1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu hiện sự hội nhập của phật giáo và tín ngưỡng truyền thống tại các ngôi chùa hiện nay nghiên cứu trường hợp tại một số chùa ở hà nội

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 453,36 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tâ ̣p 2, Số (2016) 302-311 Biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa (Nghiên cứu trường hợp số chùa Hà Nội) Trần Thị Kim Oanh*, Vũ Đức Chính** Tóm tắt: Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống q trình lịch sử lâu đời, có "biến đổi" mạnh mẽ, thể sắc thái mới, đặc trưng mang đậm dấu ấn biến đổi xã hội giai đoạn Bài viết đề cập đến biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống số ngơi chùa Hà Nội (chùa Quán Sứ, chùa Trung Kính Thượng) Sự hội nhập ngày thể hiện, ngày có nhiều người, với đủ thành phần, lứa tuổi tham gia vào đạo tràng chùa, trở thành phật tử, tham dự lớp nghe giảng giáo lý Phật giáo; nhiều hành vi thờ cúng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vào ngày sóc, vọng, cưới xin, tang ma…, có diện yếu tố Phật giáo; phần lớn phật tử chùa thực theo quy định Phật giáo ăn chay, thả phóng sinh, tránh sát sinh, sống từ, bi, hỷ, xả, không cãi cọ, đánh nhau… Thầy chùa không tu hành cho riêng mình, mà cịn trở thành người coi sóc tâm linh cho dân làng, dân phố Trên sở đó, người dân có thay đổi lớn nhận thức theo hướng thiện làm nhiều việc tốt cho xã hội Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng truyền thống người dân Hà Nội mối quan hệ sáng, ích nước, lợi dân, cần bảo trân trọng, bảo tồn phát huy giai đoạn Từ khóa: Sự hội nhập; Phật giáo; tín ngưỡng truyền thống Ngày nhận 24/12/2015; ngày chỉnh sửa 12/5/2016; ngày chấp nhận đăng 17/5/2016 Đặt vấn đề Sau đổi mới, Hà Nội ngày mở rộng vùng ven Theo đó, đối tượng phật tử chùa mở rộng Chùa Qn Sứ, Trung Kính Thượng có nhiều khách thập phương đến lễ; đó, nhiều người trở thành phật tử nhà chùa Người chùa không lứa tuổi trung niên, già câu dân gian xưa đề cập: “trẻ vui nhà, già vui chùa” mà thành phần tuổi tác, nghề nghiệp đa dạng Đi chùa không phong tục tập quán, mà trở thành nhu cầu tâm linh, “văn hóa chùa” nhiều người dân Hà Nội Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống người Việt trình có từ lâu lịch sử, giai đoạn lại có biểu khác nhau, mang tính đặc trưng thời kỳ Thủ đô Hà Nội với vị trung tâm kinh tế, trị, nơi hội tụ "tinh hoa văn hóa" nước hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống biểu rõ nét * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà nội; Email: oanhtgh@yahoo.com ** Hịa thượng Thích Thanh Nhiễu, chùa Quán Sứ, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam * 302 303 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 302-311 Mục đích người đến lễ chùa có thay đổi Trước kia, người lễ chùa chủ yếu đến để cầu mong Phật, Thánh phù hộ cho gia đình mạnh khỏe, làm ăn phát đạt Họ chưa có nhiều kiến thức hiểu biết đạo Phật, đạo tự giải thoát Tuy nhiên, sau Đổi từ 1986 đến nay, với phát triển xã hội, bên cạnh mục đích chùa lễ Phật, người dân dần có ý thức học hỏi pháp, tu tập đức hạnh… Như vậy, có thay đổi hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống mang màu sắc mới, đặc trưng thời hội nhập, kinh tế thị trường mở rộng nội đô Hà Nội Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đề cập đến vấn đề Bài nghiên cứu sau đề cập đến lĩnh vực cịn trống vắng Bài viết dựa kết nghiên cứu thực địa chùa Quán Sứ (phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chùa Trung Kính Thượng (phường Trung Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) (Bài viết lựa chọn hai chùa vì, chùa Qn Sứ ngơi chùa có lịch sử lâu đời, với vị chùa "Quốc tự", nằm trung tâm thành phố, nơi đặt trụ sở Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chùa có vai trị quan trọng Phật giáo Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng; chùa Trung Kính Thượng - ngơi chùa đại diện tiêu biểu làng "đơ thị hóa thành phường", phản ánh rõ "biến đổi" nay) Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng người dân chùa Biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa 2.1 Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống ngơi chùa biểu qua việc thành lập hoạt động đạo tràng Hiện nay, tất chùa nước nói chung Hà Nội nói riêng thành lập đạo tràng Những chùa Hà Nội thường có số đạo tràng số phật tử đơng chùa nơng thơn Trung bình chùa Hà Nội có khoảng dăm, ba đạo tràng hoạt động Riêng chùa Quán Sứ, với vị ngơi chùa “Quốc tự” có khoảng 30 đạo tràng Phật tử từ khắp chùa thành phố Hà Nội đến sinh hoạt; chủ yếu tụng kinh nghe thuyết pháp Số lượng phật tử đạo tràng thường từ vài chục đến vài trăm người Các đạo tràng chùa Quán Sứ chủ yếu tu theo Tịnh Độ, có đạo tràng tu theo Thiền Tông Môn phái tu Tịnh Độ sinh hoạt luân phiên tất buổi (sáng, chiều) vào ngày tuần (trừ chiều chủ nhật) Các đạo tràng thường đặt tên theo kinh Phật Đạo tràng Pháp Hoa, Dược sư, Phổ Môn, Hoa Nghiêm, Tịnh Độ… Buổi sáng chủ nhật hàng tuần, chùa có buổi thuyết pháp, giảng giáo lý đạo Phật từ 30 đến Số lượng phật tử tham dự lên tới vài trăm người Tuy nhiên, nhà chùa có kỳ sinh hoạt đạo dành riêng cho nội bộ, thời điểm từ Rằm tháng Bảy đến Rằm tháng Tám (sau lễ Vu lan báo hiếu) từ Rằm tháng Mười Hai đến Rằm tháng Giêng (trước sau Tết Nguyên đán) Chùa Trung Kính Thượng chùa làng nên số lượng đạo tràng Tại chùa có hai đạo tràng hoạt động Một đạo tràng tu thiền (gồm phật tử nơi khác đến nhờ nhà chùa sinh hoạt đạo) vào chiều thứ tư chủ nhật hàng tuần Đạo tràng tu theo Tịnh Độ, gồm phật tử chủ yếu người làng Khi quy theo Phật, phật tử có hai tên; ngồi tên bố mẹ đặt cịn có đặt tên theo hiệu nhà Phật Nhiều phật tử cảm hóa thành viên gia đình tham gia đóng góp xây dựng chùa Số lượng phật tử người làng quy theo Phật có 100 người Tuy nhiên, có khoảng 30-40 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 302-311 người tham gia đọc kinh đặn chùa ngày/ tháng (vào chiều ngày mồng 8, 13, 14, 15, 23, 28, 29, 30) Trong số phật tử đạo tràng Tịnh Độ, số người ăn chay theo ngày (2 ngày, tháng) Thông thường, phật tử ăn chay vào ngày đọc kinh chùa Sư trụ trì chùa thầy Thích Đàm Hậu, người làng gốc, hướng dẫn cho phật tử học kinh Pháp Hoa, A Di Đà, Phổ Môn, Vô Lượng Thọ, Dược sư… Ngồi ra, phật tử chùa cịn nghe thuyết pháp giảng giáo lý Phật giáo qua băng đĩa, qua sách, tư liệu, thơ… Phật giáo diễn đạt lại ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ người dân Như vậy, thành lập hoạt động thường xuyên đạo tràng năm gần chùa, điều kiện để phật tử người dân tăng cường hiểu biết giáo lý Phật giáo Trên sở đó, Phật giáo có điều kiện ăn sâu vào tâm thức thực hành người dân Trong đó, song hành hai tín ngưỡng mang tính thường xun người có tính kết nối cộng đồn rộng lớn thay cá nhân riêng lẻ trước Bên cạnh đó, để giúp đối tượng phật tử (các ông) hiểu rõ đạo Phật, sư trụ trì chùa gửi băng đĩa có nội dung giảng dạy giáo lý phật giáo tới đại diện ông, đó, nơi nhận đình đại diện dịng họ làng Theo sư trụ trì, thay đổi phải nhận thức Để phật tử đạo tràng thực hành giáo lý nhà Phật tốt, cần có thơng cảm, chia sẻ thành viên gia đình, cụ thể ơng Qua tài liệu băng đĩa gửi đến, sư trụ trì mong muốn ông hiểu rõ giáo lý đạo Phật ủng hộ bà thực hành đạo Phật tử đến chùa, sau học, hiểu giáo lý Phật giáo, có sức lan tỏa sang thành viên khác gia đình Trên 304 thực tế, nhiều trường hợp, thông qua bố, mẹ chùa, gia đình cảm hóa, hiểu rõ ý nghĩa giáo lý nhà Phật, đóng góp nhiều việc từ thiện cho xã hội… 2.2 Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa biểu qua lĩnh vực hoạt động tâm linh chùa Lễ Phật lễ cho gia đình phật tử chiếm vị trí quan trọng hoạt động chùa Hà Nội Có nhiều ngày lễ Phật tổ chức vào dịp năm như: ngày Rằm tháng Giêng (Lễ Thượng Nguyên), ngày 19 tháng Hai (Đản sinh Đức Quán Thế Âm), ngày 15 tháng Tư (Đản sinh Đức Phật), ngày 15 tháng Bảy (Lễ Vu Lan báo hiếu)… Vào ngày lễ trên, chùa, bên cạnh việc lễ Phật, đàn quy cho phật tử tổ chức thụ tam quy (Phật, Pháp, Tăng), thụ ngũ giới, thụ Bồ tát giới (vào ngày Đức Phật A Di Đà 17 tháng Mười Một) Mỗi đàn quy Phật chùa Quán Sứ thường có từ 400-500 người Có gia đình quy nhau, gồm tất thành viên (ông, bà, bố mẹ, con, cháu); số khác lại quy vài người (bố, mẹ quy) Đặc biệt, trước có người già quy theo Phật nay, nhiều niên trẻ quy theo Phật Để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng công tác hiểu biết thêm giáo lý Phật giáo, chùa Quán Sứ mở lớp thuyết pháp vào sáng chủ nhật hàng tuần Có đơng niên đến dự Ngồi ra, vào ngày sóc, vọng, số niên phật tử đến chùa đông, chiếm khoảng 1/3 tổng số phật tử đến chùa Một hoạt động khác lĩnh vực tâm linh chùa Hà Nội vào đầu năm cầu an cho gia đình Chùa Quán Sứ 305 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Sớ (2016) 302-311 Trung Kính Thượng tổ chức lễ cầu an nhiều đợt sau tết Nguyên đán Lễ cầu an chùa mang ý nghĩa: cầu trời, Phật phù hộ, đem lại năm tốt lành, bình an cho đất nước gia đình, gọi cầu “Quốc thái, dân an” Cầu an cho đất nước gia đình ln gắn liền với đất nước có bình an gia đình bình an, hạnh phúc ngược lại Căn vào số lượng gia đình đăng ký làm lễ, nhà chùa định tổ chức lễ cầu an vào hay nhiều ngày Chùa Quán Sứ có số lượng phật tử đông nên lễ cầu an đầu năm thường diễn nhiều đợt, từ ngày mồng đến 20 tháng Giêng Ngoài ra, nhà chùa làm lễ cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ, cụ già thai nhi bị sản phụ chối bỏ Bên cạnh lễ cầu an, chùa tổ chức bán khốn trẻ nhỏ cho Đức Ơng Thánh Mẫu Các gia đình có trẻ nhỏ quan niệm rằng, đứa trẻ có biểu khó ni hay ăn, hay ốm đau… nên bán khốn cho chùa để chúng Phật, Thánh che trở, dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, thơng minh, sáng Thơng thường gia đình bán khốn đến năm 13 tuổi làm lễ “chuộc về” Chùa Quán Sứ có khóa bán khoán vào ngày đầu năm (ngày 11, 25, 30 tháng Giêng) 2.3 Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống ngơi chùa biểu qua đối tượng thờ cúng đối tượng tham gia thờ cúng Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn thể qua đối tượng thờ cúng tham gia thờ cúng Chùa Quán Sứ nơi đặt Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chùa khơng có gian thờ Mẫu chùa khác Tuy nhiên, chùa không thờ Phật mà người có cơng lao với Đức Phật (Cấp độc viên) vong người chết Có tháng, chùa nhận thêm hàng chục vong gia đình tang chủ sống Hà Nội đưa lên chùa để nương nhờ cửa Phật Sự hội nhập “lan rộng” vào số quan nhà nước Nguyên nhân số người đứng đầu quan mộ Phật Tại Bệnh viện Việt Đức Hà Nội, vừa qua khánh thành thêm tòa nhà xây, sân thượng cao tòa nhà, người ta xây thêm gian thờ Đức Quán Thế Âm Bồ tát mời nhà sư lên làm lễ an vị thờ Ngài Với quan niệm, đại nguyện Quán Thế Âm Bồ tát tầm cứu khổ, cứu nạn Ai kêu đến tên Ngài Ngài tới để giúp đỡ Với việc thờ Ngài, lãnh đạo, nhân viên bệnh nhân bệnh viện mong muốn Ngài che trở, giúp đỡ cho bệnh nhân chóng khỏi bệnh, tai qua, nạn khỏi Đặc biệt, hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân biểu rõ nét nghiên cứu ngơi chùa làng thị hóa thành phường Thời kỳ sau đổi mới, nhiều chùa làng xã người dân phục dựng Họ góp cơng sức, tiền để xây dựng chùa Tại làng Trung Kính Thượng, ủng hộ dân làng, sư trụ trì chùa trùng tu xây nhiều hạng mục tam bảo, tam quan, nhà tổ, nhà khách, gác chuông, nhà vong Từ năm 1996 trở trước, xã chưa chuyển thành phường, đời sống dân làng khó khăn Để có đủ vật liệu xây chùa, nhà sư dân làng phải quyên góp nhiều lần Từ xã chuyển thành phường, đời sống người dân hơn, nhờ phần vào tiền đền bù bán đất Trên sở đó, người dân cung tiến xây chùa nhiều hơn, có người cung tiến trăm triệu đồng Mọi công đức vào chùa, từ người góp số tiền 300.000 đồng trở lên (thời điểm năm 1996) đến vật đắt tiền cột đá, tiểu cảnh…., nhà chùa khắc tên vào bia đá, lưu tên sổ sách T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Sớ (2016) 302-311 Ngồi ra, sư trụ trì cịn trực tiếp thuyết phục dân làng đến chùa sinh hoạt đạo, nghe giảng giáo lý Nhờ đó, chùa “sống lại” Sau hồn thiện, ngơi chùa trở thành điểm tựa tinh thần cho dân làng thực hội nhập vào hệ thống di tích thờ cúng làng Bên cạnh di tích đình làng (thờ thành hồng), điện (thờ Đức Thánh Trần), ngơi chùa (thờ Phật) mắt xích khơng thể thiếu đời sống tín ngưỡng người dân Cùng với hệ thống di tích, chùa góp phần thỏa mãn đời sống tâm linh dân làng Mỗi người dân làng đến di tích kể để cầu mong điều họ muốn, không phân biệt chùa thờ Phật, điện thờ thánh hay đình thờ thành hồng để cầu mong điều ước nguyện Dân làng tin rằng, lúc, với hỗ trợ vị thần, thánh, Phật điều ước nguyện có cơng lực mạnh đạt thành tốt hơn1 Trên diện vĩ mơ, ngơi chùa cịn có nhiều mối quan hệ với hệ thống di tích làng, thể qua nghi lễ thờ cúng người dân Nói cách khác, thực nghi lễ thờ cúng đình đền chùa “mắt xích” nghi lễ Ngày hội thành hồng làng (tại đình) ngày hội Đức thánh Trần (ở điện) vị Phật (ở chùa); ngược lại, ngày hội Phật giáo ngày hội thành hoàng làng Đức thánh Trần Trong năm, dân làng Trung Kính Thượng tổ chức lễ hội đình vào ngày sinh (ngày 14 tháng Hai) ngày (ngày 12 tháng Mười) thành hồng làng Ngồi ra, cịn số lễ khác vào hè (mồng Một tháng Tư) ngày kỵ Thánh Mẫu (mồng 10 tháng Bảy)… Trong đó, lễ hội đình làng ngày 14 tháng Hai ngày đại lễ Vào tất ngày lễ kể trên, dân làng chuẩn bị lễ vật Phỏng vấn số người dân làng lễ đình, chùa làng Trung Kính Thượng vào dịp Vu lan báo hiếu, năm 2015 306 dâng thành hoàng làng, đồng thời chuẩn bị lễ vật cử người đại diện (gồm ông) dâng lễ Đức thánh Trần vị Phật Theo quan niệm dân làng, ngày sinh thành hoàng làng, theo lệ, họ có mâm cỗ để dâng, cúng điện chùa để Đức thánh Trần Phật biết, “mừng” cho thành hoàng Vào ngày thành hoàng làng ngày buồn tưởng niệm, Thần, Phật dâng, cúng để biết đến ngày Ngược lại, vào ngày lễ Phật chùa Thượng nguyên (15 tháng Giêng), ngày Đức Phật Thích Ca giáng Đản (mồng tháng Tư) ngày giỗ sư tổ chùa (mồng 10 tháng Tư)…bên chùa cử đại diện (các bà) đình, điện, dâng lễ để thành hoàng làng Đức Thánh Trần “về” dự lễ chùa Đặc biệt, hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống cịn biểu qua tượng nhà sư đến cúng đền, đình Hiện tượng ghi lại nghiên cứu đầu kỷ XX sau: “Việc thờ cúng dân gian đền, nhà sư không dự vào, thấy cần thiết, họ làm vai trị thầy cúng Thơng thường, thầy cúng đền thủ từ hay đồng đền Nhưng đền thờ nữ thần Mẫu Liễu Hạnh, Hai Bà Trưng lại có nữ phụ trách; trường hợp này, có chùa nhỏ xây gắn liền với đền sư nữ làm hai nhiệm vụ, vừa cúng Phật, vừa cúng thần” (G Dumoutier 1907: 60) Hiện nay, qua khảo sát làng Trung Kính Thượng cho thấy hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống, biểu qua việc nhà sư thực nghi lễ thờ cúng đình Theo lệ làng, hàng năm, đến dịp vào hè (mồng tháng Tư), ni sư trụ trì chùa làng vãi vào đình cúng lễ, tụng kinh vào đêm ngày 30 tháng Tư để cầu an, cầu mát cho dân làng Đến ngày hôm sau (mồng tháng Tư), đại diện ơng thức dâng lễ cúng thành hồng 307 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 302-311 Theo dân làng, họ tục lệ có từ bao giờ, bậc cao niên cho rằng, từ hồi nhỏ, họ thấy sư chùa làng vào đình tụng kinh cầu mát cho dân làng Tại thời điểm nay, việc nhà sư vào đình làm lễ cúng, tụng niệm cho dân làng hành vi thờ cúng hoi bảo lưu Ngày nay, giao lưu hội nhập Phật thánh hay nói cách khác, mối quan hệ đình, đền chùa tiếp tục diễn Bên cạnh đó, có nhân tố xuất thời gian từ sau đổi đến Đó là, tượng cụ bà “hội nhập” vào đình để làm lễ cúng thành hồng; tương tự, cụ ông dâng lễ vào chùa cúng Phật Đây tượng thú vị Nếu truyền thống, có cụ ơng vào đình Theo tục lệ, đình nơi thờ thành hồng làng, chỗ thờ cúng ơng chùa nơi thờ Phật, chỗ thờ cúng bà Nhận xét vấn đề trước đổi mới, Trần Quốc Vượng viết: “Quân chủ Nho giáo dựng đình làng quê với “tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ chốn đình trung, dân quê Việt Nam giữ dựng chùa hay chùa làng (là trung tâm sinh hoạt chị em) để đối trọng với đình nam giới” (Trần Quốc Vượng 1986: 146) Tuy nhiên, bà “tiến vào” ngơi đình để làm lễ thành hồng, ngược lại, ơng tham gia vào hoạt động dâng lễ cúng chùa Sự phân biệt rạch rịi đình “chốn” đàn ông, chùa “chốn” đàn bà bị phá vỡ Tại làng Trung Kính Thượng, trước đây, vào ngày lễ thành hồng, có bậc cao niên (là nam giới, cao tuổi nhất, đồng thời phải người làng gốc) nhận đăng cai hầu thánh Người đăng cai Hội ơng bình bầu, chọn ra, người đại diện để chuẩn bị lễ vật cúng dâng thành hoàng làng Tuy nhiên, từ năm 1986 đến nay, Hội bà làng Trung Kính Thượng đăng cai chuẩn bị lễ cúng thành hoàng làng ông vào hai dịp ngày sinh ngày thành hồng Gần đây, Hội bà cịn đăng cai thêm ngày mồng 10 tháng Bảy (ngày kỵ Thánh Mẫu) Tuy nhiên, việc đăng cai chuẩn bị lễ dâng Thành hồng đình có phân biệt Hội bà đăng cai dâng lễ cúng Ngài vào ngày trước kỵ một, hai ngày (ngày 12 tháng Hai vào dịp sinh ngày 11 tháng Mười vào dịp Thành hoàng mất), ông vào ngày kỵ (ngày 14 tháng Hai ngày sinh 12 tháng Mười, ngày Ngài) Điều thú vị là, Hội bà đăng cai dâng lễ đình Hội vãi làng sinh hoạt chùa, thành viên đạo tràng Tịnh Độ, ni sư trụ trì chùa lập Thông thường, phụ nữ làng khoảng 50 tuổi, độ tuổi “sạch sẽ” chùa sinh hoạt Hội có khoảng 100 thành viên Trước ngày lễ thành hoàng, Hội bà họp bình bầu người xứng đáng đăng cai chuẩn bị lễ dâng cúng Thành hoàng Người ta đưa số tiêu chí để lựa chọn người đăng cai, song có ba tiêu chí gồm: phải người làng gốc, cao tuổi có thời gian quy theo Phật lâu Nếu trường hợp, có hai cụ bà cao tuổi nhau, tiêu chí xét thêm số năm tham gia sinh hoạt đạo đặn chùa làng Bên cạnh việc bình xét, chọn đại diện người dâng lễ, Hội bà thống việc đóng góp thành viên Hội Tùy theo năm điều kiện kinh tế gia đình, số tiền đóng góp khoảng 100 nghìn đồng/ người (những cụ bà từ 80 tuổi trở lên, điều kiện kinh tế eo hẹp khơng phải đóng góp) Số tiền dùng để mua lợn, hoa quả, rau , lễ vật khác; trước hết để gia đình đăng cai làm cỗ dâng thành hoàng, Đức thánh Trần vị Phật chùa, sau đó, tất thành viên dự lễ xong thụ lộc T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 302-311 Khoảng sáng vào ngày dâng lễ, lợn đem đến làm thịt, cháu cụ bà nhận đăng cai số thành viên Hội bà đến làm giúp Gia đình trúng đăng cai chuẩn bị mâm lễ đặt nơi, khơng đình mà cịn đền chùa, gồm mâm lễ mặn đặt đình (1 lễ), điện (1 lễ), giếng cũ làng2 (3 giếng cũ, lễ), bia hậu cơng đức đình (1 lễ) Tại chùa gồm lễ chay (đặt gian điện Phật ban thờ Quan Âm Bồ Tát sân chùa); cịn lễ mặn đặt ban Đức Ơng điện (1 lễ) Con cháu người đăng cai phải cử đình phục vụ chạy bàn, nước nôi cho cụ3… Trước cụ bà dâng lễ thờ cúng thành hoàng, đại diện Hội ông chuẩn bị lễ gồm xôi thủ vào lễ trước Sau đó, đại diện cụ bà trúng đăng cai vãi vào dâng lễ cúng Ngài Lễ xong, đại diện Hội ông thụ lộc đình góc riêng; tồn thành viên Hội bà tổ chức thụ lộc sân đình Qua khảo sát cho thấy, người thực đăng cai làm lễ dâng thành hồng ln cảm thấy hạnh phúc, toại nguyện sau hầu Thánh, tâm lý họ phấn khởi hồn thành nhiệm vụ Qua đó, vị người cao tuổi làng khẳng định Còn gia đình có người đăng cai, ngày vui lớn Con cháu nhà sung sướng bà, mẹ họ toại nguyện họ có thêm điều kiện báo hiếu cụ (tham gia chuẩn bị cỗ, nước nơi đình, chạy bàn) Các thành viên gia đình người đăng cai tin rằng, sau “hầu” Thánh, gia đình họ Ngài ý, che trở phù hộ cho thành đạt Từ đổi đến giếng dân làng khơng sử dụng có nước máy Phỏng vấn cụ bà Nguyễn Thị Điệp, 85 tuổi, người đăng cai đình vào dịp mồng 10 tháng Bảy, năm 2015, tổ 25, làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hòa, Cầu Giấy Hà Nội 308 trước công danh, nghiệp kinh tế Chính vậy, sau dâng cúng, người chủ đăng cai mang mâm lễ nhà riêng để thụ lộc Các thành viên Hội cụ bà sau thụ lộc đình dành phần thức ăn mang nhà chia cho thành viên nhà với niềm tin rằng, lộc Thánh mang may mắn đến cho họ Về phía ơng, người trúng đăng cai đình vào ngày kỵ, cơng việc chuẩn bị lễ vật diễn bà Cụ thể, người đăng cai (cùng gia đình) phải chuẩn bị lễ để dâng ba nơi gồm đình, điện, chùa để lễ thánh Phật Bên cạnh đó, vào dịp chùa làng diễn ngày lễ lớn Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng), ngày Đức Phật Thích Ca giáng Đản (mồng tháng Tư) ngày giỗ sư tổ chùa (mồng 10 tháng Tư)…, Hội ông cử đại diện mang lễ chùa cúng Phật Đặc biệt, vào ngày giỗ sư tổ, ông mời đến tham dự, ăn cỗ chay Hội bà sân chùa… Như vậy, từ sau đổi đến nay, làng thị hóa thành phường, hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân tiếp tục diễn Đó tượng ngơi chùa khơng cịn đứng riêng lẻ trước mà hội nhập vào hệ thống di tích thờ cúng làng (Phật hội nhập với thần, thánh) Ngày hội đình ngày hội đền chùa; ngược lại, ngày hội chùa ngày hội đình đền Bên cạnh đó, tượng hội nhập biểu việc mở rộng đối tượng phép thờ cúng vị thần, Phật Theo đó, khơng cụ ơng phép dâng lễ đình trực tiếp lễ cúng thành hoàng mà cụ bà phép tham gia Vào ngày sinh thành hoàng (cũng ngày hội làng), đại diện ông làm lễ tế thành hoàng, dâng rượu; Hội bà tham gia dâng hương Tương tự, không cụ bà phép dâng lễ 309 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số (2016) 302-311 cúng Phật, đại diện cụ ông phép tham gia Theo điều tra thực tế, tượng bà phép đăng cai, dâng lễ thành hoàng đình ơng, đồng thời cịn tham gia dâng hương vào ngày sinh thành hoàng (ngày hội làng) ông tế lễ, bước đột phá mới, khẳng định địa phụ người phụ nữ ngày hôm Tương tự, tượng ông tham gia dâng lễ chùa minh chứng bình đẳng giới Những tượng xuất từ sau đổi đến Nguyên nhân do, để chuẩn bị, tổ chức hội làng chu đáo, Ban Khánh tiết làng Trung Kính Thượng thành lập Thành phần ban gồm Tiểu Ban di tích (đại diện cụ ơng cao tuổi)4, đại diện dòng họ (trưởng tộc), Ban chấp hành chi hội người cao tuổi5 (gồm cụ ông cụ bà) Cũng từ đây, công việc diễn di tích, ngồi cụ ơng, có tham gia cụ bà Hội người cao tuổi Việc ơng đóng góp ý kiến kỳ lễ hội, tạo điều kiện cho cụ bà dần “chen chân” vào đình tiến tới ông chấp nhận cho đăng cai chuẩn bị lễ vật dâng Thành hoàng làng Tương tự, từ việc thành lập Ban Khánh tiết sau đổi mới, đại diện cụ ơng có điều kiện, thức sang chùa dâng lễ vật, thờ cúng Phật Như vậy, ranh giới phân biệt đối tượng phép thờ cúng đình hay chùa bị xóa nhịa Bất thành viên nào, khơng kể nam hay nữ, người làng gốc, có quyền đăng cai dâng lễ thờ cúng vị thánh, thần, Phật ngài che chở, giúp đỡ Tuy nhiên, bên đình Hội cụ ơng đảm nhiệm bên chùa Hội bà Hội cụ ông tổ chức xã hội truyền thống, cịn số làng Ban Chấp hành chi hội người cao tuổi thuộc Hội Người cao tuổi, tổ chức nằm hệ thống trị, gồm thành viên nam từ 60 tuổi nữ từ 55 tuổi trở lên nòng cốt Việc đăng cai hàng năm di tích giao cho ai, lúc nào…, Ban Khánh tiết định Hiện nay, hệ thống di tích làng, đình chùa hai di tích chính, nơi diễn lễ hội làng (hội đình, hội chùa) Tuy nhiên, có khác chức Nếu ngơi đình điểm tựa tâm linh cho cố kết cộng đồng, làng xóm đùm bọc yêu thương lẫn nhau, nơi diễn vui chơi, hội hè đình đám, ngơi chùa lại điểm tựa tinh thần để người ta suy ngẫm sống chết Từ việc sinh hoạt đạo, thờ cúng Phật chùa, nhiều người làng thay đổi nhận thức cách sống Sau lời tâm phật tử người làng: “Đã đến chùa, có tâm với Phật thấy tất thứ người nhẹ nhõm, sống vui vẻ cảm thấy sống vui vẻ, lúc thấy thương con, q cháu gia đình, hàng xóm làng giềng tốt Bản thân ăn uống phải tự nguyện Đi theo Phật sợ sát sinh, trước tụng kinh ăn chay, khơng ăn mặn, ngày mồng Một hôm Rằm ăn chay; trước chưa hiểu đạo ăn bừa bãi Nguyên nhân thầy giáo hóa đọc kinh, tu dần, không sát sinh, nhịn nhục, không cãi người ta trêu ghẹo; tức nhịn nói qua, khơng dám chửi nhau, khơng dám nói bậy, nói bạ; xưa chưa tụng kinh tức nhau, chửi bậy bạ, nhịn nhục Tôi sợ phạm vào tam quy, ngũ giới, phạm vào tu khơng có phúc lộc gì, phải nhịn nhục, lấy phúc, nhân duyên cho cho cháu cho thân mình; thứ hai phải sửa đổi lỗi lầm chính, quy chẳng qua để sửa đổi lỗi lầm; đọc kinh, nghe thầy giáo hóa hiểu tội lỗi mình, sửa lỗi lầm, trước tơi hay mắng chửi cháu, hay cãi người nọ, người kia, đến đâu tơi khơng chịu nhịn nhục, tranh hơn, tranh T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Sớ (2016) 302-311 kém, nhịn được, kìm chế thân Các bà khác đạo tràng cảm thấy quy đọc kinh, nghe lời Phật dạy thấy phấn khởi, tâm nhẹ nhõm6” Đặc biệt sau đi, người làng có nguyện vọng sư thầy đến tụng kinh, phật tử đạo tràng đến niệm Phật, đưa ma đưa lên chùa… Những người có cơng lao với chùa, sau mất, sư thầy tụng niệm chu đáo Nghiên cứu đối tượng thờ cúng chùa Trung Kính Thượng cho thấy hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống Tại gian điện (tam bảo) nơi thờ Phật, có ban thờ Đức Ơng chùa khác Theo quan niệm dân gian, Đức Ông người có cơng xây dựng, trơng nom, quản lý chùa Bên trái điện gian thờ Mẫu, đặt thêm ban thờ bà tổ cô họ Ngạc Theo sư trụ trì thành viên dịng họ Ngạc, dịng họ có hai chi Ngạc Đình Ngạc Văn Trước đây, dòng họ Ngạc dịng họ lớn làng, cư trú xóm Cầu Nơng, có nhiều cơng lao xây dựng đình, chùa Bên phải chùa Nhà thờ tổ, nhà ngang nhà vong Như vậy, giống chùa khác, chùa Trung Kính Thượng khơng thờ Phật mà thờ Mẫu, người có cơng với làng, vong người làng Sự phối thờ kết trình hội nhập, “thỏa hiệp” lẫn Phật giáo nhu cầu xã hội, diễn suốt chiều dài lịch sử năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tâm linh người dân Đó nhu cầu tất yếu người Đặc biệt, sống hôm nay, người phải đối mặt với bất trắc tự nhiên, bất ổn đời sống xã Phỏng vấn bà Ngạc Thị Nụ, tổ trưởng tổ Dược sư, đạo tràng Tịnh Độ, chùa Trung Kính Thượng, 2015 310 hội, ốm đau, bệnh tật “ham muốn”, nhu cầu Phật, thần che chở, phù hộ tất yếu Nhà chùa sư nơi đáp ứng nhu cầu Sư trụ trì cịn người lắng nghe, thơng cảm, chia sẻ, giải đáp khúc mắc sống người dân đến chùa; đồng thời “chữa bệnh” tinh thần cầu nguyện cho họ mong muốn Đó nguyên nhân tượng ngày có nhiều người đến với chùa Kết luận Từ trình bày cho thấy, đời sống tâm linh người dân Hà Nội có hội nhập sâu rộng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống Hiện tượng ngày có nhiều người, với đủ thành phần, lứa tuổi tham gia vào đạo tràng chùa, trở thành phật tử, tham dự lớp nghe giảng giáo lý Phật giáo, chứng tỏ sức ảnh hưởng lớn Phật giáo người dân Thủ đô Nhiều hành vi thờ cúng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vào ngày sóc, vọng, cưới xin, tang ma…, thấy hữu yếu tố Phật giáo Ngoài ra, phần lớn phật tử chùa thực theo quy định Phật giáo ăn chay, thả phóng sinh, tránh sát sinh, sống từ, bi, hỷ, xả, không cãi cọ, đánh nhau… Thầy chùa không tu hành cho riêng mình, mà cịn trở thành người coi sóc tâm linh cho dân làng, dân phố Trên sở đó, người dân có thay đổi lớn nhận thức theo hướng thiện làm nhiều việc tốt cho xã hội Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng người dân Hà Nội khơng có tác dụng làm phong phú đời sống, làm giàu sắc văn hóa dân tộc, mà quan trọng hơn, làm thay đổi xã hội Với phương châm “Đạo Pháp-Dân tộc-Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo 311 T T K Oanh, V Đ Chính / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Sớ (2016) 302-311 động lực, góp phần phát triển xã hội, đưa xã hội đến bến bờ hạnh phúc Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng truyền thống người dân nước nói chung người dân Hà Nội nói riêng mối quan hệ sáng, ích nước, lợi dân, cần bảo trân trọng, bảo tồn phát huy Tài liệu trích dẫn G Dumoutier 1907 Các tục thờ cúng Việt Nam Bản đánh máy lưu Thư viện Viện Thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Ký hiệu 40749 Trần Quốc Vượng 1986 “Mấy ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc” sách Mấy đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Phỏng vấn số người dân làng lễ đình, chùa làng Trung Kính Thượng vào dịp Vu lan báo hiếu, năm 2015 Phỏng vấn cụ bà Nguyễn Thị Điệp, 85 tuổi, người đăng cai đình vào dịp mồng 10 tháng Bảy, năm 2015, Tổ 25, làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hịa, Cầu Giấy Hà Nội Phỏng vấn bà Ngạc Thị Nụ, tổ trưởng Tổ Dược sư, đạo tràng Tịnh Độ, chùa Trung Kính Thượng, 2015 The expression of integration of Buddhism and traditional faiths in pagodas at present (The case study of two pagodas in Hanoi) Tran Thi Kim Oanh, Vu Duc Chinh Abstract: The integration of Buddhism and traditional faiths is a longstanding course of history, currently; it has sturdy “changes", expresses a new shade and feature, takes bold mark of social changes in the current period The article mentions The expression of integration of Buddhism and traditional faiths in some pagodas in Hanoi (Quan Su Pagoda, Trung Kinh Thuong Pagoda) at present The integration is manifested in that more and more people, with many class status, ages have engaged in ashrams in the pagodas, became buddhists and attended the lectures of Buddist teachings; Many acts of traditional worship such as ancestor wordship, worship on the first day and full moon day of the lunar month, weddings, funerals, , are all in the presence of Buddhist elements; the majority of Buddhists in the pagodas have followed the rules of Buddhism as vegetarianism, release, abstain from killing living in Lovingkindness, compassion, Joy and Indifference, no quarrels, fights, etc Buddhist priests only lead a religious life but also become the spiritual caretakers for villagers and street population On this basis, the people have a major change in perception towards being better and doing something good for society The relationship between Buddhism and traditional beliefs of the people of Hanoi is clear one, beneficial to one's country and people, needs to be protected, respected, preserved and promoted in the current period Keywords: Integration; Buddhism, traditional beliefs ... hiểu biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng người dân chùa Biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa 2.1 Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa biểu qua việc thành... nghĩa giáo lý nhà Phật, đóng góp nhiều việc từ thiện cho xã hội? ?? 2.2 Sự hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống chùa biểu qua lĩnh vực hoạt động tâm linh chùa Lễ Phật lễ cho gia đình phật tử... đổi hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống mang màu sắc mới, đặc trưng thời hội nhập, kinh tế thị trường mở rộng nội đô Hà Nội Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đề cập đến vấn đề Bài nghiên

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w