nghiên cứu về chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình có thể ñược thể hiện trên một số khía cạnh sau: Một là, chức năng, vai trò tâm
lý tình cảm của gia ñình thể hiện thông qua nghiên cứu chuyên biệt về xã hội học
như công trình nghiên cứu Xã hội học của John J Macionis và nghiên cứu thực nghiệm như Kết quả ñiều tra gia ñình Việt Nam năm 2006 của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Nghiên cứu này cho rằng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình giúp ñảm bảo sự ổn ñịnh và duy trì mối quan hệ trong gia ñình, nhất là mối quan hệ giữa
bố mẹ và con cái Qua ñó, bố mẹ kiểm soát ñược con cái, ñịnh hướng con cái thực
hiện nghĩa vụ, trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi Hai là, chức năng, vai trò tâm lý
tình cảm của gia ñình ñược thể hiện gián tiếp thông qua những băn khoăn, lo lắng của bố mẹ với con ñang nhập ngũ nơi xảy ra chiến sự Sự quan tâm này của bố mẹ
có thể thúc ñẩy hoặc hạn chế nghị lực của người lính nên ảnh hưởng nhất ñịnh ñến
việc hoàn thành nhiệm vụ của con em Ba là, chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình ñược thể hiện trực tiếp thông qua bài Gia ñình là một giá trị của Đặng Cảnh Khanh; bài Gia ñình nguồn hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên của Nguyễn Hữu Minh; ñề tài Vai trò gia ñình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam của Lê Thi Những bài viết và ñề tài này ñã có các nghiên cứu chỉ
rõ gia ñình là nơi nương tựa về tình cảm, tình thần; gia ñình tạo nên những mối quan hệ bền chặt bên trong; gia ñình có ảnh hưởng quan trọng ñến việc hình thành nhân cách của con em
Tuy các công trình, bài viết có những nghiên cứu trực tiếp hay gián tiếp, chuyên biệt hay thực nghiệm về chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình, nhưng chưa có công trình, bài viết nào nói về chức năng, vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình ñối với thanh niên nhập ngũ Cho nên, những công trình, bài viết này chỉ có giá trị tham khảo hữu ích, bổ sung kinh nghiệm phân tích, ñánh giá vai trò tâm lý tình cảm của gia ñình trong thực hiện NVQS của thanh niên
Trang 301.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DÒNG HỌ VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA THANH NIÊN
Hướng nghiên cứu về dòng họ và thực hiện NVQS của thanh niên ñược nhận diện thông qua bài viết ñăng tải trên các trang website và những công trình, bài viết
ñã ñược công bố của các tác giả trong và ngoài nước Hướng nghiên cứu này góp phần làm rõ vai trò của dòng họ và thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay
1.2.1 Các nghiên cứu về dòng họ
Các công trình, bài viết nghiên cứu về dòng họ tuy không trực tiếp ñề cập trực tiếp vai trò của dòng họ trong thực hiện NVQS của thanh niên, nhưng thông qua các nghiên cứu này của các tác giả, thấy rằng: các công trình, bài viết nghiên cứu về dòng họ ñã gián tiếp khẳng ñịnh vai trò của dòng họ thông qua mối tương tác với thiết chế làng trong phát huy nghĩa vụ, trách nhiệm của thanh niên với việc xây dựng nền QPTD, BVTQ
Trước hết, phải nói ñến những nghiên cứu chuyên sâu của Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn về dòng họ Trong công trình Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng [38], Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn ñã có những phân tích sắc bén về dòng họ Thông qua kết quả ñiều tra hai dòng họ Trần Hữu và Trần Huy ở Đào Xá, Nam Sách, Hải Dương, hai tác giả ñã phác hoạ chân thực sự ganh ñua, cạnh tranh thế lực gay gắt dẫn ñến mâu thuẫn, thậm chí trở thành mối thâm thù, hận huyết truyền ñời Điều này ñã gây không khí căng thẳng, ngột ngạt, phá vỡ an ninh làng xã, ảnh hưởng ñến việc tuyên truyền, vận ñộng con cháu của dòng họ tham gia xây dựng và BVTQ Công trình cũng cho thấy, sự cố kết của dòng họ có ảnh hưởng rất lớn ñến việc thúc ñẩy vai trò của dòng họ ñối với các thành viên
Cuốn Làng xã Việt Nam một số vấn ñề kinh tế văn hóa xã hội [22] là một nghiên cứu ñiển hình của Phan Đại Doãn Công trình nghiên cứu các vấn ñề kinh tế, văn hóa, xã hội của làng ở ñồng bằng sông Hồng Thông qua các nghiên cứu này, Phan Đại Doãn ñã làm sáng tỏ nhiều nhiều ñặc thù của làng xã Đặc biệt, tác giả phân tích khá rõ ñặc ñiểm của dòng họ, nhất là ñặc ñiểm tính quan hệ cộng ñồng của dòng họ có khả năng chi phối mạnh mẽ ñến các thành viên Nghiên cứu của Lê Ngọc Vănvề Thực trạng và những vấn ñề ñặt ra ñối với gia ñình Việt Nam hiện nay
[103] lại cho thấy những phân tích, ñánh giá khá toàn diện về cấu trúc họ hàng và
Trang 31chức năng của thiết chế họ hàng ở ñồng bằng sông Hồng Trong ñó, chức năng duy trì sự cố kết và trật tự của dòng họ nhằm duy trì, mở rộng, tăng cường các quan hệ
họ hàng trước những nguy cơ rạn nứt từ tính tự do của các cá nhân trong các quan
hệ kinh tế, xã hội thị trường là những phân tích giá trị cho các nghiên cứu về vai trò của dòng họ ñối với thanh niên
Một trong những công trình nghiên cứu nổi bật về dòng họ là cuốn Làng ở vùng châu thổ sông Hồng vấn ñề còn bỏ ngỏ do Philippe Papin - Olivier Tessier chủ biên [72] Công trình gồm 5 phần, 737 trang, có những nghiên cứu chuyên sâu về dòng họ Các nghiên cứu về dòng họ tập trung làm rõ các quan hệ truyền thống của dòng họ, quan hệ giữa các dòng họ trong làng và quan hệ giữa họ với làng dựa trên các quy ước làng và hương ước dòng họ Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa các thành viên trong dòng họ, ñề cao vai trò của dòng họ trong giáo dục, tuyên truyền, ñộng viên con cháu trong thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm với dòng tộc, với quê hương, ñất
nước Cũng nghiên cứu về dòng họ cuốn Làng Việt ñối diện tương lai hồi sinh quá khứ của John Kleinen [56] chỉ ra: “Quan hệ họ hàng ñược mô tả như một mô hình theo hướng nam giới chiếm vai trò chủ ñạo với họ và dòng họ…” [56, tr.187] Tác giả cũng cho rằng, mối quan hệ giữa dòng họ và gia ñình ñược củng cố bởi tục thờ cúng tổ tiên “Tổ tiên là người mà cả khi sống lẫn chết, cả con cái cha mẹ ñều phải kính trọng” [56, tr.188] Những quan ñiểm của tác giả về gia dòng họ có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu vai trò của dòng họ ñối với các thành viên
Trong cuốn Xã hội học văn hóa [21], từ trang 279 ñến 289, Đoàn Văn Chúc
ñã có những kiến giải khá sâu sắc về nhóm họ ñồng tông Theo tác giả, nhóm họ ñồng tông là nhóm dòng dõi, nhóm nội tộc Quan hệ dòng dõi là ñiều kiện của sự hình thành nhóm họ và các nhóm chi họ Trong dòng họ, người trưởng họ nắm giữ vai trò quan trọng ñối với các thành viên, như giúp hòa giải những xích mích, ñề xuất những tương trợ cho các thành viên, bênh vực các thành viên khi bị xâm hại, tuyên truyền, vận ñộng các thành viên thực hiện nghiêm chính sách, pháp luật của
Nhà nước Sách Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm [86] cũng có những trang mô tả về dòng họ, như là nét ñặc sắc về văn hóa trong tổ chức, quan
hệ làng xã nông thôn Việt Nam Tác giả viết: “Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành một cộng ñồng gắn bó có vai trò quan trọng thậm chí còn hơn cả gia ñình”
Trang 32[86, tr.89]; “Sức mạnh của gia tộc thể hiện ở tinh thần ñùm bọc, thương yêu nhau Người trong họ có trách nhiệm cưu mang nhau về vật chất” [86, tr.90] Bài viết
Gia ñình, dòng họ và thôn làng với tư cách là các giá trị cơ bản của văn hóa làng Việt của Mai Văn Hai [36] ñã tiến hành nghiên cứu các giá trị cơ bản của văn hoá dòng họ trong ñiều kiện kinh tế - xã hội hiện nay Qua ñó ñưa ra những nhận ñịnh
về sự biến ñổi các giá trị của dòng họ dưới tác ñộng của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước có ảnh hưởng không nhỏ ñến vai trò của dòng họ ñối với các thành viên
Các công trình nghiên cứu về dòng họ nêu trên ñược thể hiện trên nhiều góc
ñộ khác nhau, như: nghiên cứu về quan hệ dòng họ ở ñồng bằng sông Hồng; nghiên cứu dòng họ thông qua nghiên cứu làng xã, thực trạng và vấn ñề ñặt ra với gia ñình; nghiên cứu dòng họ theo hướng tiếp cận văn hoá, xã hội Song, có thể nhận thấy rằng, các công trình nghiên cứu về dòng họ chủ yếu khai thác khía cạnh quan hệ trong dòng họ, mối quan hệ giữa dòng họ với làng, gia ñình và ñặc ñiểm của sự cố kết dòng họ Tuy các khía cạnh nghiên cứu này không ñề cập trực tiếp ñến vai trò của dòng họ với thanh niên, con cháu trong thực hiện NVQS, nhưng chính những ñặc ñiểm sự cố kết cộng ñồng, quan hệ dựa trên huyết thống của dòng họ mà dòng
họ có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với các thành viên trong giáo dục, ñộng viên con cháu tham gia vào sự nghiệp xây dựng nền QPTD, BVTQ hiện nay Vì vậy, ñây ñều là tài liệu tham khảo quý giá cho nghiên vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên
1.2.2 Thực hiện nghĩa vụ quân sự của thanh niên
Thực hiện NVQS với nam giới ñến tuổi trưởng thành là quy ñịnh bắt buộc với hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào ñiều kiện kinh tế, chính trị - xã hội và dân số mà các nước quy ñịnh ñộ tuổi nhập ngũ cho công dân nam của nước mình; hoặc quy ñịnh nhập ngũ bắt buộc hay nhập ngũ tự nguyện, theo hợp ñồng, thậm chí quy ñịnh nhập ngũ bắt buộc ñối với cả nữ giới (ở Isreal, tấtcả thanh niên nam, nữ học xong trung học ñều phải vào quân ngũ) [114] Tình hình thực hiện NVQS của một số nước trên thế giới và Việt Nam cho thấy, trong xây dựng và BVTQ ở mỗi quốc gia cần thiết phải thực hiện NVQS ñối với thanh niên
Trang 33Thực hiện NVQS của thanh niên ở một số nước trên thế giới
Thái Lan áp dụng hình thức nhập ngũ theo hai nấc tuổi: nhập ngũ bắt buộc với nam thanh niên ñủ 21 tuổi trở lên và nhập ngũ tự nguyện với nam thanh niên từ 18 ñến dưới 21 tuổi Thời gian nhập ngũ bắt buộc ở Thái Lan là 2 năm
Trung Quốc, ñất nước ñông dân nhất thế giới, việc thực hiện NVQS là bắt buộc có chọn lọc với nam giới từ 18 ñến 24 tuổi và thời gian nhập ngũ là hai năm và không có hình thức nhập ngũ tự nguyện Điều này ñược ghi rõ trong Điều 55 của Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Quốc: Thực hiện NVQS là nghĩa vụ và vinh dự của mọi công dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Quốc; trong Luật NVQS năm 1984 của Trung Quốc: NVQS là một nhiệm vụ cho mọi công dân không phân biệt chủng tộc và tín ngưỡng tôn giáo [131]
Hàn Quốc, ñất nước về lý thuyết vẫn trong tình trạng chiến tranh với Triều Tiên nên việc thực hiện NVQS ở Hàn Quốc ñược thực hiện nghiêm minh Mọi nam giới ở Hàn Quốc ñều phải thực hiện NVQS trước tuổi 35, thời gian phục vụ quân ngũ là 21 tháng ñối với lục quân và 23-24 tháng ñối với hải quân, không quân NVQS ở Hàn Quốc áp dụng với công dân, kể cả con quan chức hay người nổi tiếng Năm 2012, nam diễn viên Bi Rain phải nhập ngũ ở tuổi 29 Năm 2011 nam ca sĩ nhạc rapper nổi tiếng ở Hàn Quốc bị kết án tù 6 tháng, một năm quản chế và 120 giờ phục vụ cộng ñồng vì trốn NVQS Miễn trừ NVQS ở Hàn Quốc chỉ áp dụng với các ñối tượng bị khuyết tật về thể chất hoặc có tình trạng tâm thần không ổn ñịnh (hàng năm thanh niên Hàn Quốc ñến tuổi 18 ñều ñược kiểm tra sức khoẻ thể chất và tinh thần) [131]
Sau thời gian dài khủng hoảng, ñến nay nước Nga ñang dần lấy lại vị thế của một nước lớn trên thế giới về cả kinh tế, chính trị và quân sự Do sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Liên bang Nga nên luật NVQS cũng có những ñiều chỉnh phù hợp NVQS ở Nga ñược áp dụng với mọi công dân tuổi từ 18 ñến 27; thời gian phục
vụ quân ngũ trước ñây là 24 tháng, rồi giảm xuống 18 tháng và từ năm 2008 ñến nay là 12 tháng Từ 1 tháng 1 năm 2008, một số quy ñịnh pháp lý về NVQS cũng ñược nới lỏng như: bác sĩ và giáo viên ở nông thôn có con nhỏ dưới 3 tuổi không bắt buộc phải nhập ngũ; sinh viên ñã tốt nghiệp ñại học tham gia học giáo dục quân
sự sẽ ñược miễn phí [131]
Trang 34Do có những ñặc thù về kinh tế, chính trị và quân sự cho nên nước Mỹ thực thi chính sách quân ñội nhà nghề Nước Mỹ áp dụng hình thức tự nguyện nhập ngũ ñối với cả nam và nữ ñủ 18 tuổi (17 tuổi với sự ñồng ý của cha mẹ) Độ tuổi nhập ngũ
tự nguyện tối ña trong quân ñội Mỹ là 42, trong ñó tuổi nhập ngũ tối ña ở không quân là 27, hải quân là 34, thuỷ quân lục chiến là 28 Thời gian tại ngũ tối ña trong quân ñội Mỹ là 8 năm, nhưng thường từ 2 ñến 5 năm Tuy không thực hiện bắt buộc nhập ngũ với mọi công dân, nhưng kể từ năm 2011, Mỹ cũng có những quy ñịnh rõ ràng về NVQS Nam công dân Mỹ, tuổi từ 18 ñến 25 phải ñăng ký với cơ quan quân sự có chọn lọc Cơ quan này có nhiệm vụ thống kê và ñảm bảo nguồn nhân lực cho các lực lượng vũ trang khi ñất nước trong tình trạng khẩn cấp Phụ nữ Mỹ không bị bắt buộc ñăng ký với cơ quan quân sự có chọn lọc nhưng họ có thể tự nguyện tham gia [131]
Thực hiện NVQS của thanh niên ở Việt Nam: Luật NVQS là cơ sở pháp lý
bảo ñảm quyền làm chủ của nhân dân ñối với sự nghiệp BVTQ; tạo ñiều kiện cho nhân dân làm tròn NVQS và tham gia xây dựng nền QPTD Luật NVQS góp phần quan trọng vào xây dựng Quân ñội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện ñại và tăng cường QPTD, ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ BVTQ trong thời kỳ mới Luật NVQS có các quy ñịnh về ñối tượng, thời gian thực hiện NVQS; trách nhiệm, nghĩa vụ của thanh niên trong thời gian tại ngũ; vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng trong thực hiện NVQS; quy ñịnh tạm miễn, hoãn gọi nhập ngũ
Luật NVQS ñang hiện hành quy ñịnh, công dân nam từ ñủ 18 tuổi ñến hết 25 tuổi, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình ñộ văn hóa, nghề nghiệp, nơi cư trú có nhiệm vụ tại ngũ trong Quân ñội nhân dân Việt Nam Thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ trong thời bình, với lục quân là 18 tháng, với các binh chủng kỹ thuật là 24 tháng [13, tr.64, 67] Trong thời gian tại ngũ, thanh niên phải tuyệt ñối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, sẵn sàng chiến ñấu hy sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ ñược giao; Gương mẫu chấp hành ñường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ñiều lệnh, ñiều lệ của quân ñội; Ra sức học tập chính trị, quân
Trang 35sự, rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến ñấu,… [13, tr.84]
Luật NVQS cũng quy ñịnh vai trò của các cơ quan trong hệ thống chính trị các cấp, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhà trường, gia ñình, Hội ñồng NVQS xã, phường, thị trấn trong việc thực hiện NVQS của thanh niên Trong ñó có quy ñịnh, gia ñình có trách nhiệm ñộng viên, giáo dục và tạo ñiều kiện cho công dân làm tròn NVQS [13, tr.66]
Ngoài ra, các văn bản hiện hành còn có các quy ñịnh về ñối tượng ñược miễn, tạm hoãn gọi nhập ngũ Nghị ñịnh Chính phủ, số 38/2007/NĐ-CP, ngày 15 tháng 3 năm 2007 quy ñịnh những công dân ñược miễn gọi nhập ngũ trong thời bình: Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1, con của bệnh binh hạng 1; Một người anh trai hoặc em trai của liệt sĩ; Một con trai của thương binh hạng 2; Cán bộ, viên chức, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện ñã phục vụ từ hai mươi bốn tháng trở lên và công dân ñược tạm hoãn gọi nhập ngũ: Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ ñang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ ñang học tập tại các trường quân ñội, trường ngoài quân ñội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng; Công dân ñang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức giáo dục chính quy tập trung (Trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị ñại học; v.v ) [17]
Về thực hiện NVQS của thanh niên còn có nhiều bài viết ñề cập Bài Hà Nội tiễn 1.900 thanh niên lên ñường nhập ngũ (15/2/2014) của Hà Trang và Nguyễn Khánh, ñăng trên báo ñiện tử Tuổi trẻ Các tác giả ñã phản ánh trung thực sự nhiệt huyết của thanh niên Hà Nội, hăng hái lên ñường làm nhiệm vụ xây dựng và BVTQ Hoà vào không khí ñó là những giọt nước mắt, cái nắm tay chặt chẽ của người thân gia ñình tiễn ñưa con em và niềm vui của của bố mẹ khi có con nhập ngũ: “Thực sự rất thương con vì ñang trong vòng tay gia ñình mà phải ñi ra tự lập hoàn toàn, nhưng cũng rất là mừng vì cháu nhận thức ñược cái nghĩa vụ nó phải ñi
vì Tổ quốc” [Trích theo, 116] Bài Hàng ngàn thanh niên các ñịa phương phấn khởi nhập ngũ (19/2/2014) của Vinh Quang, Quang Sáng và cộng tác viên Trúc Giang,
Trang 36ñăng trên báo ñiện tử VOV Bài viết ñã phản ánh rõ số lượng và chất lượng nhập ngũ của các thanh niên ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng, như: Trong tổng số 2.570 thanh niên lên ñường thực hiện NVQS ở thành phố Hồ Chí Minh, có 113 ñảng viên tình nguyện nhập ngũ, 25% thanh niên có trình ñộ ñại học, cao ñẳng, trung cấp; Lâm Đồng, trong tổng số 500 thanh niên lên ñường thực hiện NVQS, khoảng trên 90% thanh niên có ñơn tình nguyện xin nhập ngũ và số ñảng viên, cán bộ công chức ñược gọi ñi nhập ngũ so với mọi năm cao hơn 12%; Bình Thuận, trong 700 thanh niên trúng tuyển NVQS, có 24 ñảng viên trẻ, 58 thanh niên ñã tốt nghiệp cao ñẳng, ñại học và 54 thanh niên là dân tộc ít người [118]
Bên cạnh ñó, bài Cán bộ, công chức cũng phải nhập ngũ như con em nông dân, trích ñăng tờ trình dự án luật NVQS (sửa ñổi) của Đại tướng Phùng Quang Thanh trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trên báo ñiện tử Dân trí lại cho thấy tình hình ñối tượng nhập ngũ trong cả nước Hiện nay, công dân ñã có việc làm, có trình
ñộ học vấn cao, có chuyên môn kỹ thuật và con em cán bộ, công chức, các gia ñình
có ñiều kiện kinh tế thực hiện NVQS chưa nhiều, chỉ chiếm 4,94% và có xu hướng giảm Con em nông dân, người chưa có việc làm nhập ngũ chiếm số ñông, trên 80%
và có xu hướng tăng Cho nên, theo Đại tướng Phùng Quang Thanh, phải tuyển cán
bộ là công chức, viên chức, ñã tốt nghiệp ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp vào phục vụ trong quân ñội; tránh ñể như hiện nay số nhập ngũ có tới 90% con em nông dân, còn số có ñiều kiện học hành cơ bản, làm cán bộ công chức trong
hệ thống chính trị gần như không tuyển [111]
Hiện nay, hướng nghiên cứu xã hội học về thực hiện NVQS của thanh niên hầu như chưa có, nhưng thông qua các tư liệu, bài viết ñược ñăng tải trên các website của thế giới, Việt Nam và các văn bản pháp luật trong nước ñã ñược công
bố, có thể thấy rằng, các tư liệu, bài viết ñó có những giá trị tham khảo nhất ñịnh Bởi vì, thực hiện NVQS của thanh niên các nước trên thế giới, dù có nhiều ñặc ñiểm khác Việt Nam về ñối tượng, ñộ tuổi, thời gian nhập ngũ, nhưng ñều cho thấy,
ñể xây dựng và BVTQ, việc thực hiện NVQS của thanh niên là cần thiết với mọi quốc gia Do ñó, tư liệu về thực hiện NVQS của thanh niên các nước trên thế giới sẽ giúp bổ sung các hình thức, biện pháp phù hợp nhằm phát huy tốt nhất công tác gọi thanh niên nhập ngũ ở Việt Nam
Trang 37Với các tư liệu về thực hiện NVQS của thanh niên ở Việt Nam, tuy không trực tiếp ñề cập ñến vai trò của gia ñình, dòng họ, nhưng các tư liệu, bài viết cũng ñã cung cấp khá ñầy ñủ về ñối tượng, thời gian, trách nhiệm của thanh niên nhập ngũ…; về tình hình nhập ngũ của thanh niên và những bất cập trong công tác gọi thanh niên nhập ngũ hiện nay Đặc biệt, tư liệu văn bản pháp luật còn khẳng ñịnh chức năng, vai trò quan trọng của gia ñình trong giáo dục, ñộng viên con em làm tròn nghĩa vụ BVTQ Tất cả những tư liệu, bài viết ñều ít nhiều có ý nghĩa tham khảo cho nghiên cứu vai trò của gia ñình, dòng họ trong thực hiện NVQS của thanh niên
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Gia ñình, dòng họ là một chủ ñề, hiện tượng xã hội - văn hóa ñược các khoa học nghiên cứu Xã hội học là một trong những khoa học xã hội và nhân văn nghiên cứu về gia ñình, dòng họ
Xã hội học gia ñình là một ngành xã hội học ra ñời, phát triển cùng với sự hình thành, phát triển của xã hội học Các nghiên cứu xã hội học về gia ñình ñược triển khai trên các bình diện lý thuyết và thực nghiệm Xã hội học gia ñình
và các nghiên cứu xã hội học về gia ñình, dòng họ ñã góp phần làm rõ quan niệm, cấu trúc, chức năng, tính chất các mối quan hệ của gia ñình, dòng họ; chỉ
rõ những ñóng góp của gia ñình, dòng họ ñối với sự ổn ñịnh, phát triển của xã hội; ñồng thời chỉ ra những vấn ñề cần tháo gỡ ñể có giải pháp xây dựng gia ñình, dòng họ ñúng với vị thế và vai trò xã hội của nó
Kết quả nghiên cứu xã hội học và các khoa học xã hội nhân văn khác về gia ñình, dòng họ tạo nền tảng lý thuyết, thực nghiệm cho nghiên cứu về “Vai trò của gia ñình, dòng họ ñối với việc thực hiện NVQS của thanh niên hiện nay”
Trang 38Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN
SỰ CỦA THANH NIÊN
2.1.1 Gia ñình, dòng họ, ñặc ñiểm, chức năng của gia ñình, dòng họ
2.1.1.1 Gia ñình, dòng họ
Gia ñình
Từ thế kỷ 16 ñã có ñịnh nghĩa về gia ñình, nhưng trải qua 5 thế kỷ, ñịnh nghĩa gia ñình vẫn chưa ñược thống nhất giữa những nhà khoa học xã hội Đến nay câu hỏi gia ñình là gì vẫn có nhiều cách trả lời khác nhau:
C.Mác và Ph.Ăngghen (1845): “Hằng ngày ngoài việc tái tạo ra ñời sống của bản thân mình, con người còn tạo ra những cái khác, sinh sôi, nảy nở - ñó là quan
hệ vợ chồng, cha mẹ và con cái, ñó là gia ñình” [19, tr.248]
Cục ñiều tra dân số Mỹ (1991): “Gia ñình là nhóm xã hội từ hai người trở lên
có mối quan hệ với nhau bởi huyết thống, hôn nhân hoặc cha mẹ (con) nuôi và những người này sống cùng với nhau trong một hộ gia ñình (có thể sống ở nhiều ñịa chỉ)” [130]
Nguyễn Đình Tấn và Lê Tiêu La (1999): “Gia ñình là một nhóm xã hội nhỏ ñặc thù, có ñặc trưng cơ bản là ñược thiết lập trên cơ sở của hôn nhân mà từ ñó hình thành các quan hệ huyết thống ruột thịt giữa các thành viên” [79, tr.17]
Luật Hôn nhân và Gia ñình (2000): “Gia ñình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh những nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau” [12, tr.13]
John J Macionis (2004): “Gia ñình là một tập thể xã hội có từ hai người trở lên trên cơ sở huyết thống, hôn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với nhau” [63, tr.451] Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý (2007):
Gia ñình là một thiết chế xã hội ñặc thù liên kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trì nòi giống, chăm sóc và giáo dục con cái Các mối quan hệ gia ñình còn ñược gọi là mối quan hệ họ hàng Đó là sự liên kết ít nhất cũng là của hai người dựa trên cơ sở huyết thống, hôn nhân và
Trang 39việc nhận con nuôi Những người này có thể sống cùng hoặc khác mái nhà với nhau [53, tr.54]
Lê Ngọc Văn (2011): “Gia ñình là một nhóm người, có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nghĩa dưỡng, có ñặc trưng giới tính qua quan hệ hôn nhân, cùng chung sống, có ngân sách chung” [105, tr.38]
Tuy còn có những khía cạnh khác nhau trong quan niệm về gia ñình, song tất
cả ñều chỉ ra những nội dung chính: Một là, gia ñình là một nhóm xã hội có từ 2 người trở lên Hai là, nhóm xã hội gia ñình là một tập hợp người dựa trên hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng Ba là, nhóm xã hội gia ñình cùng chung sống trong một mái nhà hoặc có thể sống khác mái nhà với nhau Bốn là, các quan hệ xã
hội ñược xác ñịnh từ các vị trí cơ bản trong cấu trúc gia ñình: vợ chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em
Từ ñó, có thể quan niệm: Gia ñình là một nhóm xã hội có từ hai người trở lên; tập hợp người dựa trên hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, với các quan hệ
xã hội cơ bản: vợ chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em; sống chung trong một mái nhà hoặc có thể sống khác mái nhà với nhau
Dòng họ
Theo Phan Đại Doãn, dòng họ có hai nghĩa chính: Nghĩa hẹp, dòng họ là quan
hệ huyết thống (thân sơ khác nhau), có một mối quan hệ tín ngưỡng và kinh tế nhất ñịnh (có nhà thờ, và có thể có "vốn" chung, trước kia có ruộng hương hỏa), nhưng không chung một ngôi nhà, một bếp, các gia ñình duy trì quan hệ ngang Nghĩa rộng, dòng họ, ngoài mối liên hệ ngang lại có mối liên hệ dọc ñứng, ñến 9 ñời (cửu tộc), ngoài ra còn có quan hệ nội ngoại, nhưng huyết thống bên nội là quan hệ quyết ñịnh nhất [25, tr.11]
Nelly Krowolski ñịnh nghĩa: “Tộc hay dòng họ là tập hợp toàn thể con cháu bên nội của cùng một ông tổ ñược thừa nhận” [Trích theo, 72, tr.343]
Nguyễn Từ Chi quan niệm: “Họ, quá lắm cũng chỉ có thể xem là một dạng ñặc biệt của gia ñình mở rộng, mà tác dụng chính ñối với các thành viên của nó (tức là các gia ñình nhỏ hợp thành nó) là tạo ra một niềm cộng cảm dựa trên huyết thống” [16, tr.253]
Trang 40Mai Văn Hai ñịnh nghĩa: “Dòng họ là toàn thể những người cùng huyết thống với nhau Mỗi dòng họ thường bắt nguồn từ một thủy tổ - thường là người có công
“khai sơn phá thạch”, khởi ñầu cho dòng họ tại một ñịa vực nhất ñịnh” [37, tr.2] Nghiên cứu về văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam, Léopol Cadière cho rằng:
“Người Việt cho dù bất cứ hoàn cảnh nào cũng thuộc về một họ, tức gia ñình theo nghĩa rộng, tổ chức vững chắc, liên kết chặt chẽ bằng huyết thống, bằng những quyền lợi vật chất, bằng những niềm tin tôn giáo, bằng các mối dây luân lý của cộng ñồng” [15, tr 241-242]
Từ các chuyên khảo về gia ñình, Le Play sắp xếp khung phân tích các loại gia ñình: gia ñình gia trưởng, gia ñình không ổn ñịnh và gia ñình - gốc Từ các loại gia ñình cho chúng ta hiểu về dòng họ Dòng họ là hệ quả của quá trình phân ra, nhân rộng ra của gia ñình - gốc (gia ñình con trai trưởng ở cùng với bố mẹ) qua nhiều năm tháng Nội dung mang tính ñặc trưng cốt lõi của dòng họ chính là quan hệ huyết thống [Trích theo, 77, tr.19]
Tuy còn nhiều quan niệm về dòng họ nhưng về cơ bản, các quan niệm ñều
tương ñối thống nhất ở các nội dung chủ yếu: Một là, dòng họ là một “gia ñình
lớn” nhiều thế hệ, “gia ñình mở rộng”, gắn bó với nhau bởi quan hệ huyết thống,
có chung một thủy tổ Hai là, quan hệ trong dòng họ gồm quan hệ huyết thống và
các quan hệ khác: quan hệ kinh tế lưu giữ và trao truyền gia sản, quan hệ tín ngưỡng thờ cúng thủy tổ, quan hệ cộng ñồng tuân theo nguyên tắc luân lý Quan
hệ trong dòng họ có quan hệ ngang, quan hệ dọc Ba là, phạm vi không gian sinh tồn của dòng họ có thể ở trong một làng, xã, có thể ở phạm vi quốc gia, quốc tế Quan hệ dòng họ diễn ra trực tiếp, chủ yếu trong phạm vi làng, kéo dài ñến 9 ñời (cửu tộc) Nói chung, dòng họ trong xã hội nông nghiệp chủ yếu ñược lập thành trong một làng Trong một làng, dòng họ giữ vai trò quan trọng ñối với ñời sống cộng ñồng làng xóm
Từ ñó có thể quan niệm: Dòng họ là một kiểu của “gia ñình mở rộng” với nhiều gia ñình gắn bó với nhau bởi quan hệ huyết thống, có chung sự ñồng cảm và tính cộng ñồng dựa trên quan hệ huyết thống, có mối quan hệ kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng thờ cúng thủy tổ và tuân theo nguyên tắc luân lý